Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 11 đến tuần 18

Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 11 đến tuần 18

Tập đọc

 ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU

I. Mục tiêu:

- Biết đọc bài văn với giọng đọc chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.

- Hiểu nội dung: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh có ý chí vượt khó nên đã đỗ trạng nguyên khi mới 13 tuổi(trả lời được câu hỏi SGK).

II. Đồ dùng: Tranh minh hoạ SGK

III. Các hoạt động dạy học:

1. Kiểm tra:

 - Nhận xét bài KT

2. Bài mới:

HĐ 1: Giới thiệu bài:

- Cho HS quan sát tranh.

 - GVgiới thiệu chủ điểm + tên bài học.

HĐ 2: Hướng dẫn luyện đọc

 

doc 470 trang xuanhoa 12/08/2022 2390
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 11 đến tuần 18", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 11 Thứ hai ngày 18 tháng 11 năm 2019
Tập đọc
 Ông Trạng thả diều
I. Mục tiêu:
- Biết đọc bài văn với giọng đọc chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh có ý chí vượt khó nên đã đỗ trạng nguyên khi mới 13 tuổi(trả lời được câu hỏi SGK).
II. Đồ dùng: Tranh minh hoạ SGK
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra:
	- Nhận xét bài KT
2. Bài mới:
HĐ 1: Giới thiệu bài: 
- Cho HS quan sát tranh.
	- GVgiới thiệu chủ điểm + tên bài học.
HĐ 2: Hướng dẫn luyện đọc 
-1 HS đọc toàn bài
- GV nghe sửa giọng, kết hợp phát âm tiếng khó. 
- HS đọc tiếp nối (4 em lần 1)
- HS đọc tiếp nối lần 2 - 4 học sinh
- GV hướng dẫn hiểu nghĩa từ chú giải.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1 đ2 HS đọc.
- GVđọc mẫu 
HĐ3. HD tìm hiểu bài
- Tìm những chi tiết nói lên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền?
- Học đến đâu hiểu ngay đến đấy, trí nhớ lạ thường: Có thể thuộc 20 trang sách trong một ngày mà vẫn có thì giờ chơi diều.
 -> ý 1 
* Nguyễn Hiền là một chú bé thông minh.
- Nguyễn Hiền ham học và chịu khó ntn?
- Nhà nghèo, Hiền phải bỏ học nhưng ban ngày phải đi chăn trâu. Hiền đứng ngoài lớp nghe giảng nhờ, tối đến mượn vở của bạn, sách của Hiền là lưng trâu, nền cát, bút là ngón tay, mảnh gạch vỡ, đèn là vỏ trứng thả đom đóm vào trong. Mỗi lần có kì thi Hiền làm bài vào lá chuối khô nhờ bạn xin thầy chấm hộ.
- Vì sao chú bé Hiền được gọi là "Ông trạng thả diều"
- Vì ông đỗ Trạng nguyên ở tuổi 13 khi vẫn còn là một cậu bé ham thích chơi diều.
-> ý 2
* Nguyễn Hiền là người có ý chí vượt khó.
- Nêu nội dung bài đọc
* Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh có ý chí vượt khó nên đã đỗ trạng nguyên khi mới 13 tuổi
HĐ4. Hướng dẫn đọc diễn cảm
- 4 HS đọc tiếp nối
- Cho HS tìm giọng đọc cho từng đoạn
- HS nêu
- GV hướng dẫn đọc diễn cảm 1 đoạn. 
- 1HS đọc mẫu.
- HS đọc diễn cảm
3. Củng cố - dặn dò:
- Truyện đọc này giúp em hiểu ra điều gì?
- NX giờ học.
Toán
Nhân với 10, 100, 1000... Chia cho 10, 100, 1000 ...
I. Mục tiêu:
- Biết cách thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000....
- Biết cách thực hiện phép chia số tròn chục, tròn trăn, tròn nghìn, ....cho 10, 100, 1000....
II. Đồ dùng dạy học:GV: bảng phụ ; HS : bảng con
III. Các hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra:
- Đổi chỗ các thừa số để tính tích theo cách thuận tiện:
5 x 74 x 2 = (5 x 2) x 74	4 x 5 x 25 = (4 x 25) x 5
 = 10 x 74	 = 100 x 5
	 = 740	 = 500
2- Bài mới:
HĐ 1: Hướng dẫn nhân một số tự nhiên với 10, chia số tròn chục cho 10.
a. Nhân một số với 10
VD: 35 x 10
- Dựa vào tính chất giao hoán của phép nhân để tính giá trị của biểu thức 
35 x 10 = ?
- 10 còn gọi là mấy chục
- Vậy 10 x 35 = 1 chục x 35
- 1 chục x 35 bằng bao nhiêu?
- 35 chục là bao nhiêu?
- Vậy 10 x 35 = 35 x 10 = 350
- Em có nhận xét gì về thừa số 35 và kết quả của phép nhân 35 x 10.
- Vậy khi nhân 1 số với 10 ta có thể viết ngay kết quả của phép tính ntn?
- Cho HS thực hiện 12 x 10
b. Chia số tròn chục cho 10
VD: 350 : 10
- Ta có 35 x 10 = 350. Vậy lấy tích chia cho một thừa số thì kết quả sẽ là gì?
- Vậy 350 : 10 = bao nhiêu?
- Nhận xét gì về số bị chia và thương trong phép chia 
350 : 10 = 35.
- Vậy khi chia 1 số tròn chục cho 10 ta làm ntn?
 Cho HS thực hiện 70 : 10 
35 x 10 = 10 x 35
- Là 1 chục
- Bằng 35 chục
350
- Kết quả của phép nhân 35 x 10 chính là thừa số thứ nhất 35 thêm 1 chữ số 0 vào bên phải.
- Chỉ cần viết thêm 1 chữ số 0 vào bên phải của số đó.
12 x 10 = 120
- Lấy tích chia cho 1 thừa số thì được kết quả là thừa số còn lại.
- 350 : 10 = 35
- Thương chính là SBC xoá đi 1 chữ số 0
- Chỉ việc bỏ bớt đi 1 chữ số 0 ở bên phải số đó.
70 : 10 = 7 
HĐ 2: Hướng dẫn nhân số tự nhiên với 100, 1000 ... chia 1 số tròn trăm, tròn nghìn,... cho 100, 1000...
- HD tương tự như nhân 1 số tự nhiên với 10, chia số tròn trăm, tròn nghìn.... cho 100, 1000 ...
- Nêu cách nhân 1 số tự nhiên với 10, 100, 1000...
- Khi chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn cho 10, 100, 1000, .... ta làm tn?
HĐ 3: Luyện tập:
Bài 1a, b(59):
- Cho HS đọc yêu cầu
Bài 2 (3 dòng đầu): 
- GV nêu mẫu (SGK)
- Cho HS làm vở
3. Củng cố, dặn dò
- Nêu lại cách nhân và cách chia vừa học?
a. 35x100=3500 ; 3500 : 100 = 35
b. 35 x 1000 = 35 000
 35000 : 1000 = 35
- Ta chỉ việc viết thêm vào bên phải số đó 1, 2, 3 ... chữ số 0.
- Chỉ việc bỏ bớt đi 1, 2, 3 ... chữ số 0 ở bên phải số đó.
- HS trình bày tiếp sức
a. 18 x 10 = 180
18 x 100 = 1800
18 x 1000 = 18000
82 x 100 = 8200
75 x 1000 = 75000
19 x 10 = 190 
b. 9000:10 = 900 
 9000 : 100 = 90 
 9000 : 1000 = 9 
6800 : 100 = 68
420 : 10 = 42
2000 : 1000 = 2
- HS làm vở
70 kg = 7 yến
800 kg = 8 tạ
300 tạ = 30 tấn.
- Nhận xét giờ học.
Thể dục $21:
BÀI 21
I.Mụctiêu:
- Thực hiện được các động tác vươn thở, tay, chân, lưng- bụng, và đ/t toàn thân của bài thể dục phát triển chung.
- Biết cách chơi và tham gia trò chơi: "Kết bạn".
II. Địa điểm, phương tiện:
- Địa điểm : Sân bãi vệ sinh sạch, an toàn
- Phương tiện: kẻ sân cho trò chơi
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
1. Phần mở đầu:
- Tập hợp lớp, báo cáo sĩ số
- Phổ biến nội dung yêu cầu tập luyện
- Khởi động : Xoay các khớp
*Trò chơi tại chỗ : Làm theo hiệu lệnh
2. Phần cơ bản:
a. Bài thể dục phát triển chung
Ôn 5 động tác: vươn thở, tay, chân, lưng- bụng, phối hợp
+ Cả lớp tập : GV điều khiển
 - Cán sự điều khiển, GV sửa sai
+ Chia tổ tập luyện : Mỗi thành viên điều khiển 1 lần, GV sửa sai
+ Các tổ thi tập, GV nhận xét đánh giá
+ Gọi 2, 3 HS thi tập
b. Trò chơi: Kết bạn
- GV nêu tên trò chơi
- Nêu cách chơi, luật chơi
- HS chơi thử - Thi đua chơi 
3. Phần kết thúc:
- Hồi tĩnh
- GV cùng HS hệ thống bài
- VN: Tập lại 5 động tác
6 – 10 phút
18 – 22 phút
4 – 6 phút
GV
 x x x x x x
 x x x x x x
 x x x x x x
 GV
 x x x x x x
 x x x x x x
 x x x x x x
 GV 
 x x x x x x
 x x x x x x
 x x x x x 
Lịch sử
Nhà Lý dời đô ra Thăng Long
I- Mục tiêu .
- Nêu được lý do Lý Công Uẩn quyết định dời đô từ Hoa Lư ra thành Đại La: vựng trung tõm của đất nước, đất đai rộng lớn, bằng phẳng, nhõn dõn khụng khổ vỡ ngật lụt. 
- Vài nột về cụng lao của Lý Cụng Uẩn: người sỏng lập ra vương triều Lý, cú cụng dời đụ ra Đại La và đổi tờn kinh đụ là Thăng Long. 
- HS dựa vào SGK để trả lời câu hỏi đơn giản.
II- Đồ dùng dạy học.
- Bản đồ hành chính Việt Nam ( TBDH )
III- Các hoạt động dạy học.
1. Kiểm tra:
 ? Nêu tình hình nước ta trước khi quân Tống sang xâm lược ?
 ? Trình bày diễn biến chính của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược 
 Trình bày kết quả cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược ?
2. Bài mới
HĐ1: Giới thiệu bài : Gv dựa vào phần chữ nhỏ và H1 để giới thiệu bài.
HĐ 2: Nhà Lý - sự tiếp nối của nhà Lê.
- Sau khi Lê Đại Hành mất tình hình đất nước như thế nào ?
- Vì sao khi Lê Long Đĩnh mất, các quan trong triều lại tôn Lý Công Uẩn lên làm vua?
- Vương triều nhà Lý bắt đầu từ năm nào?
* Kết luận : Năm 1009 nhà Lê suy tàn, nhà Lý tiếp nối.
HĐ 3: nhà Lý dời đô ra Đại La, đặt tên kinh thành là Thăng Long.
Gv treo bản đồ hành chính Việt Nam
- Chỉ vị trí của Hoa Lư - Ninh Bình, Thăng Long - Hà Nội ?
- Năm 1010 Lý công Uẩn quyết định rời đô từ đâu về đâu ?
- Gv tổ chức thảo luận nhóm;? So sánh 2 vùng đất Hoa Lư và Đại La về vị trí và địa thế ?
- Lý Thái Tổ suy nghĩ ntn mà quyết định dời đô từ Hoa Lư ra Đại La ?
* Kết luận: - Mùa thu năm 1010 , Lý thái Tổ quyết định dời đô từ Hoa Lư ra Đại La, đổi tên thành Thăng Long. Sau đó, Lý Thánh Tông đổi tên nước là Đại Việt.
HĐ 4: Kinh thành Thăng Long dưới thời lý
- Thăng Long dưới thời Lý đã được xây dựng như thế nào?
- Lê Long Đĩnh lên làm vua, nhà vua tính tình bạo ngược nên lòng dân rất oán hận.
- Là một vị quan trong triều .
- là người thông minh, văn võ đều tài...
- Năm 1009....
HS quan sát
2, 3 HS chỉ, lớp theo dõi
- ...từ Hoa Lư ra thành Đại La và đổi tên là thành Thăng Long
- TL nhóm 4
+ Vị trí :
- Hoa Lư không phải trung tâm
- Đại La là trung tâm đất nước
+ Địa thế :
- Hoa Lư - Rừng núi hiểm trở, chật hẹp.
- Đại La - đất rộng bằng phẳng, màu mỡ.
- Cho con cháu đời sau xây dựng cuộc sống ấm no.
HS thảo luận theo cặp, trả lời
* Kết luận: Thăng Long có nhiều lâu đài, cung điện, đền chùa. Dân tụ họp ngày càng đông và lập nên phố, nên phường.
3. Củng cố, dặn dò.
- Nêu ghi nhớ ?
- Gv nx tiết học.
Thứ ba ngày 19 tháng 11 năm 2019
Luyện từ và câu
Luyện tập về động từ
I. Mục tiêu:
- Nắm được một số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ ( đó, đang, sắp).
- Nhận biết và sử dụng được cỏc từ đú qua cỏc bài tập thực hành( 2,3 )trong SGK
II. Đồ dùng dạy - học:
HS : 	Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra
- Cho HS chữa lại bài tập giờ trước
2. Bài mới
HĐ1- Giới thiệu bài
HĐ2- Hướng dẫn làm bài tập
Bài tập 2
-Bài tập yêu cầu gì?
- Chọn từ nào trong ngoặc đơn để điền vào ô trống.
- Muốn điền được các từ vào đoạn thơ cần chú ý những gì?
- Các từ điền vào phải khớp và hợp nghĩa.
- GV cho HS làm bài
- HS làm bài vào vở bài tập
- HS nêu miệng tiếp nối
- Thứ tự điền : đang, đã, sắp
Bài tập 3
- Bài tập yêu cầu gì?
- HS trao đổi nhóm đôi
- Thay "đã" bằng "đang"
- Bỏ từ "đang"
- Thay "sẽ" bằng "đang"
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
Toán
Tính chất kết hợp của phép nhân
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được tính chất kết hợp của phép nhân.
- Sử dụg tính chất giao hoán và kết hợp của phép nhân để tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện nhất.
II. Đồ dùng dạy học:
	- GV: 	- Kẻ sẵn bảng số
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra:
- Nêu cách nhân, chia 1 số cho 10, 100, 1000...
2. Bài mới:
HĐ1- Giới thiệu bài: 
HĐ2- Giới thiệu tính chất kết hợp của phép nhân.
a. So sánh giá trị của các biểu thức.
VD1: (2 x 3) x 4 và 2 x (3 x 4)
- Cho HS tính giá trị của biểu thức
- HS tính và so sánh
(2 x 3) x 4 = 6 x 4 = 24
2 x (3 x 4) = 2 x 12 = 24
Vậy: (2 x 3) x 4 = 2 x (3 x 4)
VD2: (5 x 2) x 4 và 5 x (2 x 4)
ị HS thực hiện tương tự VD1:
(5 x 2) x 4 = 5 x (2 x 4) 
(4 x 5) x 6 và 4 x (5 x 6)
(4 x 5) x 6 = 4 x (5 x 6)
b. Giới thiệu tính chất kết hợp của phép nhân
- HS tính giá trị của các biểu thức: 
(a x b) x c và a x (b x c)
a
b
c
(a x b) x c
a x (b x c)
3
4
5
(3 x 4) x 5 = 12 x 5 = 60
3 x (4 x 5) = 60
5
2
3
(5 x 2) x 3 = 30
5 x (2 x 3) = 30
4
6
2
(4 x 6) x 2 = 48
4 x (6 x 2) = 48
- So sánh giá trị của biểu thức (a x b) x c và a x (b x c) khi a = 3; b = 4; c = 5.
- Giá trị của biểu thức (a x b) x c và giá trị của biểu thức a x (b x c) đều bằng 60. 
- GV hướng dẫn HS so sánh tương tự các biểu thức kia
ị Vậy giá trị của biểu thức (a x b) x c luôn ntn so với giá trị của BT a x (b x c) 
- HS nêu miệng
- Luôn bằng nhau.
- Ta có thể viết biểu thức dạng tổng quát như thế nào?
(a x b) x c = a x (b x c)
- Nêu tính chất kết hợp của phép nhân.
- HS nêu miệng 
HĐ3- Luyện tập
Bài 1:
- Bài tập có dạng tích của mấy số?
- Có dạng tích của 3 số
- Có những cách nào để tính giá trị của biểu thức ?- Cho HS làm mẫu
- Có 2 cách, HS làm mẫu
a. Cho HS làm vào bảng con
a. 4 x 5 x 3 = (4 x 5) x 3 = 20 x 3 = 60
Bài 2: 
- Cho HS thực hiện vào vở phần a
- 1 HS làm bảng phụ
a.13 x 5 x 2 =13 x (5 x 2) = 13 x 10 = 130
3. Củng cố - dặn dò:
- Nêu tính chất kết hợp của phép nhân. - Về nhà làm bài 1b, 2b (61).
Kể chuyện 
Bàn chân kì diệu
I. Mục tiêu
- Nghe, quan sát tranh kể lại được từng đoạn, kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện.
- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi tấm gương Nguyễn Ngọc Ký giàu nghị lực, có chí vươn lên trong học tập và rèn luyện.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoaù truyeọn SGK
III. Các hoạt động dạy học
1. Kieồm tra: 
- GV kieồm tra sửù chuaồn bũ cuỷa HS
- GV nhaọn xeựt
2. Baứi mụựi:
HĐ1. GV giụựi thieọu baứi - Ghi ủeà baứi
Hẹ1- Keồ chuyeọn
- GV keồ laàn 1
- Gioùng keồ thong thaỷ, chaọm raừi, chuự yự nhaỏn gioùng nhửừng tửứ ngửừ gụùi caỷm gụùi taỷ hỡnh aỷnh, haứnh ủoọng, quyeỏt taõm cuỷa Nguyeón Ngoùc Kyự ( thaọp thoứ, meàm nhuừn, buoõng thoừng, baỏt ủoọng nhoeứ ửụựt, quay ngoaột, co quaộp )
- GV keỏt hụùp giụựi thieọu veà oõng Nguyeón Ngoùc Kyự .
- GV treo tranh 
- GV keồ laàn 2, vửứa keồ vửứa chổ vaứo tranh minh hoạ
Hẹ2- Keồ chuyeọn
- HS tieỏp noỏi nhau ủoùc yeõu caàu baứi taọp.
a. Keồ theo caởp: HS keồ theo caởp(moói em tieỏp noỏi nhau keồ theo 2 tranh). Sau ủoự moói em keồ toaứn chuyeọn, trao ủoồi ủieàu caực em hoùc ủửụùc ụỷ anh Nguyeón Ngoùc Kyự .
b. Thi keồ trửụực lụựp: 
- 4 Toỏp HS ( moói toỏp 3 em) thi keồ tửứng ủoaùn cuỷa caõu chuyeọn.
- 3 HS thi keồ laùi toaứn boọ caõu chuyeọn.
- Moói nhoựm, caự nhaõn keồ xong ủeàu noựi ủieàu caực em hoùc ủửụùc ụỷ anh Nguyeón Ngoùc Kyự. 
- Caỷ lụựp vaứ GV nhaọn xeựt, bỡnh choùn nhoựm, caự nhaõn keồ chuyeọn haỏp daón nhaỏt; người nhaọn xeựt lụứi keồ cuỷa baùn ủuựng nhaỏt.
3. Cuỷng coỏ, daởn doứ:
- GV nhaọn xeựt tieỏt hoùc. 
- HS quan saựt tranh, ủoùc thaàm yeõu caàu baứi.
- HS laộng nghe, GV keồ
- HS lắng nghe, quan sát tranh
- HS keồ chuyeọn trong nhóm, trao ủoồi yự nghúa chuyeọn.
- HS thi keồ trửụực lụựp theo ủoaùn.
- HS keồ laùi toaứn boọ caõu chuyeọn vaứ lieõn heọ xem hoùc ủửụùc ụỷ anh nhửừng gỡ.
- HS bỡnh choùn, tuyeõn dửụng.
*Chiều Khoa học
Ba thể của nước
I. Mục tiêu:
- Nêu được nước tồn tại ở 3 thể: Rắn, lỏng, khí. 
- Làm thí nghiệm về sự chuyển thể của nước từ thể lỏng sang thể khí và ngược lại.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: - Hình trang 44, 45 sách giáo khoa.
- HS :	- Chuẩn bị đồ dùng theo nhóm.
III. Các hoạt động dạy - học.
1. Kiểm tra:
- Nước có những tính chất gì?
2. Bài mới:
HĐ1- Hiện tượng nước từ thể lỏng chuyển thành thể khí và ngược lại.
- Nêu một số thí dụ nước ở thể lỏng.
- Nước mưa, nước sông, nước suối, nước biển, nước giếng....
- GV dùng khăn ướt lau bảng
Cho HS lên sờ tay vào chỗ vừa lau.
- HS quan sát 
- 1 HS thực hiện và nhận xét
- Mặt bảng có ướt mãi như vậy không? Mặt bảng khô thì nước trên mặt bảng đã biến đi đâu?
- Không ướt mãi, 1 lúc nó sẽ khô.
- Cho HS quan sát nước nóng đang bốc hơi và cho HS nhận xét.
- Hơi nước bốc lên, lớp nọ nối tiếp lớp kia như đám sương mù.
+ úp một cái đĩa lên cốc nước vài phút sau nhấc ra đ cho HS nhận xét 
- HS quan sát, nhận xét.
- Có những giọt nước đọng ở trên đĩa.
* Kết luận: Quan thí nghiệm em thấy nước có tính chất gì? 
- Nước có thể lỏng thường xuyên bay hơi trở thành thể khí.
- Hơi nước là nước ở thể khí không nhìn thấy bằng mắt thường.
- Hơi nước gặp lạnh ngưng tụ thành nước ở thể lỏng.
HĐ2- Nước từ thể lỏng chuyển thành thể rắn và ngược lại.
+ Cho HS quan sát khay nước đá.
- Nước ở thể lỏng trong khay đã biến thành thể gì?
+ HS quan sát 
- Đã biến thành nước ở thể rắn.
- Nhận xét hình dạng của nước ở thể này.
- Có hình dạng nhất định
- Hiện tượng nước chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là gì?
- Gọi là sự đông đặc.
- Khi để nước đá ngoài tủ lạnh có hiện tượng gì xảy ra?
- Nước đá chảy ra thành nước. Hiện tượng đó gọi là sự nóng chảy.
* Kết luận( SGK)
HĐ3- Vẽ sơ đồ chuyển thể của nước.
- Nước tồn tại ở những thể nào?
- Thể lỏng, thể khí và thể rắn
- ở mỗi thể nó có tính chất gì?
- 3 đ 4 HS nêu
- Cho HS vẽ sơ đồ
- 1 HS thực hiện trên bảng
* Kết luận
3. Củng cố, dặn dò
- Nước tồn tại ở những thể nào? 
- Nhận xét giờ học.
Thứ tư ngày 20 tháng 11 năm 2019
 Tập đọc
Có chí thì nên
I. Mục tiêu
- Biết đọc từng câu tục ngữ với giọng nhẹ nhàng, chậm dãi.
- Hiểu được lời khuyên qua các câu tục ngữ: Cần có ý chí, giữ vững mục tiêu đã chọn, không nản lòng khi gặp khó khăn.
- Giaựo duùc HS coự yự chớ vửụùt khoự ủeồ coỏ gaộng vửụn leõn trong hoùc taọp vaứ cuoọc soỏng. 
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh phoựng to minh hoùa baứi taọp ủoùc (trang108/ SGK).
- Baỷng phuù vieỏt saỹn caõu, ủoaùn hửụựng daón luyeọn ủoùc.
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra:
- Goùi HS ủoùc vaứ traỷ lụứi baứi: “OÂõng traùng thaỷ dieàu” và TLCH
2. Baứi mụựi : 
 a, Giụựi thieọu baứi – Ghi tên bài.
 b, Nội dung bài
HĐ1- Luyeọn ủoùc
- Goùi 1 HS khaự ủoùc caỷ baứi trửụực lụựp, 1 HS ủoùc phaàn chuự giaỷi
- Yeõu caàu HS noỏi tieỏp nhau ủoùc theo tửứng đoạn ủeỏn heỏt baứi ( 3 lửụùt).
- GV hửụựng daón HS luyeọn phaựt aõm từ khó.
- ẹoùc trong nhoựm.
- Cho HS thi ủoùc giửừa caực nhoựm.
- GV ủoùc caỷ baứi (chuự yự gioùng ủoùc). 
HĐ2- Tỡm hieồu baứi
 - Yeõu caàu HS ủoùc thaàm toaứn baứi vaứ traỷ lụứi caõu hoỷi.
- Dửùa vaứo ND caực thaứnh ngửừ, haừy saộp xeỏp vaứo 3 nhoựm?
- 1 HS ủoùc, caỷ lụựp laộng nghe, ủoùc thaàm theo SGK.
- Noỏi tieỏp nhau ủoùc đoạn
- HS luyeọn phaựt aõm
- HS ủoùc theo caởp, 
- ẹaùi dieọn 1 soỏ nhoựm ủoùc
- Thửùc hieọn ủoùc thaàm vaứ traỷ lụứi caõu hoỷi.
- Khaỳng ủũnh raống coự yự chớ thỡ nhaỏt ủũnh thaứnh coõng.
 1. Coự coõng maứi saột, coự ngaứy 
 4. Ngửụứi coự chớ thỡ neõn 
- Khuyeõn ngửụứi ta giửừ vửừng muùc tieõu ủaừ choùn.
 2. Ai ụi ủaừ quyeỏt thỡ haứnh 
 5.Haừy lo beàn chớ caõu cua 
- Khuyeõn ngửụứi ta khoõng naỷn loứng khi gaởp khoự khaờn.
 3. Thua keo naứy, baứy keo 
 6. Chụự thaỏy sóng caỷ, maứ raừ 
 7. Thaỏt baùi laứ meù thaứnh công.
- Goùi 1HS ủoùc caõu hoỷi 2, yeõu caàu HS trao ủoồi nhoựm ủoõi vaứ traỷ lụứi caõu hoỷi.
- Goùi ủaùi dieọn nhoựm traỷ lụứi.
*GV choỏt yự ủuựng:
Caựch dieón ủaùt cuỷa caực caõu tuùc ngửừ thaọt deó nhụự, deó hieồu vỡ:
+ Ngaộn goùn, ớt chửừ ( chổ baống moọt caõu)
+ Coự vaàn ,coự nhũp caõn ủoỏi:
 Ai ụi ủaừ quyeỏt thỡ haứnh
 ẹaừ ủan thỡ laọn troứn vaứnh mụựi thoõi.
 Thua keo naứy, baứy keo khaực 
 + Coự hỡnh aỷnh: Gụùi cho em hỡnh aỷnh ngửụứi laứm vieọc nhử vaọy seừ thaứnh coõng.
- Theo em, HS phaỷi reứn luyeọn yự chớ gỡ? Laỏy vớ duù veà nhửừng bieồu hieọn cuỷa moọt HS khoõng yự chớ?
- Caực caõu tuùc ngửừ khuyeõn chuựng ta ủieàu gỡ?
- GV choỏt yự, ghi baỷng:
HĐ3- Luyeọn ủoùc dieón caỷm.
- Goùi HS ủoùc noỏi tieỏp tửứng caõu trửụực lụựp.
- GV hửụựng daón HS luyeọn ủoùc dieón caỷm ủoaùn ủaừ vieỏt saỹn.
- GV ủoùc maóu ủoaùn treõn. 
- Goùi HS luyeọn ủoùc dieón caỷm theo caởp.
3. Cuỷng coỏ - daởn doứ:
- Nhận xét giờ.
- HS TL nhóm đôi
- ẹaùi dieọn phaựt bieồu vaứ laỏy vớ duù theo yự hieồu.
- Laộng nghe.
- HS phaỷi reứn luyeọn yự chớ vửụùt khoự, coỏ gaộng vửụn leõn trong hoùc taọp, cuoọc soỏng, vửụùt qua nhửừng khoự khaờn cuỷa gia ủỡnh, cuỷa baỷn thaõn.
- HS laỏy vớ duù 
* Cần có ý chí, giữ vững mục tiêu đã chọn, không nản lòng khi gặp khó khăn.
- HS ủoùc
- HS thi đọc diễn cảm
 Toán
Nhân với số có tận cùng là chữ số 0
I. Muùc tieõu :
- Biết cách nhân một số với số có tận cùng là chữ số 0
- Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm.
- Giỏo dục HS chăm học.
II. Chuaồn bũ :
- GV vaứ HS xem trửụực baứi.
III. Caực hoaùt ủoọng daùy - hoùc :
1. Kiểm tra
- Neõu tớnh chaỏt keỏt hụùp cuỷa pheựp nhaõn?
Baứi taọp: 
32 x 2 x 5 = 5 x 2 x 32 =10 x 32 
 = 320
5 x 18 x 2 = 5 x 2 x 18 =10 x 18
 = 180
* Nhaọn xeựt vaứ ghi ủieồm cho hoùc sinh.
2. Baứi mụựi:
HĐ1- Giụựi thieọu baứi, ghi tên bài lên bảng
HĐ2 -Hướng dẫn HS khai thác kiến thức
- Yeõu caàu HS vaọn duùng kieỏn thửực ủaừ hoùc ủeồ tỡm caựch tớnh keỏt quaỷ cuỷa caực pheựp tớnh sau:
 1324 x 20 =?
- GV choỏt caựch tớnh nhử sau:
+ Caựch 1:
1324 x 20 = 1324 x ( 2 x 10)
 = (1324 x 2) x 10
 = 2648 x 10 = 26480
* Nhaõn 1324 nhaõn vụựi 2, ủửụùc 2648, vieỏt 2648. Vieỏt theõm chửừ soỏ 0 vaứo beõn phaỷi 2648, ủửụùc 26480.
+ Caựch 2: ẹaởt tớnh roài tớnh:
 1324 
 20 
 26480
 * Chổ vieọc nhaõn 2 vụựi 1324, sau ủoự vieỏt theõm chửừ soỏ 0 vaứo beõn phaỷi.
- Tửụng tửù vụựi VD: 230 x 70 = ?
- Goùi 2 HS leõn baỷng thửùc hieọn, dửụựi lụựp laứm nhaựp.
 - Yeõu caàu HS neõu caựch thửùc hieọn. 
- GV chốt cách làm như SGK
Hẹ3- Thửùc haứnh.
Baứi 1: - Goùi HS leõn baỷng laứm, cho lụựp laứm baứi vaứo bảng con,
Bài 2 ( 62)
- Cho HS làm bảng con
- Phần b làm tương tự
Baứi 4: HSK - G
 - Goùi 1 em leõn baỷng toựm taột, nhaọn xeựt và giải 
3. Cuỷng coỏ, daởn doứ :
- Goùi 2 em nhaộc laùi caựch nhaõn vụựi soỏ coự taọn cuứng laứ chửừ soỏ 0.
- Nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
- VN làm bài 3. Xem laùi baứi, Chuaồn bũ:” ẹeà-xi-meựt vuoõng”.
- 2 em leõn baỷng
- HS làm bảng con 
- HS nêu cách thực hiện
- Theo doừi.
- 2 em leõn baỷng, lụựp laứm nhaựp, nhaọn xeựt.
- Theo doừi.
- HS làm bảng con
 1342 13546 5642
 x 40 x 30 x 200
 53680 306380 1128 400
- HS làm bảng vở, bảng phụ
a.1326 x 300 =1326 x (3 x 100)
 = 1326 x 3 x 100 
 = 3978 x 100
 = 397800
b. 3450 x 20 = 3450 x (2 x 10)
 = 3450 x 2 x 10
 = 6900 x 10 
 = 690000
- 1 HSG leõn baỷng giaỷi.
Bài giải
Chiều dài tấm kính là:
30 x 2 = 60 (cm)
Diện tích tấm kính là:
 60 x 30 = 1800 (cm2)
 Đáp số: 1800 cm2.
Tập làm văn 
Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân
I. Mục tiêu
 - Xaực ủũnh ủửụùc ủeà taứi trao ủoồi noọi dung, hỡnh thửực trao ủoồi .
 - Bước đầu bieỏt ủoựng vai trao ủoồi tửù nhieõn cố gắng ủaùt muùc ủớch ủaởt ra.
II. Đồ dùng dạy học
- GV : Vieỏt saỹn ủeà baứi leõn baỷng phuù.
III.Các hoạt động dạy- học
1. Kiểm tra 
- Goùi 2 HS thửùc hieọn trao ủoồi vụựi ngửụứi thaõn veà nguyeọn voùng hoùc theõm moõn naờng khieỏu.
- Goùi HS nhaọn xeựt noọi dung, caựch tieỏn haứnh trao ủoồi cuỷa caực baùn.
- Nhaọn xeựt, cho ủieồm tửứng HS.
2. Baứi mụựi:
 a. Giụựi thieọu baứi – Ghi tên bài lên bảng 
 b. Noọi dung bài
Hẹ1. Hửụựng daón HS phaõn tớch ủeà baứi.
- Treo ủeà baứi leõn baỷng. Goùi 1 HS ủoùc ủeà baứi.
- Yeõu caàu HS tỡm nhửừng tửứ ngửừ quan troùng. GV gaùch dửụựi nhửừng tửứ ngửừ aỏy.
Hẹ2. Hửụựng daón HS thửùc hieọn cuoọc trao ủoồi.
- Goùi HS ủoùc gụùi yự 1(Tỡm ủeà taứi trao ủoồi)
- Goùi HS ủoùc teõn truyeọn ủaừ chuaồn bũ
- GV kieồm tra HS ủaừ chuaồn bũ cuoọc trao ủoồi ( choùn baùn, choùn ủeà taứi) nhử theỏ naứo.
- Goùi HS ủoùc gụùi yự 3.
- Goùi 2 caởp HS leõn thửùc hieọn hoỷi- ủaựp
- Ngửụứi noựi chuyeọn vụựi em laứ ai?
- Em xửng hoõ nhử theỏ naứo?
- Em chuỷ ủoọng noựi chuyeọn vụựi ngửụứi thaõn hay ngửụứi thaõn em gụùi chuyeọn?
Hẹ3 - Thửùc haứnh trao ủoồi.
- Yeõu caàu tửứng caởp HS thửùc hieọn, laàn lửụùt ủoồi vai cho nhau, nhaọn xeựt goựp yự ủeồ boồ sung hoaứn thieọn baứi trao ủoồi vaứ thoỏng nhaỏt daứn yự ủoỏi ủaựp.
- Moọt soỏ caởp HS thi ủoựng vai trao ủoồi trửụực lụựp. GV hửụựng daón caỷ lụựp nhaọn xeựt theo caực tieõu chớ .
3. Cuỷng coỏ, daởn doứ
- GV nhaộc laùi nhửừng ủieàu caàn ghi nhụự khi trao ủoồi vụựi ngửụứi thaõn 
- Nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
- Veà nhaứ vieỏt laùi vaứo vở.
- HS nhaọn xeựt.
- 1 em ủoùc, lụựp theo doừi.
- 1 - 2 em neõu.
- 1 em ủoùc. Lụựp ủoùc thaàm.
- Keồ teõn truyeọn, nhaõn vaọt mỡnh ủaừ choùn.
- Nhoựm 3 em thaỷo luaọn ủoùc thaàm trao ủoồi choùn baùn, choùn ủeà taứi.
VD: Nguyeón Ngoùc Kớ, Baùch Thaựi Bửụỷi .
- 1 HS ủoùc gụùi yự 2, 3. Lụựp ủoùc thaàm.
 laứ boỏ em, laứ anh/ chũ 
 goùi boỏ, xửng con / anh ( chũ ) xửng em.
 boỏ chuỷ ủoọng noựi chuyeọn vụựi em sau bửừa cụm toỏi vỡ boỏ raỏt khaõm phuùc nhaõn vaọt trong truyeọn/ em chuỷ ủoọng noựi chuyeọn vụựi anh khi hai anh em ủang troứ chuyeọn trong phoứng.
- Tửứng caởp HS thửùc hieọn, laàn lửụùt ủoồi vai cho nhau, nhaọn xeựt goựp yự ủeồ boồ sung hoaứn thieọn baứi trao ủoồi .
- Moọt vaứi caởp tieỏn haứnh trao ủoồi trửụực lụựp. Caực HS khaực laộng nghe, nhaọn xeựt.
Kĩ thuật
Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột (tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Biết cỏch khõu viền đường gấp mộp vải bằng mũi khõu đột thưa. 
- Khõu viền đường gấp mộp vải bằng mũi khõu đột thưa. Cỏc mũi khõu tương đối đều nhau. đường khõu cú thể bị dỳm ( HS khéo tay có thể: Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu ít bị dúm).
II. Đồ dùng:
- GV: 	- Mẫu đường gấp mép vải - Vật liệu và dụng cụ cần thiết.
- HS:	- Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy học.
1. Kiểm tra: 
- Kiểm tra sự chuẩn bị vật liệu của học sinh.
2. Bài mới:
 HĐ 1: Thực hành khâu viền đường gấp mép vải.
- Nêu các thao tác gấp mép vải?
- Nêu các bước khâu viền đường gấp mép vải?
- Vạch dấu
- Gấp theo đường vạch dấu.
+ Gấp mép vải.
+ Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột.
- GVnhắc nhở HS thêm một số điểm cần lưu ý.
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- HS để vật liệu lên mặt bàn.
- Cho HS thực hành.
- GVquan sát hướng dẫn, uốn nắm thao tác chưa đúng và chỉ dẫn cho HS còn lúng túng.
- Nhắc nhở HS các mũi khâu sao cho chỉ không bị phồng hoặc kéo chặt tay quá làm bị dúm.
HĐ 2: Trưng bày sản phẩm
- GVcho HS trưng bày sản phẩm.
- GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá
- GV nhận xét đánh giá
- HS thực hành trên vải.
- HS thực hành gấp mép vải và khâu viền đường gấp mép bằng mũi khâu đột.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học. 
Thứ năm ngày 21 tháng 11 năm 2019
Luyện từ và câu
Tính từ 
I. Mục tiêu
- Hiểu được tớnh từ là những từ miờu tả đặc điểm hoặc tớnh chất của sự vật, hoạt động, trạng thỏi, ( nội dung ghi nhớ ). 
- Nhận biết được tớnh từ trong đoạn văn ngắn ( đoạn a hoặc b, bài tập 1, mục III ), đặc được cõu cú dựng tớnh từ ( BT 2 )..
- Giỏo dục HS chăm học.
II. Đồ dùng dạy học.
- Một số tờ phiếu khổ to viết nội dung BT I- 2.
- Một số tờ viết nội dung BT III- 1.
III. Các hoạt động dạy học.
1. Kiểm tra
- Cho HS chữa bài tập 2, 3 (Động từ)
2. Bài mới:
HĐ1. Giới thiệu bài:
HĐ2. Phần nhận xét:
Bài 1+ 2:
+ Cho HS đọc yêu cầu
- HS nối tiếp nhau đọc BT
* Tính tình, tư chất của cậu bé Lu-I
- Chăm chỉ, giỏi 
* Màu sắc của sự vật
- Những chiếc cầu.
- Mái tóc của thầy Rơ-nê
- Trắng phau
- Xám
* Hình dáng, kích thước và các đặc điểm khác của sự vật.
 - Thị trấn
- Nhỏ
 - Vườn nho
- Con con
 - Những ngôi nhà
- Nhỏ bé, cổ kính
 - Dòng sông
- Hiền hoà
 - Da của thầy Rơ - nê
- Nhăn nheo
- Những từ ngữ miêu tả đặc điểm tính chất như trên được gọi là gì?
- Được gọi là tính từ.
- Thế nào là tính từ?
- HS nêu
Bài 3:
- Trong cụm từ: Đi lại vẫn nhanh nhẹn, từ nhanh nhẹn bổ sung ý nghĩa cho từ nào?
- Bổ sung ý nghĩa cho từ "Đi lại"
HĐ3. Ghi nhớ: SGK
- Cho vài HS tiếp nối đọc
- 3 đ 4 HS đọc
HĐ4. Luyện tập
Bài 1:
- Bài tập yêu cầu gì?
- Tìm tính từ trong đoạn văn.
ị Cho HS nêu
Các tính từ lần lượt là:
+ Gỗy gò, cao, sáng, thưa, cũ cao, trắng, nhanh nhẹn, điềm đạm, đầm ấm, khúc chiết, rõ ràng
- TN là tính từ?
*GD HS tấm gương về phong cách giản dị của Bác Hồ: Hình ảnh Bác Hồ đã toát lên phẩm chất giản dị, đôn hậu 
+ Quang, sạch bóng, xám, trắng xanh, dài, hồng to tướng, ít dài, thanh mảnh
Bài 2:
Bài tập yêu cầu gì?
- Viết 1 câu có dùng tính từ.
* Nói về người bạn hoặc người thân của em.
VD: Hương lớp em vừa thông minh vừa xinh đẹp. 
* Nói về 1 sự vật quen thuộc (cây cối, con vật, nhà cửa, đồ vật, sông núi...)
VD: 
- Nhà em vừa xây còn mới tinh.
- Con mèo nhà em rất tinh nghịch.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Tính từ là những từ ntn?
- Nhận xét giờ học.
- VN ôn bài + Chuẩn bị bài giờ sau.
Toỏn
Đề-xi-mét vuông.
I. Mục tiêu : Giúp học sinh:
- Biết đề - xi – một- vuụng là đơn vị đo diện tớch. 
- Đọc, viết đỳng các số đo diện tích theo đơn vị đo đề - xi - mét vuông.
-Biết được 1 dm2 = 100 cm2 bước đầu biết chuyển đổi từ dm2 sang cm2 và ngược lại.
- Giỏo dục HS chăm học.
II. Đồ dùng dạy học :
- GV:	- Vẽ sẵn bảng hình vuông có diện tích 1 m2.
- HS:	- Đồ dùng học tập.
III. Hoạt động dạy và học:
1. Kiểm tra
 Chữa bài tập 3: KQ: 3900 kg
 BT 4: KQ: 1800 cm2
2. Bài mới:
 HĐ1. Giới thiệu bài:
HĐ2. Giới thiệu về Đê-xi-mét vuông
- GVcho HS quan sát HV và S là 1 dm2 để đo S các hình người ta còn dùng đơn vị đê-xi-mét vuông.
+ HS quan sát
- Hình trên bảng có diện tích là 1 dm2
+ Cho HS thực hiện đo cạnh của hình vuông
- HS thực hiện
- Vậy 1 dm2 chính là S của hình vuông có cạnh dài 1 dm.
HV 1 dm2 có bao nhiêu HV nhỏ có DT 1cm2 ?
1 dm2 = bao nhiêu cm2 ?
 100
- 100 cm2
ị Vậy 100 cm2 = 1 dm 2
-Nhắc lại 100 cm2 = 1 dm 2
HD cách 2: Mỗi cạnh HV có độ dài 1 dm hay 10 cm vậy HV đó
có diện tích là BN cm2
1 dm2 = BN cm2 
- 10 x 10 = 100 cm2
 1 dm2 = 100 cm2
- HS nhắc lại 100 cm2 = 1 dm 2 và nêu ngược lại
HĐ3. Luyện tập
Bài 1: 
- Yêu cầu HS đọc
HS làm miệng
32dm2; 911dm2; 1952 dm2
Bài 2:
- Cho HS làm vào bảng con
- HS viết thành số
+ Tám trăm mười hai đề-xi-mét vuông
+ 812 dm2
+ Một nghìn chín trăm sáu mươi chín đề-xi-mét vuông.
+ 1969 dm2
Bài 3:
- Viết số thích hợp vào chỗ chấm
- HS làm vào vở
- 1 dm2 = 100 cm2 
- 100 cm2 = 1 dm2
48 dm2 = 4800 cm2
2000 cm2 = 20 dm2
1997 dm2 = 1997 00 cm2
99000 cm2 = 99 dm2
3. Củng cố, dặn dò:
- Nếu mối quan hệ giữa hai đơn vị S cm2 và dm2.
- Nhận xét giờ học.
- VN ôn bài + chuẩn bị bài sau.
Chính tả
Nếu chúng mình có phép lạ
I. Mục đích yêu cầu.
- Nhớ và viết lại đúng bài chớnh tả, trỡnh bày đỳng cỏc khổ thơ 6 chữ. 
- Làm đỳng bài tập 3 ( viết lại cỏc chữ sai chớnh tả trong cỏc cõu đó cho ), làm được bài tập 2 a/b, hoặc bài tập thực hành ( 1, 2, 3 ) trong sỏch giỏo khoa. 
- Giỏo dục HS chăm học.
II. Đồ dùng dạy học.
- Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2 / 105.
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra
2. Bài mới
HĐ1. Giới thiệu bài:
HĐ2. Hướng dẫn HS nhớ - viết:
- GVnêu yêu cầu của bài
- Cho HS đọc bài thơ
- 1 HS đọc 4 khổ thơ đầu của bài thơ: Nếu chúng mình có phép lạ
- GVnhắc nhở HS cách trình bày bài thơ.
- GVthu bài chấm.
- HS gấp sách - nhớ và viết chính tả.
- HS viết xong tự soát lỗi.
HĐ3. Luyện tập:
 Bài 1:
- Bài tập yêu cầu gì?
- Cho HS làm bài
- Điền âm đầu s/x hoặc dấu ?, ~
- Cho HS trình bày miệng tiếp sức
- HS làm vào VBT
- Lớp nhận xét - bổ sung
- GV đánh giá chung
Trái nhót như ngọn đèn tín hiệu
Bài 2:
Trỏ lối Sang mùa hè
Quả cà chua như cái đèn lồng nhỏ xíu.
- hướng dẫn tương tự
- Các từ điền lần lượt là
Thắp mùa đông ấm những đêm thâu. 
Quả ớt như ngọn đèn dầu
Chạm đầu lưỡi - Chạm vào sức nóng.
Mạch đất ta dồi dào sức sống
Nên nhành cây cũng thắp sáng quê hương
Bài 3:
Bài tập yêu cầu gì?
- HS làm VBT
+ Nổi tiếng - đỗ trạng đban thưởng rất đỗi, chỉ xin, nỗi nhỏ đ thủa hàn vi đ phảiđ hỏi mượn đdùng bữa đđể ănđđỗ đạt.
a) Tốt gỗ hơn tốt nước xơn
b) sấu người, đẹp nết
- Viết lại các câu sau cho đúng chính tả.
c) Mùa hè cá xông, mùa đông cá bể
a) Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.
d) Trăng mờ còn tỏ hơn xao
Dẫu rằng núi nở còn cao hơn đồi
b) xấu người, đẹp nết
- GVcho HS thi đọc thuộc lòng những câu trên.
c) Mùa hè cá sông, mùa đông cá bể
d) Trăng mờ còn tỏ hơn sao
Dẫu rằng núi lở còn cao hơn đồi
- HS thực h

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_11_den_tuan_18.doc