Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 20 - Năm học 2021-2022 (Bản mới)

Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 20 - Năm học 2021-2022 (Bản mới)

: TẬP ĐỌC

Bốn anh tài (Tiếp theo)

I. MỤC TIÊU:

- Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung câu chuyện.

- Hiểu ND: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết chiến đấu chống yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây. (Trả lời được các câu hỏi SGK).

- HS biết đoàn kết làm những việc có ích.

II. ĐỒ DÙNG:Tranh minh hoạ. Bảng phụ ghi đoạn" Cẩu Khây hé cửa sầm lại”

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 22 trang xuanhoa 12/08/2022 1610
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 20 - Năm học 2021-2022 (Bản mới)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 20
......*.*.*......
Thứ hai ngày 24 tháng 1 năm 2022
TIẾT 1: TẬP ĐỌC 
Bốn anh tài (Tiếp theo)
I. MỤC TIÊU:
- Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung câu chuyện.
- Hiểu ND: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết chiến đấu chống yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây. (Trả lời được các câu hỏi SGK).
- HS biết đoàn kết làm những việc có ích.
II. ĐỒ DÙNG:Tranh minh hoạ. Bảng phụ ghi đoạn" Cẩu Khây hé cửa sầm lại”
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Kiểm tra bài cũ: TBHT thực hiện
? Đọc thuộc lòng bài: Chuyện cổ tích về loài người và nêu ý nghĩa của bài thơ.
- GV nhận xét, đánh giá
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Tranh minh họa
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: 
a) Luyện đọc : 
Gọi 2 nhóm đọc nối tiếp đoạn trước lớp. 
Gọi HS nêu nhận xét.
Yêu cầu HS luyện phát âm tên riêng, từ khó.
Tổ chức luyện đọc theo cặp:
Nhận xét, sửa sai, ghi điểm cho HS
GV đọc mẫu và hướng dẫn đọc.
b) Tìm hiểu bài: 
Yêu cầu hs đọc thầm và trả lời câu hỏi SGK.
Câu chuyện muốn nói gì với em? 
? Hãy nêu nội dung câu chuyện.
c) Luyện đọc diễn cảm : 
Gọi HS nêu cách đọc bài.
Hướng dẫn luyện đọc diễn cảm đoạn: 
" Cẩu Khây hé cửa sầm lại”
Tổ chức thi đọc diễn cảm đoạn .
Thi đọc toàn bài.
C. Củng cố - dặn dò : 
Nhắc lại nội dung bài. Nhận xét chung tiết học. 
- 2-3 HS đọc thuộc, TLCH
- Nhận xét, đánh giá.
HS lắng nghe.
2 nhóm đọc nối tiếp đoạn 
HS nêu nhận xét.
HS luyện phát âm.
Luyện đọc trong nhóm. 
Vài nhóm đọc trước lớp.
1 HS đọc cả bài.
HS đọc thầm theo, lắng nghe.
HS đọc thầm, thảo luận và trả lời câu hỏi.
GDKNS: Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân. 
HS trả lời.
HS nêu cách đọc.
Vài HS luyện đọc trước lớp.
HS thi đọc đoạn, khuyến khích HS thi đọc cả bài.
HS lắng nghe.
VN đọc bài và chuẩn bị bài sau: Trống đồng Đông Sơn 
___________________________________
TIẾT 2:
TOÁN
Phân số
I. MỤC TIÊU 
- Bước đầu nhận biết về phân số.
- Biết phân số có tử số và mẫu số. Biết đọc, viết phân số.
- HS tích cực học tập.
II. ĐỒ DÙNG : Chuẩn bị các mô hình theo các hình vẽ trong SGK (Bộ đồ dùng học Toán 4: mô hình hình tròn)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Kiểm tra: TBHT thực hiện
Nêu quy tắc và viết công thức tính diện tích, chu vi hình bình hành. Tính độ dài đáy a (chiều cao h) HBH khi biết S, h(a); P, h(a).
GV nhận xét, đánh giá, .
B. Bài mới:
1. Giới thiệu phân số. 
GV yêu cầu HS lấy ra trong bộ thực hành Toán mô hình hình tròn đã được chia thành sáu phần bằng nhau và đã tô màu sẵn 5 phần.
GV minh họa, gắn lên bảng.
? Hình tròn được chia làm mấy phần bằng nhau? Đã tô màu mấy phần? Như vậy tô màu mấy phần hình tròn?
GV: Hình tròn được chia làm 6 bằng nhau, tô màu 5 phần, ta nói đã tô màu năm phần sáu hình tròn.
GV hướng dẫn cách viết, đọc PS:
Viết: , (viết số 5 ở dòng kẻ thứ hai, kẻ gạch ngang ở dòng kẻ đậm, rồi viết số 6 dưới gạch ngang 1 li và thẳng cột với số 5). đọc là: năm phần sáu
GV: Ta gọi là phân số. GV chỉ vào PS này nêu : PS có hai phần : STN viết trên gạch ngang và STN viết dưới gạch ngang. Số viết trên gạch ngang (5) là tử số của PS, số viết dưới gạch ngang (6) là mẫu số của PS.
GV hd HS nêu ý nghĩa của tử số và mẫu số trong PS 
- MS cho biết hình tròn được chia ra làm bn phần bằng nhau ? 
- TS cho biết bn phần bằng nhau đã được tô màu ?
* Củng cố về PS, TS, MS : 
GV tổ chức cho HS làm việc theo cặp : mỗi em lấy một hình tròn hoặc một HV rồi nêu PS chỉ số phần đã tô màu trong hình đó, viết, đọc PS, nêu ý nghĩa TS, MS.
? Biểu diễn PS ; bằng mô hình hình tròn động.
* GV đưa bảng phụ (vẽ như phần b) ví dụ SGK.
? PS chỉ số phần đã tô màu trong mỗi hình dưới đây được viết, đọc như thế nào ? Nêu ý nghĩa của TS, MS của mỗi PS đó.
( GV lưu ý sai lầm dễ mắc phải của HS là: HV được chia 4 phần, tô màu 1 phần, PS lại là 1/3).
* Cho HS tự nêu 1 số ví dụ về PS : ; ; 
* Nhận xét: SGK
2. Thực hành: 
Bài 1: Viết phân số chỉ phần đã tô màu trong hình vẽ.
Cho HS nêu yêu cầu của bài.
Nêu ý nghĩa TS, MS trong mỗi PS đó.
Nhận xét, chốt cách viết, đọc PS, ý nghĩa TS, MS.
Bài 2: Nêu cấu tạo phân số rồi viết (theo mẫu).
GV đưa 2 bảng nhóm.
Chữa, chốt lại cấu tạo PS.
Bài 3, 4: GV gợi ý, khuyến khích HS làm.
C. Củng cố, dặn dò: 
GV cho HS nhắc lại cấu tạo phân số, cách viết, đọc phân số. Dặn HS chuẩn bị bài sau.
2 HS lên bảng nêu quy tắc và viết công thức.
HS nhận xét ..
- HS thực hiện, giơ lên để GV kiểm tra.
- HS quan sát.
- Hình tròn được chia làm 6 bằng nhau, tô màu 5 phần..
- HS nhắc lại
- HS viết, đọc.
- Vài HS nêu lại cấu tạo của PS.
- HSTL
- Vài HS nêu lại ý nghĩa của TS, MS của PS 
- HS thực hành theo cặp.
- Vài nhóm báo cáo trước lớp.
- HS thực hành.
- HS viết, đọc PS ra nháp. 3 HS lên bảng=> Nêu ý nghĩa của TS, MS của mỗi PS
HS tự nêu nhận xét như phần in nghiêng trong SGK
HS nêu yêu cầu, tự làm bài rồi chữa bài.
Nêu ý nghĩa TS, MS trong mỗi PS đó.
HS tự làm rồi đổi vở chữa bài. 2 HS lên bảng làm trên bảng nhóm.
- HS làm bài nếu còn t/gian
___________________________________
TIẾT 4:
CHÍNH TẢ
Nghe – viết: Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp
I. MỤC TIÊU
- Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ (2) a/b hoặc (3) a/b.
- Học sinh có ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
II. ĐỒ DÙNG: Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Kiểm tra bài cũ: 
- YC 2 HS lên bảng viết 1 số từ dễ lẫn. Lớp viết vở nháp - nhận xét.
B. Bài mới:
1.Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn HS nghe - viết 
YC HS đọc đoạn văn.
Gv đọc lại 1 lượt. Chú ý đọc thong thả, rõ ràng, phát âm chính xác các tiến có âm, vần, thanh HS dễ viết sai.
GV đọc cho HS viết. 
GV theo dõi tốc độ viết của HS để điều chỉnh tốc độ đọc cho phù hợp. Uốn nắn, nhắc nhở tư thế ngồi.
GV đọc lại toàn bài chính tả. 
GV chấm chữa nhanh một số bài. 
Nhận xét chung.
3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả 
 Bài 2a: Điền vào chỗ chấm ch hay tr.
YC hs đọc, nêu yc bài. (bảng phụ)
TC cho HS làm bài.
Gọi 2 HS lần lượt đọc kết quả. 
Nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
Bài 3: Cho HS tự làm bài và chữa bài.
Chốt lại kết quả đúng.
 HS nghe.
1 HS đọc đoạn văn trong SGK.
Cả lớp đọc thầm đoạn văn. Chú ý: những từ dễ viết sai; cách trình bày đoạn văn.
HS viết bài chính tả.
HS đổi vở soát lỗi cho nhau.
1 HS đọc yêu cầu của bài. 
Cả lớp đọc thầm lại.
HS làm việc cá nhân (khuyến khích HS làm cả bài). 
HS phân tích, giải nghĩa từ.
HS trình bày kết quả.
C. Củng cố dặn dò: 
 GV nhận xét tiết học về kĩ năng viết bài chính tả, lỗi phổ biến cần khắc phục.
 Chuẩn bị bài chính tả sau và viết lại các chữ viết sai cho đúng.
___________________________________
TIẾT 5:
KHOA HỌC
Không khí bị ô nhiễm
I. MỤC TIÊU:
- HS nắm được nguyên nhân gây nhiễm bẩn không khí.
- HS phân biệt được không khí sạch (trong lành) và không khí bẩn (kk bị ônhiễm). 
- HS có ý thức bảo vệ bầu không khí trong lành.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Hình trang 78, 79 - SGK.
- Sưu tầm tranh ảnh thể hiện bầu không khí trong sạch, bầu không khí ô nhiễm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Bài cũ: TBHT thực hiện
?Tại sao có bão? Nêu những thiệt hại do giông, bão gây ra và cách phòng chống?
- Nhận xét, đánh giá
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
2. Bài giảng: 
a. HĐ 1: Tìm hiểu về không khí bị ô nhiễm và không khí sạch: 
*Mục tiêu: Phân biệt không khí sạch và không khí bẩn.
* Cách tiến hành: 
B1: Làm việc theo cặp.
GV y/c HS q/s hình 78, 79 chỉ ra hình nào thể hiện bầu kk trong sạch, hình nào thể hiện bầu kk bị ô nhiễm?
B2: Làm việc cả lớp.
- GV NX, chốt ý đúng.
- Nhắc lại 1 số t/c của kk?
? Thế nào là không khí trong sạch, thế nào là không khí bị nhiễm bẩn.
* Nêu kết luận về thế nào là không khí trong sạch, thế nào là không khí bị nhiễm bẩn.
- HS làm việc theo cặp: q/s các hình78,79 SGK chỉ ra hình nào thể hiện bầu kk trong sạch, hình nào thể hiện bầu kk bị ô nhiễm
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- HS NX.
- HS TL, nhận xét, bổ sung.
- HS nêu lại
b. HĐ 2: Thảo luận về những nguyên nhân gây ô nhiễm không khí: 
* Mục tiêu: Nêu những nguyên nhân gây nhiễm bẩn không khí.
* Cách tiến hành: y/c HS liên hệ thực tế.
- Nguyên nhân làm kk bị ô nhiễm nói chung và nguyên nhân làm kk ở địa phương bị ô nhiễm nói riêng?
* KL về nguyên nhân làm kk bị ô nhiễm.
- Do khí thải của các nhà máy, khói, bụi, khí độc 
- HS nhắc lại kết luận.
3. Củng cố, dặn dò: 
- HS đọc mục Bạn cần biết.
? Bầu không khí bị ô nhiễm gây ra những tác hại gì? => Chúng ta cần bảo vệ không khí trong sạch. Chúng ta cần làm gì để bảo vệ không khí trong sạch? Được tìm hiểu trong bài sau.
- NX giờ học. VN học bài và chuẩn bị bài sau: Bảo vệ bầu không khí trong sạch.
___________________________________
Thứ ba ngày 25 tháng 1 năm 2022
TIẾT 1:
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Luyện tập về câu kể Ai làm gì?
I. MỤC TIÊU:
- Nắm vững kiến thức về câu kể Ai làm gì ? 
- Tìm được câu kể Ai làm gì trong đoạn văn. Xác định được CN, VN trong câu kể 
- Có ý thức viết đúng quy tắc chính tả, sử dụng câu đúng ngữ pháp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- Bảng phụ ghi bài tập 1. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Kiểm tra bài cũ : TBHT thực hiện
 Gọi một HS lên bảng làm bài 1,2 tiết trước.
1 em đọc thuộc lòng 3 câu tục ngữ ở bài tập 3.
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Dạy bài mới: 
2.1. Giới thiệu bài 
2.2. Hướng dẫn luyện tập: 
Bài 1: Xác định câu kể Ai làm gì?
( Treo bảng phụ)
Nêu yêu cầu, giao nhiệm vụ.
- GV cùng HS nhận xét, chốt: câu 3, 4, 5, 7. 
GV chốt lại cấu tạo câu kể Ai làm gì? 
Bài 2: Xác định chủ ngữ, vị ngữ 
Câu 3: Tàu chúng tôi // buông neo trên ....
 CN VN
Câu 4: Một số chiến sĩ // thả câu.
 CN VN
Câu 5: Một số khác // quây quần trên ...
 CN VN
Câu 7: Cá heo // gọi nhau quây đến ...
 CN VN
Chốt kq’, cách xác định CN, VN.
Bài 3: Rèn kĩ năng viết đoạn văn có dùng câu kể Ai làm gì?
- Nhấn mạnh yêu cầu.
- GV nhận xét, chữa bài .
Chốt cách viết đoạn văn
3. Củng cố, dặn dò 
- GV nhận xét tiết học. 
- Dặn dò: Chuẩn bị bài sau: MRVT: Sức khỏe.
- 2 HS lên bảng làm.
- HS đọc. Nhận xét, đánh giá.
- HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn, trao đổi theo cặp để tìm hiểu câu kể Ai làm gì ?
- HS phát biểu.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài cá nhân.
- HS chữa bài.
- HS nêu CN, VN trong câu kể Ai làm gì? Cách xác định CN, VN.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS làm bài : viết được đoạn văn ít nhất 5 câu trong đó có 2, 3 câu kể đã học).
HS tiếp nối nhau đọc bài làm của mình.
___________________________________
TIẾT 2:
 ĐẠO ĐỨC 
Kính trọng và biết ơn người lao động 
I. MỤC TIÊU
- Biết vì sao cần phải kính trọng và biết ơn đối với người lao động
- Bước đầu biết cư xử lễ phép với những người lao động và biết trân trọng, giữ gìn thành quả lao động của họ.
- GD KNS: KN tôn trọng giá trị sức LĐ; KN thể hiện sự lễ phép, tôn trọng người LĐ.
- Nhắc nhở các bạn phải kính trọng và biết ơn người lao động.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
- SGK đạo đức 4. Một số đồ dùng cho trò chơi đóng vai
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A KIỂM TRA: Nêu phần ghi nhớ của tiết trước
Trả lời
B . DẠY BÀI MỚI:,.
1. Giới thiệu bài: dẫn dắt từ phần kiểm tra
nghe
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài
Hoạt động 1: thảo luận lớp ( truyện Buổi học đầu tiên SGK)
* Mục tiêu: HS có khả năng nhận thức vai trò quan trọng của người lao động(KN tôn trọng giá trị sức LĐ)
* Tiến hành:
Bước 1: kể chuyện Buổi học đầu tiên
Lắng nghe
Bước 2: Cả lớp thảo luận nhóm theo 2 câu hỏi SGK
Thảo luận, trả lời
Bước 3 : Đại diện các nhóm trình bày. HS cả lớp trao đổi tranh luận
Trả lời,Nghe
* kết luận: Phải kính trọng mọi người lao động, dù là những người lao động bình thường nhất.
đọc phần ghi nhớ SGK
Hoạt động 2: Thảo luận theo cặp (bài tập 1 SGK)
* Mục tiêu: nhận biết người lao động(KN thể hiện sự lễ phép, tôn trọng người LĐ.)
* Tiến hành: 
Bước 1 : nêu yêu cầu của bài tập.
Bước 2: 
Thảo luận theo cặp
Bước 3:
- Đại diện các cặp trình bày kết quả. Cả lớp trao đổi tranh luận.
* Kết luận: nông dân, bác sĩ, người giúp việc, lái xe ôm, giám đốc công ti, nhà khoa học, người đạp xích lô, giáo viên kĩ sư tin học, nhà văn nhà thơ đều là những người lao động ( trí óc hoặc chân tay).
- Những người ăn xin, những kẻ buôn bán ma tuý, buôn bán phụ nữ, không phải là người lao động vì những việc làm của họ không mang lại lợi ích thậm chí còn có hại cho xã hội.
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm( bài tập 2 SGK)
* Mục tiêu: Nhận biết vai trò ích lợi của người lao động
* Tiến hành: 
Bước 1: - chia nhóm giao việc cho các nhóm, mỗi nhóm thảo luận một tranh
Thảo luận
Bước 2: . Ghi vắn tắt lại trên bảng.
- Đại diện từng nhóm trình bày
Bước 3
- cả lớp trao đổi nhận xét.
* kết luận: Mọi người lao động đều mang lại lợi ích cho bản thân, cho gia đình và xã hội.
Hoạt động 4: Làm việc cá nhân ( bài tập 3 SGK)
*Mục tiêu:Biết bày tỏ sự kính trọng và biết ơn đối với người lao động
* Tiến hành: nêu yêu cầu của bài tập.
làm bài tập
trình bày ý kiến, cả lớp trao đổi bổ sung.
kết luận: Các việc làm ( a), (c), ( d), ( đ), ( e), ( g) là thể hiện sự kính trọng biết ơn người lao động.
- Các việc làm ( b), ( h) là thiếu kính trọng người lao động
1 số em đọc ghi nhớ SGK
Hoạt động5: Đóng vai ( bài tập 4 SGK) 
MT : HS đóng vai xử lí tình huống .
Giáo viên chia lớp thành 3 nhóm, giao nhiệm vụ cho từng nhóm:
Mỗi nhóm thảo luận và sắm vai ở 1 tình huống bài tập 4.
Yêu cầu các nhóm thực hiện trước lớp.
Gọi HS nhận xét.
GV nhận xét, chốt cách xử lý tình huống phù hợp.
3. Củng cố - dặn dò 
Liên hệ giáo dục.Nhận xét giờ học.Dặn chuẩn bị bài tập 5,6 SGK
HS đọc yêu cầu bài tập.
Nghe GV hướng dẫn.
HS trình bày theo nhóm.
Lớp nhận xét.
+GDKNS: KN tôn trọng giá trị sức LĐ.
2 HS đọc ghi nhớ.
HS lắng nghe.
 _____________________________________
TIẾT 4:
TOÁN
Phân số và phép chia số tự nhiên
I. MỤC TIÊU:
- HS hiểu: Phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên (khác 0) không phải bao giờ cũng có thương là một số tự nhiên .
- Thương của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên (khác 0) có thể viết thành một phân số , tử số là số bị chia và mẫu số là số chia .
- Biết thực hiện phép chia số tự nhiên cho STN mà viết thương dưới dạng phân số .
- GD HS luôn có tính chính xác và yêu thích môn học .
II. ĐỒ DÙNG : Mô hình HV mô tả phân số ; .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. KTBC: TBHT thực hiện
Lấy ví dụ 1 PS, đọc, viết PS và nêu ý nghĩa TS, MS của PS đó? – 2HS thực hiện
GV nhận xét, đánh giá 
B. Dạy bài mới : 
1. Giới thiệu bài : 
2. GV nêu từng vấn đề để rồi hướng dẫn HS tự giải quyết vấn đề : 
a, GV nêu : Có 8 quả cam , chia đều cho 4 em . Mỗi em được mấy quả ?
? Nhận xét thương tìm được? 
Nhận xét, KL: Chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0, ta có thể tìm được thương là một số tự nhiên.
b, GV nêu : Có 3 cái bánh chia đều cho 4 em . Hỏi mỗi em được bao nhiêu phần của cái bánh ?
*GV chốt cách chia thuận tiện nhất. Đó là chia đều mỗi cái bánh thành 4 phần bằng nhau, sau đó chia đều cho mỗi bạn thì mỗi bạn nhận được 3 phần bằng nhau của cái bánh. Vậy mỗi bạn được cái bánh.
?Lấy trong bộ đồ dùng học Toán các hình vuông thể hiện cách chia đó. 
Giáo viên minh hoạ lại.
? So sánh thương của phép chia 3 : 4 với thương của phép chia 8 : 2 để rút ra KL.
c, ? Vậy ta có thể viết thương của một STN với STN dưới dạng như thế nào 
? Mẫu số được viết bằng số nào ?
? Tử số được viết bằng số nào ?
- Vậy có thể viết phân số dưới dạng phép chia số tự nhiên như thế nào?
KL: Khi chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0, ta có thể tìm được thương là một phân số, tử số là số bị chia và mẫu số là số chia.
 2. Thực hành : 
Bài 1 : Cho HS tự làm bài rồi chữa.
GV chữa, chốt kết quả đúng
- GV chốt lại: kết quả của phép chia STN được viết dưới dạng phân số với TS là SBC, MS là số chia (MS khác 0).
Bài 2 : Làm ít nhất 2 phép chia đầu
- GV lưu ý HS nhận xét khi nào có thể viết phân số dưới dạng STN. 
Bài 3 : 
a, Cho HS làm theo mẫu => Chữa, chốt
b, ? Mọi số tự nhiên ta có thể viết dưới dạng phân số có mẫu số là bao nhiêu ?
3. Củng cố dặn dò: 
- GV chốt bài và nhận xét tiết học .
- Dặn HS chuẩn bị bài sau : Phân số và phép chia số tự nhiên (tiết 2) 
- HS thực hiện: viết phép tính chia thể hiện đáp số của bài toán.
- ...là STN
- Học sinh suy nghĩ thảo luận nhóm 2 và đi đến phép chia 3: 4
- Học sinh lấy trong bộ đồ dùng học toán, thảo luận nhóm 4, tìm và nêu các cách chia. Sau đó từng nhóm trình bày cách chia của nhóm mình: 1 học sinh nêu, 1 học sinh minh hoạ bằng mô hình. Lớp theo dõi, nhận xét và bổ sung.
- HS thao tác trên đồ dùng.
- HS dựa vào bài toán, dựa vào mô hình để trình bày bài giải như sau:
Mỗi bạn được số phần của cái bánh là:
 3 : 4 = ( cái bánh)
 Đáp số: cái bánh
- HS nêu VD 
- HS nêu VD và giải thích.
HS nêu lại KL
HS đọc đề, tự làm bài rồi chữa.
7 : 9 = 
HS giải thích kết quả được viết dưới dạng phân số.
- HS làm bài theo mẫu rồi chữa bài 
36 : 9 = = 4 (khuyến khích HS làm cả bài)
a, HS làm bài theo mẫu rồi chữa bài 
- HS lấy VD và giải thích bằng phép chia số tự nhiên.
- HS nêu lại nhận xét trong bài.
_____________________________________
TIẾT 5:
KỂ CHUYỆN
Kể chuyện đã nghe, đã đọc 
I. MỤC TIÊU: 
- Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về một người có tài.
- Hiểu được nội dung chính của câu chuyện, đoạn truyện đã kể.
- HS có ý thức tự hoàn thiện mình.
II. ĐỒ DÙNG: 
- Học sinh chuẩn bị những câu chuyện có nhân vật là người có tài
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Kiểm tra bài cũ 
Gọi 3 học sinh nối tiếp nhau kể chuyện :Bác đánh cá và gã hung thần. ? Nêu ND, ý nghĩa truyện.
Nhận xét, cho điểm.
Học sinh thực hiện yêu cầu - nhận xét 
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài 
2. Hướng dẫn kể chuyện 
a)Tìm hiểu đề bài.
Gọi học sinh đọc yêu cầu 
1 học sinh đọc 
Phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch chân dưới những từ ngữ: Kể câu chuyện đã nghe, đã đọc về người có tài
Lắng nghe.
Yêu cầu học sinh đọc phần gợi ý SGK
HS trả lời.
Em hãy giới thiệu câu chuyện mình kể cho các bạn nghe.
2 - 3 học sinh giới thiệu mẫu.
b) Kể trong nhóm. 
Yêu cầu học sinh kể chuyện và trao đổi về tính cách nhân vật, ý nghĩa truyện.
2 học sinh trao đổi với nhau về nhân vật, ý nghĩa của truyện.
Kể chuyện ngoài SGK sẽ được cộng thêm thành tích.
Kể chuyện phải có đầu, có kết thúc, kết chuyện theo lối mở rộng.
Nói với các bạn về tính cách nhân vật, ý nghĩa truyện.
c) Kể trước lớp
Tổ chức cho học sinh thi kể 
5-7 học sinh thi kể
Gọi học sinh nhận xét - đánh giá về câu chuyện bạn 
Học sinh nhận xét 
Nhận xét – động viên những học sinh hiểu bài, có câu chuyện kể, câu hỏi ... tốt.
C. Củng cố, dặn dò. 
Nhận xét tiết học.
Dặn học sinh về nhà kể lại chuyện đã nghe, đã đọc cho người thân nghe.
___________________________________
Thứ tư ngày 26 tháng 1 năm 2022
TIẾT 4:
TOÁN
Phân số và phép chia số tự nhiên (tiếp)
I. MỤC TIÊU: 
- Biết được thương của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 có thể viết thành một phân số.
- Bước đầu biết so sánh phân số với 1.
- HS tích cực học tập.
II. ĐỒ DÙNG: 
- GV chuẩn bị bộ mô hình biểu diễn Toán. 
- HS: bộ đồ dùng học toán 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Kiểm tra: TBHT thực hiện
- Nêu cáchviết thương của 2 số tự nhiên dưới dạng phân số.
- Một số tự nhiên có thể viết thành phân số không? Phân số đó có gì đặc biệt?
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
2.Nhận xét: 
GV sử dụng bộ thiết bị mô tả phân số ; và tách rời.
? Lấy 2 hình tròn, mỗi hình tròn được chia thành 4 phần bằng nhau 
? Lấy 1 hình tròn và hình tròn.
GV minh họa lại 
? Viết phân số chỉ số phần hình tròn đã lấy
b) ? Có 5 quả cam, chia đều cho 4 người. Tìm phần cam của mỗi người.
Chia đều 5 quả cam cho 4 người thì mỗi người được quả cam.
 Vậy : 5 : 4 = ( quả cam) 
GV minh họa lại 
Thông qua 2 vấn đề trên, (quả cam) là kết quả của phép chia nào?
 quả cam là gồm 1 quả cam và bao nhiêu phần của quả cam?
+ So sánh quả cam và 1 quả cam, quả cam với 1 quả cam, quả cam với 1 quả cam.
c) Nhận xét: như SGK
3. Thực hành: 
Bài 1 : 
 Tóm tắt:
 8 can: 12 lít
 1 can: lít?
Bài 3: Điền dấu (> , < , =)
 . 1 ..1
 . 1 . 1
Bài 2,4: GV gợi ý
C.Củng cố, dặn dò: 
- GV cho HS nhắc lại khái niệm p/số.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau. 
- HS lên bảng trả lời câu hỏi 
- HS nhận xét ..
HS thực hiện
HS thực hiện
Mỗi hình tròn đều được chia thành 4 phần bằng nhau và đã được tô màu tất cả 5 phần. Vậy đã tô màu hoặc đã lấy hình tròn.
Học sinh thảo luận, tìm cách thực hiện chia đều 5 quả cam cho 4 người
HS báo cáo , minh họa cách chia đó trên mô hình biểu diễn 
Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
chia đều 5 quả cam cho 4 người thì mỗi người nhận được quả cam.
+ (quả cam) là kết quả của phép chia 5 : 4.
+ quả cam gồm 1 quả cam và quả cam.
Bằng trực quan, học sinh biết được :
 quả cam nhiều hơn 1 quả cam quả cam bằng 1 quả cam. quả cam ít hơn 1 quả cam.
- HS đọc đề toán rồi tự làm bài và chữa bài.
- Chú ý chưa yêu cầu rút gọn phân số.
HS nhớ lại nhận xét trong bài học để làm bài. Khi nên yêu cầu HS nêu lại nhận xét nhưng gắn với từng bài học cụ thể.
- HS tự làm bài và chữa bài (nếu còn thời gian)
___________________________________
TIẾT 5:
TẬP LÀM VĂN
Miêu tả đồ vật (kiểm tra viết)
I- MỤC TIÊU:
- Kiểm tra kiến thức về văn miêu tả đồ vật .
- HS thực hành viết hoàn chỉnh môt đoạn văn miêu tả đồ vật sau giai đoạn học về văn miêu tả đồ vật có đầy đủ các phần và trình bày đúng, sạch đẹp.
- HS có ý thức yêu thích và bảo quản giữ gìn đồ vật.
II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP :
- Tranh minh hoạ một số đồ vật .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: TBHT thực hiện
? Nêu cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật?
- HS, GV nhận xét, đánh giá.
 2. Luyện tập:
a. Xác định yêu cầu của đề:
- GV ghi bảng.
- Gạch chân dưới những từ ngữ quan trọng.
- GV: dặn dò HS cách trình bày bài, cách làm bài, sắp xeeps bố cục, ... 
b. Thực hành viết bài.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS.
- Y/c HS soát bài
- Đọc đề, nêu yêu cầu chính.
- Nối tiếp nêu đề lựa chọn.
- Làm CN vào vở.
- Nộp bài.
3. Củng cố dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học .
- Dặn HS chuẩn bị bài sau : Luyện tập giới thiệu địa phương .
___________________________________
Thứ năm ngày 27 tháng 1 năm 2022
TIẾT 1:
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Mở rộng vốn từ: Sức khỏe
I. MỤC TIÊU
- HS biết thêm một số từ ngữ nói về sức khoẻ của con người và tên một số môn thể thao; nắm được một số thành ngữ, tục ngữ liên quan đến sức khoẻ.
- HS vận dụng vốn từ của mình vào làm các bài tập. HS thuộc các thành ngữ, tục ngữ và nói câu có sử dụng thành ngữ, tục ngữ. 
- HS có ý thức giữ gìn, chăm sóc sức khoẻ cho bản thân.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bút dạ, bảng to viết nội dung bài tập 1, 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
A. KIỂM TRA BÀI CŨ 
- Gọi 2 HS đọc đoạn văn kể về công việc làm trực nhật lớp, chỉ rõ các câu Ai làm gì? trong đoạn văn. (Kĩ thuật Đọc tích cực)
B. DẠY BÀI MỚI
1. Giới thiệu bài 
2. Các hoạt động 
Bài tập 1 ( Bút dạ, bảng to)
- Yêu cầu HS đọc thầm yêu cầu và trao đổi nhóm đôi.
- GV nhận xét- đánh giá.
Bài tập 2 ( Bút dạ, bảng to)
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Tổ chức cho HS 3 tổ thi tiếp sức kể tên các môn thể thao mà em biết.
- Nhận xét, tuyên dương tổ thắng cuộc.
- Em thường tham gia những môn thể thao nào? Em thích môn thể thao nào nhất? Chơi môn đó đem lại tác dụng gì?
- Giáo dục HS tích cực chơi các môn thể thao để rèn luyện sức khoẻ.
Bài tập 3 
- Gọi HS đọc và nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, làm bài.
- Gọi đại diện các nhóm phát biểu
- GV y/c mỗi nhóm tìm và ghi ra 3 tục ngữ hoặc thành ngữ khác và đặt câu.
(KT Chúng em biết 3)
- Nhận xét.
Bài tập 4 
- GV nêu yêu cầu của bài tập.
- Gọi HS phát biểu.
- GV nhận xét, chốt đáp án đúng.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- Đại diện nhóm nêu kết quả. Lớp nhận xét- đánh giá.(KT chia nhóm)
- HS đọc yêu cầu của bài.
- Tổ thi tiếp sức.
- HS liên hệ bản thân 
Tích hợp GDSK
- HS nêu yêu cầu.
- HS thảo luận nhóm đôi làm bài.
- Đại diện một số nhóm phát biểu.
- HS nêu câu tục ngữ, thành ngữ khác và nói câu có sử dụg thành ngữ, tục ngữ đó.
- HS theo dõi yêu cầu trong SGK.
- Trao đổi cặp, giải thích câu tục ngữ.
3. Củng cố dặn dò 
- Ghi cảm nhận của em về việc giữ gìn sức khỏe của bản thân sau khi học bài rồi chia sẻ với bạn bè? (KT trình bày 1 phút)
- GV nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị bài sau: Câu kể Ai thế nào?
___________________________________
TIẾT 3:
TOÁN
Luyện tập
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố một số hiểu biết ban đầu về phân số cho HS : đọc, viết phân số, quan hệ giữa phép chia số tự nhiên với số tự nhiên và phân số.
- Bước đầu biết so sánh độ dài một đoạn thẳng bằng mấy phần độ dài đoạn thẳng khác (Trường hợp đơn giản).
II. ĐỒ DÙNG: Phiếu bài tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. KTBC : Gọi HS lên bảng làm bài 3. GV nhận xét, đánh giá
B. Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài : 
2. Giáo viên tổ chức cho HS làm bài tập: 
Bài 1:
GV nhận xét chốt kết quả đúng.
*Củng cố cách đọc phân số.
Bài 2:
Gọi HS nêu yêu cầu bài
Yêu cầu lớp làm nháp.
Yêu cầu HS nhận xét, kiểm tra chéo trong nhóm.
*Củng cố về quan hệ giữa phép chia STN với STN và phân số.
Bài 3:
GV phát phiếu bài tập.
Gọi 1 HS lên bảng. GV chữa bài
Yêu cầu HS nhận xét.
GV nhận xét, chốt KQ đúng.
*Bài 4: Gọi đọc đề
Yêu cầu nêu miệng kết quả.
*Bài 5 : Gọi HS đọc đề.
Khuyến khích HS làm nếu còn thời gian
Chú ý HS vận dụng thực tế.
3. Củng cố dặn dò: 
Nhận xét tiết học. 
Dặn HS chuẩn bị bài sau
HS nêu yêu cầu bài, 1 HS lên bảng, lớp làm nháp
Lớp nhận xét.
1 HS đọc to, lớp theo dõi đề.
1HS lên bảng.
HS nêu miệng câu trả lời, nhận xét, chốt.
HS đọc yêu cầu bài.
HS làm phiếu, 1 HS làm bảng.
HS nhận xét.
HS đọc đề.
HS nêu miệng bài làm.
HS nhận xét.
1 HS đọc đề bài.
Lớp làm nháp. 1HS lên bảng.
Lớp nhận xét, đổi chéo bài trong nhóm để kiểm tra.
___________________________________
TIẾT 4:
ĐỊA LÍ
Người dân ở Đồng bằng Nam Bộ
I. MỤC TIÊU:
- Nhớ được tên một số dân tộc sống ở ĐBNB : Kinh, Khơ - me, Chăm , Hoa.
- Trình bày được một số đặc điểm tiêu biểu về nhà ở, trang phục của người dân ở ĐBNB. Biết được sự thích ứng của con người với điều kiện tự nhiên ở ĐBNB.
- Tự hào về đất nước Việt Nam 
II. ĐỒ DÙNG 
- Bản đồ hành chính Việt Nam
- Tranh ảnh thiên nhiên đồng bằng Nam Bộ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Kiểm tra bài cũ: TBHT thực hiện
 Nêu một số đặc điểm tự nhiên của đồng bằng Nam Bộ?
GV đánh giá, nhận xét
B. Bài mới:
1.Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài. 
a) Nhà ở của người dân: 
Chỉ vị trí đồng bằng Nam Bộ trên bản đồ. Kể tên các dân tộc sống ở ĐBBB?
Quan sát hình 1, em hãy cho biết nhà ở của người dân ở ĐBNB thường phân bố ở đâu? 
* Vì sao lại có sự phân bố như vậy?
Sự phân bố nhà ở như vậy gây ảnh hưởng gì tới đời sống và sức khoẻ của người dân như thế nào?
Ngày nay diện mạo của làng quê ở đây có sự thay đổi như thế nào?
GV chốt lại đặc điểm về nhà ở của người dân đồng bằng Nam Bộ.
b) Trang phục và lễ hội:
Yêu cầu học sinh quan sát tranh và cho biết trang phục của từng dân tộc như thế nào?
Kể tên một số lễ hội của người dân ở ĐBNB?
- GV chốt lại trang phục và lễ hội của người dân đồng bằng Nam Bộ.
Giới thiệu thêm một số lễ hội khác.
C. Củng cố- dặn dò. 
 GV nhận xét tiết học. Chốt kiến thức bài học.
 Chuẩn bị bài sau: Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam Bộ
 HS trả lời.
 HS nhận xét.
HS quan sát hình, TLCH.
Trao đổi nhóm đôi
Các nhóm thảo luận
Đại diện nhóm lên xác định vị trí và trả lời các câu hỏi.
HS dựa vào SGK, vốn hiểu biết, trả lời. HS nhận xét.
___________________________________
Thứ sáu ngày 28 tháng 1 năm 2022
TIẾT 1:
TẬP LÀM VĂN
Luyện tập giới thiệu địa phương
I. MỤC TIÊU:
- HS nắm được cách GT địa phương qua bài văn mẫu Nét mới ở Vĩnh Sơn .
- Bước đầu biết QS và trình bày được những đổi mới nơi các em sinh sống. 
- Có ý thức đối với công việc xây dựng quê hương .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết sẵn dàn ý của bài giới thiệu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A- Kiểm tra bài cũ: 
Nhận xét bài làm của HS tiết trước. 
B - Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn HS làm bài tập: 
Bài tập 1: (bảng phụ)
- GV giúp HS nắm được dàn ý bài giới thiệu.
- GV chốt lại dàn ý giới thiệu
Bài tập 2: 
+ GV giúp HS phân tích đề và nắm vững yêu cầu của bài, tìm được nội dung cho bài giới thiệu .
- HS đọc nội dung bài tập. 
- HS làm bài cá nhân, đọc thầm bài Nét mới ở Vĩnh Sơn, suy nghĩ, trả lời các câu hỏi.
- Xác định yêu cầu của bài. 
- Nói ND các em chọn GT.
- Thực hành giới thiệu về những đổi mới của địa phương trong nhóm .
+ Thi giới thiệu trước lớp.
+Bình chọn bạn giới thiệu hay nhất .
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS giới thiệu hay, hấp dẫn .
- Yêu cầu HS viết lại bài giới thiệu vào vở.
___________________________________
TIẾT 3:
TOÁN
Phân số bằng nhau
I. MỤC TIÊU:
- Bước đầu nhận biết tính chất cơ bản của phân số.
- Nhận ra sự bằng nhau của phân số. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Bộ đồ dùng học toán và bộ đồ dùng biểu diễn Toán 4
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A . KTBC : Gọi HS lên bảng làm bài 3. Nhận xét, đánh giá
B. Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài : 
2. Hướng dẫn HS tìm hiểu để nhận biết = và tự nêu được tính chất cơ bản của phân số . 
- GV yêu cầu HS sử dụng mô hình hình tròn động: xoay hình tròn đã tô màu, hình tròn đã tô màu
? Nhận xét 
- GV : Vậy = ; 
 và là hai phân số bằng nhau.
? Làm tn để từ phân số có phân số ?
- GV giới thiệu đó là tính chất cơ bản của phân số .
3. Thực hành: 
Bài 1: GV đưa bảng phụ
Gọi HS nối tiếp lên điền số
GV chữa, chốt cách làm. 
? Để làm BT này, ta dựa vào đâu ?
? Nêu lại tính chất cơ bản của PS
Bài 2,3: Cho HS tự làm bài rồi nêu nhận xét của từng phần a, b như SGK .
GV nhận xét chung.
4. Củng cố dặn dò: 
 GV nhận xét tiết học. 	
+ hình tròn đã tô màu = hình tròn đã tô màu
- HS nêu
- HS nêu lại T/c cơ bản của phân số .
- HS nêu yêu cầu
HS tự làm rồi đọc kết quả. 
HS nối tiếp lên điền số, HS khác nhận xét, bổ sung.
- T/c cơ bản của phân số .
- HS nêu
Bài 2,3 HS tự làm (nếu còn thời gian)
HS khác nhận xét, bổ sung.
- Nêu lại các tính chất cơ bản của PS.
VN thuộc và vận dụng t.c cơ bản của PS để làm BT. Chuẩn bị bài : Rút gọn PS
___________________________________
TIẾT 4:
KHOA HỌC
Bảo vệ bầu không 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_20_nam_hoc_2021_2022_ban_moi.doc