Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 25 - Năm học 2014-2015 - Trương Hoàng An

Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 25 - Năm học 2014-2015 - Trương Hoàng An

Tập đọc

KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN

I. MỤC TIÊU

- Đọc rành mạch, trôi chảy; biết đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phân biệt rõ lời nhân vật, phù hợp với nội dung, diễn biến sự việc.

- Hiểu ND: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sỹ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)

* KNS:

- Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân

- Ra quyết định

- ứng phó, thương lượng

- Tư duy sáng tạo: bình luận, phân tích

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

- Bảng phụ viết sẵn các từ, câu, đoạn 3 cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.

 

doc 24 trang xuanhoa 10/08/2022 2130
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 25 - Năm học 2014-2015 - Trương Hoàng An", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÁO GIẢNG TUẦN 25
Ngày 
Tiết
Môn 
Tên bài dạy
Thứ hai
2/3
1
SHĐT
2
Tập đọc
Khuất phục tên cướp biển
3
Toán 
Phép nhân phân số
4
Khoa học 
Ánh sáng và việc bảo vệ đôi mắt
5
Anh văn
Thứ ba
3/3
1
Chính tả
Khuất phục tên cướp biển
2
Toán 
Luyện tập
3
Lịch sử
Trịnh- Nguyễn phân tranh
4
Đạo đức
Ôn tập
5
Mỹ thuật
Thứ tư
4/3
1
LTVC
CN trong câu kể Ai là gì?
2
Toán 
Luyện tập
3
Kể chuyện
Những chú bé không chết
4
Anh văn
5 
Thể dục
Thứ năm
5/3
1
Tập đọc
Bài thơ về tiểu đội xe không kính
2
Toán
Tìm phân số của một số
3
Khoa học
Nóng lạnh và nhiệt độ
4
Âm nhạc
5
Kĩ thuật
Chăm sóc rau hoa
Thứ sáu
6/3
1
LTVC
MRVT: Dũng cảm
2
TLV
Giảm tải:Luyện tập Tóm tắt tin tức 
3
Toán
Phép chia phân số
4
Thể dục
Thứ bảy
7/3
1
TLV
LT xây dựng mở bài trong bài văn miêu tả cây cối
2
Địa lí
Ôn tập
3
SHCT
Giáo viên
Trương Hoàng An
Thứ hai ngày 2 tháng 3 năm 2015
Tập đọc
KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN
I. MỤC TIÊU
- Đọc rành mạch, trôi chảy; biết đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phân biệt rõ lời nhân vật, phù hợp với nội dung, diễn biến sự việc.
- Hiểu ND: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sỹ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK) 
* KNS:
- Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân
- Ra quyết định
- ứng phó, thương lượng
- Tư duy sáng tạo: bình luận, phân tích
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. 
- Bảng phụ viết sẵn các từ, câu, đoạn 3 cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ: -Kiểm tra 2 HS.
-HS 1: Đọc thuộc lòng bài Đoàn thuyền đánh cá và trả lời câu hỏi.
* Đoàn thuyền đánh cá ra khơi vào lúc nào? Những câu thơ nào cho biết điều đó?
 -HS 2: Đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời câu hỏi.
 * Đoàn thuyền đánh cá trở về lúc nào? Những câu thơ nào cho biết điều đó?
2. Bài mới:
 a). Giới thiệu bài:
 Mở đầu cho chủ điểm Những người quả cảm hôm nay, các em sẽ biết về một bác sĩ bằng sự dũng cảm, cương quyết của mình đã khuất phục được tên cướp hung hãn. Sự việc xảy ra như thế nào? Chúng ta cùng đi vào bài học.
 b). Luyện đọc:
 a). Cho HS đọc.
 -GV chia đoạn: 3 đoạn.
 -Cho HS đọc đoạn nối tiếp.
 -Cho HS luyện đọc những từ ngữ dễ đọc sai: khuất phục, man rợ, trắng bệch, nín thít 
 b). Cho HS đọc chú giải và giải nghĩa từ.
 -Cho HS luyện đọc.
 c). GV đọc diễn cảm toàn bài.
 +Cần đọc với giọng rõ ràng, dứt khoát gấp gáp dần theo diễn biến câu chuyện.
 +Cần nhấn giọng những từ ngữ: cao vút, vạm vỡ, sạm như gạch nung, trắng bệch, man rợ, nổi tiếng 
 c). Tìm hiểu bài:
 Đoạn 1-Cho HS đọc đoạn 1.
 * Tính hung hãn của tên chúa tàu (tên cướp biển) được thể hiện qua những chi tiết nào?
Đoạn 2ẹ-Cho HS đọc đoạn 2.
 * Lời nói và cử chỉ của bác sĩ Ly cho thấy ông là người như thế nào?
 * Cặp câu nào trong bài khắc hoạ hai hình ảnh đối nghịch nhau của bác sĩ Ly và tên cướp biển?
Đoạn 3 ẹ-Cho HS đọc đoạn 3.
 * Vì sao bác sĩ Ly khuất phục được tên cướp biển hung hãn?
 * Truyện đọc trên giúp em hiểu ra điều gì?
 d). Đoc diễn cảm:
 -Cho HS đọc theo cách phân vai.
 -GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc.
 -Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn trên.
3. Củng cố, dặn dò:
-HS 1 đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi.
* Đoàn thuyền ra khơi vào lúc hoàng hôn. Câu thơ Mặt trời xuống biển như hòn lửa cho biết điều đó.
* Đoàn thuyền đánh cá trở về vào lúc bình minh. Những câu thơ cho biết điều đó:
* Sao mờ kéo lưới kịp trời sáng.
* Mặt trời đội biển nhô màu xanh.
- Lắng nghe
-HS dùng viết chì đánh dấu đoạn.
-HS nối tiếp nhau đọc đoạn (đọc 2 lần).
-HS luỵên đọc từ ngữ.
-1 HS đọc chú giải. 2 hS giải nghĩa từ.
-Từng cặp HS luyện đọc.
-2 HS đọc cả bài.
-HS đọc thành tiếng, đọc thầm.
* Thể hiện qua các chi tiết: Tên chúa tàu đập tay xuống bàn quát mọi người im; thô bạo quát bác sĩ Ly “Có câm mồm không?”, rút soạt dao ra, lăm lăm đâm chết bác sĩ Ly.
-HS đọc thầm đoạn 2.
* ông là người rất nhân hậu, điềm đạm nhưng rất cứng rắn, dũng cảm, dám đối đầu chống cái xấu, cái ác, bất chấp nguy hiểm.
* Cặp câu đó là: Một đằng thì đức độ hiến từ mà nghiêm nghị. Một đằng thì nanh ác, hung hăng như con thú dữ nhốt chuồng.
-HS đọc đoạn 3.
* Vì bác sĩ bình tĩnh và cương quyết bảo vệ lẽ phải.
-HS có thể trả lời:
+Phải đấu tranh một cách không khoan nhượng với cái ác, cái xấu.
+Trong cuộc đối đầu quyết liệt giữa cái thiện với cái ác, người có chính nghĩa, dũng cảm và kiên quyết sẽ chiến thắng 
-Mỗi tốp 3 HS đọc theo cách phân vai.
-HS luyện đọc từ Chúa tàu trừng mắt nhìn bác sĩ, quát đến phiên toà sắp tới.
-HS thi đọc phân vai.
Toán
PHÉP NHÂN PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU
 - Biết thực hiện phép nhân hai phân số.
 - Bài tập cần làm: bài 1, bài 3. 
 - HS khá giỏi làm bài 2
II. ĐỒ DUNG DẠY HỌC:
- Vẽ sẵn trên bảng phụ hình vẽ như phần bài học của SGK 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập của tiết 121 
- GV chữa bài, nhận xét
- 2 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu
Bài mới
MT: Biết thực hiện phép nhân hai phân số.
1.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu 
1.2 Tìm hiểu phép nhân phân số thông qua tính diện tích hình chữ nhật 
- GV nêu: Tính diện tích hình chữ nhật có chiều dài và chiều rộng 
- Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta làm thế nào?
- Y/c HS nêu phép tính để tính diện tích hình chữ nhật?
1.3 Quy tắc thực hiện phép nhân phân số 
- Cho HS quan sát hình vẽ đã chuẩn bị (như trong SGK). GV hướng dẫn:
+ Hình vuông có cạnh dài 1m. Vậy hình vuông có diện tích bằng bao nhiêu?
+ Chia hình vuông có diện tích 1 m2 thành 15 ô bằng nhau thì mỗi ô có diện tích là bao nhiêu mét vuông? 
+ Hình chữ nhật được tô màu chiếm mấy ô?
+ Vậy diện tích HCN bằng bao nhiêu phần mét vuông?
* Phát hiện quy tắc 2 phân số 
- Dựa vào cách tính diện tích HCN bằng đồ trực quan hãy cho biết 
Giúp HS nhận xét 
 8 số ô HCN = 4 x 2 
 15 số ô của HV = 5 x 3 
-Vậy khi nhân hai phân số với nhau ta làm như thế nào?
- HS đọc lại bài toán 
- HS trả lời
- Diện tích hình chữ nhật là 
- Diện tích hình vuông là: 1m2
-Mỗi ô có diện tích bằng ²
- Hình chữ nhật được tô màu gồm 8 ô
- Vậy diện tích HCN bằng ²
- HS nêu: 
- Từ đó: 
- Muốn nhân 2 phân số ta lấy tử số nhân với tử số, mẫu số nhân với mẫu số
Hướng dẫn luyện tập:
MT Biết thực hiện phép nhân hai phân số.
Bài 1:
- Y/c HS tự tính 
- GV nhận xét bài làm của HS 
Bài 2: ( Dành cho HS khá giỏi) 
Bài 3: 
- Y/c HS đọc đề bài, sau đó y /c HS tự tóm tắc và giải toán 
-Gv quan sát giúp đỡ
- GV chữa bài và cho điểm HS 
3. Củng cố dặn dò
a) b)
c) d)
- HS đọc đề, tóm tắt đề bài
- 2 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm bài vào vở
Tóm tắt:
Chiều dài: 
Chiều rộng: 
Diện tích: m2
 Bài giải
 Diện tích hình chữ nhật là
(m²)
Đ áp số: m²
Khoa học
ÁNH SÁNG VÀ VIỆC BẢO VỆ ĐÔI MẮT
I. MỤC TIÊU: Sau bài học, giúp HS:
 - Tránh để ánh sáng chiếu quá mạnh vào mắt: không nhìn thẳng vào mắt trời, không chiếu đèn pin vào mắt nhau, 
 - Tránh đọc, viết dưới ánh sáng quá yếu
 *KNS
 -Trình bày các việc nên, không nên làm bảo vệ mắt
 - Bình luận về các quan điểm khác nhau liên quan tới việc sử dụng ánh sáng
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 -Hình minh hoạ trang 98,99 SGK.
 -Kính lúp, đèn pin.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. Kiểm tra bài cũ: GV hỏi:
Em hãy nêu vai trò của ánh sáng đối với đời sống của:Con người, động vật, thực vật.
GV nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới : 
1. Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học, ghi mục bài lên bảng
2. Nợi dung các hoạt động
 Hoạt động 1: Khi nào không được nhìn trực tiếp vào nguồn sáng ?
-Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp.
-Yêu cầu: Quan sát hình minh hoạ 1, 2 trang 98 và dựa vào kinh nghiệm của bản thân, trao đổi, thảo luận và trả lời các câu hỏi sau:
-Tại sao chúng ta không nên nhìn trực tiếp vào Mặt trời hoặc ánh lửa hàn ?
 -Lấy ví dụ về những trường hợp ánh sáng quá mạnh cần tránh không để chiếu vào mắt.
-Gọi HS trình bày ý kiến.
GVnhận xét và kết luận: Anh sáng trực tiếp cua Mặt Trời, ánh lửa hàn quá mạnh nếu nhìn trực tiếp sẽ làm hỏng mắt. Năng lượng Mặt Trời chiếu xuống Trái Đất ở dạng sóng điện từ, trong đó có tia tử ngoại gây và ảnh hưởng đến mắt. 
 Hoạt động 2: Nên, không nên làm gì để tránh tác hại do ánh sáng quá mạnh
-Yêu cầu: quan sát hình minh hoạ 3, 4 trang 98 SGK hoạt độngnhóm, hỏi:
 +Tại sao chúng ta phải đeo kính, đội mũ hay đi ô khi trời nắng ?
 +Đeo kính, đội mũ, đi ô khi trời nắng có tác dụng gì ?
 +Tại sao không nên dùng đèn pin chiếu thẳng vào mắt bạn ?
 +Chiếu đèn pin vào mắt bạn có tác hại gì ?
Gọi vài HS nhìn vào kính lúp và hỏi:
 +Em đã nhìn thấy gì ?
GV kết luận: Mắt của chúng ta có một bộ phận tương tự như kính lúp. Khi nhìn trực tiếp vào ánh sáng Mặt Trời, ánh sáng tập trung vào đáy mắt, có thể làm tổn thương mắt.
Hoạt động 3: Nên và không nên làm gì để đảm bảo đủ ánh sáng khi đọc.
-Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm 4, quan sát hình minh hoạ 5,6,7,8 trang 99, trao đổi và trả lời câu hỏi:
 +Những trường hợp nào cần tránh để đảm bảo đủ ánh sáng khi đọc, viết ? Tại sao ?
-Gọi đại diện HS trình bày ý kiến, yêu cầu mỗi HS chỉ nói về một tranh, các nhóm có ý kiến khác bổ sung.
GV nhận xét và kết luận: Khi đọc, viết tư thế phải ngay ngắn, khoảng cách giữa mắt và sách giữ cự li khoảng 30 cm. Không được đọc sách khi đang nằm, đang đi trên đường hoặc trên xe chạy lắc lư. Khi viết phải đam bảo đủ ánh sáng.
C. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài : nóng lạnh và nhiệt độ
-HS lên trả lời câu hỏi.
-Lớp nhận xét, bổ sung.
HS mở SGK
-HS thảo luận cặp đôi.
-HS trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
 +Không nên nhìn trực tiếp vào Mặt Trời hoặc ánh lửa hàn vì: ánh sáng được chiếu sáng trực tiếp từ Mặt Trời rất mạnh và còn có tia tử ngoại gây hại cho mắt, nhìn trực tiếp vào Mặt Trời ta cảm thấy hoa mắt, chói mắt. +Anh sáng quá mạnh không chiếu thẳng vào mắt: đèn pin, đèn laze, ánh điện nê-ông 
-HS nghe.
-HS thảo luận nhóm 4, quan sát, thảo luận , đóng vai dưới hình thức hỏi đáp về các việc nên hay không nên làm để tránh tác hại do ánh sáng quá mạnh gây ra.
-Các nhóm lên trình bày, cả lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung.
+Nhìn thấy một chỗ rất sáng ở giữa kính lúp.
-HS nghe.
-HS thảo luận, quan sát hình minh hoạ và trả lời theo các câu hỏi:
 +H5: Nên ngồi học như bạn nhỏ vì bàn học của bạn nhỏ kê cạnh cửa sổ, đủ ánh sáng và ánh Mặt Trời không thể chiếu trực tiếp vào mắt được.
 +H6: Không nen nhìn quá lâu vào vi tính. Bạn nhỏ dùng máy tính quá khuya sẽ ảnh hưởng đến sức khoẻ, có hại cho mắt.
 +H7: Không nên nằm đọc sách sẽ làm các dòng chữ bị che bởi bóng tối, sẽ mỏi mắt, có thể bị cận thị.
 +H8: Nên ngồi học đèn ở phía bên trái, thấp hơn đầu nên ánh sáng điện không trực tiếp chiếu vào mắt
-HS lắng nghe.
2 HS đọc ghi nhớ
Chuẩn bị bài sau
Thứ ba ngày 3 tháng 3 năm 2015
Chính tả
 KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN
I.MỤC TIÊU:
-Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng bài văn trích; không mắc quá năm lỗi trong bài.
-Làm đúng BT CT phương ngữ 2,a
II. CHUẨN BỊ: 
- Ba tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung BT2 a.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/. Kiểm tra bài cũ: 
-HS viết lại vào bảng con những từ đã viết sai tiết trước. 
-Nhận xét phần kiểm tra bài cũ.
2/. Bài mới: Khuất phục tên cướp biển 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghe viết.
 a. Hướng dẫn chính tả: 
Giáo viên đọc đoạn viết chính tả: từ Cơn tức giận đến như con thú dữ nhốt chuồng.
Học sinh đọc thầm đoạn chính tả 
Cho HS luyện viết từ khó vào bảng con: đứng phắt, rút soạt, quả quyết, nghiêm nghị.
 b. Hướng dẫn HS nghe viết chính tả:
Nhắc cách trình bày bài
Giáo viên đọc cho HS viết 
Giáo viên đọc lại một lần cho học sinh soát lỗi.
 Hoạt động 3: Chấm và chữa bài.
Chấm tại lớp 5 đến 7 bài. 
Giáo viên nhận xét chung 
 Hoạt động 4: HS làm bài tập chính tả 
HS đọc yêu cầu bài tập 2b.
Giáo viên giao việc: Làm VBT sau đó thi tiếp sức. 
Cho Cả lớp làm bài tập 
Cho HS trình bày kết quả bài tập 
Nhận xét và chốt lại lời giải đúng 
3/Củng cố, dặn dò:
Y/c HS nhắc lại nội dung học tập
Nhắc nhở HS viết lại các từ sai (nếu có)
Nhận xét tiết học, làm VBT 2 a, chuẩn bị tiết 26
-2 Hs lên bảng
HS theo dõi trong SGK 
HS đọc thầm 
HS viết bảng con 
HS nghe.
HS viết chính tả. 
HS dò bài. 
HS đổi tập để soát lỗi và ghi lỗi xuống dưới bài.
Cả lớp đọc thầm xác dịnh y /c
HS làm bài 
HS trình bày kết quả bài làm. 
HS ghi lời giải đúng vào vở. 
Mênh mông M - lênh đênh - lên - lên
Lênh khênh – ngã kềnh (cái thang)
HS nhắc lại nội dung học tập
Toán
 LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: 
- Biết cách thực hiện phép nhân hai phân số với số tự nhiên nhân số tự nhiên với phân số.
- Bài tập cần làm: bài 1, bài 2, bài 4 (a ). 
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 Kiểm tra bài cũ: 
- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập của tiết 122
- GV chữa bài, nhận xét 
1. Bài mới: 
1.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu 
- 2 HS lên bảng thực hiện theo yc
1.2 Hướng dẫn luyện tập 
MT: Biết cách thực hiện phép nhân hai phân số với số tự nhiên nhân số tự nhiên với phân số.
Bài 1:Cá nhân
- GV viết mẫu: 
- Y/c HS thực hiện phép nhân trên 
- GV nhận xét bài làm của HS, sau đó giảng cách viết gọn như bài mẫu trong SGK
- Y/c HS tự làm tiếp các phần còn lại bài 
- GV chữa bài hỏi: Em có nhận xét gì về phép nhân của phần c, d?
Bài 2:Cá nhân
- Tiến hành tương tự như bài 1
- Em có nhận xét gì về phép nhân phần c và d?
Bài 3: ( Dành cho HS khá giỏi)
Bài 4a: Thi Phiếu
- Y/c HS nêu yêu cầu của bài.
- Cho HS tự làm bài.
-Gv quan sát giúp đỡ
-Gv kết luận chốt lại
*Bài 4b, c HS khá giỏi làm
3. Củng cố dặn dò:
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài tập, chuẩn bị bài sau
-Hs đọc xác định y /c
- HS viết 5 thành phân số sau đó thực hiện phép tính nhân 
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở
a); b)
c); d)
-Hs đọc xác định y /c, lớp làm vở, nêu KQ
a);b)
c); d)
+ 1 nhân với số nào cũng cho biết kết quả của số đó
+ 0 nhân với số nào cũng bằng 0 
- 2 HS lên bảng làm bài
-Hai hs làm phiếu lớp làmvở
-Lớp nhận xét
-Hs lắng nghe
LÒCH SÖÛ
TRỊNH NGUYỄN PHÂN TRANH
I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết:
- Biết được một vài sự kiện về sự chia cắt đất nước, tình hình kinh tế sa sút:
+ Từ thế kỉ XVI, triều đình nhà Lê suy thoái, đất nước từ đay bị chia cắt thành Nam triều và Bắc triều, tiếp đó là Đàng Trong và Đàng Ngoài.
+ Nguyên nhân của việc chia cắt đất nước là do cuộc tranh dành quyền lực của các phe phái phong kiến.
+ Cuộc tranh dành quyền lực giữa các tập đoàn phong kiến khiến cuộc sống của nhân dân ngày càng khổ cực: đời sống đói khát phải đi lính và chết trận, 
- Dùng lược đồ Việt Nam chỉ ra ranh giới chia cắt Đàng Ngoài – Đàng Trong
II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC 
- Lược đồ chỉ địa phận- Bắc triều, Nam Triều và Đàng Trong và Đàng Ngoài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. Kiểm tra bài cũ: GV hỏi:
-Nêu tên các triều đại VN từ năm 938- thế kỉ XV?
GV nhận xét, bổ sung
B. Bài mới : 
1. Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học, ghi mục bài lên bảng
2. Nội dung các hoạt động
Hoạt động 1: Sự suy sụp của triều Hậu Lê.GV hỏi:
-Nêu những biểu hiện cho thấy sự suy sụp của triều đình Hậu Lê từ đầu thế kỉ XVI?
GV Giải thích “Vua lợn”, “vua quỷ”
- Lê uy Mục:“vua quỷ”’ Lê Tương Dực là “vua lợn”
Hoạt động 2: Nhà Mạc ra đời và sự phân chia Nam- Bắc triều.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm theo nội dung câu hỏi.
-Mạc Đăng Dung là ai?
-Nhà Mạc ra đời ntn? Triều đình nhà 
Mạc được sử cũ gọi là gì?
-Nam triều là triều đình PK của dòng họ nào? ra đời ntn?
-Vì sao có chiến tranh Nam Bắc Triều.
-Chiến tranh Nam- Bắc triều kéo dài bao nhiêu năm?
GV chốt lại: Hai thế lực PK Nam triều và Bắc triều tranh giành quyền lực với nhau gây nên cuộc chiến tranh Nam-Bắc triều kéo dài hơn 50 năm đến năm 1592 khi NAm triều chiếm được Thăng long thì c/t mới kết thúc.
Hoạt động 3: Chiến tranh trịnh- Nguyễn và hậu quả chiến tranh.
GV hỏi:
-Nguyên nhân nào dẫn đến chiến tranh Trịnh- nguyễn.
-Trình bày diễn biến chiến tranh Trịnh-Nguyễn?
-Cuộc chiến tranh giành quyền lực giữa 2 dòng họ đã đem lại hậu quả gì?
GV nhận xét và chốt lại: Hai dòng họ lấy sông Giang (Quảng Bình) làm ranh giới chia căt đất nước. Đàng ngoài từ sông giang trở ra, Đàng trong từ sông gianh trở vào làm cho đất nước bị chia cắt hơn 200 năm.
C. Củng cố dặn dò.
Nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài: Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong
1 HS trả lời
HS nhận xét, bổ sung
HS mở SGK
HS đọc từ đầu- cảnh loạn lạc, trả lời:
- Vua chỉ bày trò ăn chơi xa xỉ suốt ngày đêm
- Bắt dân xây thêm nhiều cung điện. -Quan lại trong triều đánh giết lẫn nhau để tranh giành quyền lực.
- HS thảo luận nhóm đôi
-Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, thống nhất ý đúng:
-Mạc Đăng Dung là một quan võ dưới triều Hậu lê.
-Năm 1527 lợi dụng tình hình suy thoái của nhà Hậu Lê. Mạc Đăng Dung đã cầm đàu 1 số quan lại trong triều đình cướp ngôi nhà Lê, lập ra triều Mạc sử cũ gọi là Bắc chiều (vì ở phía Bắc)
-Nam triều là triều đình họ Lê. Năm 1533 một quan võ họ Lê là người Kim đã đưa 1 người thuộc dòng dõi họ Lê lên ngôi. lập ra chiều đình riêng ở Thanh Hoá
- Chiến tranh Nam- Bắc triều kéo dài 
hơn 50 năm 
-HS đọc từ 1952 - hết.
HS nối tiếp trả lời:
-Khi nguyễn Kim chết, con rể là Trịnh Kiểm lên nắm toàn bộ triều chính đã đẩy con trai của Nguyễn Kim là nguyễn Hoàng vào trấn thủ vùng Thuận Hoà- Quảng Nam. 2 thế lực p/k Trịnh-Nguyễn.
-Trong khoảng 50 năm hai họ Trịnh- Nguyễn đánh nhau 7 lần vùng đất miền trung trở thành chiến lược ác liệt.
-Đời sống nhân dân vô cùng cực khổ, đàn ông thì phải ra trận chiến giết lẫn nhau, đàn bà và con trẻ thì ở nhà cuộc sống đói rách kinh tế đất nước suy yếu
HS lắng nghe
2 HS đọc ghi nhớ
Chuẩn bị bài sau
Ñaïo ñöùc
 THÖÏC HAØNH KÓ NAÊNG GIÖÕA KÌ
A .Muïc tieâu
*Cuûng coá caùc kó naêng ñaõ hoïc 
B . Chuaån bò
*OÂn laïi caùc baøi ñaõ hoïc 
C . Hoaït ñoäng daïy hoïc cô baûn
N.D
Cô Baûn
GV
HS
1. Giôùi thieäu baøi 
2. Thöïc haønh 
BT1
BT2
BT3
*Neâu MT , ghi teân baøi
*Neâu caùc baøi taäp
*Môøi HStrình baøy nhaän xeùt , söûa
*Nhaän xeùt,söûa sau HS töøng baøi
*Em seõ laøm nhöõng gì ñeå toû loøng kính troïng, bieát ôn thaày coâ giaùo ?
*Em ñaõ thaáy nhöõng haønh vi naøo cuûa ai ñoù ñaõ khoâng lòch söï với ngöôøi khaùc ? 
*Haõy keå caùc coâng trình coâng coäng ôû ñòa phöông vaø neâu nhöõng bieän phaùp, vieäc laøm ñeå giöõ gìn baûo veä chuùng ?
* Nghe, ghi
*Töï laøm
*Caù nhaân trình baøy
*Nhaän xeùt baøi cuûa baïn
*Töông töï vôùi BT1 
*Nhoùm thaûo luaän 
*Ñaïi dieän nhoùm trình baøy vaø nhaän xeùt nhoùm baïn
*Bình choïn nhoùm trình baøy hay
3.Nhaän xeùt daën doø :
	*Nhaän xeùt giôø hoïc 
 * Thöïc haønh thöôøng xuyeân ôû ñòa phöông caùc ND vöøa hoïc
Thứ tư ngày 4 tháng 3 năm 2015
Luyện từ và câu
CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ?
I - MỤC TIÊU
- Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận Cn trong câu kể Ai là gì? (ND Ghi nhớ).
- Nhận biết được câu kể Ai là gì? Trong đoạn văn và xác định được CN của câu tìm được (BT1, mục III) ; biết ghép các bộ phận cho trước thành câu kể theo mẫu đã học (BT2) ; đặt câu kể Ai là gì? Với từ gnữ cho trước làm CN (BT3).
II. CHUẨN BỊ:
- Bảng phụ viết bài tập 1.
- Bìa ghi các từ ngữ của bài tập 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/ Bài cũ: Mở rộng vốn từ: 
- GV nhận xét.
2/ Bài mới:
Giới thiệu bài: Chủ ngữ trong câu Ai là gì.
+ Hoạt động 1: Phần nhận xét.
Câu 1: 
GV hỏi: Trong các câu trên câu nào có dạng Ai là gì?
-Gv kết luận chốt lại 
Câu 2: 
GV cho 4 HS lên bảng gạch dưới chủ ngữ của các câu vừa tìm.
Câu 3: 
Chủ ngữ trong các câu trên do những từ ngữ như thế nào tạo thành? 
-Gv kết luận chốt lại y /c hs đọc ghi nhớ
+ Hoạt động 3: Luyện tập
Bài tập 1:
GV phát phiếu cho HS 
 Y/c Dán bài làm đúng lên bảng. 
- GV nhận xét kết luận chốt lại
Bài tập 2:
- GV gợi ý: Ghép từ ở cột A với các từ ngữ ở cột B tạo thành câu kể có nội dung thích hợp
-Gv quan sát giúp đỡ
 - GV nhận xét.
3. Củng cố – dặn dò:
- Chép bài tập 4 vào vở.
- Chuẩn bị bài: mở rộng vốn từ dũng cảm 
2hs lên bảng làm lại bài tập trước
-HS đọc yêu cầu đề
- HS thực hiện. HS trao đổi nhóm đôi.
- Cả lớp nhận xét.
-Hs đọc đề xác định y /c
-lớp làm VBT, 2 hs thi phiếu
-Lớp nhận xét chỉnh sửa
-Lớp suy nghĩ trả lời (Do danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành)
-Lớp nhận xét bổ sung - Đọc ghi nhớ
- 2 HS đọc xác định y /c
-2 hs làm phiếu, lớp làm VBT
-Hs làm phiếu dán kết quả lên bảng đọc KQ
-Lớp nhận xét chỉnh sửa
Văn hoá nghệ thuật cũng là một mặt trận.
Anh chị em là chiến sĩ trên mặt trận ấy.
Vừa buồn mà lại vừa vui mới thực là nỗi niềm bông phượng.
Hoa phượng là hoa học trò. 
- HS đọc yêu cầu bài.
HS làm bài. - Thảo luận nhóm: 2 tổ thi đua ghép các từ ở 2 cột.
- Cả lớp nhận xét.
- 1, 2 HS đọc kết quả. Kết quả: Trẻ em là tương lai của đất nước.
Cô giáo là người mẹ thứ hai của em. 
Bạn Lan là người Hà Nội. 
Người là vốn quý nhất.
-Hs lắng nghe
Kể chuyện
NHỮNG CHÚ BÉ KHÔNG CHẾT
I- MỤC TIÊU
-Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ (SGK), kể lại được từng đoạn của câu chuyện Những chú bé không chết rõ ràng, đủ ý (BT1) ; kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện (BT2).
-Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa cảu câu chuyện và đặt được tên khác cho truyện phù hợp với nội dung.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- Tranh minh họa truyện trong SGK (có thể phóng to, nếu có điều kiện)
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A – Bài cũ
B – Bài mới
Giới thiệu bài
Hướng dẫn hs kể chuyện:
*Hoạt động 1: GV kể chuyện
-Kể lần 1: Sau khi kể lần 1, GV giải nghĩa một số từ khó chú thích sau truyện.
-Kể lần 2: Vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ phóng to trên bảng.
-Kể lần 3 (nếu cần)
*Hoạt động 2: Hướng dẫn hs kể truyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
-Yêu cầu hs đọc nhiệm vụ của bài kể chuyện trong SGK.
-Cho hs kể trong nhóm 2 hoặc 4 em và trao đổi về nội dung câu chuyện.
-Cho hs thi kể trước lớp:
+Các nhóm thi kể nối tiếp từng đoạn của truyện theo tranh.
+Hs kể cá nhân toàn bộ câu chuyện.
-Cho hs bình chọn bạn kể tốt. 
C . Củng cỏ, dặn dò:
-Gv nhận xét tiết học, khen ngợi những hs kể tốt và cả những hs chăm chú nghe bạn kể, nêu nhận xét chính xác.
-Yêu cầu về nhà kể lại truyện cho người thân, xem trước nội dung tiết sau.
-Lắng nghe.
-Hs nghe kết hợp nhìn tranh minh hoạ, đọc phần lời dưới mỗi tranh trong SGK.
- Đọc.
-Kể trong nhóm theo tranh và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
-Thi kể.
-Lắng nghe bạn kể và đặt câu hỏi cho bạn.
-Bình chọn bạn kể tốt.
-lớp lắng nghe
Toán
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
- Biết giải bài toán liên quan đến phép cộng và phép nhân phân số.
- Bài tập cần làm: bài 2, bài 3. - HS khá giỏi làm bài 1
II. CHUẨN BỊ: 
	- Phiếu bài tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ: 
- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập của tiết 123
- GV chữa bài, nhận xét 
- 2 HS lên bảng thực hiện theo y /c, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn
2. Bài mới: MT: Biết giải bài toán liên quan đến phép cộng và phép nhân phân số.
2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu 
2.2 Giới thiệu một số tính chất của phép nhân phân số 
a) Giới thiệu tính chất giao hoán:
GV viết lên bảng:
 và Sau đó y /c HS tính 
- Y/c HS so sánh rồi rút ra kết luận 
b) Giới thiệu tính chất kết hợp
Thực hiện tương tự như phần a)
- GV hướng dẫn HS từ nhận xét trên ví dụ cụ thể. Để HS rút ra kết luận 
c) Giới thiệu tích chất nhân một tổng hai phân số với một phân số
Thực hiện tương tự như phần a), b) 
- GV hướng dẫn HS từ nhận xét ví dụ cụ thể để HS nêu được tích chất nhân một tổng 2 phân số với một phân số 
2.2 Luyện tập - thực hành 
*Bài 1:( Dành cho HS khá giỏi)
Bài 2: 
- GV cho HS đọc đề, y/c các em nhắc lại cách tính chu vi của HCN, sau đó làm bài 
- GV gọi Hs đọc y /c đọc bài làm trước lớp 
- GV nhận xét bài làm của HS
Bài 3:Thi phiếu
- GV tiến hành tương tự như bài 2
-Quan sát giúp đỡ
-Gv kết luận chốt lại
3. Củng cố dặn dò:
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài tập, chuẩn bị bài sau
Kết luận: Khi đổi chỗ các phân số của tích thì tích của chúng không thay đổi 
* Muốn nhân một tích hai phân số với phân số thứ ba chúng ta có thể nhân phân số thứ nhất với tích của phân số thứ hai và phân số thứ ba 
- Khi nhân một tổng hai phân số với phân số thứ ba ta có thể nhân từng phân số của một tổng với phân số thứ ba rồi cộng các kết quả lại với nhau
-Hs đọc đề xác định y /c
- HS làm bài vào VBT, 1hs làm phiếu
Bài giải: Chu vi ccủa HCN là
 (m) Đ áp s :m
-Hs đọc đề xác định y /c
- Y/c HS làm bài vào VBT, 2Hs thi phiếu 
 May 3 chiếc túi như thế cần hết số m vải là:
 Đ áp s : 2m 
-HS lắng nghe
Thứ năm ngày 5 tháng 3 năm 2015
Tập đọc
BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
- Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu biết đọc diễn cảm một, hai khổ thơ trong bài với giọng vui, lạc quan.
- Hiểu ND: Ca ngợi ngợi tinh thần dũng cảm, lạc quan của các chiến sĩ lái xe trong kháng chiến chống Mĩ cứu nước (trả lời được các câu hỏi, thuộc 1, 2 khổ thơ)
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK. 
- Bảng phụ viết sẵn các câu thơ, khổ thơ từ Không có kính mau khô thôi cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ:
 -Kiểm tra 3 HS. GV cho HS đọc theo cách phân vai.
 -GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới:
 a). Giới thiệu bài:
 Trong những năm tháng kháng chiến chống Mĩ, biết bao thế hệ trẻ Việt Nam đã sẵn sàng hiến dâng tuổi thanh xuân của mình cho Tổ quốc. Những chàng trai, cô gái đã vượt qua gian khổ, đạn bom trên con đường ra trận. Bài thơ về tiểu đội xe không kính hôm nay chúng ta học sẽ giúp các em hiểu về những người bộ đội lái xe Trường Sơn
 b). Luyện đọc:
 a). Cho HS đọc nối tiếp.
 -Cho HS đọc những từ ngữ khó: bom đạn, bom rung, xoa, suốt.
 b). Cho HS đọc chú giải và giải nghĩa từ.
 -Cho HS luyện đọc.
 c). GV đọc diễn cảm cả bài.
 +K1: Cần đọc với giọng bình thản.
 +K2+3: Đọc với giọng vui, coi thường khó khăn gian khổ.
 +K4: Giọng nhẹ nhàng, tình cảm 
 c). Tìm hiểu bài:
 ¶ 3 khổ thơ đầu
 -Cho HS đọc 3 khổ thơ /
 * Những hình ảnh nào trong bài thơ nói lên tinh thần dũng cảm và lòng hăng hái của các chiến sĩ lái xe?
 ¶ Khổ 4
 -Cho HS khổ 4
 * Tình đồng chí, đồng đội của các chiến sĩ được thể hiện qua những câu thơ nào?
¶ Cho HS đọc cả bài thơ
 * Hình ảnh những chiếc xe không kính vẫn băng băng ra trận giữa bom đạn gợi cho em cảm nghĩ gì?
 * Bài thơ có ý nghĩa gì?
 d). HD đọc diễn cảm:
 -Cho HS đọc nối tiếp bài thơ.
 -GV hướng dẫn cho cả lớp đọc K1 + K2.
 -Cho HS đọc nhẩm thuộc lòng.
 -Cho HS thi đọc thuộc lòng.
 -GV nhận xét, khen thưởng những HS thuộc lòng.
3. Củng cố, dặn dò:
 -GV nhận xét tiết học.
 -Dặn HS về nhà tiếp tục HTL bài thơ.
-3 HS lên bảng đọc phân vai.
-HS lắng nghe.
-HS đọc nối tiếp từng khổ (đọc cả bài 2 lần).
-HS luyện đọc từ ngữ khó theo sự hướng dẫn của GV.
-1 HS đọc chú giải, 1 HS giải nghĩa từ.
-Từng cặp HS luyện đọc.
-2 HS đọc cả bài.
-HS đọc thầm 3 khổ thơ đầu.
- Đó là những hình ảnh:
* Bom giật, bom rung kính vỡ đi rồi.
* Ung dung, buồng lái ta ngồi.
* Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng 
-HS đọc thầm khổ 4.
-Thể hiện qua các câu:
Gặp bạn bè suốt dọc đường đi tới.
Bắt tay qua cửa kính vỡ rồi 
-HS đọc thầm bài thơ.
-HS có thể trả lời:
+Các chú lái xe rất vất vả, rất dũng cảm.
+Các chú lái xe thật dũng cảm, lạc quan, yêu đời 
* Bài thơ ca ngợi tinh thần dũng cảm, lạc quan của các chiến sĩ lái xe trong những năm tháng chống Mĩ cứu nước.
-4 HS đọc nối tiếp 4 khổ thơ.
-HS luyện đọc K1 +K3.
-HS nhẩm thuộc lòng bài thơ.
-Một vài HS thi đọc.
-Lớp nhận xét.
Toán
TÌM PHÂN SỐ CỦA MỘT SỐ
I. MỤC TIÊU
- Biết cách giải bài toán dạng: Tìm phân số của một số. - Bài tập cần làm: bài 1, bài 2
- HS khá giỏi làm bài 3.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Vẽ sẵn hình minh hoạ như phần bài đọc trong SGK lên bảng, phiếu 
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 3 HS lên bảng y /c làm các bài tập của tiết 124- GV chữa bài và nhận xét 
- 3 HS lên bảng thực hiện y /c 
2. Bài mới: MT: Biết cách giải bài toán dạng: Tìm phân số của một số.
2.1 Giới thiệu: Nêu mục tiêu
2.2 Giới thiệu cách tìm phân số của một số 
- GV nhắc lại bài toán tìm một phần mấy của một số
- Hỏi: của 12 quả cam là mấy quả cam?
- GV nêu: Một rổ cam có 12 quả hỏi số cam trong rổ là bao nhiêu quả?
- Y/c HS quan sát hình vẽ đã chuẩn bị trước. 
- số cam trong rổ như thế nào so với số cam trong rổ?
- Từ đó có thể tìm số cam trong rổ 
- GV hướng dẫn HS nêu bài giải của bài toán 
- GV có thể cho HS làm một số ví dụ cụ thể: Tìm của 15; tìm của 18
-Gv kết luận chốt lại
2.3 Thực hành:
Bài 1:Cá nhân
- GV y/c HS đọc đề bài và tự làm bài 
- GV y/c HS đọc bài làm của mình trước lớp 
- GV nhận xét 
Bài 2:Thi phiếu
- Tiến hành tương tự như bài 1 
-Gv quan sát giúp đở
-Gv kết luận chốt lại
Bài 3: ( Dành cho HS khá giỏi)
3. Củng cố dặn dò:- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài sau
- HS lắng nghe 
- Lắng nghe
 của 12 quả cam là:
12 : 3 = 4 (quả)
- HS đọc lại bài toán
- số cam trong rổ gấp đôi số cam trong rổ.
+ số cam nhân với 2 thì được số cam
- HS tìm cam trong rổ là: 12 : 3 = 4 (quả)
cam trong rổ là: 4 x 2 = 8 (quả)Bài giải: số cam trong rổ là 8 (quả) Đ S : 8 quả.
-Hs đọc xác định y /c
- HS cả lớp làm bài vào vở, 1hs làm phiếu
Bài giải:Số học sinh được xếp loại khá là:
( họ

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_25_nam_hoc_2014_2015_truong_hoang.doc