Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 23 - Năm học 2018-2019 (Chuẩn kiến thức)

Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 23 - Năm học 2018-2019 (Chuẩn kiến thức)

TẬP ĐỌC

 HOA HỌC TRÒ

I. Mục tiêu:

- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài.

- Biết đọc diễn cảm mét ®o¹n trong bài văn với giọng tả nhẹ nhàng,

- HiÓu néi dung: T¶ vÎ ®Ñp ®éc ®¸o cña hoa ph­îng, loµi hoa g¾n víi nh÷ng kØ niÖm vµ niÒm vui cña tuæi häc trß. (tr¶ lêi ®­îc c¸c c©u hái trong SGK)

- GD học sinh yêu thích vẻ đẹp của thiên nhiên.

II. Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ, tranh minh hoạ bài đọc hoặc ảnh về cây hoa phượng.

III. Hoạt động dạy học:

 

doc 27 trang xuanhoa 05/08/2022 1540
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 23 - Năm học 2018-2019 (Chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH TUẦN 23
Thứ
Tiết
Môn
Bài dạy
Đồ dùng
2
18/2
1
2
3
4
Chào cờ
Tập đọc
Toán
Chính tả
Tập trung toàn trường
Hoa học trò
Luyện tập chung
Nhớ viết: Chợ tết
Bảng phụ
 Bảng phụ
3
19/2
1
2
3
Toán 
Luyện từ &câu
Kể chuyện 
Luyện tập chung
Dấu gạch ngang
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Sách chuyện
4
20/2
1
2
3
4
Tập đọc
Toán
Tập làm văn
Thể dục
Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ.
Phép cộng phân số
Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối
Bài 47
Bảng phụ
Băng giấy
Tranh, ảnh
Còi 
5
21/2
1
2
3
Toán
Luyện từ &câu
Thể dục
Phép cộng phân số (TT)
Mở rộng vốn từ : Cái đẹp
Bài 48
Còi, dây
1
3
Tập làm văn
Tự học
Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối
HD học sinh làm BT
6
22/2
1
3
Toán
Sinh hoạt
Luyện tập
Sinh hoạt lớp
 Thứ Hai, ngày 18 tháng 2 năm 2019
TẬP ĐỌC 
 HOA HỌC TRÒ
I. Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài.
- Biết đọc diễn cảm mét ®o¹n trong bài văn với giọng tả nhẹ nhàng, 
- HiÓu néi dung: T¶ vÎ ®Ñp ®éc ®¸o cña hoa ph­îng, loµi hoa g¾n víi nh÷ng kØ niÖm vµ niÒm vui cña tuæi häc trß. (tr¶ lêi ®­îc c¸c c©u hái trong SGK)
- GD học sinh yêu thích vẻ đẹp của thiên nhiên.
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ, tranh minh hoạ bài đọc hoặc ảnh về cây hoa phượng.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ: (5ph)
- Gọi 3 HS đọc thuộc lòng bài Chợ tết và trả lời trong SGK
- Nhận xét 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (3ph)
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: 
a. Luyện đọc (10ph)
- Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt HS đọc). GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS 
- GV giúp HS đọc đúng các đoạn trong bài.
- Y/C HS tìm nghĩa các từ khó được giới thiệu ở phần chú giải 
- Y/C HS đọc bài theo cặp
- Gọi 2 HS đọc toàn bài 
- GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc
b. Tìm hiểu bài : (10ph)
- Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi: 
+ Tại sao tác giả lại gọi hoa phượng là “Hoa học trò”?
+ Vẻ đẹp của hoa phượng có gì đặc biệt?
+ Màu hoa phượng đổi ntn theo thời gian?
- GV y/c HS nói lên cảm nhận khi đọc bài văn
c. Đọc diễn cảm (10ph)
-. GV hướng dẫn các em đọc diễn cảm bài văn (theo gợi ý ở mục 2a)
- GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn “Phượng không phải là...đậu khít nhau”.
- Gọi 1 HS đọc lại cả bài
- Y/c HS suy nghĩ để rút ra nội dung bài.
- GV ghi bảng, vài HS nhắc lại.
C. Củng cố dặn dò: (2ph)
- Nhận xét tiết học
- Y/c HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn, học nghệ thuật miêu tả hoa phượng tinh tế của tác giả ; tìm tranh, ảnh đẹp, những bài hát hay về hoa phượng. Chuẩn bị bài sau.
- 3 HS lên bảng nối tiếp nhau đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi
- Lắng nghe
- HS đọc bài tiếp nối theo trình tự:
- 1 HS đọc thành tiếng phần chú giải
- 2 HS ngồi cùng bàn đọc nối tiếp từng đoạn 
- 2 HS đọc toàn bài 
- Theo dõi GV đọc mẫu 
- Đọc thầm trao đổi theo cặp và t lời câu hỏi 
+ Vì phượng là loài cây rất gần gũi, quen thuộc với học trò, thường trồng trên các sân trường và nở vào mùa thi của học trò. Thấy phượng học trò nghĩ đến kì thi và những ngày nghĩ hè.
+ Hoa phượng đỏ rực, đẹp không phải là một đoá mà cả loạt. Màu sắc như cả ngàn con con bướm thắm đậu khít nhau 
+ Hoa phượng gợi cảm giác buồn lại vừa vui 
+ Hoa phuợng nở nhanh đến bất ngờ 
+ Lúc đầu màu hoa phượng là màu đỏ còn non. Có mưa hoa phượng càng tươi dịu. Dần dần số hoa tăng, màu cũng đậm dần, rồi hoà với mặt trời chói lọi, màu phượng rực lên
+ Cảm nhận được số lượng hoa phượng rất lớn. Và vẻ đẹp đặc sắc của hoa phượng 
- 3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm một đoạn, cả lớp theo dõi và bình chọn bạn đọc hay nhất 
- 1 HS đọc lại 
Nội dung: Hoa phượng là loài hoa đẹp nhất của tuổi học trò, gần gũi và thân thiết nhất với học trò.
- HS lắng nghe.
TOÁN 
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
Giúp HS củng cố về
So sánh 2 phân số. 
BiÕt vËn dông dÊu hiÖu chia hÕt cho 2, 3, 5, 9 trong mét sè tr­êng hîp ®¬n gi¶n.
BTCL:1(ë ®Çu trang 123), 2(ë ®Çu trang 123), 1(a, c ë cuèi trang123)
GD học sinh cẩn thận khi tính toán.
II. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
A. Kiểm tra bài cũ: (5ph)
- GV gọi 2 HS lên bảng y/c làm các bài tập của tiết 110
- GV chữa bài và nhận xét 
B. Bài mới:
 1. Giới thiệu: (2 ph)
- Nêu mục tiêu
 2. Hướng dẫn luyện tập (30 ph)
Bài 1: (ë ®Çu trang 123)
- GV y/c HS tự làm bài. Nhắc các em làm các bước trung gian ra giấy nháp, chỉ ghi kết quả vào vở bài tập 
- GV y/c HS giải thích cách điền dấu của mình với từng cặp phân số 
+ Hãy giải thích vì sao 
- GV hỏi tương tự các cặp phân số còn lại 
Bài 2 (trang 123)
- GV y/c HS đọc đề bài và tự làm bài 
- GV có thể nhắc lại thế nào là phân số lớn hơn 1, thế nào là phân số bé hơn 1
Bài 1: (ë cuèi trang 123)
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV Y/c HS làm bài 
- GV đặt từng câu hỏi và y/c HS trả lời 
+ Điền số số nào vào ô trống để chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5? Vì sao?
+ Số 750 có chia hết cho 3 không? Vì sao?
- GV nhận xét bài làm của HS 
C. Củng cố dặn dò: (3ph)
- GV tổng kết giờ học
- Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập và chuẩn bị bài sau
- 2 HS lên bảng thực hiện y/c 
- HS lắng nghe 
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT
- 6 HS lần lượt nêu trước lớp, mỗi HS nêu về một cặp phân số 
+ Vì 2 phân số này cùng mẫu số so sánh tử số thì 9 < 11 nên
- HS lần lượt dùng các kiến thức sau để gthích 
a) b) 
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm bài vào VBT 
- HS đọc bài làm để trả lời các câu hỏi.
+ Số 4, 6, 8 vì số chia hết cho 5 là các chữ số có tận cùng là 0 hoặc 5.
+ Chia hết cho 3 vì: 7 + 5 + 0 = 12. 12 chia hết cho 3 nên 750 chia hết cho 3.
CHÍNH TẢ (Nhớ - viết)
 CHỢ TẾT.
I. Mục tiêu:
- Nhớ, viết đúng, đẹp đoạn thơ từ Dải mây trắng Ngộ nghĩnh đuổi theo sau trong bài thơ Chợ tết.
- Tìm đúng các tiếng thích hợp có âm đầu s/x.
- GD học sinh ý thức rèn chữ viết đẹp.
II. Đồ dùng dạy học
Bảng phụ chép BT2.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra:
GV đọc các từ ngữ cho học sinh viết: lác đác, vảy cá, hao hao, nhụy, li ti.
- GV nhận xét.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (Ghi mục bài lên bảng)
2. HD nhớ - viết chính tả.
a. Trao đổi về nội dung đoạn văn.
- Yêu cầu HS đọc đoạn văn.
H: Mọi người đi chợ tết trong khung cảnh đẹp như thế nào?
H: Mỗi người đi chợ tết với những đáng vẻ và tâm trạng ra sao?
b. Hướng dẫn viết từ khó.
- Yêu cầu HS tìm các từ khó dễ lẫn.
- GV đọc học sinh viết các từ khó đó.
c. Viết chính tả:
- GV lưu ý học sinh trình bày đoạn thơ.
- GV giúp HS nhớ viết đúng, đẹp đoạn thơ.
- Yêu cầu HS viết bài và tự soát bài.
- GV đọc bài cho HS soát bài.
d. Chấm chữa lỗi chính tả.
3. HD làm bài tập.
Bài 2: GV treo bảng phụ, gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS TB trở lên tự làm bài, GV hướng dẫn HS yếu làm bài.
- HD chữa bài.
- GV nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- Yêu cầu HS đọc lại mẩu chuyện, trao đổi và cho biết: truyện đáng cười ở điểm nào?
- GVKL: Câu chuyện muốn nói với chúng ta làm việc gì cũng phải dành công sức, thời gian thì mới mang lại kết quả tốt đẹp được.
C. Củng cố,dặn dò:
- Hệ thống nội dung bài 
- Nhận xét tiết học.
- 4 em lần lượt lên bảng viết; HS khác viết vào giấy nháp. 
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm theo.
+ Rất đẹp: mây trắng đỏ dần theo ánh nắng mặt trời trên đỉnh núi, sương chưa tan hết...
+ Tâm trạng rất vui, phấn khởi: thằng cu áo đỏ chạy lon xon, cụ già chống gậy bước lom khom, cô yếm thắm che môi cười lặng lẽ, thằng em bé nép đầu bên yếm mẹ, hai người thôn gánh lợn chạy đi đầu.
- Sương hồng lam, ôm ấp, nhà giành, yếm thắm, nép đầu, ngộ nghĩnh,...
- HS viết trên vở nháp.
- Nhớ - viết chính tả.
- HS soát bài.
- 1HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- 1HS lên bảng làm, lớp làm bài vào VBT.
- HS nhận xét bài trên bảng.
+ Hoạ sĩ, nước Đức, sung sướng, không hiểu sao, bức tranh.
- Học sinh tự trả lời.
- HS về nhà luyện viết thêm
Thứ Ba, ngày 19 tháng 2 năm 2019
TOÁN 
 LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
- BiÕt tÝnh chÊt c¬ b¶n cña ph©n sè, ph©n sè b»ng nhau, so s¸nh ph©n sè.
- BTCL: 2(ë cuèi trang 123), 3(trang 124), 2(c, d,trang 125)
- GD học sinh yêu thích môn học.
II. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
A. Kiểm tra bài cũ: (5ph)
- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hdẫn luyện tập thêm của tiết 111
- GV chữa bài, nhận xét 
B. Bài mới: (30ph)
 1. Giới thiệu bài: (2ph)
 - Nêu mục tiêu 
 2. Hướng dẫn luyện tập: (28ph)
Bài 2 (cuèi trang 123)
- GV y/c HS đọc đề bài 
- Cho HS tự làm bài 
- GV gọi 1 HS đọc bài làm của mình trước lớp – Nhận xét 
Bài 3 (trang 123)
- GV gọi 1 HS đọc đề bài, hỏi:
+ Muốn biết trong các phân số đã cho phân số nào bằng phân số ta làm ntn?
- Y/c HS làm bài 
- GV chữa bài 
Bài 2(trang 125)
- GV y/c HS đọc đề bài, sau đó tự làm bài 
- GV chữa bài trước lớp, sau đó nhận xét một số bài làm của HS 
C. Củng cố dặn dò: (5ph)
- GV tổng kết giờ học
- Dặn dò HS về nhà làm bài tập hướng dẫn làm tập thêm và chuẩn bị bài sau
- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn
- Lắng nghe
- HS đọc đề bài
- HS làm bài vào VBT
- 1 HS đọc, cả lớp nghe và nhận xét 
- 1 HS đọc đề bài
- Ta rót gän ph©n sè
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT 
- HS làm bài vào VBT 
- HS theo dõi bài chữa của GV, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau 
- HS làm bài VBT 
- HS trả lời các câu hỏi 
LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
 DẤU GẠCH NGANG
I. Mục tiêu:
Nắm được tác dụng của dấu gạch ngang 
NhËn biÕt vµ nªu ®­îc t¸c dông cña dÊu g¹ch ngang trong bµi v¨n,viÕt ®­îc ®o¹n v¨n cã dïng dÊu g¹ch ngang ®ể ®¸nh dÊu lêi ®èi tho¹i vµ ®¸nh dÊu lêi chó thÝch.
GD học sinh yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Viết sẵn lên bảng những câu có sử dụng dấu gạch ngang ở phần nhận xét và che lại.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ: (5ph)
YC mỗi HS đặt 1 câu có sử dụng các từ ngữ thuộc chủ điểm Cái đẹp. 
- Nhận xét 
B. Bài mới: (30ph)
 1. Giới thiệu bài: (3ph) Nêu mục tiêu
 2. Giảng bài:
a. Phần nhận xét: (10ph)
Bài 1:
- 3 HS đọc nội dung BT1 
- Y/c HS tìm những câu văn có chứa dấu gạch ngang
- GV mở bảng lớp viết sẵn các câu có dấu gạch ngang.
- Nhận xét kết luận lời giải đúng 
Bài 2:
- Y/c HS đọc y/c của bài
- Y/c HS trao đổi và trả lời câu hỏi: 
+ Trong mỗi đoạn văn trên, dấu gạch ngang có tác dụng gì?
- Gọi HS phát biểu. GV ghi nhanh vào cột bên cạnh.
- GV kết luận và cho HS biết đó là nội dung cần ghi nhớ.
b. Phần ghi nhớ: (5ph)
- Y/C HS đọc nội dung phần ghi nhớ
- HS lấy ví dụ về việc sử dụng dấu gạch ngang.
- Y/C HS nói tác dụng của từng dấu gạch ngang trong câu vừa nêu. 
c. Luyện tập: (15ph)
Bài 1:
- Gọi HS đọc y/c của bài. Cả lớp theo dõi 
- Y/c HS tự làm bài 
* Lưu ý HS các dấu gạch ngang trong các từ phiên âm tiếng nước ngoài.
- Gọi HS phát biểu
- Dán phiếu HS làm lên bảng. Gọi HS nhận xét 
- Nhận xét kết luận lời giải đúng 
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu BT
+ Trong đoạn văn em viết, dấu gạch ngang được sử dụng có tác dụng gì?
- Y/C HS tự làm bài. GV chú ý phát giấy cho 3 HS với trình độ khác nhau để chữa bài 
- Y/C 3 HS đã làm bài vào giấy khổ to dán bài lên bảng 
C. Củng cố dặn dò: (3ph)
- Nhận xét tiết học. Y/C HS ghi nhớ nội dung bài
- 2 HS lên bảng làm theo y/c 
- Lắng nghe 
- 3 HS đọc thành tiếng. 
- HS phát biểu 
- HS đọc lại các câu văn.
- 1 HS đọc y/c của bài
- HS trao đổi và trả lời câu hỏi
- 3, 4 HS đọc nội dung phần ghi nhớ trong SGK
- HS lấy ví dụ về việc sử dụng dấu gạch ngang.
- HS nói tác dụng của từng dấu gạch ngang trong câu vừa nêu.
- 2 HS đọc 
- 1 HS khá làm bài vào giấy khổ to. HS cả lớp làm miệng 
- HS tiếp nối nhau phát biểu 
- Nhận xét 
- 2 HS đọc thành tiếng y/c trong SGK 
+ Đánh dấu các câu đối thoại.
+ Đánh dấu phần ghi chú. 
- HS thực hành viết đoạn văn 
- HS lên bảng thực hiện y/c 
KEÅ CHUYEÄN
KEÅ CHUYEÂN ÑAÕ NGHE, ÑAÕ ÑOÏC.
I. Muïc tieâu.
- Dùa vµo gîi ý trong SK, chän vµ kÓ l¹i ®­îc c©u chuyÖn, ñoaïn truyeän ñaõ nghe, ñaõ ñoïc coù nhaân vaät, yù nghóa, ca ngôïi caùi ñeïp hay phaûn aùnh cuoäc ñaáu tranh giöõa caùi ñeïp vôùi caùi xaáu, caùi thieän vôùi caùi aùc.
- Hieåu à noäi dung chÝnh cña c©u chuyÖn.
II. Chuaån bò.
Moät soá truyeän thuoäc ñeà taøi cuûa baøi keå chuyeän, truyeän coå tích, nguï ngoân, truyeän danh nhaân, truyeän cöôøi.
III. Hoaït ñoäng daïy hoïc.
Hoạt động của GV
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra. (5ph)
Gọi HS kể lại câu chuyện Con vịt xấu xí.
Nêu ý nghĩa của câu chuyện.
Nhận xét
2. Bài mới. (30ph)
a. Giới thiệu: Các em đã được nghe, được đọc nhiều truyện ca ngợi cái đẹp, phán ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu, cái thiện với cái ác. Tiết kể chuyện hôm nay giúp các em kể những câu chuyện đó. Chúng ta sẽ biết ai là người chọn được câu chuyện hay, ai kể chuyện hấp dẫn nhất trong tiết học hôm nay qua bài: Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
- Kiểm tra HS tìm đọc truyện ở nhà.
- Nhận xét chuẩn bị của học sinh.
* Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của bài tập.
- Gọi HS đọc đề bài.
Gạch dưới: được nghe, được đọc ca ngợi cái hay cái đẹp cuộc đấu tranh.
Gọi HS đọc nối tiếp nhau gợi ý 2, 3 .
Cho HS quan sát tranh minh hoạ các chuyện: Nàng Bạch Tuyết và bảy chú lùn, Cây tre trăm đốt trong SGK.
Yêu cầu học sinh giới thiệu tên truyện của mình.
* Học sinh thực hành kể chuyện , trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. 
 - Yêu cầu HS kể chuyện phải có đầu có cuối để các bạn hiểu được, có thể kết thúc theo lối mở rộng: nói thêm về tính cách của nhân vật và ý nghĩa truyện để các bạn cùng trao đổi. Với những truyện khá dài, các em có thể chỉ kể 1 – 2 đoạn .
- Tổ chức cho các em thi kể trước lớp.
- GV viết lần lượt tên HS tham gia cuộc thi, tên câu chuyện của các em để cả lớp ghi nhớ khi bình chọn.
- GV và HS nhận xét về nội dung truyện, cách kể, khả năng hiểu truyện của người kể.
- Cho học sinh bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn nhất.
Nhận xét và tuyên dương em kể câu chuyện có nội dung hay và cách kể hay nhất.
3. Củng cố dặn dò. (5ph)
- Qua bài học các em cần rèn kĩ năng tự tìm và kể hay các câu chuyện đã nghe, đã đọc.
- Về xem lại bài chuẩn bị bài: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
- Nhận xét chung tiết học.
2 học sinh kể và nêu ý nghĩa.
Theo dõi và nhắc tựa bài.
Cá nhân đọc đề.
Cá nhân nối nhau đọc gợi ý.
Quan sát tranh.
Các nhân lần lượt giới thiệu truyện của mình.
- Từng cặp HS kể chuyện cho nhau nghe, trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
 - Học sinh thi kể trước lớp.
 - Mỗi HS kể xong cùng các bạn đối thoại về nhân vật , chi tiết ý nghĩa của câu chuyện .
Học sinh bình chọn.
Cá nhân nêu.
 Thứ Tư, ngày 20 tháng 2 năm 2019
TẬP ĐỌC 
 KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ
I. Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ trong bài với giọng nhẹ nhàng có cảm xúc
Hiểu ND: Ca ngợi tình yêu đất nước, yêu con sâu sắc của người phụ nữ Tà-ôi trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước .
- Đọc thuộc lòng một khổ thơ trong bài.
- GDKNS: Giao tiếp, đảm nhận trách nhiệm phù hợp với lứa tuổi, lắng nghe tích cực.
- GD học sinh yêu thích khúc hát ru của mẹ.
II. Đồ dùng:
- Bảng phụ
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
A. Kiểm tra bài cũ: (5ph)
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp từng đoạn bài Hoa học trò và trả lời câu hỏi về nội dung bài 
- Nhận xét 
B. Bài mới: (30ph)
 1. Giới thiệu bài: (3ph)
- Nêu mục tiêu bài học 
 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc: (10ph)
- Y/c 2 HS nối tiếp nhau đọc bài thơ trước lớp (4 lượt). GV sữa lỗi phát âm ngắt giọng cho HS.
- HD học sinh luyện đọc các từ khó và các đoạn trong bài.
- Y/c HS tìm hiểu về nghĩa các từ khó được giới thiệu ở phần chú giải 
- Y/c HS đọc bài theo cặp
- Gọi HS đọc toàn bài 
- GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc
b. Tìm hiểu bài (10ph)
- Y/c HS đọc thầm toàn bài và trả lời câu hỏi 
+ Em hiểu thế nào là “những em bé lớn lên trên lưng mẹ”?
+ Người mẹ làm những công việc gì? Những công việc đó có ý nghĩa ntn?
- GV giảng bài.
+ Em hiểu câu thơ: “Nhịp chày nghiêng giấc ngủ em nghiêng” ntn?
- GV giảng.
+ Những hình ảnh nào trong bài nói lên tình yêu thương và niềm hi vọng của người mẹ đối với con (GDKNS)
+ Theo em cái đẹp thể hiện trong bài thơ là gì?
c. Đọc diễn cảm và HTL (10ph)
- GV gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc bài thơ
- Y/c HS cả lớp đọc thầm để tìm ra giọng đọc hay 
- Treo bảng phụ có đoạn thơ hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn thơ 
- Y/c HS luyện đọc theo cặp
- Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng 
- Gọi HS đọc thuộc lòng
- Nhận xét 
- Gọi 2 HS đọc toàn bài. Y/c cả lớp đọc thầm suy nghĩ dể rút ra nội dung bài thơ.
- GV ghi nội dung lên bảng và gọi vài HS nhắc lại.
C. Củng cố dặn dò: (2ph)
- Nhận xét lớp học.
 - Chuẩn bị bài sau. 
- HS lên bảng thực hiện y/c 
- Lắng nghe
- HS đọc nối tiếp nhau đọc bài theo trình tự
- 1 HS đọc phần chú giải 
- 2 HS ngồi cùng bàn đọc nối tiếp từng đoạn 
- 2 HS đọc thành tiếng 
 Lắng nghe GV đọc mẫu 
- Đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi 
+ Những em bé lúc nào cũng ngủ trên lưng mẹ. Mẹ đi đâu, làm gì cũng địu em trên lưng.
+ Người mẹ nuôi con khôn lớn, người mẹ giã gạo nuôi bộ đội, tỉa bắp trên nương. Những công việc này góp phần vào công cuộc cchống mĩ cứu nước của toàn dân tộc 
+ Hình ảnh nhịp chày trong tay mẹ nghiêng làm cho giấc ngủ của em bé trên lưng mẹ cũng chuyển động nghiêng theo.
+ Tình yêu của mẹ đối với con: Lưng đưa nôi, tim hát thành lời, mẹ thương A-kay, mặt trời của mẹ em nằm trên lưng. Hình ảnh nói lên niềm hi vọng của mẹ đối với con: Mai sau con lớn vung chày lún sân.
+ Là thể hiện lòng yêu nước thiết tha và tình thương con của người mẹ.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc bài 
- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc
- HS tự nhẩm thuộc lòng 1 khổ thơ mình thích 
- 3 – 5 HS đọc thuộc lòng khổ thơ 
- 2 HS đọc toàn bài.
Nội dung: Ca ngợi tình yêu đất nước, yêu con sâu sắc của người mẹ miền núi cần cù lao động, góp sức mình vào công cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.
TOÁN 
 PHÉP CỘNG PHÂN SỐ
I. Mục tiêu:
Biết cộng 2 phân số cùng mẫu số. BTCL:1, 3
GD học sinh yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
GV chuẩn bị một băng giấy hình chữ nhật có chiều 30 cm, chiều rộng 10 cm, bút màu 
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
A. Kiểm tra bài cũ: (5ph)
- Gọi 4 HS lên bảng làm 4 bài tập do GV nêu. Cả lớp làm vào vở nháp.
- Cho HS nhận xét, GV nhận xét 
B. Bài mới: (30ph)
 1. Giới thiệu bài (2ph)
 - Nêu mục tiêu 
 2. Giảng bài: (28ph)
a. Ví dụ: (10ph)
* Thực hành xếp giấy: 
- GV cho HS lấy băng giấy 
- Hướng dẫn HS gấp đôi 3 lần để chia băng giấy làm 8 phần bằng nhau 
- Hỏi: Băng giấy được chia thành bao nhiêu phần bằng nhau? Bạn Nam tô màu mấy phần? Bạn Nam tô màu tiếp mấy phần?
+ Tiếp hỏi: Bạn Nam tô màu tất cả bao nhiêu phần?
*Cộng hai phân số cùng mẫu số 
- Muốn biết bạn Nam tô màu tất cả mấy phần băng giấy chúng ta làm phép tính gì?
- GV y/c HS thực hiện phép tính 
- Hỏi: Em có n xét gì về tử số của 2 p số và so với tử số của phân số trong phép cộng ?
- Muốn cộng 2 phân số cùng mẫu số ta làm ntn?
- GV kết luận và ghi bảng, gọi vài HS nhắc lại cách cộng 2 phân số cùng mẫu số.
b. Hướng dẫn luyện tập (18ph)
Bài 1:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của BT
- Y/c HS tự làm bài 
- GV nhận xét bài làm của HS trên bảng
Bài 3: 
- Y/c HS đọc đề bài tóm tắt bài toán 
- Hỏi: Muốn biết cả 2 ô tô chuyển được bao nhiêu phần số gạo trong kho chúng ta làm ntn?
- GV y/c HS làm bài sau đó chữa bài trước lớp 
C. Củng cố dặn dò: (3ph)
- GV tổng kết giờ học và HD chuẩn bị bài
- 4 HS lên bảng làm 4 bài tập do GV nêu. Cả lớp làm vào vở nháp.
- HS nhận xét
- 8 phần bằng nhau. . 
- 
- Làm phép tính cộng
* 
- HS suy nghĩ phát biểu trước lớp 
- Muốn cộng 2 phân số cùng mẫu số ta cộng 2 tử số và giữ nguyên mẫu số 
- 2-3 HS nhắc lại.
- 1 HS đọc yêu cầu của BT
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT
- HS làm bài 
- 1 HS tóm tắt trước lớp 
+ Chúng ta thực hiện phép cộng phân số
- HS làm bài vào VBT, 1 HS làm bài trên bảng.
TẬP LÀM VĂN 
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI
I. Mục tiêu:
- Thấy được những điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (hoa, quả) trong những đoạn văn mẫu 
- Viết được một đoạn văn miêu tả hoa hoặc quả.
- GD học sinh biết bảo vệ thiên nhiên.
II. Đồ dùng dạy học:
- Một số tờ phiếu viết lời giải BT1 (tóm tắt những điểm đáng chú ý trong cách tả của tác giả ở mỗi đoạn văn)
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
A. Kiểm tra bài cũ: (5ph)
- Gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn Bàng thay lá và Cây tre sau đó nhận xét cách miêu tả của bạn
B. Bài mới: (30ph)
 1. Giới thiệu bài : - Nêu yêu cầu bài học 
 2. Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1:
- Gọi HS đọc y/c của bài tập 
- Y/c HS tự làm bài
- Gọi HS trình bày 
- Treo bảng phụ có ghi sẵn phần nhận xét và cách miêu tả của tác giả 
Bài 2:
- Gọi HS đọc y/c của BT
- Y/c HS tự làm bài 
- Y/c HS viết đoạn văn vào giấy dán lên bảng và đọc bài làm của mình 
- GV chú ý sữa lỗi ngữ pháp, dung từ cho từng HS 
- Gọi HS dưới lớp đọc bài làm của mình
- Nhận xét.
C. Củng cố - dặn dò: (5ph)
- Nhận xét tiết học 
- Dặn HS về nhà hoàn thành đoạn văn và nhận xét cách miêu tả của tác giả qua bài văn Hoa mai vàng và Trái vải tiến vua 
- 2 HS nối tiếp nhau trình bày 
- Lắng nghe 
- 2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng 
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận về cách miêu tả của tác giả bằng cách trả lời những câu hỏi gợi ý. 
- Tiếp nối nhau phát biểu 
- 2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng 
- 1 HS đọc thành tiếng 
- 3 HS làm bài vào giấy, HS cả lớp làm bài vào vở 
- 3 – 5 HS đọc bài văn
THỂ DỤC
BẬT XA - TRÒ CHƠI "CON SÂU ĐO"
I. Mục tiêu: 
- Bước đầu biết cách thực hiện động tác bật xa tại chổ ( tư thế chuẩn bị, động tác tạo đà, động tác bật nhảy).
 Trò chơi"Con sâu đo".YC biết cách chơi và tham gia chơi được. 
II. Sân tập, dụng cụ: Sân tập sạch sẽ, an toàn. GV chuẩn bị còi, kẻ sân chơi.
III. Tiến trình thực hiện:(Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học)
NỘI DUNG
Định
lượng
PH/pháp và hình thức tổ chức
1. Chuẩn bị:
- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu bài học.
- Tập bài thể dục phát triển chung.
- Trò chơi"Đứng ngồi theo lệnh"
* Chạy chậm trên địa hình tự nhiên.
 1-2p
2l x8 nh
 1p
 100 m
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X 
 r
2. Cơ bản:
- Học kĩ thuật bật xa.
+ GV nêu tên bài tập, hướng dẫn, giải thích kết hợp làm mẫu cách tạo đà(tại chỗ), cách bật xa, rồi cho HS bật thử và tập chính thức.
+ Trước khi tập nên cho HS khởi động kĩ lại các khớp, tập bật nhảy nhẹ nhàng trước, YC HS khi chân tiếp đất cần làm động tác chùng chân.Thực hiện động tác thành thạo mới cho HS bật hết sức rơi xuống hố cát hoặc đệm.
+ GV hướng dẫn HS phối hợp bài tập nhịp nhàng, chú ý bảo đảm an toàn.
- Trò chơi"Con sâu đo".
 GV nêu tên trò chơi, giới thiệu cách chơi, cho một nhóm ra làm mẫu đồng thời giải thích ngắn gọn cách chơi, cho HS chơi thử 1 lần, rồi chơi chính thức.
12-14p
 6-8p
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X 
 r
X X ................X
X X ................X
X X ................X
 r
3. Kết thúc:
- Chạy chậm thả lỏng tích cực, hít thở sâu.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét đánh giá kết quả giờ học, về nhà ôn bật xa.
 1-2p
 1-2p
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X 
 r
 Thứ Năm, ngày 21 tháng 2 năm 2019
TOÁN
 PHÉP CỘNG PHÂN SỐ (TT)
I. Mục tiêu:
Biết cộng hai phân số khác mẫu số. BTCL: 1(a, b, c), 2(a, b)
GD học sinh biết yêu thích môn học.
II. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
A. Kiểm tra bài cũ: (5ph)
- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 113
- GV chữa bài, nhận xét 
B. Bài mới: (30ph)
 1. Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu 
 2. Giảng bài:
a. Ví dụ: (12ph)
- Hỏi: Để tính số phần băng giấy 2 bạn đã lấy, ta làm tính gì?
+ Muốn làm phép cộng 2 phân số khác mẫu số ta làm gì?
- Y/c HS quy đồng mẫu số 2 phân số 
- GV cho HS nói lại các bước tiến hành cộng 2 phân số khác mẫu số 
b. Luyện tập - thực hành (18ph)
Bài 1:
-Y/c HS tự làm bài 
- GV chữa bài trước lớp, sau đó y/c HS đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau 
Bài 2:
- GV trình bày bài mẫu trên bảng, sau đó y/c HS làm bài 
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT
- GV chữa bài và nhận xét 2 HS đã làm bài trên bảng 
C. Củng cố dặn dò: (5ph)
- GV tổng kết giờ học
- Dặn dò HS về nhà làm bài tập hướng dẫn làm tập thêm chuẩn bị bài sau
- 2 HS lên bảng thực hiện theo y/c, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn
- Lắng nghe
- Ta làm tính cộng ?
- Ta cần quy đồng mẫu số 2 phân số này sau đó mới thực hiện phép tính cộng
 ; 
 * = 
Bước 1: Quy đồng mẫu số 2 phân số 
Bước 2: Cộng 2 phân số đã quy đồng mẫu số như cộng hai phân số cùng mẫu số.
- 2 HS lên bảng làm, HS cả lớp làm bài vào VBT
- HS q/s chú ý
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÁI ĐẸP
I. Mục tiêu:
- Làm quen với các câu tục ngữ liên quan đến cái đẹp. Biết nêu những hoàn cảnh sử dụng các câu tục ngữ đó. Dựa theo mẫu để tìm được một vài từ ngữ tả mức độ cao của cái đẹp, đăt câu được với một từ ngữ tả mức độ cao của cái đẹp.
- GD học sinh biết yêu thích và tôn trọng cái đẹp.
 II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
A. Kiểm tra bài cũ: (5ph)
Kiểm tra về dấu gạch ngang
B. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài (5ph)
 - Nêu mục tiêu bài học
 2. Hướng dẫn HS làm bài tập (25ph)
Bài 1: Gọi HS đọc y/c và nội dung bài 
- Y/c HS trao đổi thảo luận và tự làm bài 
- Nhận xét kết luận lời giải đúng 
- Y/c HS đọc thuộc lòng 4 câu tục ngữ 
Bài 2: 
- Gọi HS đọc y/c của bài 
- Y/c HS suy nghĩ về các trường hợp sử dụng các câu tục ngữ nói trên 
- Mời HS khá giỏi làm mẫu hoặc GV đưa ra tình huống mẫu để HS tham khảo 
- Gọi HS tiếp nối nhau trình bày ý kiến của mình. GV chú ý sữa lỗi dung từ, đặt câu cho từng HS 
- Nhận xét 
Bài 3, 4: 
- Gọi HS đọc y/c của bài 
- GV phát giấy khổ to cho HS trao đổi theo nhóm
- Gọi 1 nhóm dán phiếu lên bảng y/c đại diện nhóm đọc các từ của nhóm mình và các nhóm khác bổ sung những từ nhóm bạn chưa có 
- Cho HS làm bài vào VBT 
- GV nhận xét và kết luận. 
C. Củng cố dặn dò: (5ph)
- Nhận xét tiết học. Biểu dương những HS nhóm HS làm việc tốt 
- Y/c HS về nhà HTL 4 câu tục ngữ trong BT1. Chuẩn bị mang đến lớp ảnh gia đình để làm BT2 
- 2 HS thực hiện
- Lắng nghe 
- 1 HS đọc thành tiếng 
- HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận. 1 HS làm trên bảng phụ, HS dưới lớp dùng bút chì nối từng ô bên trái với các ô bên phải cho phù hợp 
- 2 HS đọc thành tiếng, HS cả lớp đọc thầm theo 
- 1 HS đọc thành tiếng 
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận nhận xét, bổ sung ý kiến cho nhau 
* 3 – 5 HS trình bày trước lớp 
- 2 HS đọc thành tiếng trước lớp 
- Cùng nhau thông báo các từ tìm đựoc trước lớp 
THỂ DỤC
BẬT XA VÀ TẬP PHỐI HỢP CHẠY, NHẢY-TRÒ CHƠI"CON SÂU ĐO"
I. Mục tiêu: 
- Ôn bật xa và bước đầu biết cách thực hiện động tác phối hợp chay, nhảy.
- Trò chơi "Con sâu đo".YC biết được cách chơi và tham gia chơi được.
II. Sân tập,dụng cụ: Sân tập sạch sẽ, an toàn. GV chuẩn bị còi, kẻ sân chơi.
III. Tiến trình thực hiện:(Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học)
NỘI DUNG
Định
lượng
PH/pháp và hình thức tổ chức
1. Chuẩn bị:
- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu bài học.
- Chạy chậm trên địa hình tự nhiên.
- Trò chơi"Kéo cưa lừa xẻ".
- Tập bài thể dục phát triển chung.
 1-2p
 100 m
 1p
2l x 8nh 
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X 
 r
2. Cơ bản:
- Ôn bật xa.
+ Trước khi tập nên cho HS khởi động kĩ lại các khớp, tập bật nhảy nhẹ nhàng một số lần, sau đó nhắc lại yêu cầu và cách thực hiện bài tập.
+ Khi tổ chức tập luyện, GV có thể chia số HS trong lớp thành từng nhóm tập tại những nơi qui định.
+ GV cho thi đua giữa các tổ một lần xem tổ nào có người bật xa nhất.
- Học phối hợp chạy, nhảy.
+ GV hướng dẫn cách tập luyện phối hợp, giải thích ngắn gọn các động tác và làm mẫu, cho HS tập thử.
+ Cho HS tập theo đội hình hàng dọc.
- Trò chơi"Con sâu đo".
GV nêu tên trò chơi, giới thiệu cách chơi thứ hai.Cho HS chơi thử rồi chơi chính thức.
 12-14p
 6-8p
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X 
 r
 X X----------- x ¨
 XP GH
X X ................X
X X ................X
X X ................X
 r
3. Kết thúc:
- Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét đánh giá kết quả giờ học, về nhà ôn bật xa.
 2P
 2-3P
 1P 
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X 
 r
Chiều 
TẬP LÀM VĂN
ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I. Mục tiêu:
- Nắm được đặc điểm nội dung và hình thức của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối 
- Nhận biết và bước đầu biết cách xây dựng các đoạn văn tả cây cối 
- Có ý thức giữ gìn và bảo vệ cây xanh 
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh, ảnh cây gạo.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
A. Kiểm tra bài cũ: (5ph)
- Gọi 2 HS đọc đoạn văn miêu tả một loài hoa hoặc 1 thứ quả mà em thích. 
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn 
- Nhận xét
B. Bài mới: (30ph)
 1. Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu
 2. Giảng bài:
a. Tìm hiểu ví dụ:
Bài 1, 2, 3:
- Gọi HS đọc y/c và nội dung 
- Y/c 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm thảo luận với bạn cùng bàn theo trình tự 
+ Đọc bài Cây gạo trang 32
+ Xác định từng đoạn văn trong bài Cây gạo
+ Tìm nội dung chính của từng đoạn 
- Gọi HS trình bày 
b. Ghi nhớ:
- Gọi 2 HS đọc phần ghi nhớ 
c. Hướngdẫn làm bài tập:
Bài 1:
- Gọi HS đọc y/c và nội dung 
- Y/c HS làm việc theo cặp
- Gọi HS trình bày ý kiến 
- Nhận xét kết luận lời giải đúng 
Bài 2:
- Y/c HS đọc y/c của bài và hỏi
+ Đoạn văn nói về ích lợi của một loài cây thường nằm ở đâu trong toàn bài văn?
- Y/c HS tự viết đoạn văn. GV phát giấy cho 3 HS có lực học khác nhau 
- Gọi HS dưới lớp đọc đoạn văn của mình 
- Nhận xét 
C. Củng cố dặn dò: (5ph)
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà hoàn chỉnh lại đoạn văn và chuẩn bị bài sau
- 2 HS đứng tại chỗ đọc bài 
- HS nhận xét bài làm của bạn 
- Lắng nghe
- 1 HS dọc thành tiếng 
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận 
- Tiếp nối nhau nói về từng đoạn (mỗi HS chỉ viết về một đoạn)
- HS trình bày 
- 2 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm theo để thuộc ngay tại lớp
- 2 HS đọc thành tiếng trước lớp
- HS ngồi cùn

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_23_nam_hoc_2018_2019_chuan_kien_t.doc