Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 23 - Năm học 2020-2021 (Chuẩn kiến thức)

Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 23 - Năm học 2020-2021 (Chuẩn kiến thức)

Tập đọc

TIẾT 45: HOA HỌC TRÒ

I. Mục tiêu: Giúp HS:

- Đọc rành mạch, trôi chảy. Biết đọc diễn cảm một đoạn văn với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.

- Hiểu nội dung: Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, loài hoa gắn với những kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trò.

II. Chuẩn bị:

- Tranh, bảng phụ

III. Các HĐ dạy - học :

 

docx 38 trang xuanhoa 05/08/2022 3710
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 23 - Năm học 2020-2021 (Chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 23
Thứ hai ngày 22 tháng 2 năm 2021
Tập đọc
TIẾT 45: HOA HỌC TRÒ
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Đọc rành mạch, trôi chảy. Biết đọc diễn cảm một đoạn văn với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
- Hiểu nội dung: Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, loài hoa gắn với những kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trò.
II. Chuẩn bị:
- Tranh, bảng phụ
III. Các HĐ dạy - học :
TG
Nội dung và mục tiêu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
32’
3’
1. KTBC
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. HĐ1:Luyện đọc
* Mục tiêu:
- Đọc đúng, trôi chảy bài đọc. 
c. HĐ2:Tìm hiểu bài
* Mục tiêu:
- Hiểu nội dung : Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, loài hoa gắn với những kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trò
d. HĐ3:Luyện đọc diễn cảm và HTL
* Mục tiêu:
- Bước đầu biết được diễn cảm một đoạn: gợi tả
3. Củng cố - Dặn dò
- Gọi HS đọc thuộc bài thơ chợ Tết và nêu ND?
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài – ghi bảng
-Gọi 1HS đọc
-Nh.xét, nêu cách đọc, phân 3 đoạn
- L.đọc từ khó: tán, xoè , 
-Gọi HS đọc nối tiếp lượt 2
-Giúp HS hiểu nghĩa của từ chú giải : phượng , phần tử , vô tâm , tin thắm .
- H.dẫn HS luyện đọc theo cặp 
- Gọi vài cặp thi đọc +nh.xét,biểu dương
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
- Y/cầu hs TLCH
- Tại sao tác giả lại gọi hoa phượng là hoa học trò ? Vẻ đẹp cuả hoa phượng có gì đặc biệt ?
- Màu hoa phượng đổi như thế nào theo thời gian ?
-Nói cảm nhận của em khi đọc bài văn này
- Y.cầu HS nêu NDcuả bài văn.
- Y/cầu 3hs
- GV hướng dẫn HS tìm đúng giọng đọc 
- Đính bảng phụ đoạn“Phượng không phải là một đoá......đậu khít nhau ”.
- H.dẫn cách đọc diễn cảm 
+ đọc mẫu
- Gọi vài hs thi đọc diễn cảm
-H.dẫn nh.xét, bình chọn 
-Nh.xét
Hỏi + chốt lại bài
-Liên hệ + giáo dục hs 	
- Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài“Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ”.sgk- 48
- Nhận xét tiết học, biểu dương.
- HS đọc và trả lời câu hỏi.
-1HS đọc bài- lớp thầm
-3 HS đọc lượt 1- lớp thầm
-Đọc cá nhân : tán, xoè 
-3 HS đọc nối tiếp lượt 2
- Vài hs đọc chú giải sgk: phượng , phần tử , vô tâm , tin thắm .
-HS luyện đọc theo cặp
-Vài cặp thi đọc-lớp nh.xét, biểu dương
-Th.dõi, thầm sgk
-Đọc thầm đoạn,bài ,th.luận cặp + trả lời 
-Vì hoa phượng gần gũi , quen thuộc với học trò.Phượng được trồng trên các sân trường và nở vào mùa thi của học trò . 
- Hoa phượng nở đỏ rực , đẹp không phải ở một đoá mà cả loạt , cả một vùng , cả góc trời ; màu sắc như cả ngàn con bướm thắm đậu khít nhau.
- Hoa phượng là loài hoa rất gần gũi, thân thiết với học trò./....
-ND :Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, loài hoa gắn với những kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trò .
- 3 HS tiếp nối nhau đọc lại 3 đoạn- Lớp th.dõi + xác định giọng đọc của từng đoạn
- Quan sát ,thầm
-Theo dõi
–L.đọc cặp (2’) đoạn
- Vài HS thi đọc d .cảm 
-Lớp th.dõi+Nh.xét,bình chọn
-Th.dõi,biểu dương 
-Th.dõi, trả lời 
- Liên hệ ,trả lời
-Th.dõi, thực hiện
-Th.dõi, biểu dương
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Toán
TIẾT 111: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
- Luyện tập củng cố về so sánh hai phân số ; dấu hiệu chia hết cho2,3,5,9
- Biết so sánh hai phân số.Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 trong một số trường hợp đơn giản.
- Tích cực,có tính cẩn thận, chính xác khi làm bài.
II. Chuẩn bị:
- Phiếu bài tập
III. Các HĐ dạy - học :
TG
Nội dung và mục tiêu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3’
35’
3’
1. KTBC
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. HĐ1:Bài 1
* Mục tiêu:
- Biết so sánh hai phân số
c. HĐ2:Bài 2
* Mục tiêu:
- Biết so sánh phân số với 1.
d. HĐ3:Bài 3
* Mục tiêu:
- Sắp xếp thứ tự các phân số.
e. HĐ 4: Bài 4
* Mục tiêu:
- Củng cố về khái niệm phân số.
e. HĐ 5: Bài 5
* Mục tiêu:
- Củng cố về dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9
3. Củng cố - Dặn dò
- Gọi HS nêu cách so sánh hai phân số khác mẫu số.
- GV nhận xét HS. 
- Giới thiệu bài – ghi tựa
- HS nêu đề bài, tự làm bài vào vở. 
- 2 HS lên bảng sửa bài.
- HS khác nhận xét bài bạn.
- Nhận xét và chốt
- Bài yc gì?
- Yc hs tự làm bài
- Chữa bài
- HS khác nhận xét bài bạn.
- Nhận xét và chốt
- Gọi HS đọc đề
- YC HS làm bài
- Gọi HS lên bảng chữa bài
- HS khác nhận xét.
- Nhận xét và chốt
- YCHS quan sát vào hình vẽ
- Gọi HS nêu phân số thể hiện số phần ngôi sao được tô màu.
- Nhận xét và chốt
- Gọi HS đọc đề
- YC HS làm bài
- Gọi HS lên bảng chữa bài
- HS khác nhận xét.
- Nhận xét và chốt
- Học thuộc các quy tắc .
- Chuẩn bị bài luyện tập chung (tt)
- Nhận xét tiết học, biểu dương.
- HS nêu
- Nêu y/cầu BT+ nêu lại cách so sánh hai phân số cùng mẫu số, cùng tử số, khác mẫu số,so sánh 1 phân số với 1
- Vài HS làm bảng- Lớp vở - HS đổi vở kiểm tra chéo, nhận xét ,chữa bài
9
<
11
;
 4
<
 4
;
14
<
1
14
14
25
23
15
......
- Nêu y cầu BT+ nêu lại đặcđiểm của 1 phân số lớn hơn 1, bé hơn 1.
- Vài HS làm bảng- Lớp vở - HS đổi vở kiểm tra chéo, nhận xét ,chữa bài
a) Phân số bé hơn 1là; b)Phân số bé hơn 1 là
-Đọc đề+ nêu cách làm- HS làm bài .
 ; ; 
4.a) = = b) = = 1
hoặc = = = 1
- Nêu y cầu BT+ nêu lại đặcđiểm của 1 số chia hết cho2 nhưng không chia hết cho 5;số chia hết cho 9,..
- Vài HS làm bảng- Lớp vở + nh.xét, chữa
a,752 hoặc 754; 756; 758.
c,756 chia hết cho 9.Số này chia hết cho 2 và chia hết cho 3
- Vài HS làm bảng- Lớp vở - HS đổi vở kiểm tra chéo, nhận xét ,chữa bài
-Th.dõi, trả lời
-Th.dõi, thực hiện
-Th.dõi, biểu dương
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Chính tả ( Nhớ – viết)
TIẾT 23: CHỢ TẾT
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Nhớ – viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng đoạn thơ trích.Không mắc quá 5 lỗi trong bài. Làm đúng bài tập chính tả phân biệt âm đầu, vần dễ lẫn( BT2).
- Có ý thức rèn chữ viết, có tinh thần trách nhiệm với bài viết của mình.
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ viết BT 2.
III. Các HĐ dạy - học :
TG
Nội dung và mục tiêu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
32’
3’
1. KTBC
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. HĐ1:Hướng dẫn HS nhớ viết
* Mục tiêu:
- Nhớ – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng đoạn thơ trích
c. HĐ2:HDHS làm bài tập chính tả
* Mục tiêu:
- Làm đúng bài tập chính tả phân biệt âm đầu, vần dễ lẫn
3.Củng cố - Dặn dò
- Đọc cho hs viết vào bảng con những từ viết sai ở tiết trước. 
- Nhận xét
- Giới thiệu bài – ghi bảng
-Yêu cầu HS đọc đoạn thơ
- H.dẫn tìm hiểu đoạn thơ
- Y.cầu HS nêu các từ khó và viết các từ vừa tìm được 
- H.dẫn trình bày thể thơ 8 chữ
- H.dẫn hs viết chính tả	
- Quán xuyến, nhắc nhở tư thế,...
- Nh.xét, biểu dương
- Gọi HS đọc ycầu BT + Nhắc cách làm 
- Yêu cầu Hs tự làm bài
- Gọi HS nhận xét chữa bài+ nh.xét, chốt
- Chốt tính khôi hài của câu chuyện 
“Hoạ sĩ trẻ thơ ngây tưởng rằng mình vẽ một bức tranh mất cả ngày đã là công phu . Không hiểu rằng , tranh của Men – xen được nhiều người hâm mộ vì ông bỏ nhiều tâm huyết , công sức cho mỗi bức tranh .”
- Dặn dò xem lại bài, chữa lại lỗi sai 
- Nhận xét tiết học, biểu dương.
- Cả lớp viết vào bảng 
- Lắng nghe 
- Vài HS đọc thuộc lòng 11 dòng thơ đầu.
- Lớp thầm -Th.dõi,trả lời
- HS đọc và viết các từ : ôm ấp, gianh,chống gậy,viền, mép, yếm thắm, ...
- Th.dõi,trả lời
- Nhớ, viết bài+ soát lại bài
- Th.dõi, biểu dương
- HS đọc y/cầu bài tập
- Lớp thầm bài : Một ngày và một năm
- 1HS làm bảng -Lớpvở + nh.xét, bổ sung.
- hoạ sĩ - nước Đức - sung sướng - không hiểu sao - bức tranh - bức tranh 
- Vài Hs đọc lại đoạn văn- lớp thầm
- Vài hs nêu tính khôi hài của câu chuyện 
- Lớp nh.xét, bổ sung.
-Th.dõi, thực hiện
-Th.dõi, biểu dương
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
 Thứ ba ngày 23 tháng 2 năm 2021
Toán
TIẾT 112: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
- Luyện tập củng cố về tính chất cơ bản của phân số. 
- Biết thực hiện tính chất cơ bản của phân số, qui đồng mẫu số hai phân số , so sánh các phân số.
- Tích cực, có tính cẩn thận, chính xác khi làm toán.
II. Chuẩn bị:
- Bộ đồ dùng học phân số
III. Các HĐ dạy - học chủ yếu:
TG
Nội dung và mục tiêu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3’
35’
3’
1. KTBC
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. HDHS làm bài tập
* Mục tiêu:
- Luyện tập củng cố về tính chất cơ bản của phân số. 
- Biết thực hiện tính chất cơ bản của phân số, qui đồng mẫu số hai phân số , so sánh các phân số.
- Tích cực, có tính cẩn thận, chính xác khi làm toán.
3. Củng cố - Dặn dò
- Kiểm tra đồ dùng của HS
- GV nhận xét HS.
- Giới thiệu bài – ghi tựa
Bài 1: Y/c hs thực hiện vào bảng con
- Nhận xét và chốt
Bài 2: 
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Gọi HS nêu lại cách rút gọn phân số.
- Gọi HS lên bảng chữa bài.
- YC HS xác định các phân số bằng 59
- Nhận xét và chốt
- Hỏi + chốt các dạng BT vừa làm
- Về nhà xem lại các BT,làm thêm bài Luyện tập chung/ sgk-trang 124-125 
-Ch.bị bài : Phép cộng phân số/ sgk-126
-Nhận xét tiết học, biểu dương
- Đọc đề, thầm
- Th.dõi + ph.tích bài toán+ nêu cách giải
- 1hs làm bảng -Lớp vở + nh.xét, chữa
- Số hs của lớpđó là : 14 +17 = 31 hs 
a) Phân số chỉ phần hs trai trong số hs của cả lớp họcđó là
b) Phân số chỉ phần hs gái trong số hs của cả lớp họcđó là
- Đọc đề, thầm
- 1hs làm bảng -Lớp vở + nh.xét, chữa
- Rút gọn các phân số ta có:
20
=
5
;
35
=
5
36
9
63
9
- Trong các phân sốđã cho phân số bằng
5
là
20
;
35
9
36
63
- Th.dõi, trả lời
-Th.dõi, thực hiện
-Th.dõi, biểu dương
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Khoa học
TIẾT 45: ÁNH SÁNG
I. Mục tiêu: Giúp HS:
1. Phân biệt được các vật tự phát sáng và các vật được phát sáng.
2. Làm thí nghiệm để xác định được các vật cho ánh sáng truyền qua và các vật không cho ánh sáng truyền qua. 
 + Nêu ví dụ hoặc tự làm thí nghiệm để chứng tỏ ánh sáng truyền theo đường thẳng, mắt chỉ nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đó đi tới mắt. 
3. Giáo dục HS ý thức học tập tốt.
II. Chuẩn bị:
+ Hộp giấy, đèn pin, tấm kính, nhựa trong
III. Các HĐ dạy - học :
TG
Nội dung và mục tiêu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
32’
3’
1. KTBC
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. HĐ1:Vật tự phát sáng và vật được phát sáng
* Mục tiêu:
- Phân biệt được các vật tự phát sáng và các vật được phát sáng.
c. HĐ2:Ánh sáng truyền theo đường thẳng
* Mục tiêu:
- Làm thí nghiệm để xác định được các vật cho ánh sáng truyền qua và các vật không cho ánh sáng truyền qua.
d. HĐ 3:Vật cho ánh sáng truyền qua và vật không cho ánh sáng truyền qua
* Mục tiêu:
- Nêu ví dụ hoặc tự làm thí nghiệm để chứng tỏ ánh sáng truyền theo đường thẳng
3. Củng cố - Dặn dò
-H: Tiếng ồn có tác hại gì đến con người ?
-H: Hãy nêu những biện pháp để phòng chống tiếng ồn ?
- GV nhận xét.
- Giới thiệu bài – ghi bảng.
- YC HS quan sát hình 1,2 trong SGK ghi tên những vật tự phát sáng và những vật được chiếu sáng.
+ Kết luận: Ban ngày vật tự phát sáng là mặt trời, còn tất cả mọi vật khác được mặt trời chiếu sáng. Ánh sáng từ mặt trời chiếu lên tất cả moi vât nên ta dễ dàng nhìn thấy chúng.Vào ban đêm,vật tự phát sáng là ngọn đèn điện khi có dòng điện chạy qua. 
-H: Nhờ đâu ta có thể nhìn thấy vật?
-H: Theo em, ánh sáng truyền theo đường thẳng hay đường cong?
* Thí nghiệm 1: 
- GV chiếu đèn vào 4 góc của lớp học:
-H: Khi cô chiếu đèn pin thì ánh sáng của đèn đi được đến những đâu? 
 -H: Như vậy ánh sáng đi theo đường thẳng hay đường cong?
*GV kết luận
* Thí nghiệm 2: 
- YC HS đọc thí nghiệm 1 SGK.
-H: Hãy dự đoán xem ánh sáng qua khe có hình gì ? 
- YC HS làm thí nghiệm: 
- Gọi HS trình bày kết quả.
-H: Qua thí nghiệm trên em rút ra kết luận gì về đường truyền của ánh sáng?
* Kết luận
- YC HS làm thí nghiệm 2: 
- YC các nhóm trình bày.
* Kết luận: Ánh sáng truyền theo đường thẳng, có thể truyền qua các lớp không khí, nước, nhựa trong, thuỷ tinh. Ánh sáng không thể truyền qua các vật cản sáng như: tấm bìa, gỗ, Ứng dụng tính chất này người ta chế tạo ra các loại kính vừa che bụi mà vẫn có thể nhìn được 
- GV nhận xét tiết học. Về nhà học bài. chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi:
- Lớp theo dõi và nhận xét.
- HS thảo luận cặp đôi và nêu kết quả làm việc:
+ Hình 1: Ban ngày.
- Vật tự phát sáng: Mặt trời.
- Vật được chiếu sáng: Bàn ghế, gương, quần áo, sách vở, đồ dùng
+ Hình 2: Ban đêm.
- Vật tự phát sáng: ngọn đèn điện, con đom đóm.
- Vật được chiếu sáng: Mặt trăng, gương, bàn ghế, tủ . 
- Do vật đó tự phát sáng hoặc có ánh sáng chiếu vào vật đó.
- Truyền theo đường thẳng.
- Đến được điểm dọi đèn vào.
- Đi theo đường thẳng.
- HS trả lời theo suy nghĩ.
- HS làm thí nghiệm theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ánh sáng tuyền theo đường thẳng.
+ 2 em đọc 
- HS làm thí nghiệm thảo luận nhóm , ghi tên vật vào 2 cột.
+ Vật cho ánh sáng truyền qua:
- Thước kẽ bằng nhựa trong, tấm kính thuỷ tinh .
+ Vật không cho ánh sáng truyền qua.
- Tấm bìa, hộp sắt, quyển vở .
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thí nghiệm.
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Kĩ thuật
TIẾT 23: CHI TIẾT VÀ DỤNG CỤ CỦA BỘ LẮP GHÉP MÔ HÌNH KĨ THUẬT (TIẾP THEO)
I. Mục tiêu:
- Biết tên gọi , hình dạng của các chi tiết trong bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật .
- Sử dụng được cờ - lê , tua - vít để lắp vít , tháo vít .
- Biết lắp ghép một số chi tiết với nhau
II. Chuẩn bị:
- Bộ lắp gép mô hình kĩ thuật.
III. Các HĐ dạy - học :
TG
Nội dung và mục tiêu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3’
35’
3’
1. KTBC
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. HĐ1:Thực hành nhận dạng các chi tiết, dụng cụ
* Mục tiêu:
- HS gọi đúng tên, số lượng của từng chi tiết, dụng cụ
c. HĐ2:HS thực hành sử dụng cờ-lê , tua-vít .
* Mục tiêu:
-HS sử dụng được cờ - lê, tua – vít
- Lắp ghép được một số chi tiết
3. Củng cố - Dặn dò
-GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- Nhận xét
- GV giới thiệu bài và ghi đề
- Chọn một số chi tiết và đặt câu hỏi để HS nhận dạng , gọi tên đúng và số lượng các loại chi tiết đó .
- Giới thiệu và hướng dẫn cách sắp xếp các chi tiết trong hộp.
- Gọi HS nêu lại thao tác lắp vít: Khi lắp các chi tiết, dùng ngón tay cái và ngón tay trỏ của tay trái vặn ốc vào vít. Sau khi ren của ốc khớp với ren của vít , ta dùng cờ-lê giữ chặt ốc, tay phải dùng tua vít đặt vào rãnh của vít và quay cần tua vít theo chiều kim đồng hồ . Vặn chặt vít cho đến khi ốc giữ chặt các chi tiết cần lắp ghép với nhau 
- Gọi HS nêu lại thao tác tháo vít : Tay trái dùng cờ-lê giữ chặt ốc, tay phải dùng tua-vít đặt vào rãnh của vít , vặn cần tua-vít ngược chiều kim đồng hồ .
- Tiếp tục thao tác một trong bốn mối ghép của hình 4 .
- Nhận xét về thái độ học tập , mức độ hiểu bài của HS .
- Dặn HS về nhà học thuộc ghi nhớ .
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS nhắc lại đề
- Gọi tên , nhận dạng , đếm số lượng của từng chi tiết , dụng cụ trong bảng :
+ Thi giữa các nhóm .
+ Đại diện các đội trả lời .
- Các nhóm tự kiểm tra tên gọi , nhận dạng từng loại chi tiết , dụng cụ theo hình 1 SGK .
- HS quan sát và lắng nghe
- Nêu lại và thao tác
- 2 - 3 em lên thao tác lắp vít .
- Cả lớp thực hiệnthao tác.
- Nêu
- Cả lớp thao tác tháo vít.
- Thực hành lắp ghép một số chi tiết.
IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Thứ tư ngày 24 tháng 2 năm 2021
Toán
TIẾT 113: PHÉP CỘNG PHÂN SỐ
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Nhận biết phép cộng hai phân số có cùng mẫu số.
- Biết cộng hai phân số cùng mẫu số.
- Nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng hai phân số cùng mẫu số.
- Tích cực, có tính cẩn thận, chính xác khi làm toán.
II. Chuẩn bị:
- Mỗi HS chuẩn bị một băng giấy hình chứ nhật có chiều dài 30cm, chiều rộng 10cm, bút màu .
III. Các HĐ dạy - học:
TG
Nội dung và mục tiêu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
34’
3’
1. KTBC
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. HĐ1:H.dẫn hs thực hành trên băng giấy
* Mục tiêu:
- Nhận biết phép cộng hai phân số có cùng mẫu số
c. HĐ2:H.dẫn cộng hai phân số cùng mẫu số
d. HĐ3:Thực hành
Bài 1
* Mục tiêu:
- Thực hiện cộng được phân số cùng mẫu
Bài 2
* Mục tiêu:
- Thực hiện cộng được phân số cùng mẫu
Bài 3
* Mục tiêu:
- Áp dụng giải bài toán có lời văn.
3. Củng cố - Dặn dò
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- Giới thiệu bài – ghi bảng
-Nêu vấnđề
- H.dẫn hs thực hiện
-Kết luận :Bạn Nam đã tô màu băng giấy 
- GV ghi bảng
 + = ?
- Ta có 5 = 3+2 ( 3 và 2 là tử số của các phân số , )
Từ đó có phép cộng sau :
 + = = 
- Muốn cộng hai phân số cùng mẫu số ta làm thế nào ?
-Chốt lại
- Cho HS tính : + = ?
Bài 1 :Yêu cầu hs đọc đề
-Yêu cầu-H.dẫn nh.xét, bổ sung
- Nh.xét,chữa bài, chốt
Bài 2:-H.dẫn nh.xét, bổ sung
- Nh.xét, điểm
-Hỏi + rút ra tính chất giao hoán của phép cộng hai phân số cùng mẫu số .
Bài 3 :Yêu cầu hs
 -H.dẫn ph.tích bài toán
-Yêu cầu-H.dẫn nh.xét, bổ sung
- Nh.xét, điểm
-Hỏi + chốt lại bài
-Xem lại bài
-Nhận xét tiết học, biểu dương.
- Th.dõi + nhắc lại
- HS thực hành : 
- 8 phần bằng nhau .
-...
-...
-HS thực hành .
- HS đọc phân số 
-Th.dõi + đọc lại
- VàiHS nhắc lại .
- HS thực hiện .
- Đọc đề, thầm –Vài hsphát biểu lại qui tắc 
-Vài hs làm bảng -Lớp vở + nh.xét, chữa
25+35=1; 34+58=2; 
38+78=108=54
3525+725=4225
-Vài HS làm bảng
-Lớp nh.xét, chữa
 + =+ 
-Vài HS nêu tính chất giao hoán của phép cộng hai phân số cùng mẫu số .
- Đọc đề, thầm
-Th.dõi + ph.tích bài toán+ nêu cách giải
-1hs làm bảng -Lớp vở + nh.xét, chữa
Bài giải
Cả hai ô tô chuyểnđược số phần gạo trong kho là :
2
+
3
=
5
( Số gạo trong kho)
7
7
7
Đáp số : 57số gạo trong kho
-VàiHS nêu lại qui tắc cộng hai phân số cùng mẫu số .
-Th.dõi, thực hiện
-Th.dõi, biểu dương
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Luyện từ và câu
TIẾT 45: DẤU GẠCH NGANG
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Hiểu được tác dụng của dấu gạch ngang.
- Nhận biết và nêu được tác dụng của dấu gạch ngang trong bài văn ( BT1, mụcIII); viết được đoạn văn có dùng dấu gạch ngang để đánh dấu lời đối thoại và đánh dấu phần chú thích (BT2).
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ viết đoạn văn phần nhận xét
III. Các HĐ dạy - học :
TG
Nội dung và mục tiêu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
32’
3’
1. KTBC
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. HĐ1:Tìm hiểu bài
* Mục tiêu:
- Hiểu được tác dụng của dấu gạch ngang
c. HĐ2:Thực hành
Bài 1
* Mục tiêu:
- Nhận biết và nêu được tác dụng của dấu gạch ngang trong bài văn
Bài 2
* Mục tiêu:
- Viết được đoạn văn có dùng dấu gạch ngang để đánh dấu lời đối thoại và đánh dấu phần chú thích
3. Củng cố - Dặn dò
- Vài hs nêu các từ tả vẻ đẹp bên ngoài,vẻ đẹp trong tâm hồn, tính cách của con người 
- GV nhận xét 
- Giới thiệu bài – ghi bảng
Bài tập 1: 
- Yêu cầu hs đọc đề bài
-Yêu cầu +giao việc . 
-Y.cầu hs trình bày + h.dẫn nh.xét, bổ sung
- Nh.xét, chốt lại
- Khi điện đã vào quạt , tránh để quạt bị vướng víu ....
- Hằng năm , tra dầu mỡ vào ổ trục ...
- Khi không dùng , cất quạt vào nơi khô 
Bài tập 2 :
- Yêu cầu hs
-Yêu cầu +giao việc . 
-Ycầu hs trình bày +h.dẫn nh.xét, bổ sung
- Đoạn b : Dấu gạch ngang đánh dấu phần chú thích rong câu văn .
- Đoạn c : Dấu gạch ngang liệt kê các biện pháp cần thiết để bảo quản quạt điện được bên
- Nh.xét, chốt lại
-Ghi nhớ : Yêu cầu hs
-Nh.xét, biểu dương
 - Gv chốt lại 1 lần phần cần ghi nhớ .
Bài 1: 
- Yêu cầu đọc bài
- H.dẫn nh.xét, bổ sung
- Nh.xét, chốt 
- Nhận xét, chốt
Bài 2:Yêu cầu viết đoạn văn kể lại cuộc nói chuyện giữa bố hoặc mẹ em với em về tình học tập của em trong tuần.
* Trong đoạn văn cần sử dụng dấu gạch ngang với 2 tác dụng: Một là đánh dấu các câu đối thoại. Hai là đánh phần chú thích 
- Yêu cầu Hs trình bày bài viết.
- H.dẫn nh.xét, bổ sung
- Chấm số bài làm tốt .
-Hỏi + chốt lại bài
- Chuẩn bị bài: MRVT: Cái đẹp.
- Nhận xét tiết học.
- Nêu
- 3 Hs đọc nối tiếp 3 đoạn a, b, c .
- Th.luận cặp, tìm câu có chứa dấu gạch ngang trong 3 đoạn a, b, c .
- Lớp nhận xét, bổ sung
Đoạn a :
- Thấy tôi rén đến gần , ông hỏi tôi :
- Cháu con ai ? 
- Thưa ông , cháu là con ông Thư.
- Hs đọc yêu cầu, suy nghĩ+ trả lời
- Lớp nhận xét, bổ sung
- Đoạn a : Dấu gạch ngang đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật ( ông khách và cậu bé ) trong đối thoại .
-Vài hs đọc ghi nhớ sgk- Lớp thầm+ đọc thuộc lòng-Nh.xét, biểu dương
- Đọc y/cầu+ mẫu chuyện “Quà tặng cha”
- Lớp thầm: Tìm dấu gạch ngang trong truyện và nêu tác dụng của dấu gạch ngang đó . 
- Vài hs làm bảng- lớp vở 
- Nh.xét, bổ sung
- Đọc y/cầu, thầm
- 2 hs làm bảng phụ - Lớp vở:Viết đoạn văn kể lại cuộc nói chuyện giữa bố hoặc mẹ em với em về tình học tập của em trong tuần.
* Trong đoạn văn cần sử dụng dấu gạch ngang với 2 tác dụng : Một là đánh dấu các câu đối thoại. Hai là đánh phần chú thích 
- Vài hs trình bày bài viết .
- Lớp nh.xét, bổ sung
- Th.dõi, thực hiện
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Đạo đức
TIẾT 23: GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG
I. Mục tiêu:
- Biết được tại sao phải bảo vệ ,giữ gìn các công trình công cộng.
- Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng.
* Biết nhắc các bạn cần bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng.
- Có ý thức bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương.
II. Chuẩn bị:
- Phiếu, thẻ màu.
III. Các HĐ dạy - học :
TG
Nội dung và mục tiêu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
32’
3’
1. KTBC
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. HĐ1:Xử lí tình huống
* Mục tiêu:
- Biết được tại sao phải bảo vệ ,giữ gìn các công trình công cộng
c. HĐ2:Bày tỏ ý kiến
* Mục tiêu:
-Biết nhắc các bạn cần bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng
d. HĐ3:Xử lí tình huống 
* Mục tiêu:
-Biết nhắc các bạn cần bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng
3. Củng cố - Dặn dò
- Thế nào là lịch sự với mọi người? Nêu Ví dụ?
- Nhận xét, tuyên dương
- Giới thiệu bài – ghi bảng 
- Nêu tình huống sgk
- Nêu y.cầu , giao nh.vụ
- Yêu cầu + h.dẫn nh.xét, bổ sung
- Nh.xét + chốt lại
- Nêu y.cầu , giao nh.vụ
- Nêu lần lượt các tình huống
- Gọi HS giải thích
- Yêu cầu + h.dẫn nh.xét, bổ sung.
- Nh.xét + chốt lại
- Nêu tình huống sgk
- Nêu y.cầu , giao nh.vụ
-Yêu cầu + h.dẫn nh.xét, bổ sung
- Nh.xét + chốt lại
- Yêu cầu hs + chốt lại
- Về nhà học bài ,điều tra các công trình công cộng.ở địa phương để ch.bị tiết sau
-Nhận xét tiết học, biểu dương.
- HS trả lời 
- HS nhắc lại tựa bài 
- Th.dõi tình huống
-Th.dõi ,th.luận nhóm 2
- Đại diện trình bày - Lớp nh.xét , bổ sung
* Nếu là bạn Thắng em sẽ không đồng tình với lời rủ của bạn Tuấn.Vì nhà văn hoá xã là nơi sinh hoạt văn hoá, của mọi người,...
-Th.dõi ,th.luận nhóm 2
- Nghe lần lượt các tình huống.
- Bày tỏ ý kiến 
- Vài hs giải thích
- Lớp th.dõi nh.xét, bổ sung
* Tranh 1 : Các hành vi, việc làm ...Sai
* Tranh 2 : Các hành vi, việc làm ...Đúng
* Tranh 1 : Các hành vi, việc làm ..Sai
* Tranh 1 : Các hành vi, việc làm ...Đúng
- Th.dõi ,th.luận nhóm 2
- Đại diện trình bày -Lớp nh.xét , bổ sung
a, Cần báo ngay chongười lớn, ngưới có trách nhiệm về việc này ( công an, nhân viên đường sắt ,..)
b, Cần phân tích lợi ích của BBGT, giúp bạn nhỏ thấy rõ tác hại của hành động ném đất đá vào BBGT và khuyên ngăn họ.
- Vài hs đọc ghi nhớ sgk
IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Kể chuyện
TIẾT 23: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Hiểu ND chính của câu chuyện ( đoạn truyện ) đã kể.
- Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn truyện ) đã nghe, đã đọc ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp - cái xấu, cái thiện -cái ác.
II. Chuẩn bị:
- Tranh minh họa trong bộ ĐDDH.
III. Các HĐ dạy - học :
TG
Nội dung và mục tiêu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
32’
3’
1. KTBC
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. HĐ1: Hướng dẫn học sinh kể chuyện
* Mục tiêu:
- Giúp HS không bị lạc đề.
c. HĐ2:HD hs thực hiện các yêu cầu của bài tập
* Mục tiêu:
- Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn truyện ) đã nghe, đã đọc ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp - cái xấu, cái thiện -cái ác.
Củng cố - Dặn dò
- Nêu y/cầu, gọi hs kể Con vịt xấu xí
- Nhận xét
- Giới thiệu bài , ghi đề.
- G/v viết đề, gạch chân từ quan trọng.
- Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài.
- Y cầu h/s đọc gợi ý trong SGK
+ Gv hướng dẫn Hs quan sát tranh minh hoạ các truyện : “Nàng Bạch Tuyết và bảy chú lùn , Cây tre trăm đốt”
- Gv nhắc HS : Trong các truyện được nêu làm ví dụ , truyện “Con vịt xấu xí , Cây khế , Gà trống và cáo trong SGK , những truyện ở ngoài SGK , các em có thể dùng truyện đã đọc ( “Người mẹ , Người bán quạt may mắn , Nhà ảo thuật....).
+ Viết lần lượt tên Hs tham gia, tên câu chuỵện của các em để cả lớp ghi nhớ khi bình chọn.
- H.dẫn kể chuyện theo cặp: Nêu yêu cầu, giao nhiệm vụ,hướng dẫn hs thực hiện 
- H.dẫn kể chuyện trước lớp:Yêu cầu H.dẫn nh.xét, bình chọn
- Nh.xét,biểudương
- Hỏi + chốt lại bài bài
- H.dẫn liên hệ + giáo dục
- Dặn dò: Luyện kể ở nhà+chuẩn bị bài sgk – 58.
-Vài hs kể lại câu chuyện:Con vịt xấu xí
- Th.dõi, nh.xét
- Th.dõi
- Đọc đề, theo dõi
- Tìm hiểu yêu cầu của đề bài
- H/s đọc gợi ý trong SGK
- Quan sát tranh+ Th.dõi
-Học sinh theo dõi, chọn câu chuyện để kể.
+ Một số Hs nối tiếp nhau giới thiệu tên câu chuyện của mình.
- Từng cặp Hs kể chuyện cho nhau nghe 
- Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện 
- Lần lượt thi kể trước lớp 
* Mỗi Hs kể xong các em đối thoại về nhân vật , chi tiết , ý nghĩa câu chuyện .Cả lớp nhận xét và bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất , bạn kể hay nhất .
-Th.dõi, trả lời
- Liên hệ , trả lời
- Theo dõi, biểu duơng
IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy:
 Thứ năm ngày 25 tháng 2 năm 2021
 Tập đọc
TIẾT 46: KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Đọc rành mạch,trôi chảy. Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng có cảm xúc.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi tình yêu nước, yêu con sâu sắc của người phụ nữ Tà- ôi trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.
II. Chuẩn bị:
- Tranh, ảnh chợ tết.
III. Các HĐ dạy - học :
TG
Nội dung và mục tiêu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
32’
3’
1. KTBC
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. HĐ1:Luyện đọc
* Mục tiêu:
- Đọc đúng, trôi chảy bài đọc. 
c. HĐ2:Tìm hiểu bài
* Mục tiêu:
- Hiểu nội dung : Ca ngợi tình yêu nước, yêu con sâu sắc của người phụ nữ Tà- ôi trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.
d. HĐ3:Luyện đọc diễn cảm và HTL
* Mục tiêu:
- Bước đầu biết được diễn cảm một đoạn thơ và HTL
3. Củng cố - Dặn dò
- 2 em đọc bài “ Hoa học trò” + trả lời câu hỏi
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài – ghi bảng
- Gọi 1 hs đọc bài.
- Nh.xét, nêu cách đọc, phân 2 khổ thơ 
- H.dẫn L.đọctừ khó: trắng ngần, lún sân, 
- Gọi HS đọc nối tiếp lượt 2
- Giúp HS hiểu nghĩa của từ chú giải : Lưng đưa nôi , tim hát thành lời ,“Tai” “ Ka - lủi. 
 - H.dẫn ngắt nhịp thơ :
Mẹ giã gạo / mẹ nuôi bộ đội 
 Nhịp chày nghiêng , / giấc ngủ em nghiêng 
Mồ hôi mẹ rơi / má em nóng hổi 
Vai mẹ gầy / nhấp nhô làm gối 
Lưng đưa nôi / và tim hát thành lời ....
- H.dẫn HS luyện đọc theo cặp 
-Gọi vài cặp thi đọc +nh.xét,biểu dương
-GV đọc diễn cảm toàn bài.
- Y/cầu hs đọc và TLCH:
+ Em hiểu thế nào là những em bé lớn trên lưng mẹ ?
+ Người mẹ làm những công việc gì?Những công việc đó có ý nghĩa như thế nào ?
+ Tìm những hình ảnh đẹp nói lên tình yêu thương và niềm hy vọng cua rngười mẹ đối với con ?
+ Theo em cái đẹp trong bài thơ này là gì ?
- GV hướng dẫn HS tìm đúng giọng đọc 
- Đính bảng phụ đoạn luyện đọc
- H.dẫn cách đọc diễncảm + đọc mẫu
- Gọi vài hs thi đọcdiễn cảm thể hiện đúng nội dung bài thơ.
- H.dẫn nh.xét , bình chọn 
- H.dẫn HS nhẩm HTL
- Gọi hs thi đọc thuộc lòng
- ND bài ?
-Liên hệ + giáo dục hs 	
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học, biểu dương
-2 em đọc bài “ Hoa học trò” + trả lời câu hỏi -Lớp th.dõi, nh.xét.
Quan sát tranh+Lắng nghe.
- 1HS đọc bài- lớp thầm
- 2 HS đọc lượt 1- lớp thầm
- Đọc cá nhân : trắng ngần, lún sân, 
- 2 HS đọc nối tiếp lượt 2
- Vài hs đọc chú giải sgk : Lưng đưa nôi , tim hát thành lời ,“Tai” “ Ka - lủi. 
- Vài hs L.đọc ngắt nhịp thơ :
 Mẹ giã gạo / mẹ nuôi bộ đội 
Nhịp chày nghiêng , / giấc ngủ em nghiêng 
 Mồ hôi mẹ rơi / má em nóng hổi 
 Vai mẹ gầy / nhấp nhô làm gối 
 Lưng đưa nôi / và tim hát thành lời ....
- HS luyện đọc theo cặp
- Vài cặp thi đọc-lớp nh.xét, biểu dương
- Th.dõi, thầm sgk
- Đọc thầm đoạn,bài ,th.luận cặp + trả lời 
+Phụ nữ miền núi đi đâu cũng địu con trên lưng , cả những lúc con ngủ trên lưng mẹ .
+ Người mẹ nuôi con khôn lớn , người mẹ giã gạo nuôi bộ đội,tỉa ngô, những công việc này gọp phần vào việc chống Mỹ cưú nước. 
+Lưng đưa nôi , tim hát thành lời . mẹ thương A- kay , mặt trời của mẹ nằm trên lưng . ( Tình yêu thương ) 
+Hi vọng của mẹ đối với con: Mai sau con lớn vung chày lún sân ...
+ Tình yêu của mẹ đối với con , đối với cách mạng .
- 2 HS tiếp nối nhau đọc bài thơ 
- Lớp th.dõi tìm giọng đọc từng khổ thơ
- Quan sát ,thầm
-Theo dõi
–L.đọc cặp đoạn : 
- Vài HS thi đọc d .cảm 
-HS nhẩm HTL
- Thi đọc thuộc lòng đoạn, bài thơ
- Nêu
-Liên hệ ,trả lời
-Th.dõi, thực hiện
-Th.dõi, biểu dương
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Thể dục
TIẾT 46: BẬT XA. TẬP PHỐI HỢP CHẠY, NHẢY. 
TRÒ CHƠI: “CON SÂU ĐO”
1. Mục tiêu: 
- Ôn bật xa và bước đầu biết cách thực hiện động tác phối hợp chay, nhảy.
- Trò chơi "Con sâu đo".YC biết được cách chơi và tham gia chơi được.
2. Sân tập,dụng cụ: Sân tập sạch sẽ, an toàn. GV chuẩn bị còi, kẻ sân chơi.
3. Tiến trình thực hiện:(Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học)
NỘI DUNG
Định
lượng
PH/pháp và hình thức tổ chức
I.Chuẩn bị:
- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu bài học.
- Chạy chậm trên địa hình tự nhiên.
- Trò chơi: "Kéo cưa lừa xẻ".
- Tập bài thể dục phát triển chung.
 1-2p
 100 m
 1p
2l x 8nh 
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X 
r
II.Cơ bản:
- Ôn bật xa.
+ Trước khi tập nên cho HS khởi động kĩ lại các khớp, tập bật nhảy nhẹ nhàng một số lần, sau đó nhắc lại yêu cầu và cách thực hiện bài tập.
+ Khi tổ chức tập luyện, GV có thể chia số HS trong lớp thành từng nhóm tập tại những nơi qui định.
+ GV cho thi đua giữa các tổ một lần xem tổ nào có người bật xa nhất.
- Học phối hợp chạy, nhảy.
+ GV hướng dẫn cách tập luyện phối hợp, giải thích ngắn gọn các động tác và làm mẫu, cho HS tập thử.
+ Cho HS tập theo đội hình hàng dọc.
- Trò chơi"Con sâu đo".
GV nêu tên trò chơi, giới thiệu cách chơi thứ hai.Cho HS chơi thử rồi chơi chính thức.
 12-14p
 6-8p
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X 
r
 X X----------- x ¨
 XP GH
X X ................X
X X ................X
X X 

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_23_nam_hoc_2020_2021_chuan_kien_t.docx