Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 22, Thứ 2 - Năm học 2012-2013
TẬP ĐỌC
Tiết 43: Sầu riêng
I. Mục tiêu
Giúp HS:
- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn: cánh mũi, quyện, hương bưởi, quyến rũ, trổ, vảy cá, giữa, lủng lẳng, khẳng khiu, cành ngang, chiều quằn, chiều lượn
- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ca ngợi vẻ đặc sắc của sầu riêng.
- Đọc diễn cảm toàn bài: giọng tả nhẹ nhàng, chậm rãi.
- Hiểu các từ khó trong bài.
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi giá trị và vẻ đẹp đặc sắc của sầu riêng.
- Bồi dưỡng cho học sinh tình yêu thiên nhiên.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh họa bài tập đọc.
- Bảng phụ ghi sẵn đoạn luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 22, Thứ 2 - Năm học 2012-2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Thứ bảy ngày 26 tháng 1 năm 2013 Ngày dạy: Thứ hai ngày 28 tháng 1 năm 2013 TOÁN Tiết 106: Luyện tập chung I. Mục tiêu Giúp HS: 1. Kiến thức: Củng cố khái niệm ban đầu về phân số, rút gọn phân số và quy đồng mẫu số các phân số . 2. Kĩ năng: Biết cách rút gọn phân số trong một số trường hợp đơn giản . 3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác khi thực hiện các bài tập . II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động sư phạm * Kiểm tra bài cũ. - Gọi HS lên bảng sửa bài tập làm thêm của tiết trước. - Nhận xét – cho điểm HS * Giới thiệu bài mới. 2. Hoạt động cơ bản MT : giúp HS làm các bài tập. PP : động não, đàm thoại, thực hành . Bài tập 1: + Có thể cho HS rút gọn dần, không nhất thiết phải làm cho thành phân số tối giản ngay . Bài tập 2: + Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài + GV nhắc HS phải rút gọn từng phân số . + GV nhận xét, đưa đáp án Vậy các phân số : bằng Bài tập 3: + Với phần c , d khi chữa bài nên cho HS trao đổi ý kiến để chọn MSC bé nhất . Bài tập 4: + Yêu cầu HS đọc phân số ứng với mỗi câu. + Đáp án: b 3. Hoạt động nối tiếp Bài tập làm thêm: 2/ Viết tất cả các phân số bằng phân số mà tử số là các số tròn chục có hai chữ số. - 1 HS thực hiện trên bảng lớp (Hải Đăng), lớp làm bảng con. - Nhận xét, cho điểm bạn. - Lắng nghe. HT: cá nhân, nhóm, lớp - Tự làm bài và chữa bài . - HS đọc yêu cầu từng phần . - HS làm bài và sửa bài - Sửa bài - HS làm bài - HS sửa bài. - Từng cặp đổi vở cho nhau kiểm tra bài. - HS trả lời miệng - Suy nghĩ làm bài. LƯỢNG GIÁ ..& .. TẬP ĐỌC Tiết 43: Sầu riêng I. Mục tiêu Giúp HS: - Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn: cánh mũi, quyện, hương bưởi, quyến rũ, trổ, vảy cá, giữa, lủng lẳng, khẳng khiu, cành ngang, chiều quằn, chiều lượn - Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ca ngợi vẻ đặc sắc của sầu riêng. - Đọc diễn cảm toàn bài: giọng tả nhẹ nhàng, chậm rãi. - Hiểu các từ khó trong bài. - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi giá trị và vẻ đẹp đặc sắc của sầu riêng. - Bồi dưỡng cho học sinh tình yêu thiên nhiên. II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh họa bài tập đọc. - Bảng phụ ghi sẵn đoạn luyện đọc. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động sư phạm * Kiểm tra bài cũ. - Gọi 4 HS đọc từng đoạn thơ bài Bè xuôi sông La và trả lời câu hỏi trong bài. - Gọi 1 HS đọc thuộc long toàn bài và nêu nội dung chính của bài. - Nhận xét, cho điểm. * Giới thiệu bài mới. 2. Hoạt động cơ bản * Luyện đọc - Mời 1 HS giỏi đọc bài. - Yêu cầu HS đọc thầm bài và phân đoạn. - Thống nhất cách chia đoạn. - Gọi HS đọc nối tiếp nhau theo đoạn. Trong khi HS đọc, GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS (lưu ý HS yếu). - Gọi HS đọc phần chú giải, GV giải nghĩa một số từ HS chưa hiểu. - Cho HS luyện đọc theo cặp. - Gọi HS đọc toàn bài. - Đọc mẫu ( nếu HS đọc chưa tốt ) * Tìm hiểu bài - Y/c HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi : + Sầu riêng là đặc sản của vùng nào ?( HS yếu) +Miêu tả những nét đặc sắc của hoa , quả , dáng cây sầu riêng . * Giảng thêm : Việc miêu tả hình dáng không đẹp của cây sầu riêng trái với ghao –quả của nó để làm nổi bật hương vị ngọt ngào của của quả sầu riêng chín , đó là cách tương phản mà không phải bất kì ngòi bút nào cũng thể hiện được. + Theo em “ Quyến rũ ” nghĩa là gì ? + Trong câu văn “ Hương vị quyến rũ đến lạ kì ” , em có từ nào thay thế từ “ Quyến rũ ”? + Trong những từ đó từ nào dùng hay nhất ? Vì sao ? + Tìm những câu văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cây sầu riêng .? + Y/c HS tìm ý chính của bài ? * Chốt ý đúng và ghi nội dung lên bảng: Ca ngợi gía trị và vẻ đẹp đặc sắc của cây sầu riêng. * Đọc diễn cảm . - Gọi 3 HS đọc nối tiếp bài . - Hướng dẫn HS tìm giọng đọc phù hợp với diễn biến của bài . - Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn : Sầu riêng là đến kì lạ . + Đọc mẫu đoạn văn . + Sửa chữa , uốn nắn . * Nhận xét – tuyên dương HS đọc hay diễn cảm nhất . 3. Hoạt động nối tiếp - Luyện đọc và tìm giọng đọc hay cho bài đọc. - 4 HS thực hiện ( Đình, Đăng, Nhân, Nhã) - 1 HS thực hiện (Bảo) - Nhận xét, cho điểm bạn. - 1 HS giỏi đọc bài. - Đọc thầm, chia đoạn: + Đoạn 1: Sầu riêng là loại trái quý đến kì lạ. + Đoạn 2: Hoa sầu riêng tháng năm ta. + Đoạn 3: Đứng ngắm cây sầu riêng đam mê. - 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn.(2 lượt) - Luyện đọc theo hướng dẫn của giáo viên. - 1 HS đọc chú giải. - Luyện đọc theo cặp. - 1 HS đọc toàn bài. - Lắng nghe. - Đọc thầm , đọc lướt , trao đổi , trả lời câu hỏi .. + của miền Nam - Lần lượt HS nêu ý kiến . a- Hoa sầu riêng : trổ vào cuối năm vài nhụy li ti giữa những cánh hoa . b- Quả sầu riêng : lủng lẳng dưới cành vị ngọt đến đam mê . c- Dáng cây sầu riêng : thân khẳng khiu tưởng là héo . * Tác giả miêu tả hoa – quả sầu riêng rất đặc sắc , vị ngọt đến đam mê trái ngược hoàn toàn với dáng của cây. - Quyến rũ : nghĩa là làm cho người khác phải mê mẩn vì cái gì đó . + .các từ : “ hấp dẫn , lôi cuốn , làm say lòng người ”. + . “ quyến rũ ” dùng hay nhất , vì nó nói rõ được ý mời mọc , gợi cảm đến hương vị của trái sầu riêng. +Sầu riêng là loại trái quý của miền Nam. + Hương vị quyến rũ đến kì lạ . +Đứng ngắm cây sầu riêng , tôi cứ nghĩ mãi về cái dáng cây kì lạ này . + Vậy mà khi trái chín , hương toả ngọt ngào , vị ngọt đến đam mê . - Vài HS nêu ý chính của bài . - 3 em tiếp nối nhau đọc 3 đoạn . - Lắng nghe . + Luyện đọc diễn cảm theo cặp . + 3 – 5 HS thi đọc diễn cảm trước lớp . - Lớp theo dõi bình chọn bạn đọc hay. - Lắng nghe và ghi nhớ nhiệm vụ. LƯỢNG GIÁ Đọc đúng: .. Hiểu nội dung bài: . Đọc diễn cảm: ... ..& .. CHÍNH TẢ Tiết 22: Sầu riêng I. Mục tiêu Giúp HS: - Nhớ - viết đúng, đẹp đoạn từ Hoa sầu riêng trổ vào cuối năm đến tháng năm ta trong bài Sầu riêng. - Làm đúng bài tập chính tả phân biệt l/n, ut/uc. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ viết sẵn các bài tập. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động sư phạm * Kiểm tra bài cũ. - Đọc cho HS viêt các từ: lẩn trốn, lẫn lộn, ngã ngửa, ngả ngiêng, lã chã, giò chả - Nhận xét, cho điểm. * Giới thiệu bài mới. 2. Hoạt động cơ bản a. Hướng dẫn nghe – viết * Tìm hỉểu nội dung bài - Y/c HS đọc đoạn văn . + Đoạn văn miêu tả gì ? + Những từ ngữ nào cho biết hoa sầu riêng rất đặc sắc ? * Viết từ khó . - Y/c HS đọc thầm tìm những từ thường dễ lẫn khi viết ? - Gọi HS phân tích từ khó – viết bảng con - Nhận xét HS viết những từ khó . * GV đọc cho HS viết bài . - Nhắc HS chú ý cách trình bày bài chính tả , những từ ngữ dễ viết sai - Đọc từng câu cho HS viết . - Xong , đọc lại cho HS rà soát bài . * Chấm , chữa bài . - Nêu nhận xét chung. b. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả * Bài 2 ( lựa chọn câu b ). - Nêu yêu cầu BT . - Y/c HS trao đổi nhóm đôi y/c bài vào SGK bằng bút chì . - Gọi 2 HS lên bảng làm . - Nhận xét - chốt ý đúng: Lá trúc, bút nghiêng , bút chao . - Gọi HS đọc lại đoạn thơ đó . * Bài 3 + Nêu yêu cầu BT . - Nhận xét – chốt ý đúng –tuyên dương nhóm thực hiện đúng. Các từ đúng: nắng, trúc, cúc, lóng lánh, nên,vút ,náo nức 3. Hoạt động nối tiếp - Nhắc HS viết lại bài nếu sai 3 lỗi trở lên, tìm thêm các từ chứa tiếng có âm r/d/gi. - 1 HS viết trên bảng lớp ( Bảo), cả lớp viết bảng con. - 1 HS thực hiện (Khang) - Nhận xét, cho điểm bạn. - 1 em đọc đoạn văn cần viết . - Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn cần viết . + hoa sầu riêng . + ..như : hoa thơm ngát như hường cau , hương bưởi , hoa đậu từng chùm , màu trắng ngà , cánh hoa nhỏ li ti như vảy cá ,hao hao giống cánh sen con , lác đác vài nhuỵ li ti . - Đọc thầm tìm từ khó và nêu lên . - HS phân tích từ khó, lớp viết bảng con. - Lắng nghe. - Gấp SGK , viết bài vào vở . - HS nghe và rà soát bài viết . - Từng cặp đổi vở , soát lỗi cho nhau . - 1 HS đọc y/c bài . - Hoạt động nhóm đôi theo y./c . - 2 HS lên bảng làm . - Lớp nhận xét – chữa bài . - 2 – 3 em đọc lại các dòng thơ đã hoàn chỉnh . - 1HS nêu y/c bài . - 3 nhóm thi làm bài tiếp sức , mỗi HS làm 1 từ. - Đại diện nhóm đọc lại đoạn văn sau khi đã điền hoàn chỉnh. - Cả lớp nhận xét , chốt lại lời giải đúng . - Lắng nghe và ghi nhớ nhiệm vụ. LƯỢNG GIÁ HS viết sai dưới 3 lỗi: HS viết sai trên 3 lỗi: HS làm đúng các bài tập: ..& .. Ngày soạn: Chủ nhật ngày 27 tháng 1 năm 2013 Ngày dạy: Thứ ba ngày 29 tháng 1 năm 2013 TOÁN Tiết 107: So sánh hai phân số cùng mẫu số I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Nắm cách so sánh hai phân số cùng mẫu số. Củng cố về nhận biết một phân số lớn hơn hoặc bé hơn 1 . 2. Kỹ năng: Biết so sánh 2 phân số cùng mẫu số . 3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác khi thực hiện các bài tập II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động sư phạm * Kiểm tra bài cũ. - Gọi 1 HS giỏi lên điều khiển lớp sửa bài tập làm thêm của tiết trước. - Nhận xét, cho điểm. * Giới thiệu bài mới. 2. Hoạt động cơ bản *Hướng dẫn HS so sánh hai phân số cùng mẫu số. MT: Giúp HS nắm cách SS hai phân số cùng mẫu số. PP: Trực quan, đàm thoại, giảng giải + GV giới thiệu hình vẽ và nêu câu hỏi, khi trả lời giúp HS nhận ra: và + GV cho HS so sánh độ dài đoạn thẳng AC và AD để từ kết quả so sánh đó mà nhận biết: hay + GV gợi ý để HS nêu cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số. GV chốt cách làm: - Muốn so sánh hai phân số cùng mẫu số, ta chỉ cần so sánh hai tử số: + Phân số nào có tử số bé hơn thì bé hơn. + Phân số nào có tử số lớn hơn thì lớn hơn. + Nếu tử số bằng nhau thì hai phân số đó bằng nhau. + GV gọi HS nhắc lại. *Thực hành MT : giúp HS làm các bài tập. PP : động não, đàm thoại, thực hành . Bài tập 1: + Khi chữa bài, yêu cầu HS đọc và giải thích . Bài tập 2: + Hướng dẫn HS bài mẫu. + Nêu câu hỏi để khi HS trả lời thì biết được phân số như thế nào thì bé hơn, lớn hơn hoặc bằng 1 ( Nếu tử số lớn (nhỏ) hơn mẫu số thì phân số đó lớn (nhỏ) hơn 1) + HS làm bài cá nhân => sửa bài. Bài tập 3: + HS viết các phân số bé hơn 1, mẫu số là 5 và tử số khác 0. 3. Hoạt động nối tiếp Bài tập làm thêm: 1/ Tìm số tự nhiên x a/ = b/ = - 3 HS thực hiện (Hưng, Quý, Quý) - Làm vào vở nháp . HT: cá nhân, nhóm, lớp - HS trả lời. - HS rút ra cách so sánh hai phân số cùng mẫu số. - HS nêu lại cách so sánh. HT: cá nhân, nhóm, lớp - Cho HS làm bài rồi chữa bài . - Tự làm bài rồi chữa bài . - HS làm bài cá nhân. - Suy nghĩ làm bài. LƯỢNG GIÁ ..& .. LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 43: Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào? I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Nắm được ý nghĩa, cấu tạo của chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào? 2. Kĩ năng: - Xác định đúng CN trong câu kể Ai thế nào ? - Viết được một đoạn văn tả một loại trái cây có dùng một số câu kể Ai thế nào ? 3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức dùng đúng câu tiếng Việt . II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ viết sẵn các bài tập. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động sư phạm * Kiểm tra bài cũ. - Gọi HS lên bảng làm bài tập + Nêu lại ghi nhớ, đặt câu kể Ai thế nào? xác định vị ngữ. - Nhận xét – cho điểm HS . * Giới thiệu bài mới. 2. Hoạt động cơ bản * Nhận xét MT: giúp HS biết ý nghĩa và cấu tạo của chủ ngữ PP : động não, đàm thoại, thực hành. + Đọc đoạn văn và thực hiện các yêu cầu của bài tập + HS làm việc nhóm đôi, gạch dưới câu kể Ai thế nào?, xác định chủ ngữ. Câu Chủ ngữ CN biểu thị Từ ngữ tạo thành VN 1 Hà Nội tưng bừng màu đỏ Sự vật được thông báo về đặc điểm, tính chất ở VN Danh từ riêng 2 Cả một vùng trời bát ngát cờ, đèn và hoa. Cụm DT 4 Các cụ già vẻ mặt nghiêm trang. Cụm DT 5 Những cô gái thủ đô hớn hở, áo màu rực rỡ. Cụm DT + Hỏi đáp giúp HS rút ra kết luận như phần ghi nhớ * Ghi nhớ MT : Giúp HS rút ra được ghi nhớ . PP : Động não, đàm thoại, giảng giải . + HS đọc nội dung ghi nhớ + Nêu ví dụ. Thực hành MT:giúp HS làm được các bài tập PP : động não, đàm thoại, thực hành. Bài tập 1: + Yêu cầu HS trao đổi và viết vào bảng nhóm các câu kể Ai thế nào ?, gạch dưới chủ ngữ của mỗi câu. + GV NX, chốt đáp án: - Màu vàng // trên lưng chú lấp lánh. - Bốn cái cánh // mỏng như giấy bóng. - Cái đầu tròn và hai con mắt long lanh như thủy tinh. - Thân chú // nhỏ và thon vàng như màu vàng của nắng mùa thu. - Bốn cánh // khẽ rung như còn đang phân vân. + Lưu ý giải thích: - Câu 1,2 là câu cảm thán. - Câu 5 là câu ghép đẳng lập có 2 vế song song. - Câu 7 là mẫu Ai làm gì? Bài tập 2: + GV gợi ý: miêu tả loại trái cây mà em thích về hình dáng bên ngoài, màu sắc, cuống, ruột màu gì .. + GV nhận xét 3. Hoạt động nối tiếp - Yêu cầu HS viết đoạn văn kể về các bạn trong lớp mình.Trong đoạn văn có sử dụng câu kể Ai thế nào?, xác định chủ ngữ trong những câu đó. - 2 HS làm trên bảng lớp (Hoàng, Huy), cả lớp viết bảng con. - Nhận xét, cho điểm bạn. HT: cá nhân, nhóm, lớp. - Thảo luận nhóm + viết vào bảng phụ - Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - HS thi đua - Theo dõi, nhận xét - HS trả lời. HT: cá nhân, nhóm. - 2, 3 HS đọc ghi nhớ. HT: cá nhân, nhóm, lớp - HS đọc yêu cầu. - HS làm việc theo nhóm và trình bày kết quả. - Nghe GV giải thích. - Viết đoạn văn khoảng 5 câu kể về 1 loại trái cây mà em thích. - Làm bài cá nhân - Trình bày bài làm của mình. - Lắng nghe và ghi nhớ nhiệm vụ. LƯỢNG GIÁ ..& .. KỂ CHUYỆN Tiết 22: Con vịt xấu xí I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Hiểu lời khuyên của truyện: Phải nhận ra cái đẹp của người khác, biết yêu thương người khác. Không lấy mình làm mẫu khi đánh giá người khác . 2. Kĩ năng: Nghe thầy cô kể chuyện, nhớ chuyện, sắp xếp đúng thứ tự các tranh minh họa trong SGK, kể lại được từng đoạn và toàn bộ truyện, có thể phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt một cách tự nhiên. 3. Thái độ: Giáo dục HS biết yêu thương mọi người . II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động sư phạm * Kiểm tra bài cũ. - Gọi HS kể chuyện đã nghe, đã đọc về một người có khả năng hoặc có sức khỏe đặc biệt. - Nhận xét – cho điểm HS . * Giới thiệu bài mới. 2. Hoạt động cơ bản GV kể chuyện MT : Giúp HS nắm nội dung truyện kể . PP : Làm mẫu, đàm thoại, trực quan + GV kể lần 1 . + Yêu cầu HS đọc thầm yêu cầu 1. + GV kể lần 2. ( kết hợp giới thiệu tranh minh họa ) - GV kể lần 3 (nếu cần). Hướng dẫn kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện . MT : Giúp HS sắp xếp, KC, nêu được ý nghĩa truyện PP : Động não, đàm thoại, thực hành Sắp xếp tranh theo đúng thứ tự + Treo 4 tranh minh họa truyện lên bảng theo thứ tự sai, yêu cầu HS sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự câu chuyện . Kể chuyện trong nhóm + HS kể chuyện theo nhóm ( mỗi em kể lần lượt từng tranh) và trao đổi về nội dung câu chuyện. Thi kể chuyện trước lớp + 2 nhóm thi kể chuyện ( mỗi thành viên lần lượt kể 1 tranh) + 2 HS thi kể toàn bộ câu chuyện. Hỏi – đáp trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Vì sao đàn vịt con đối xử không tốt với thiên nga? - Thiên nga có tính cách gì đáng úy ? - Nhà văn An-đéc-xen muốn nói gì với các em qua câu chuyện này? + Bình chọn nhóm, cá nhân KC hay nhất. GV chốt: Phải nhận ra cái đẹp của người khác, biết yêu thương người khác. Không lấy mình làm mẫu khi đánh giá người khác . 3. Hoạt động nối tiếp - Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện đã kể trên lớp cho người thân nghe. - 1 HS kể ( Triều). - Nhận xét, cho điểm bạn. HT: cá nhân, lớp. - HS quan sát tranh và đọc thầm yêu cầu - HS nghe HT: cá nhân, nhóm, lớp. - 1 em đọc yêu cầu BT . - Thào luận nhóm đôi, 1em lên xếp lại tranh theo đúng thứ tự câu chuyện - Cả lớp nhận xét . - HS kể chuyện theo nhóm: luyện kể từng đọan và toàn bộ câu chuyện. - Thi kể chuyện trước lớp. - HS trả lời để tìm hiểu nhân vật, tình tiết và ý nghĩa câu chuyện. - Nhận xét, bình chọn bạn kể chuyện hấp dẫn nhất - Lắng nghe và ghi nhớ nhiệm vụ. LƯỢNG GIÁ ..& .. Ngày soạn: Thứ hai ngày 28 tháng 1 năm 2013 Ngày dạy: Thứ tư ngày 30 tháng 1 năm 2013 LỊCH SỬ Tiết 22: Nhà Hậu Lê và việc tổ chức quản lí đất nước I. Mục tiêu Giúp HS: - Biết nhà Hậu Lê đã tổ chức quản lý đất nước tương đối chặt chẽ: Soạn Bộ luật Hồng Đức (nắm những nội dung cơ bản); vẽ bản đồ đất nước. II. Đồ dùng dạy học - Tranh Vinh quy bái tổ và Lễ xướng danh . - Sơ đồ nhà nước thời Hậu Lê III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động sư phạm * Kiểm tra bài cũ. - Gọi HS lên bảng trả lời 3 câu hỏi cuối bài / 46 . - Nhận xét – cho điểm HS . * Giới thiệu bài mới. 2. Hoạt động cơ bản 2.1. Sơ đồ nhà nước thời Hậu Lê và quyền lực của nhà vua -Gọi HS đọc bài trong SGK / 47- lớp cùng đọc thầm theo và trả lời các câu hỏi sau : +Nhà hậu Lê ra đời vào thời gian nào? Ai là người thành lập? Đặt tên nước là gì ? Đóng đô ở đâu? + Vì sao triều đại này gọi là triều hậu Lê? + Việc quản lí đất nước dưới thời hậu Lê như thế nào? - Dựa vào sơ đồ hình 1SGK giảng cho HS nghe về bộ máy nhà nước. - GV nêu sự việc thể hiện dưới triều Hậu Lê, vua là người có uy quyền tối cao. 2.2. Bộ Luật Hồng Đức - Yêu cầu HS dựa vào SGK trả lời câu hỏi : + Để quản lí đất đai, vua Lê Thánh Tông đã làm gì? - Bộ luật Hồng Đức có tác dụng như thế nào trong việc cai quản đất nước? - Luật Hồng Đức có điểm nào tiến bộ? * GV nhận xét – kết luận : Luật Hồng Đức là bộ luật đầu tiên của nưốc ta, là công cụ giúp nhà vua cai quản đất nước .Nhờ có bộ luật này và những chính sách phát triển kinh tế đối nội đối ngoại sáng suốt mà triều Hậu Lê đã đưa nước ta phát triển lên một tầm cao mới. - Gọi HS đọc Ghi nhớ bài/ 48. 3. Hoạt động nối tiếp - Yêu cầu HS nắm rõ nội dung của Bộ luật Hồng Đức. - 3 HS thực hiện (Khang, Triều, Anh Khoa) - 2 HS đọc to nội dung bài . -Lớp đọc SGK , thảo luận các câu hỏi . + Nhà Hậu Lê được Lê Lợi thành lập vào năm 1428 , lấy tên nước là Đại Việt , đóng đô ở Thăng Long . + Gọi là Hậu Lê để phân biệt với triều Lê do Lê Hoàn lập ra từ thế kỉ X. - Ngày càng được củng cố và đạt tới đỉnh cao vào đời vua Lê Thánh Tông. - Lớp chú ý nghe GV trình bày - HS nêu lại - Đọc thầm bài trong SGK. - Vẽ bản đồ đất nước và ban hành Bộ luật Hồng Đức - Giúp vua Lê cai quản đất nước, củng cố chế độ phong kiến tập quyền phát triển và ổn định xã hội - Đề cao ý thức bảo vệ độc lập dân tộc , toàn diện lãnh thổ và tôn trọng quyền lợi và địa người phụ nữ - Lắng nghe . - 2 HS đọc to . - Lắng nghe và ghi nhớ nhiệm vụ. LƯỢNG GIÁ ..& .. TOÁN Tiết 108: Luyện tập I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Củng cố về so sánh hai phân số có cùng mẫu số, so sánh phân số với 1. 2. Kĩ năng: Thực hành sắp xếp ba phân số có cùng mẫu số theo thứ tự từ bé đến lớn. 3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác khi thực hiện các bài tập . II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động sư phạm * Kiểm tra bài cũ. - Gọi 1 HS giỏi lên điều khiển lớp sửa bài tập làm thêm của tiết trước. - Nhận xét, cho điểm. * Giới thiệu bài mới. 2. Hoạt động cơ bản Thực hành MT : giúp HS làm được các bài tập PP : động não, đàm thoại, thực hành . Bài tập 1: + Yêu cầu HS nhắc lại cách so sánh hai phân số sùng mẫu số + HS làm bài cá nhân Bài tập 2: + Yêu cầu HS nêu cách so sánh phân số với 1 + HS làm bài cá nhân + Lưu ý khi trình bày phân số trong vở Bài tập 3: + GV hướng dẫn HS cách trình bày + Sửa bài, yêu cầu HS nêu lại cách làm 3. Hoạt động nối tiếp Các nhóm cử đại diện thi đua so sánh phân số. - 4 HS thực hiện (Linh, Trâm, Thy, Bảo) HT: cá nhân, nhóm, lớp - Nêu cách so sánh phân số. - HS làm bài - HS sửa bài - HS nêu lại cách so sánh phân số với 1 - HS làm bài - HS sửa bài - HS làm bài -Từng cặp đổi vở cho nhau kiểm tra. - HS thi đua. LƯỢNG GIÁ TẬP ĐỌC Tiết 44: Chợ Tết I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Hiểu ý nghĩa bài: bài thơ giới thiệu bức tranh chợ Tết miền Trung du giàu màu sắc và vô cùng sinh động dưới ngòi bút của tác giả. Bức tranh ấy nói lên cuộc sống vui vẻ, hạnh phúc của người dân quê. 2. Kĩ năng: - Biết đọc diễn cảm bài thơ với nhịp điệu rộn ràng, phù hợp với việc diễn tả khung cảnh, tưng bừng của một phiên chợ Tết miền trung du. - Học thuộc lòng bài thơ. 3. Thái độ: Bồi dưỡng tình cảm yêu quê hương đất nước thông qua vẻ đẹp về tập tục truyền thống của dân tộc. II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh họa bài đọc SGK. - Bảng phụ viết sẵn câu , đoạn cần hướng dẫn luyện đọc. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động sư phạm * Kiểm tra bài cũ. - Gọi 3 HS đọc từng đoạn bài Sầu riêng và trả lời câu hỏi trong bài. - Gọi 1 HS đọc toàn bài và nêu nội dung chính của bài. - Nhận xét, cho điểm. * Giới thiệu bài mới. 2. Hoạt động cơ bản * Luyện đọc MT : giúp HS luyện đọc bài thơ PP : trực quan, giảng giải, thực hành . Mời 1 HS giỏi đọc bài. - Gọi HS đọc nối tiếp nhau theo khổ thơ. Trong khi HS đọc, GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS (lưu ý HS yếu). - Gọi HS đọc phần chú giải. - Cho HS luyện đọc theo cặp. - Gọi HS đọc toàn bài. - Đọc mẫu ( nếu HS đọc chưa tốt ) giọng vui vẻ, rộn ràng, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả ôm ấp, tưng bừng, vui vẻ, lon xon, lặng lẽ, đuổi theo sau .. * Tìm hiểu bài Tìm hiểu bài. MT : Giúp HS cảm thụ nội dung bài thơ PP : Đàm thoại, giảng giải, thực hành - Người các ấp đi chợ Tết trong khung cảnh đẹp như thế nào? - Mỗi người đến chợ Tết với những dáng vẻ riêng như thế nào ? - Có điều gì chung giữa họ ? - Tìm những từ ngữ tạo nên bức tranh giàu màu sắc về chợ Tết? - Nêu nội dung của bài thơ. GV chốt: Qua bức tranh một phiên chợ Tết giàu màu sắc và vô cùng sinh động, ta thấy được cảnh sinh hoạt nhộn nhịp của người dân quê vào dịp Tết. * Đọc diễn cảm . MT : Giúp HS đọc diễn cảm bài thơ PP : Làm mẫu, thực hành . + Hướng dẫn tìm đúng giọng đọc cho bài + Hướng dẫn luyện đọc đoạn: “Họ vui vẻ ..như giọt sữa". => GV đọc mẫu đoạn => Hướng dẫn cả lớp luyện đọc + Học thuộc lòng bài thơ 3. Hoạt động nối tiếp - Luyện đọc và tìm giọng đọc hay cho bài đọc. - 3 HS thực hiện ( Khang, Khánh, Thịnh) - 1 HS thực hiện (Ngọc) - Nhận xét, cho điểm bạn. HT: cá nhân, nhóm, lớp - 1 HS giỏi đọc bài. - HS nối tiếp nhau đọc bài (2 lượt) - Luyện đọc theo hướng dẫn của giáo viên. - 1 HS đọc chú giải. - Luyện đọc theo cặp. - 1 HS đọc toàn bài. - Lắng nghe. HT: cá nhân, nhóm, lớp - Mặt trời, mây, núi, đồi, tia nắng .. - Dáng vẻ riêng của: người các ấp, những thằng cu, các cụ già, cô gái, em bé, hai người đang gánh lợn .. - Điều chung giữa họ : ai ai cũng vui vẻ. - Trắng, đỏ, hồng lam, xanh, biếc, thắm, vàng , tía, son. Ngay cả một màu đỏ cũng có nhiều cung bậc: hồng, đỏ, tía, thắm, son. - HS nêu HT: cá nhân, nhóm, lớp. - 3 em tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài . - Luyện đọc diễn cảm theo cặp . - Thi đọc diễn cảm trước lớp . - HS lắng nghe - HS thi đọc - Lắng nghe và ghi nhớ nhiệm vụ. LƯỢNG GIÁ Đọc đúng: .. Hiểu nội dung bài: . Đọc diễn cảm: ... ..& .. TẬP LÀM VĂN Tiết 43: Luyện tập quan sát cây cối I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Biết quan sát cây cối, trình tự quan sát, kết hợp các giác quan khi quan sát. 2. Kĩ năng: Tập quan sát, ghi lại kết quả quan sát 1 cây. 3. Thái độ: Biết lợi ích của cây II. Đồ dùng dạy học - SGK, tranh ảnh bài Bãi ngô, Sầu riêng, Cây gạo - HS sưu tầm tranh các loại cây để quan sát, miêu tả . III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động sư phạm * Kiểm tra bài cũ. + Cấu tạo bài văn miêu tả cây cối, trình tự miêu tả ? + 2 HS đọc dàn ý đã viết ở tiết trước. - Nhận xét, cho điểm HS. * Giới thiệu bài mới. 2. Hoạt động cơ bản Bài tập 1 MT: giúp HS nắm được sự khác nhau giữa các cách miêu tả. PP : giảng giải, trực quan + Đọc yêu cầu bài tập + Thảo luận nhóm câu hỏi a,b, ghi vào bảng nhóm. GV chốt nội dung: Sầu riêng Bãi ngô Cây gạo Trình tự QS - QS từng bộ phận của cây - QS từng thời kỳ phát triển của cây - QS từng thời kỳ phát triển của cây Các giác quan - Thị giác: hoa, trái, dáng, thân, cành, lá. - Khứu giác: hương thơm. - Vị giác: vị ngọt. - Thị giác: cây, lá, búp, hoa, bắp ngô, bướm trắng, bướm vàng. - Thính giác: tiếng tu hú. - Thị giác: cây, cành, hoa, quả gạo, chim chóc. - Thính giác: tiếng chim hót. Cách miêu tả - Miêu tả một loài cây - Miêu tả một loài cây - Miêu tả một cái cây cụ thể. + Yêu cầu HS nêu điểm giống nhau và khác nhau giữa 2 cách miêu tả. GV chốt: - Giống: QS kỹ, sử dụng mọi giác quan, tả các bộ phận, tả khung cảnh xung quanh, dùng biện pháp so sánh, nhân hóa, bộc lộ tình cảm của người miêu tả. - Khác: Tả cả loài cây cần phân biệt loài cây này với loài cây khác. Tả một cây cụ thể cần chú ý đến đặc điểm riêng của nó. Bài tập 2 MT: giúp HS biết cách quan sát 1 cây cụ thể. PP : giảng giải, đàm thoại, thực hành. + GV treo một số ảnh minh họa. + GV lưu ý: Quan sát một cái cây cụ thể (có thể cây ăn quả) nhưng phải trồng ở khu vực trường, nơi em ở. + Theo dõi HS trình bày và gợi ý HS nhận xét: - Trình tự QS có hợp lý không ? - Quan sát bằng những giác quan nào ? - Cây đó có gì khác những cây cùng loài ? => GV nhận xét chung phần quan sát của HS, nhắc nhở những lỗi HS thường sai sót. 3. Hoạt động nối tiếp - Yêu cầu HS viết lại những điều đã quan sát được. - 4HS thực hiện ( Hương, Nhã, Sương,Trường) - Nhận xét, cho điểm bạn. HT: cá nhân, lớp - Các nhóm thảo luận theo nội dung bài. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả. - Nhận xét, bổ sung - HS trả lời miệng những hình ảnh so sánh, nhân hóa trong bài. - Tác dụng: làm cho bài văn miêu tả thêm hấp dẫn, sinh động và gần gũi với người đọc. - HS nêu. - HS lắng nghe HT: cá nhân, lớp - HS đem ảnh đã chuẩn bị để tập quan sát. - HS dựa vào những gì quan sát được, ghi lại vào nháp - HS trình bày - HS nhận xét - Lắng nghe và ghi nhớ nhiệm vụ. LƯỢNG GIÁ Ngày soạn: Thứ ba ngày 29 tháng 1 năm 2013 Ngày dạy: Thứ năm ngày 31 tháng 1 năm 2013 TOÁN Tiết 109: So sánh hai phân số khác mẫu số I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Biết so sánh hai phân số khác mẫu số ( bằng cách quy đồng mẫu số hai phân số đó. ) 2. Kĩ năng: Củng cố về so sánh hai phân số cùng mẫu số. 3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác khi thực hiện các bài tập . II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động sư phạm * Kiểm tra bài cũ. - Gọi 1 HS giỏi lên điều khiển lớp sửa bài tập làm thêm của tiết trước. - Nhận xét, cho điểm. * Giới thiệu bài mới. 2. Hoạt động cơ bản So sánh hai phân số khác mẫu số MT: Giúp HS nắm cách so sánh hai phân số khác mẫu số PP: trực quan, đàm thoại, giảng giải + GV nêu ví dụ: So sánh hai phân số và * Cách thứ nhất: + GV lấy hai băng giấy như nhau. Chia băng giấy thứ nhất thành 3 phần bằng nhau, lấy hai phần, tức là lấy băng giấy. Chia băng giấy thứ hai thành 4 phần bằng nhau, lấy 3 phần, tức là lấy băng giấy. So sánh độ dài của băng giấy và băng giấy. * Cách thứ hai: = = ; = = Kết luận: Nhận xét: Muốn so sánh hai phân số khác mẫu số, ta có thể quy đồng mẫu số hai phân số đó, rồi so sánh các tử số của hai phân số mới. Thực hành MT : giúp HS làm các bài tập. PP : động não, đàm thoại, thực hành . Bài tập 1: - So sánh hai phân số Bài tập 2: - Rút gọn phân số rồi so sánh hai phân số. Bài tập 3: + GV cho HS tự giải bài toán và trình bày vào vở - Mai ăn cái bánh tức là ăn cái bánh. Hoa ăn cái bánh tức là ăn cái bánh, vì > nên Hoa ăn nhiều bánh hơn. 3. Hoạt động nối tiếp - Các nhóm cử đại diện thi đua so sánh các phân số - 3 HS thực hiện (Trinh, Trường, Thy) HT: cá nhân, nhóm, lớp - Nêu nhận xét về hai phân số để nhận ra đó là hai phân số khác mẫu số. Do đó, so sánh hai phân số trên là so sánh hai phân số khác mẫu số . < - Theo dõi hướng dẫn của GV - HS nhắc lại HT: cá nhân, nhóm, lớp - HS làm bài cá nhân => sửa bài - HS làm bài - HS sửa bài - HS làm bài - HS sửa bài - HS thi đua. LƯỢNG GIÁ ..& .. LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 44: MRVT: Cái đẹp I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ, nắm nghĩa các từ thuộc chủ điểm “Vẻ đẹp muôn màu”. 2. Kĩ năng: - Làm quen với các thành ngữ liên quan đến cái đẹp. - Sử dụng các từ đã học để đặt câu. 3. Thái độ : Giáo dục HS yêu thích cái đẹp, biết làm đẹp . II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động sư phạm * Kiểm tra bài cũ. + HS đọc lại đoạn văn miêu tả một loại trái cây em thích, có sử dụng câu kể Ai thế nào? - Nhận xét – cho điểm . * Giới thiệu bài mới. 2. Hoạt động cơ bản Thực hành MT : Giúp HS làm được các bài tập . PP : Động não, đàm thoại, thực hành . Bài tập 1: + Tổ chức trò chơi “Ong xây tổ”: chia 4 nhóm - Nhóm 1, 2: tìm từ thể hiện vẻ đẹp bên ngoài của CN. - Nhóm 3,4: tìm từ thể hiện nét đẹptrong tâm hồn, tính cách của con người. GV NX, chốt đáp án: xinh xắn, rực rỡ, tươi tắn, duyên dáng, đẹp đẽ, thướt tha Dịu dàng, đằm thắm, lịch sự, tế nhị, hiền dịu, nết na... Bài tập 2: + Thảo luận nhóm 4 tìm từ thể hiện vẻ đẹp của thiên nhiên, cảnh vật, con người. GV NX, chốt đáp án: huy hoàng, sặc sỡ, tráng lệ, hùng vĩ, kì vĩ... xinh tươi, xinh đẹp, rực rỡ, lộng lẫy... Bài tập 3: + Đặt câu với các từ vừa tìm được ở BT1,2 + HS lần lượt đọc các câu đã đặt. + GV nhận xét nhanh câu văn của một số em. Bài tập 4: + GV dán thẻ từ ghi các vế trên bảng cho 3 HS lên nối + Nhận xét - Ai cũng khen chị Ba - đẹp người, đẹp nết. - Mặt tươi như hoa,- em mỉm cười chào mọi người. - Ai viết cẩu thả - chắc chắn chữ như gà bới. 3. Hoạt động nối tiếp - Tìm các câu kể Ai thế nào? trong bài tập đọc Sầu riêng - 2 HS đọc (Vy, Quý), cả lớp viết bảng con. - Nhận xét, cho điểm bạn. HT: cá nhân, lớp, nhóm. - HS làm việc nhóm tìm từ theo chủ đề . - Đại diện các nhóm trình bày kết quả . - Cả lớp nhận xét . - Cả lớp viết các từ tìm được vào vở . - Tiếp nối nhau đặt câu với các từ vừa tìm được ở BT1 hoặc BT2 . - Mỗi em viết vài câu vào
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_dien_tu_lop_4_tuan_22_thu_2_nam_hoc_2012_2013.doc