Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 21 - Năm học 2019-2020
TOÁN
ÔN QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ
(Zoom; Giao bài tập trên olm)
I Mục tiêu:
+ Kiến thức – Kỹ năng :
-Biết cách quy đồng mẫu số hai phân số trong trường hợp đơn giản
-Biết thực hiện quy đồng mẫu số hai phân số
+Năng lực
- Năng lực quan sát, giao tiếp – hợp tác ( làm bài tập )
- Năng lực giải quyết vấn đề , năng lực tính toán .
+ Phẩm chất :
-Giáo dục học sinh yêu thích môn học , liên hệ bản thân tốt .
II Tài liệu-Phương tiện
-Tivi+Máy tính
-Phấn màu
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 21 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 21 Thứ hai ngày 23 tháng 3 năm 2020 TOÁN ÔN QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ (Zoom; Giao bài tập trên olm) I Mục tiêu: + Kiến thức – Kỹ năng : -Biết cách quy đồng mẫu số hai phân số trong trường hợp đơn giản -Biết thực hiện quy đồng mẫu số hai phân số +Năng lực - Năng lực quan sát, giao tiếp – hợp tác ( làm bài tập ) - Năng lực giải quyết vấn đề , năng lực tính toán . + Phẩm chất : -Giáo dục học sinh yêu thích môn học , liên hệ bản thân tốt . II Tài liệu-Phương tiện -Tivi+Máy tính -Phấn màu II Các hoạt động dạy học : Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Khởi động :2’ Mục tiêu : Sẵn sàng tâm thế để HS học bài. Hát B. Khám phá và trải nghiệm:35’ 1.Giới thiệu bài: 2.HD bài mới : Hoạt động 1 : Giảng bài mới Mục tiêu : Biết cách quy đồng mẫu số hai phân số trong trường hợp đơn giản -GV giới thiệu bài a, 1 và 2 3 5 1 1 x5 5 2 2 x3 6 3 3 x5 15, 5 5 x5 15 Nhận xét hai phân số 5 6 15 15 b,Cách quy đồng mẫu số hai phân số Ta lấy tử số và mẫu số của phân số 1/ 3 nhân với mẫu số của phân số 2/5. Ta lấy tử số và mẫu số của phân số 2/ 5 nhân với mẫu của phân số 1/ 3 KL : *Giới thiệu hai phân số -Tìm hai phân số có cùng mẫu số ? Vậy 1/ 3 và 2/ 5 đã quy đồng thành 5 6 15 15 -Nêu cách quy đồng phân số ? -GV:Khi thành thạo làm tắt bước quy đồng -Gọi HS đọc phần kết luận -HS dựa vào tính chất cơ bản nhân cả tử và mẫu với cùng một số tự nhiên khác 0 -HS nêu -HS nêu KLnhư SGK Hoạt động 2:Thực hành: MT: thực hiện quy đồng mẫu số hai phân số Bài 1: 5 1 20 6 6 4 quy đồng thành 24 24 3 3 x5 15 5 5 x7 35 3 3 x7 21 7 5x 7 35 *Gọi đọc yêu cầu bài 1 -Y/c HS chữa bài NX - Khi quy đồng mẫu số hai phân số ta làm ntn? -GV NX sửa sai -HS đọc yêu cầu -HS chữa bài NX Bài 2: chiều a, 7 8 77 40 5 11 55 55 b 5 3 40 36 12 8 96 96 c, 17 9 119 90 10 7 70 70 C.Định hướng học tập tiếp theo:2’ MT: Chốt lại kiến thức và chuẩn bị cho tiết học sau. *Gọi đọc yêu cầu bài 2 -Cho HS chữa bài NX -Khi quy đồng phân số hai mẫu số ta làm ntn? -Nhắc lại kiến thức. -Nhận xét tiết học –Bình chọn -HS đọc yêu cầu bài -HS chữa bài NX Đổi vở kiểm tra bài của bạn -HS nêu KL * BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY ....................................................................................................................................................................................................................................................................................... TOÁN QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ (TT) (Zoom; Giao bài tập trên olm) I Mục tiêu : + Kiến thức – Kỹ năng : -Biết quy đồng mẫu số của hai phân số trong đó có mẫu số của một phân số được chia làm mẫu số chung . -Củng cố về quy đồng mẫu số hai phân số . +Năng lực - Năng lực quan sát, giao tiếp – hợp tác ( làm bài tập ) - Năng lực giải quyết vấn đề , năng lực tính toán . + Phẩm chất : -Giáo dục học sinh yêu thích môn học , liên hệ bản thân tốt . II Tài liệu-Phương tiện -Tivi+Máy tính III Các hoạt động dạy học : Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Khởi động :2’ Mục tiêu : Sẵn sàng tâm thế để HS học bài. -Hát B. Khám phá và trải nghiệm:35’ 1.Giới thiệu bài: 2.HD bài mới : Hoạt động 1 : Giảng bài mới Mục tiêu : Biết quy đồng mẫu số của hai phân số trong đó có mẫu số của một phân số được chia làm mẫu số chung. -GV giới thiệu bài VD: Quy đồng mẫu số hai phân số 7/6 và5/12 Ta có thể chọn 12 làm mẫu số chung để quy đồng mẫu số của 7/6 và5/12 Ta quy đồng như sau: 7 7 x2 14 6 6 x2 12và giữ nguyên phân số5/12,như vậy quy đồng phân số 7/ 6 và 5/12 được hai phân số 14 5 12 12 *GV giới thiệu hai phân số 7/ 6 và 5/ 12 -Ta chọn mẫu số chung là bao nhiêu? -Thương của mẫu số chung là mấy ? -Muốn để có hai phân số có mẫu sốbằng nhau ta làm ntn? -HS quan sát -12 -12 :6 =2 -Nhân cả tử và mẫu số của phân số thứ nhất với 2 KL:-Xác định mẫu số chung -Tìm thương của mẫu số chung -Lấy thương nhân với tử và mẫu của phân số kia -Khi quy đồng phân số nếu 1mẫu số chia hết cho mẫu số kia ta làm như thế nào? -HS nêu NX Hoạt động 2:Thực hành: MT: Thực hành quy đồng mẫu số hai phân số, cách2 Bài 1: không làm ý c 7/9 và 2/3,giữ nguyên 7/9 2 2 x3 6 3 3 x3 9-> vậy phân số 7/9 và2/3quy đồng được 7/9 và6/9 9 16 9 9 x3 27 25 75 , 25 25 x3 75 *Gọi đọc yêu cầu bài 1 -Cho HS chữa bài -GVNX sửa sai -Y/c HS nhắc lại ghi nhớ -HS chữa bài NX Bài 2:a,b 4 4 x12 48 5 5 x7 35 7 7 x12 84, 12 12x7 84 b,3 3 x3 9 19 8 8 x3 24 24 *Gọi đọc yêu cầu bài 2 -Cho HS chữa bài NX -Nêu cách quy đồng mẫu số các phân số? -HS chữa bài NX Bài 3: a,b 5 5 x4 20 9 9 x3 27 6 6 x4 24 ,8 8 x3 24 *Gọi HS đọc yêu câu bài 3 - Muốn tìm phân số bằng nhau ta làm ntn? -GV NX sửa sai -HS chữa bài -NX C.Định hướng học tập tiếp theo:2’ MT: Chốt lại kiến thức và chuẩn bị cho tiết học sau. -Khi quy đồng phân số nếu 1mẫu số chia hết cho mẫu số kia ta làm như thế nào? -Nhận xét tiết học –Bình chọn * BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ ba ngày 24 tháng 3 năm 2020 TOÁN SO SÁNH HAI PHÂN SỐ CÓ CÙNG MẪU SỐ (Dạy trên truyền hình) Thứ tư ngày 25 tháng 3 năm 2020 LUYỆN TỪ VÀ CÂU VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ: AI THẾ NÀO? (Dạy trên truyền hình) Thứ sáu ngày 27 tháng 3 năm 2020 TOÁN SO SÁNH HAI PHÂN SỐ KHÁC MẪU SỐ (Dạy trên truyền hình) Thứ bảy ngày 28 tháng 3 năm 2020 TẬP LÀM VĂN CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI (Dạy trên truyền hình) Thứ tư ngày 25 tháng 3 năm 2020 TẬP ĐỌC Luyện đọc: ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA (Zoom; giao bài trên olm) I Mục tiêu: + Kiến thức – Kỹ năng : -Đọc đúng các tiếng từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của địa phương . -Đọc trôi chảy toàn bài ,ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu,giữa các cụm từ . -Hiểu nghĩa các từ :Anh hùng lao động ,tiện nghi ,cương vị . -Hiểu nội dung:Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước . + Năng lực - Phát triển năng lực ngôn ngữ, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học. + Phẩm chất : -Giáo dục học sinh yêu thích môn học , liên hệ bản thân tốt . II Tài liệu, phương tiện: -Ti vi, máy tính -Ảnh chân dung Trần Đại Nghĩa trong SGK III Các hoạt động dạy học : Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: MT: Tạo tâm thế vui vẻ khi vào tiết học, kiểm tra bài cũ và dẫn dắt vào bài mới. --Trò chơi truyền hoa để kt đọc và TLCH về nội dung bài “Trống đồng Đông Sơn” -GV giới thiệu bài -HS đọc bài NX 2. Trải nghiệm – khám phá: Hoạt động 1: Luyện đọc đúng MT: HS đọc đúng các từ khó hoặc dễ lẫn, đọc trôi chảy toàn bài , ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ -Gọi HS đọc nối tiếp bài Đ1: Trần Đại .vũ khí Đ2 :Từ năm 1946 của giặc Đ3:Bên cạnh .nhà nước Đ4:Những cống .cao quý -HS đọc bài nối tiếp theo các đoạn -Gọi phát âm từ khó Vĩnh Long,thiêng liêng,nước, lớn, ba- dô ca, xuất sắc . -Cho HS đọc phần chú giải -HS đọc bài -HS đọc phần chú giải -Gọi HS đọc cả bài -GV đọc mẫu giọng kể rõ ràng ,chậm rãi -1HS đọc cả bài -HS nghe Hoạt động 2:Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài MT: HS Hiểu nghĩa các từ khó; Hiểu nội dung bài đọc. Đoạn 1: Tiểu sử của Trần Đại Nghĩa *Gọi HS đọc đoạn 1 -Tên thật củaTrần Đại Nghĩa là gì? - Đoạn 1 ý nói gì ? *Cho HS đọc đoạn 2,3 -Trần Đại Nghĩa theo Bác Hồ về nước khi nào ? -HS đọc bài -Phạm Quang Lễ - Tiểu sử của Trần Đại Nghĩa -HS đọc đoạn 2,3 -Tại sao ông lại về nước ? -Câu :Nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của tổ quốc nghĩa là ntn? -Tình cảm yêu nước ,trở về xây dựng đất nước -Giáo sư Trần Đại Nghĩa đã có đóng góp gì cho kháng chiến ? Đoạn 2,3: Những đóng góp của Trần Đại Nghĩa trong sự nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc -Đoạn 2,3 ý nói gì? *Gọi HS đọc đoạn cuối -Theo em nhờ đâu Trần Đại Nghĩa có được những cống hiến lớn như vậy ? - Những đóng góp của Trần Đại Nghĩa -HS đọc bài - Đoạn 4: Nhà nước đã đánh giá cao những cống hiến của Trần Đại Nghĩa Đoạn 4 ý nói gì ? - Nhà nước đã đánh giá cao Nội dung :Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có công cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp xây dựng quốc phòng và nền khoa học trẻ của đất nước . - Nội dung bài nói gì ? -Gọi HS đọc cả bài -HS nêu nội dung và ghi vào vở -HS đọc cả bài 3. Vận dụng- Thực hành: Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm MT: HS đọc được diễn cảm đoạn; bài qua đó thêm yêu Tiếng Việt, liên hệ giáo dục kĩ năng sống cho HS *Gọi đọc nối tiếp đoạn văn -Giới thiệu đoạn đọc diễn cảm “ Năm 1946 ..của giặc” - Tổ chức thi đọc bài NX -Theo em nhờ đâu mà giáo sư Trần Đại Nghĩa lại có cống hiến như vậy ? -HS đọc bài -HS nêu cách đọc diễn cảm -HS thi đọc 4. Định hướng học tập tiếp theo: MT: Giúp học sinh chuẩn bị tốt bài học sau -NX giờ học * BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY .. TẬP ĐỌC Ôn học thuộc lòng : BÈ XUÔI SÔNG LA (Zoom; Giao bài tập trên olm) I Mục tiêu + Kiến thức – Kỹ năng : -Đọc đúng các tiếng từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của địa phương . -Đọc trôi chảy toàn bài ,ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu ,giữa các cụm từ .. -Hiểu các từ trong bài : Sông La ,dẻ cau ,táu mật , -Hiểu nội dung : Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông La và sức sống mạnh mẽ của con người VN -Học thuộc 1 đoạn thơ trong bài. + Năng lực - Phát triển năng lực ngôn ngữ, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, tư duy sáng tạo + Phẩm chất : -Giáo dục học sinh yêu thích môn học, xác định giá trị cá nhân, liên hệ bản thân tốt . II Tài liệu, phương tiện: -Ti vi, máy tính III Các hoạt động dạy học Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: MT: Tạo tâm thế vui vẻ khi vào tiết học, kiểm tra bài cũ và dẫn dắt vào bài mới. -Trò chơi truyền hoa để kt đọc và TLCH về nội dung bài cũ Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa -GV giới thiệu bài -HS đọc bài 2. Trải nghiệm – khám phá Hoạt động 1: Luyện đọc đúng MT: HS đọc đúng các từ khó hoặc dễ lẫn, đọc trôi chảy toàn bài , ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ *Gọi HS đọc nối tiếp bài (3 HS đọc ba khổ thơ) -Cho phát âm các từ khó sông La ,lát chum lát hoa ,long lanh -Cho HS đọc phần chú giải -GV đọc mẫu bài -HS đọc bài -HS phát âm từ khó -HS nghe Hoạt động 2:Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài MT: HS Hiểu nghĩa các từ khó; Hiểu nội dung bài đọc. *Gọi HS đọc khổ 1,2 -Những loại gỗ quý nào đang xuôi dòng sông La ? -Dẻ cau,táu mật,muồng đen,lát chum,lát hoa -Sông La đẹp ntn ? GV sông La là con sông ở Hà Tĩnh -Trong veo bờ đê -Dòng sông La được ví với gì ? -Với con người: như ánh mắt . - Chiếc bè gỗ được ví với cái gì cách nói ấy có gì hay? -Ví với đàn trâuđắm mình thong thả Khổ 2: Vẻ đẹp bình yên của dòng sông La -Khổ 2 cho ta thấy điều gì ? - Vẻ đẹp bình yên của dòng sông La *Gọi HS đọc khổ 3 -Vì sao đi trên bè tác giả lại nghĩ đến mùi vôi xây ,mùi lán cưa và những mái ngói hồng ? -Vì tác giả nghĩ đến ngày mai Khổ 3: Sức mạnh tài năngcủa con người VN trong công cuộc XD quê hương đất nước - ý khổ 3 nói gì ? -Sức mạnh tài năng của con người VN Nội dung :Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông La và nói lên sức mạnh tài năng của con người VN trong công cuộcxây dựng quê hương đất nước . -Nội dung bài nói gì ? -Cho HS đọc cả bài -Nêu cách đọc diễn cảm ? -HS nêu nội dung và ghi vào vở -HS đọc bài -HS nêu cách đọc 3. Vận dụng- Thực hành: Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm MT: HS đọc được diễn cảm đoạn; bài qua đó thêm yêu Tiếng Việt, liên hệ giáo dục kĩ năng sống cho HS *Gọi đọc nối tiếp bài thơ -Giới thiệu đoạn đọc diễn cảm “ Sông La .bờ đê” -HS đọc nối tiếp -HS đọc đoạn diễn cảm -Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ -Trong bài thơ này em thích nhất hình ảnh nào ? -HS đọc thuộc lòng bài thơ 4. Định hướng học tập tiếp theo: MT: Giúp học sinh chuẩn bị tốt bài học sau -Nhận xét tiết học * BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY . .. CHÍNH TẢ CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI (Zoom; Giao bài tập trên olm) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức-kĩ năng: - Nhớ - viết đúng bài CT; trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 5 chữ. - Làm đúng BT2a, BT 3a phân biệt r/d/gi - Rèn kĩ năng viết đẹp, viết đúng chính tả. 2. Góp phần phát triển năng lực: - NL tự chủ và tự học, NL sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. 3. Phẩm chất: - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, yêu thích chữ viết II. TÀI LIỆU_PHƯƠNG TIỆN: - GV: 3,4 tờ giấy khổ to ghi nội dung BT 2a, 3a III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Khởi động:(5p) MT: Ổn định lớp và tạo tâm thế vui vẻ cho học sinh -GV đọc cho HS viết một số từ : bóng chuyền,truyền hình,chung sức, trẻ trung , -2 HS viết ở bảng -Cả lớp viết ra nhápNX B. Trải nghiệm –khám phá: :35’ * Hoạt động 1:GTB -GV giới thiệu bài * Hoạt động 2:Chuẩn bị viết chính tả: (6p) - Mục tiêu: HS hiểu được nội dung bài CT, tìm được các từ khó viết a, Trao đổi về nội dung đoạn thơ -Yêu cầu HS đọc bài thơ -Khi trẻ con sinh ra cần phải có những ai?Vì sao lại như vậy ? -HS đọc bài thơ b ,HD viết từ khó -GV đọc cho HS viết một số từ khó sáng lắm, nhìn rõ,cho trẻ, lời ru,nghĩ,rộng lắm . -HS viết từ khó * Hoạt động 3:Viết bài chính tả: (15p) - Mục tiêu: Hs nhớ - viết tốt bài chính tả, trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 5 chữ. -Gọi HS đọc lại bài thơ -Bài chính tả thuộc thể loại nào? -Khi viết chính tả ta lưu ý gì ? -Cho HS viết chính tả -HS đọc bài -HS tự viết chính tả theo trí nhớ * Hoạt động 4:Đánh giá và nhận xét bài: (5p) - Mục tiêu: Giúp HS tự đánh giá được bài viết của mình và của bạn. Nhận ra các lỗi sai và sửa sai - Cho học sinh tự soát lại bài của mình theo. - GV nhận xét, đánh giá 5 - 7 bài - Nhận xét nhanh về bài viết của HS - Học sinh xem lại bài của mình, dùng bút chì gạch chân lỗi viết sai. Sửa lại xuống cuối vở bằng bút mực - Trao đổi bài (cặp đôi) để soát hộ nhau - Lắng nghe. * Hoạt động 5: HD làm bài tập Mục tiêu: Giúp HS phân biệt được r/d/gi Bài 2: Đáp án a, Mưa giăng trên đồng Uốn mềm ngọn lúa Hoa xoan theo gió Rát tím mặt đường b, nỗi ,mỏng,rực rỡ ,rải,thoảng ,tán. *Gọi HS đọc yêu cầu bài 2 -GV chép sẵn bảng nhóm HS chữa bài theo nhóm -GV NX sửa sai -HS đọc yêu cầu bài -HS chữa bài NX Bài 3: Đáp án a, dáng ,dần, điểm,rắn ,thẫn ,dài,rỡ ,mẫn. Phân biệt từ : Dáng/ giáng/ ráng Giần/ dần/ rần, *Gọi HS đọc yêu cầu bài 3 -Cho HS chữa bài -Gọi HS phát âm các tiếng sau Dáng/ giáng/ ráng;Giần/ dần/ rần, -HS đọc yêu cầu bài -HS chữa bài -HS phát âm C .Định hướng học tập tiếp theo:2’ MT:Nhận xét tiết học và giao nhiệm vụ về nhà -Nhận xét tiết học ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA (Zoom; Giao bài tập trên olm) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức-Kĩ năng: - Hiểu nội dung câu chuyện và biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện. - Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn được câu chuyện (được chứng kiến hoặc tham gia) nói về một người có khả năng hoặc sức khoẻ đặc biệt. - Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lại rõ ý và trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. 2. Góp phần bồi dưỡng các năng lực - NL giao tiếp và hợp tác, NL sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ .3. Phẩm chất: - Giáo dục HS biết học tập và rèn luyện để phát triển tài năng *KNS: - Giao tiếp - Thể hiện sự tự tin - Ra quyết định - Tư duy sáng tạo II.TÀI LIỆU- PHƯƠNG TIỆN: - GV: + Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện. + Một tờ giấy khổ rộng viết dàn ý 2 cách kể. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Khởi động:(5p) MT: Ổn định lớp và tạo tâm thế vui vẻ cho học sinh -Kể chuyện đã nghe đã dọc về 1 người có tài-GV NX -HS kể chuyện NX B Trải nghiệm- khám phá :35’ * Giới thiệu bài - Cho HS nói về nhân vật mình chọn kể. - GV lưu ý HS: Khi kể các em nhớ kể có đầu, có cuối và phải xưng tôi hoặc em. Em phải là nhân vật trung tâm chuyện ấy. -GV giới thiệu - Cho HS nói về nhân vật mình chọn kể. - GV lưu ý HS: Khi kể các em nhớ kể có đầu, có cuối và phải xưng tôi hoặc em. Em phải là nhân vật trung tâm chuyện ấy. - 1 HS đọc to, lớp theo dõi trong SGK. - HS gạch chân các từ ngữ quan trọng - 3 HS đọc tiếp nối 3 gợi ý. - HS lần lượt nói về nhân vật đã chọn. * Hoạt động 2:Thực hành kể chuyện – Nêu ý nghĩa câu chuyện:(20- 25p) * Mục tiêu: Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lại rõ ý và trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. -HS kể chuyện trong nhóm -Gọi đọc phần gợi ý -Ta phải kể ntn? -Gọi HS kể trước lớp -Tổ chức thi kể -NX HS kể -Khen HS kể hay -HS kể chuyện trong nhóm dựa vào phần gợi ý -Câu chuyện phải có mở đầu diễn biến và kết thúc - - HS kể trước lớp -3 HS tham gia kể NX C. Định hướng học tập tiếp theo :2’ MT: Nhận xét tiết học và giao nhiệm vụ về nhà -Nhắc lại kiến thức -NX tiết học ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ‘ KHOA HỌC ÂM THANH VÀ SỰ LAN TRUYỀN ÂM THANH (Zoom; giao bài tập trên olm) I Mục tiêu: 1. Kiến thức-kĩ năng: -HS biết được âm thanh do vật rung động phát ra. -Biết và thực hiện các cách khác nhau để làm cho vật phát ra âm thanh. -Âm thanh có thể truyền qua chất khí, chất lỏng, chất rắn . -Nêu được ví dụ hoặc tự làm thí nghiệm chứng minh âm thanh yếu đi khi lan truyền âm thanh ra xa nguồn . -Nêu được những ví dụ về âm thanh có thể lan truyền qua chất rắn ,chất lỏng . -Rèn kĩ năng quan sát,ghi nhớ 2. Năng lực: Nhận thức khoa học, tìm hiểu tự nhiên, vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học. 3.Phẩm chất: Thích ứng với cuộc sống, định hướng nghề nghiệp II Tài liệu phương tiện : -Các dụng cụ để làm thí nghiệm -Tranh trong SGK,giấy hoặc bảng nhóm . Ti vi, máy tính III Các hoạt động dạy học : Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Khởi động:3’ Mục tiêu: ổn định tổ chức lớp, hỏi một số kiến thức bài cũ - Chúng ta nên làm gì để bảo vệ bầu không khí trong lành ?GVNX -HS trả lời-NX 2. Trải nghiệm- khám phá:33’ * Giới thiệu bài -GV giới thiệu Hoạt động 1: Tìm hiểu âm thanh xung quanh. MT: HS biết các vật phát ra âm thanh. *Cho HS thảo luận và ghi ra giấy -Âm thanh do con người gây ra? -Âm thanh không phải do con người gây ra? -Âm thanh nghe buổi sáng ? -GVKL chuyển ý -HS thảo luận theo nhóm ghi ra giấy -Tiếng kẻng ,loa phát thanh.. - Chim hót ,gà gáy - Dế ,ếch ,côn trùng . Hoạt động 2: Các cách làm vật phát ra âm thanh . MT: HS biết các cách làm vật phát ra âm thanh. *Cho làm thí nghiệm để phát ra âm thanh(Dùng hòn sỏi bỏ vào ống bơ.Dùng thước gõ vào thành ống .Dùng hai hòn sỏi cọ vào nhau.Dùng kéo cắt một mẩu giấy Dùng dùi đánh trống .) -GVKL có rất nhiều cách làm phát ra âm thanh -HS thực hành và trả lời câu hỏi Hoạt động 3:Khi nào vật phát ra âm thanh MT: HS biết khi nào vật phát ra âm thanh *Cho HS làm thí nghiệm như SGK -Rắc một ít hạt gạo lên mặt trống và gõ NX -HS làm thí nghiệmNX - Không gõ thì hạt gạo không bị rung chuyển ,nếu ta gõ thì hạt gạo chuyển động . Hoạt động 4 : Sự lan truyền âm thanh trong không khí MT: HS biết âm thanh lan truyền âm thanh trong không khí *GV cho HS làm thí nghiệm :gõ trống hoặc ống bơ.. -Tại sao ta nghe được âm thanh của tiếng trống ? -Sự lan truyền của âm thanh đến tai ntn? -Khi gõ trống em thấy có hiện tượng gì xảy ra ? -Âm thanh lan truyền đến tai của ta -HS quan sát H1 và trả lời HS làm thí nghiệm H1 và nêu :Tấm ni lông rung lên -Vì sao tấm ni lông rung lên? (HSG) -Do âm thanh từ mặt trống -Khi mặt trống rung lên không khí xung quanh ntn? -Cũng rung động Hoạt động 5:Âm thanh lan truyền qua chất lỏng ,chất rắn MT: HS biết âm thanh lan truyền âm thanh qua chất lỏng ,chất rắn *Cho HS làm thí nghiệm H2 - Giải thích tại sao em nghe thấy tiếng chuông đồng hồ ? -> Âm thanh có thể lan truyền qua những môi trường nào ? -HS làm thí nghiệm và nêu -Do tiếng chuông lan truyền qua túi ni lông . -Qua chất lỏng và chất rắn Hoạt động 6:Âm thanh yếu đi hay mạnh lên khi lan truyền ra xa. MT: HS biết âm thanh yếu đi hay mạnh lên khi lan truyền ra xa. *Cho HS làm thí nghiệm H3 -Theo em âm thanh sẽ mạnh lên hay yếu đi khi lan truyền ra xa? -Thí nghiệm : Sử dụng ống bơ ,ni lông ,giấy vụn và làm thí nghiệm sau đó cầm ống bơ ra xa dần -Y/c HS NX? -Nhỏ dần -HS làm thí nghiệm và NX -Rung động nhẹ dần 3.Vận dụng- thực hành: Trò chơi :Nói chuyện qua điện thoại MT: HS nêu được ứng dụng trong thực tế *Cho quan sát H3 và làm thực hành :Dùng hai lon sữa đục có hai đầu dây và nói chuyện với nhau -Khi nói chuyện điện thoại âm thanh qua những môi trường nào? -HS làm thực hành NX - Không khí LỊCH SỬ NHÀ HẬU LÊ VÀ VIỆC QUẢN LÝ ĐẤT NƯỚC (Zoom; giao bài tập trên olm) I Mục tiêu: 1. Kiến thức- kĩ năng -Nhà Hậu Lê đã tổ chức được một bộ máy nhà nước có quy củ và quản lý đất nước tương đối chặt chẽ . -Nêu được những nội dung cơ bản của Bộ luật Hồng Đức là hiểu luật là công cụ để quản lý đất nước . - Nhà Hậu Lê còn cho vẽ bản đồ đất nước. -Rèn kĩ năng ghi nhớ cho HS 2. Năng lực: Nhận thức, tìm hiểu Xã hội, vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học. 3.Phẩm chất: Thích ứng với cuộc sống, định hướng nghề nghiệp II Tài liệu phương tiện : -Sơ đồ nhà nước thời Hậu Lê -Phiếu học tập cho HS, tranh SGK. Ti vi, máy tính III Các hoạt động dạy học Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Khởi động:3’ Mục tiêu: ổn địnhtổ chức lớp, hỏi một số kiến thức bài cũ 2. Trải nghiệm- khám phá:33’ -Nêu ý nghĩa của trận Chi Lăng? -HS trả lời-NX * Giới:thiệu bài -GV giới thiệu bài Hoạt động1: Sơ đồ nhà nước thời Hậu Lê và quyền lực của nhà vua. MT: HS biết sơ đồ nhà nước và quyền lực của nhà vua. *Cho đọc phần đầu , thảo luận và trả lời -Nhà Hậu Lê ra đời vào thời gian nào ?ai là người thành lập? -HS đọc bài và thảo luận nhóm đôi trả lời -Năm 1428 -Vì sao triều đại này gọi là triều Hậu Lê? (HSG) -Việc quản lý đất nước dưới Hậu Lê ntn? *Giới thiệu sơ đồ Vua ( Thiên tử) Các bộ viện Đạo Phủ Huyện Xã HS chỉ sơ đồ và nêu Hoạt động 2:Bộ luật Hồng Đức . MT: HS biết sơ lược về Bộ luật Hồng Đức . *Cho đọc SGK -Để quản lý đất vua Lê Thánh Tông đã làm gì ? -HS đọc SGK -GV :Đây là bộ luật Hồng Đức đầu tiên của nước ta - Nêu nội dung của bộ luật Hồng Đức ? -HS đọc bộ luật Hồng Đức -Luật Hồng Đức có điểm nào tiến bộ ? (HSG) -Luật Hồng Đức đề cao ý thức bảo vệ độc lập dân tộc ,toàn vẹn lãnh thổ 3.Vận dụng- thực hành: MT: HS nêu được ứng dụng trong thực tế 4. Định hướng học tập tiếp theo:2’ MT: Giúp học sinh chuẩn bị bài sau -Bộ luật Hồng Đức có những nội dung nào ? - Kể tên 1 số bộ luật của nhà nước ta hiện nay? -NX giờ học -Chuẩn bị bài sau -HS đọc phần ghi nhớ * BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ĐỊA LÝ NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ (Zoom; giao bài tập trên olm) I Mục tiêu : 1. Kiến thức-Kĩ năng:-Nhớ được tên một số dân tộc sống ở đồng bằng Nam Bộ: Kinh, Khơ -me,Chăm, Hoa -Trình bày được các đặc điểm về nhà ở ( nhà đơn sơ làm dọc theo các sông ngòi),trang phục (quần áo bà ba và chiếc khăn rằn) và phương tiện đi lại phổ biến của người dân ở đồng bằng Nam Bộ. -Tôn trọng truyền thống văn hoá của người dân ở đồng bằng Nam Bộ. 2. Năng lực: Nhận thức, tìm hiểu xã hội, vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học. 3.Phẩm chất: Thích ứng với cuộc sống, định hướng nghề nghiệp II Tài liệu phương tiện : -Tranh ảnh SGK,bản đồ lược đồ . Ti vi, máy tính III Các hoạt động dạy học : Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Khởi động:3’ Mục tiêu: ổn địnhtổ chức lớp, hỏi một số kiến thức bài cũ -Nêu đặc điểm chính của Đông Nam Bộ? -HS trả lời NX 2. Trải nghiệm- khám phá:33’ * Giới thiệu bài : -GV giới thiệu bài Hoạt động 1: Nhà ở của người dân ở đồng bằng Nam Bộ *Gọi HS đọc SGK -Đồng bằng Nam Bộ có những dân tộc nào sinh sống ? -Người Kinh ,Khơ-me,Chăm ,Hoa.. MT: HS biết đặc điểm về nhà ở của người dân ở -Phương tiện đi lại của họ chủ yếu là gì ? -Xuồng ,ghe đồng bằng Nam Bộ -Nhà ở của họ có đặc điểm gì? -Đơn sơ -GV ngày nay đã có nhiều nhà xây dựng kiên cố và phát triển hơn . Họat động 2:Trang phục và lễ hội MT: HS biết trang phục và lễ hội ở đồng bằng Nam Bộ -Nêu những đặc điểm về trang phục của người dân ởđồng bằng Nam Bộ? (HSG) -Họ mặc quần áo bà ba đen và khăn rằn -Kể đặc trưng của lễ hội ? -Cầu may,tế lễ,vui chơi -GV chuẩn bị phiếu có nội dung ghi :Dân tộc sinh sống ,phương tiện,trang phục ,lễ hội -Cho các nhóm đại diện lên bốc thăm phải nội dung nào thì trả lời nội dung đó -HS hoạt động nhóm -Đại diện nhóm bốc thăm NX 3.Vận dụng- thực hành: MT: HS nêu được ứng dụng trong thực tế 4. Định hướng học tập tiếp theo:2’ MT: Giúp học sinh chuẩn bị bài sau -Nêu đặc điểm chính của người dân ởđồng bằng Nam Bộ? -NX giờ học - Chuẩn bị bài sau -HS đọc ghi nhớ SGK * BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ĐẠO ĐỨC LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI (Zoom; giao bài tập trên olm) I Mục tiêu : 1. Kiến thức-kĩ năng -Hiểu được sự cần thiết phải lịch sự với mọi người . -Hiểu được ý nghĩa của việc lịch sự với mọi người ,làm cho các cuộc tiếp xúc,các mối quan hệ trở nên gần gũi ,tốt hơn và người lịch sự sẽ được mọi người yêu quý . -Nêu được ví dụ về cư xử lịch sự với mọi người. -Bày tỏ thái độ lịch sự với mọi người . -Kĩ năng thể hiện sự tự trọng và tôn trọng người khác; ứng xử lịch sự với mọi người; ra quyết định lựa chọn hành vi và lời nói phù hợp trong 1 số tình huống; kiểm soát cảm xúc khi cần thiết 2. Năng lực: vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học. 3.Phẩm chất: - Biết cư xử lịch sự với mọi người xung quanh, với bạn ,thầy cô . Thích ứng với cuộc sống, định hướng nghề nghiệp II Tài liệu phương tiện : -Nội dung các câu ca dao,tình huống trò chơi có chủ đề trên . Ti vi, máy tính III . Các hoạt động dạy học : Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Khởi động:3’ Mục tiêu: ổn địnhtổ chức lớp, hỏi một số kiến thức bài cũ 2. Trải nghiệm- khám phá:33’ -Cho cả lớp hát 1 bài -GV giới thiệu bài -HS hát Hoạt động 1 Bày tỏ ý kiến MT: HS biết bày tỏ ý kiến của bản thân về cư xử lịch sự với mọi người. *GV đưa ra tình huống Tình huống 1 : Đóng vai một cảnh đang mua hàng có cả người bán và người mua . Tình huống 2: Đóng vai 1 cảnh cô giáo đang giảng bài cho HS nghe -HS đóng vai-Thảo luận NX các nhân vật đã lịch sự với mọi người chưa Hoạt động 2 : Phân tích truyện:Chuyện ở tiệm may MT: HS biết phân tích truyện, rút ra bài học cho bản thân *GV giới thiệu tranh -Đọc chuyện ở tiệm may - Em có NX gì về cách cư xử của bạn Trang và bạn Hà ? -HS trả lời giơ thẻ đỏ đồng ý đồng ý , thẻ xanh không đồng ý - Nếu là bạn của Hà em sẽ khuyên bạn điều gì? -Nếu em là cô thợ may em sẽ cảm thấy ntn khi Hà không xin lỗi? -Cảm thấy bực mình và không vui Hoạt động 3 :Xử lý tình huống MT: HS biết xử lý 1 số tình huống -Tình huống 1 :Giờ ra chơi mải vui với bạn Minh sơ ý đẩy ngã 1 em HS lớp dưới . -Minh xin lỗi em bé -Tình huống 2:Đang trên đường về Lan trông thấy 1 bà cụ đang xách làn đựng bao nhiêu thứ - Tình huống 3:Nam lỡ đánh đổ nước làm ướt hết vở của Việt -Lan sẽ chạy lại đề nghị giúp bà -Nam xin lỗi Việt - Tình huống 4:Tốp bạn HS đang trêu chọc và bắt trước hành động của một ông lão ăn xin -Sẽ yêu cầu các nhóm bạn dừng lại không được trêu 3.Vận dụng- thực hành: MT: HS nêu được ứng dụng trong thực tế 4. Định hướng học tập tiếp theo:2’ MT: Giúp học sinh chuẩn bị bài sau -Vì sao ta phải lịch sự với mọi người ? (HSG) - Con đã làm gì để thể hiện thái độ lịch sự với mọi người ? -NX giờ học, chuẩn bị bài sau -HS đọc phần ghi nhớ * BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_dien_tu_lop_4_tuan_21_nam_hoc_2019_2020.doc