Giáo án điện tử Buổi chiều Lớp 4 - Tuần 27 - Năm học 2018-2019

Giáo án điện tử Buổi chiều Lớp 4 - Tuần 27 - Năm học 2018-2019

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Kể tên và nêu đư¬ợc vai trò của một số nguồn nhiệt.

- Thực hiện đ¬ược một số biện pháp an toàn, tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong sinh hoạt.

2. Kĩ năng: Quan sát, lắng nghe, chia sẻ, kĩ năng hợp tác

* Giáo dục BVMT: HS có ý thức giữ gìn bầu không khí trong sạch khi sử dụng nguồn nhiệt (Bếp củi, bếp than)

* Giáo dục sử dụng NLTK& HQ: HS biết sử dụng tiết kiệm các nguồn nhiệt trong đời sống hàng ngày.

3. NL, PC: Tạo điều kiện cho HS hình thành tất cả các năng lực và phẩm chất.

II. Chuẩn bị

1. GV: Hộp diêm, nến, bàn là

2. HS: VBT

 

doc 4 trang xuanhoa 09/08/2022 1380
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án điện tử Buổi chiều Lớp 4 - Tuần 27 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 27
Ngày soạn:16/3/2019
Ngày giảng: Thứ hai ngày 18/3/2019
Tiết 1+ 2 + 3: Mĩ thuật 
Chủ đề 10: TĨNH VẬT ( 3 tiết)
Ngày soạn: 17/3/2019
Ngày giảng: Thứ ba ngày 19/3/2019
Tiết 1: Khoa học
Bài 53: CÁC NGUỒN NHIỆT
Những kiến thức HS đã biết có liên quan tới bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần
được hình thành
- Biết những vật dẫn nhiệt và vật cách điện.
- Biết tên và nêu đợc vai trò của một số nguồn nhiệt.
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Kể tên và nêu được vai trò của một số nguồn nhiệt.
- Thực hiện được một số biện pháp an toàn, tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong sinh hoạt.
2. Kĩ năng: Quan sát, lắng nghe, chia sẻ, kĩ năng hợp tác 
* Giáo dục BVMT: HS có ý thức giữ gìn bầu không khí trong sạch khi sử dụng nguồn nhiệt (Bếp củi, bếp than)
* Giáo dục sử dụng NLTK& HQ: HS biết sử dụng tiết kiệm các nguồn nhiệt trong đời sống hàng ngày.
3. NL, PC: Tạo điều kiện cho HS hình thành tất cả các năng lực và phẩm chất.
II. Chuẩn bị
1. GV: Hộp diêm, nến, bàn là
2. HS: VBT
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
- 1 HS trả lời
- Nhận xét.
1. Hoạt động 1: Các nguồn nhiệt và vai trò của chúng.
- Thảo luận cặp, trình bày:
+ Mặt trời: Giúp mọi sinh vật sởi ấm, phơi khô thóc, lúa, quần áo..
+ Ngọn lửa bếp ga, củi: Giúp nấu chín thức ăn, đun nước 
+ Bàn là điện: Là khô quần áo
+ Bóng đèn đang sáng: Sởi ấm gà, lợn vào mùa đông.
- Các nguồn nhiệt: Dùng để đun nấu, sấy khô, sởi ấm
- Ngọn lửa tắt không còn nguồn nhiệt nữa.
- HS phát biểu
2. Hoạt động 2: Cách phòng tránh những rủi ro nguy hiểm khi sử dụng nguồn nhiệt 
- Làm việc cả lớp.
- VD: ánh mặt trời, bàn là điện, bếp than, bếp củi
- Lò nung gạch, lò nung đồ gốm
- Hoạt động nhóm: Thảo luận hoàn thành PHT, cử đại diện trình bày.
- Nguồn nhiệt toả ra nhiệt lượng lớn
- Bàn là điện toả nhiệt rất mạnh, dễ cháy quần áo
3. Hoạt động 3: Thực hiện tiết kiệm khi sử dụng nguồn nhiệt.
+ Tắt bếp điện khi không dùng.
+ Không để lửa quá to khi đun bếp.
+ Không đun thức ăn quá lâu
- 2 HS đọc 
- HS trả phát biểu.
+Lấy VD về vật dẫn nhiệt, vật cách nhiệt và ứng dụng của chúng trong cuộc sống?
- Giới thiệu bài
- Tổ chức thảo luận cặp.
- Y/ cầu quan sát tranh minh hoạ, dựa vào hiểu biết thực tế, trao đổi trả lời:
1, Em biết những vật nào là nguồn toả nhiệt cho các vật xung quanh?
2, Em biết gì về vai trò của từng nguồn nhiệt đó?
- Gọi các cặp trình bày
- Nhận xét
*PA2: Có thể cho học sinh Thảo luận nhóm 4
+ Các nguồn nhiệt thường dùng để làm gì?
+ Khi ga, củi, than bị cháy hết thì còn có nguồn nhiệt nữa không?
* GV kết luận
* Giáo dục BVMT: 
+ Khi sử dụng nguồn nhiệt là bếp củi, hoặc bếp than nấu ăn, để tránh ô nhiễm môi trường theo em ta nên làm gì? 
+ Nhà em sử dụng những nguồn nhiệt nào?
+ Em còn biết những nguồn nhiệt nào khác?
- Tổ chức hoạt động nhóm
- Phát PHT, bút dạ cho các nhóm.
- Y/ cầu ghi những rủi ro, nguy hiểm và cách phòng tránh rủi ro nguy hiểm khi sử dụng các nguồn nhiệt
- Gọi đại diện 2 nhóm báo cáo kết quả.
* Nhận xét kết luận
 +Tại sao phải dùng lót tay để bê nồi, xoong ra khỏi nguồn nhiệt 
+ Tại sao không nên vừa là quần áo, vừa làm việc khác?
- Theo em ta phải làm gì để tiết kiệm nguồn nhiệt?
* Mục bạn cần biết (SGK)
- Nguồn nhiệt là gì?
- Tại sao ta phải tiết kiệm nguồn nhiệt?
* Giáo dục sử dụng NLTK & HQ:
- Hàng ngày em đã làm gì để tiết kiệm nguồn nhiệt?
Điều chỉnh bổ sung: .
..................................................................................................................................
Tiết 2: Đạo đức
Bài 12: TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO (Tiết 2) 
Những kiến thức đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Biết một số ví dụ về hoạt động nhân đạo
- Vì sao phải tham gia các hoạt động nhân đạo
 - Thông cảm với bạn bè và người gặp khó khăn, hoạn nạn ở lớp, ở trường và cộng đồng.
- Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường và địa phương phù hợp với khả năng và vận động bạn bè, gia đình cùng tham gia.
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Biết bày tỏ ý kiến, biết chia sẻ những khó khăn hoạn nạn với bạn bè và mọi người xung quanh.
- Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường và địa phương phù hợp với khả năng và vận động bạn bè, gia đình cùng tham gia.
- HSNK nêu được ý nghĩa của hoạt động nhân đạo.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát, kỹ năng lắng nghe, kỹ năng hợp tác, kỹ năng trình bày, kỹ năng đặt câu hỏi,..
3. NL,PC: Tạo điều kiện cho HS hình thành tất cả các năng lực và phẩm chất.
* GDKNS: Kỹ năng đảm nhận trách nhiệm khi nhận tham gia các hoạt động
II. Chuẩn bị	
1. Giáo viên: SGK đạo đức 4, VBT đạo đức 4.
2. Học sinh: SGK, VBT.
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
- HS nêu.
1. Hoạt động 1: Hoạt động nhóm đôi
- Đọc và thảo luận
- Nối tiếp nêu ý kiến
- Nhận xét, bổ sung
- Ý kiến thứ 2, 3, 5
- Ý kiến thứ 1 (Vì chỉ mang lại lợi ích các nhân, không đem lại lợi ích chung cho nhiều người, nhất là những người có hoàn cảnh khó khăn)
 - Ý kiến thứ 4 ( Vì đó là chỉ hỗ trợ thêm cho đội bóng đá, mang tính giải thưởng)
- Ý kiến thứ 6 (Vì giúp được người nghèo cũng cần phải giúp sao cho phù hợp với khả năng và sức khỏe của bản thân)
 - Ý kiến thứ 7 (Vì hoạt động nhân đạo phải hướng tới nhiều đối tượng khác nhau và không có sự phân biệt)
2. Hoạt động 2: Hoạt động nhóm
- Đọc yêu cầu bài tập 2
- Thảo luận cặp đôi
- Nối tiếp trình bày - Nhận xét
- Nêu ý kiến, bổ sung
+ Thế nào là hoạt động nhân đạo?
+ Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo là em phải làm gì?
- Nhận xét
- Yêu cầu: Đọc yêu cầu bài tập 4, thảo luận cặp đôi
+ Những ý kiến nào đúng?
+ Ý kiến nào sai? Vì sao?
- Đọc yêu cầu bài tập 2, thảo luận cùng bạn, ghi những việc có thể làm để giúp đỡ người trong hai tình huống
- Quan sát, giúp đỡ
*PA 2: Làm vào vở BT
+ Em hiểu như thế nào là hoạt động nhân đạo?
+ Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo là em phải làm gì?
- Thực hiện theo bài học
+ Chuẩn bị cho tiết học sau: Tôn trọng Luật Giao thông (tiết 1)
- Nhận xét giờ học.
Điều chỉnh bổ sung: .
 .

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_buoi_chieu_lop_4_tuan_27_nam_hoc_2018_2019.doc