Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 11 - Năm học 2015-2016

Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 11 - Năm học 2015-2016

1.Giới thiệu bài: Mt

2. HĐ1: HD nhõn chia một số tự nhiên với 10, chia số tròn chục cho 10

a,Nhân một số với 10:

+GV viết lên bảng phép tính 35 x 10

+Yờu cầu HS dự vào phép tính giao hoán của phép nhân, em hãy cho biết 35x10=?

+10 còn gọi là mấy chục ?

+Vậy 10 x35=1 chục x35

+1 chục nhân với 35 bằng bao nhiêu ?

+35 chục là bao nhiêu ?

+GVkết luận: Vậy 10x35=35x10=350

+Em có nhận xét gì về thừa số 35 và kết quả của phép nhân 35x10?

+Khi nhân 1số với 10 ta viết ngay kết quả như thế nào?

 

doc 36 trang xuanhoa 10/08/2022 1200
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 11 - Năm học 2015-2016", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 11
Thứ hai ngày 02 thỏng 11 năm 2015
Toán
	 Nhân với 10, 100, 1000....	
 Chia cho 10, 100, 1000...
I,Mục tiêu: 
 Biết cách thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10,100,1000...và chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn ,....cho 10,100,1000...
II.Phửụng tieọn daùy hoùc: sgk
III. Hoạt động dạy- học:
Hoaùt ủoọng daùy
Hoaùt ủoọng hoùc
1.Giới thiệu bài: Mt
2. HĐ1: HD nhõn chia một số tự nhiên với 10, chia số tròn chục cho 10
a,Nhân một số với 10:
+GV viết lên bảng phép tính 35 x 10
+Yờu cầu HS dự vào phép tính giao hoán của phép nhân, em hãy cho biết 35x10=?
+10 còn gọi là mấy chục ?
+Vậy 10 x35=1 chục x35
+1 chục nhân với 35 bằng bao nhiêu ?
+35 chục là bao nhiêu ?
+GVkết luận: Vậy 10x35=35x10=350
+Em có nhận xét gì về thừa số 35 và kết quả của phép nhân 35x10?
+Khi nhân 1số với 10 ta viết ngay kết quả như thế nào?
b,Chia số tròn chục cho 10:
+GV viết phép tính lên bảng 350 : 10
+Yờu cầu HS suy nghĩ và thực hiện phép tính
+Nếu HS không nêu đửợc thì GV gợi ý: ta có 35x10=350, vậy khi lấy tích chia cho 1 thừa số thì KQ sẽ là gì ?
+Em có nhận xét gì về SBC và thương trong phép chia 350:10=35?
+Vậy khi chia 1 số tròn chục cho 10 ta có thể viết ngay Kết quả của phép chia ntn?
+YC HS tự lấy VD.
3.HĐ2: Hướng dẫn nhân chia 1số tự nhiên với 100, 1000,... 
+GV hướng dẫn như HĐ1
+Khi nhân 1 số tự nhiên với 10, 100, 1000,...hoặc khi chia 1số tròn chục ,tròn trăm, tròn nghìn ... cho 10, 100, 1000... ta có thể viết ngay kết quả phép tính ntn?
+GV nhận xột, rút ra kết luận như SGK.
4. HĐ3: Hướng dẫn luyện tập 
Bài 1:
-Gọi hs đọc yờu cầu BT1.
-HS lên bảng làm.	
-Gv nhận xét, chữa bài. 
Bài 2:
-Gọi hs đọc yờu cầu BT2.
-HS lên bảng làm.	
-Gv nhận xét, chữa bài. 
5. Củng cố -dặn dò: Nhận xột giờ học. Dặn HS chuẩn bị bài sau .
-Hs quan sỏt
+HS dựa vào tính chất giao hoán của phép nhân nêu cách tính: 35x10=10x35
+Là 1 chục.
-Hs quan sỏt
+Bằng 35 chục.
+Là 350
-Hs quan sỏt
+Kết quả của phép nhân 35x10 chính là thừa số thứ nhất 35 thêm một chữ số 0 vào bên phải.
+Khi nhân 1số với 10 ta chỉ việc viết thêm vào bên phải số đó một chữ số 0.
-Hs quan sỏt
+HS suy nghĩ, nêu cách thực hiện 
+Lấy tích chia cho một thừa số thì được thừa số còn lại .
+Thương chính là số bị chia xoá đi 1 chữ số 0 bên phải.
+Ta chỉ việc bỏ bớt đi 1 chữ số 0 ở bên phải số đó.
+1số HS lấy VD -Lớp nxét
+1số HS nêu ý kiến. 
+Vài HS đọc lại ghi nhớ SGK.
+HS nối tiếp nhau nêu YC các bài tập 1.
+HS lên bảng làm:
a) 18 x 10 = 180; 82 x 100 = 8200
 18 x 100 = 1800; 75 x 1000 = 75000 
 18 x 1000= 18000; 19 x 10 = 190
b) 9000 : 10 = 900; 6800 : 100 = 68
 9000 : 100 = 90; 420 : 10 = 42
 9000 : 1000 = 9; 2000 : 1000 = 2	
+HS chữa bài.
+HS nêu YC các bài tập 2.
+HS lên bảng làm: 70 kg =7 yến; 800 kg = 8 tạ; 300tạ =30 tấn 
+HS chữa bài.
+Lớp theo dõi
Tập đọc
Ông Trạng thả diều
I. Mục tiêu :
-Biết đọc bài văn với giọng kế chậm rải; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.
-Hiểu ND bài: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền, thông minh, có ý trí vượt khó, nên đã đỗ trạng Nguyên khi mới 13 tuổi.
II.Phửụng tieọn daùy hoùc: Bảng phụ ghi sẵn, đoạn văn cần luyện đọc.
III. Hoạt động dạy- học:
Hoaùt ủoọng daùy
Hoaùt ủoọng hoùc 
1. Giới thiệu bài:
2.Luyện đọc:
+ GV yờu cầu HS: Tự chia đoạn
+ GV theo dõi chú ý sữa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS
+ GV hướng dẫn HS: Ngắt, nghỉ đúng khi đọc câu dài
+ Hai HS đọc chú giải SGK.
+ HS luyện đọc đoạn theo cặp.
+ 1, 2 HS khá đọc toàn bài
+ GV đọc mẫu toàn bài: với giọng kể chuyện, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi,
3. Tìm hiểu bài:
1. Những chi tiết nào nói lên tớnh chất thông minh của Nguyễn Hiền?
2. Nguyễn Hiền ham học và chịu khó học như thế nào ?
3.Vỡ sao chỳ bộ Hiền được gọi là "ụng Trạng thả diều"?
4. Theo em,tuùc ngửừ hoaởc thaứnh ngửừ naứo dửụựi ủaõy noựi ủuựng yự nghúa cuỷa caõu chuyeọn treõn?
a/Tuoồi treỷ taứi cao
b/Coự chớ thỡ neõn
c/Coõng thaứnh danh toaùi
*Câu chuyện khuyên ta điều gì ?
4.Đọc diễn cảm:
+Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc (đoạn 2+3)
+Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm theo đoạn 
+Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm cả bài.
+GVnhận xột, đánh giá từng HS.
5. Củng cố -dặn dò: Nhận xột giờ học. Dặn HS chuẩn bị bài sau.
+ HS tự chia đoạn: 4 đoạn
+ HS nối tiếp nhau đọc: 4 đoạn của bài (3 lượt)
- Đoạn 1 : Vào đời .............để chơi.
- Đoạn 2 : Tiếp ...................chơi diều
- Đoạn 3 : Tiếp ...................của thầy
- Đoạn 4 : Còn lại
+ 2 HS đọc câu giáo viên vừa hướng dẫn. Lớp theo dõi nhận xét.
+ Hai HS đọc chú giải SGK.
+ HS luyện đọc đoạn theo cặp.
+ 1, 2 HS khá đọc toàn bài
+Lớp theo dõi
1. Nguyễn Hiền học đến đâu hiểu ngay đến đó và có trí nhớ lạ thường, cậu có thể thuộc 20 trang sách trong ngày màvẫn có thì giờ chơi diều .
2. Nhà nghèo phải bỏ học....... chấm hộ.
3.Vỡ Hiền đỗ........thớch chơi diều.
4.Caỷ 3 caõu a,b,c ủeàu ủuựng nhửng yự b laứ caõu traỷ lụứi ủuựng nhaỏt yự nghúa caõu truyeọn.
*Laứm vieọc gỡ cuừng phaỷi chaờm chổ chịu khú mới thành cụng.
+Lớp theo dõi 
+HS thi đọc diễn cảm theo đoạn 
+HS thi đọc diễn cảm cả bài.
+Lớp theo dõi 
+Lớp theo dõi 
Kể chuyện 
 Bàn chân kì diệu
I. Mục tiêu: Nghe, quan sỏt tranh để kể lại được từng đoạn, kể nối tiếp được tũan bộ cõu chuyện Bàn chõn kỡ diệu.
-Hiểu được ý nghĩa cõu chuyện: Ca ngợi tấm gương Nguyễn Ngọc Ký giàu nghị lực, cú ý chớ vươn lờn, giữ vững mục tiờu đó chọn, khụng nản lũng trước khú khăn.
II. Phửụng tieọn daùy hoùc: Tranh minh họa SGK
III. Hoạt động dạy- học:
Hoaùt ủoọng daùy
Hoaùt ủoọng hoùc 
1. Giới thiệu bài 
2. HĐ1: GV kể chuyện 
+ GV kể lần 1
+ GV kể lần 2: Vừa kể vừa kết hợp chỉ vào tranh minh họa phóng to.
3. HĐ2: Hướng dẫn kể chuyện 
a. Kể trong nhóm 
+ Chia HS làm 4 nhóm. YC HS trao đổi kể trong nhóm. GV đi giúp đỡ từng nhóm.
b. Kể trước lớp 
+ Tổ chức cho HS kể từng đoạn trước lớp.
+ Mỗi nhóm kể một tranh
+ Lớp theo dõi, nhận xét
+ Nhận xét từng HS kể
+ Tổ chức cho HS thi kể toàn chuyện
+ Lớp theo dõi.
+ GV khuyến khích các em lắng nghe và hỏi lại bạn một số tình tiết trong truyện.
+ Gọi HS nhận xét lời kể và câu trả lời của từng bạn.
- Nhận xét chung.
c. Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện 
+ Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì?
+ Em học được điều gì ở Nguyễn Ngọc Kí.
4.Củng cố -dặn dò: Nhận xột giờ học. Dặn HS chuẩn bị bài sau.
+Lớp theo dõi 
+ HS nghe, kết hợp giới thiệu về ông Nguyễn Ngọc Ký.
+ HS nghe + nhìn tranh minh họa đọc phần lời dưới mỗi tranh SGK.
+ HS trong nhóm thảo luận, kể chuyện. Khi 1 HS kể các em khác lắng nghe, nhận xét góp ý cho bạn.
+ Các tổ cử đại diện thi kể
+ Mỗi nhóm kể một tranh
+ Lớp theo dõi, nhận xét
+ 3 – 5 HS tham gia thi kể
+ Lớp theo dõi.
VD:
+ Hai cánh tay của Kí có gì khác mọi người.
+ Kí đã cố gắng như thế nào?
+ Kí đã đạt được thành công gì?...
+ HS nhận xét, đánh giá lời bạn kể theo các tiêu chí đã nêu.
+Lớp theo dõi
+Lớp theo dõi
+ Khuyên chúng ta hãy kiên trì, nhẫn nại, vượt lên mọi khó khăn thì sẽ đạt được mong ước của mình.
+ 1 số HS nêu ý kiến
+Lớp theo dõi
Khoa học
Ba thể của nước
I, Mục tiêu: Giúp HS: 
- Nêu được nước tồn tại ở 3 thể: rắn, lỏng, khí.
- Làm thớ nghiệm về sự chuyển thể của nước từ thể lỏng sang thể khớ và ngược lại.
II. Phửụng tieọn daùy hoùc: Cốc thủy tinh, nến, nước đá, nước nóng, đĩa.
III. Hoạt động dạy- học:
Hoaùt ủoọng daùy
Hoaùt ủoọng hoùc 
1. Giới thiệu bài:
2.Bài mới:
3.HĐ1: Tìm hiểu nước ở thể lỏng chuyển thành thể khí và ngược lại
+ Tổ chức cho HS hoạt động cả lớp
+ Yờu cầu HS quan sát H1 và H2.
+ Hãy mô tả những gì em nhìn thấy ở H1 và H2.
+ H1 và H2 cho em thấy nước ở thể nào?
+ Hãy lấy VD về nước ở thể lỏng?
 -Dùng khăn ướt lau bảng, Yờu cầu 1 HS lên sờ tay vào mặt bảng mới lau và nhận xét.
-Vậy nước trên mặt bảng đi đâu? Tổ chức cho HS làm thớ nghiệm theo nhóm.
+ Chia nhóm, phát dụng cụ làm thớ nghiệm cho các nhóm.
- Đổ nước nóng vào cốc và yờu cầu HS
+ Quan sát và nói lên hiện tượng vừa xảy ra?
+Úp đĩa lên mặt cốc nước nóng khoảng vài phút rồi nhấc đĩa ra.
Quan sát mặt đĩa, nhận xét, nói tên hiện tượng vừa xảy ra.
+ Qua 2 hiện tượng trên em có nhận xét gì?
- Nhận xét
4.HĐ2: Tìm hiểu hiện tượng nước ở thể lỏng sang thể rắn và ngước lại.
+ Tổ chức cho HS hoạt động nhóm
+ YC HS đọc và quan sát H4,5 thảo luận ND sau:
1, Lúc đầu nước trong khay ở thể gì?
2, Nước trong khay đã biến thành thể gì?
3, Hiện tượng đó gọi là gì?
4, Nêu nhận xét về hiện tượng này.	
+ Đại diện 1 số nhóm nêu ý kiến
+ Lớp nhận xét, bổ sung	
- Nhận xét.
+ HD HS làm tương tự nước ở thể rắn sang thể lỏng.
5. HĐ3: Tìm hiểu sơ đồ sự chuyển thể của nước
Tiến hành hoạt động cả lớp thảo luận ND sau:
+ Nước tồn tại ở những thể nào?
+ YC HS vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước.
+ Gọi HS trình bày sự chuyển thể của nước
-Nhận xét, tuyên dương những em trình bày tốt.
6. Củng cố -dặn dò: Nhận xột giờ học. Dặn HS chuẩn bị bài sau.
+Lớp theo dõi
+ Hoạt động cả lớp
+ Quan sát H1, 2 và trả lời.
H1: Vẽ thác nước; H2: Vẽ trời đang mưa
+ Nước ở thể lỏng
- Nước mưa, nước giếng nước sông, nước biển, nước ao, nước máy 
+ Mặt bảng lúc đầu ướt, có nước nhưng chỉ 1 lúc sau mặt bảng lại khô ngay.
+ Chia nhóm, các nhóm nhận nhiệm vụ.
+ Làm thớ nghiệm. Quan sát và nêu hiện tượng.
+ Khi đổ nước nóng vào cốc ta thấy có khói mỏng bay lên. Đó là hơi nước bốc lên.
+ Quan sát mặt đĩa, ta thấy có rất nhiều hạt nước đọng trên mặt đĩa. Đó là hơi nước ngưng tự lại thành nước.
+Nước có thể chuyển từ thể lỏng sang thể hơi (khí) và chuyển từ thể hơi sang thể lỏng.
+Lớp theo dõi
+Hoạt động trong nhóm: Đọc TN, quan sát hình vẽ và thảo luận.
1. Lúc đầu nước trong khay ở thể lỏng.
2.Nước trong khay đã thành cục (thể rắn).
3. Hiện tượng đó gọi là đông đặc
4.Nước ở thể lỏng sang thể rắn ở nhiệt độ thấp. Nước có hình dạng nhất định
+ Đại diện 1 số nhóm nêu ý kiến
+ Lớp nhận xét, bổ sung
+Lớp theo dõi
+Lớp theo dõi-thực hiện.
+ Hoạt động cả lớp 
+ Nước tồn tại ở thể rắn, thể lỏng, thể khí.
Khí
Bay hơi
Ngưng tụ
Nóng chảy
Rắn
Đông đặc
+ Tự vẽ sơ đồ chuyển thể của nước
 Lỏng
 Lỏng
+HS trình bày sự chuyển thể của nước.
+ Lớp theo dõi.
+Lớp theo dõi
RUÙT KINH NGHIEÄM TRONG NGAỉY:.....................................................................................................
............................................................................................................................................................
Thứ ba ngày 03 thỏng 11 năm 2015
ĐẠO ĐỨC
THệẽC HAỉNH KYế NAấNG GIệếA HOẽC Kè I
I. MUẽC TIEÂU: Giuựp HS:
 Cuỷng coỏ laùi nhửừng kieỏn thửực ủaừ hoùc moọt caựch coự heọ thoỏng.
II. ẹOÀ DUỉNG DAẽY – HOẽC: Gv chuaồn bũ nhửừng caõu hoỷi tỡnh huoỏng ủeồ ccho hoùc sinh laứm
III. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY – HOẽC CHUÛ YEÁU
Hoaùt ủoọng daùy
Hoaùt ủoọng hoùc
1.GV toồ chửực cho HS laứm vieọc caỷ lụựp
-Giụựi thieọu noọi dung yeõu caàu tieỏt hoùc
2. Cuỷng coỏ laùi kieỏn thửực
-Gv ủửa ra noọi dung caõu hoỷi, tỡnh huoỏng ủeồ cho hoùc sinh traỷ lụứi.
Hoaùt ủoọng 1: Noọi dung:
Caõu 1: Trong giụứ hoùc, Minh laứ baùn thaõn cuỷa em, vỡ baùn khoõng thuoọc baứi neõn em nhaộc baứi cho baùn. 
Caõu 2: Em queõn chửa laứm baứi taọp, em nghú ra lớ do ủeồ queõn vụỷ ụỷ nhaứ.
Caõu 3: Em nhaộc baùn khoõng ủửụùc giụỷ saựch vụỷ trong giụứ kieồm tra.
Caõu 4: Giaỷng baứi cho Minh neỏu Minh khoõng hieồu.
Hoaùt ủoọng 2: Khi gaởp khoự khaờn, theo em, caựch giaỷi quyeỏt naứo laứ toỏt, caựch giaỷi quyeỏt naứo laứ chửa toỏt? 
a) 1 Nhụứ baùn giaỷng baứi hoọ em g) 1 Nhụứ boỏ meù, coõ giaựo, ngửụứi lụựn hửụựng daón
b) 1 Cheựp baứi giaỷi cuỷa baùn c) 1 Xem caựch giaỷi trong saựch roài tửù giaỷi baứi
d) 1 Tửù tỡm hieồu, ủoùc theõm saựch tham khaỷo ủeồ laứm 
e) 1 ẹeồ laùi, chụứ coõ giaựo chửừa
h) 1 Xem saựch giaỷi & cheựp baứi giaỷi k) 1 Daứnh theõm thụứi gian ủeồ laứm
e) 1 Nhụứ ngửụứi khaực giaỷi hoọ
Hoaùt ủoọng3: Tỡnh huoỏng:
- Boỏ meù em muoỏn chuyeồn em tụựi hoùc ụỷ moọt moõi trửụứng mụựi toỏt hụn nhửng em khoõng muoỏn ủi vỡ khoõng muoỏn xa caực baùn cuừ. Em seừ noựi nhử theỏ naứo vụựi boỏ meù ?
- ẹaùi dieọn caực nhoựm traỷ lụứi. Caực nhoựm boồ sung nhaọn xeựt ủeồ ruựt ra keỏt luaọn.
Hoaùt ủoọng 4: 
Tỡnh huoỏng1: Ngoài trong lụựp, Haùnh luoõn chuự yự nghe thaày giaựo, coõ giaựo giaỷng baứi. Coự ủieàu gỡ chửa roừ, em tranh thuỷ hoỷi ngay thaày coõ vaứ baùn beứ (ủoỷ).
Tỡnh huoỏng 2: Saựng naứo thửực daọy, Nam cuừng naốm coỏ treõn giửụứng. Meù giuùc maừi mụựi chũu ủaựnh raờng, rửỷa maởt (xanh).
Tỡnh huoỏng 3: Laõm coự thụứi gian bieồu quy ủũnh roừ giụứ hoùc, giụứ chụi, giụứ laứm vieọc nhaứ vaứ baùn luoõn thửùc hieọn ủuựng (ủoỷ).
Tỡnh huoỏng 4: Khi ủi chaờn traõu, Thaứnh vửứa ngoài treõn lửng traõu, vửứa tranh thuỷ hoùc baứi (ủoỷ).
- ẹaùi dieọn caực nhoựm traỷ lụứi. Caực nhoựm boồ sung nhaọn xeựt ủeồ ruựt ra keỏt luaọn.
-GV nhận xột- keỏt kuaọn 
Hoaùt ủoọng 5: Tỡnh huoỏng: 
-Baống ruỷ Tuaỏn xeự saựch vụỷ laỏy giaỏy gaỏp ủoà chụi. Tuaỏn seừ giaỷi quyeỏt theỏ naứo ? 
- ẹaùi dieọn caực nhoựm traỷ lụứi. Caực nhoựm boồ sung nhaọn xeựt ủeồ ruựt ra keỏt luaọn.
-GV nhận xột- keỏt kuaọn 
*Gv choỏt laùi noọi dung cuỷa 5 baứi vửứa hoùc.Gv cho hoùc sinh ủoùc laùi 5 ghi nhụự. Gv nhaọn xeựt vaứ ủaựnh giaự hoùc sinh thụứi ủieồm giửừa hoùc kỡ 1
- HS laộng nghe, theo doừi.
- HS laứm vieọc theo nhoựm, thaỷo luaọn traỷ lụứi 4 caõu hoỷi
(ẹaựnh daỏu (+) vaứo caựch giaỷi quyeỏt toỏt, daỏu (-) vaứo caựch giaỷi quyeỏt chửa toỏt). Vụựi nhửừng caựch giaỷi quyeỏt chửa toỏt haừy giaỷi thớch.
- Hoùc sinh thaỷo luaọn nhoựm 
- ẹaùi dieọn caực nhoựm traỷ lụứi. Caực nhoựm boồ sung nhaọn xeựt ủeồ ruựt ra keỏt luaọn.
- Hoùc sinh thaỷo luaọn nhoựm 
- ẹaùi dieọn caực nhoựm traỷ lụứi. Caực nhoựm boồ sung nhaọn xeựt ủeồ ruựt ra keỏt luaọn.
-Theo dừi
- ẹaùi dieọn caực nhoựm traỷ lụứi. Caực nhoựm boồ sung nhaọn xeựt ủeồ ruựt ra keỏt luaọn.
-Theo dừi
-Theo dừi
Toán
 Tính chất kết hợp của phép nhân
I, Mục tiêu: - Nhận biết được tính chất kết hợp của phép nhân.
- Bước đầu biết vận dụng tớnh chất kết hợp của phép nhân trong thực hành tớnh
II. Phửụng tieọn daùy hoùc: Bp ghi saỹn:
a
b
c
( a x b ) x c
a x ( b x c )
3
4
5
5
2
3
4
6
2
III. Hoạt động dạy- học:
Hoaùt ủoọng daùy
Hoaùt ủoọng hoùc
1.KTBC: 
2.Daùy-hoùc baứi mụựi:	
3.Giới thiệu tớnh chaỏt keỏt hụùp cuỷa pheựp nhaõn: 
a. So saựnh giỏ trũ cuỷa caực biểu thửực:
- GV: Vieỏt biểu thửực: (2 x 3) x 4 & 2 x (3 x 4), y/c HS tớnh giỏ trũ cuỷa 2 biểu thửực, roài so saựnh giỏ trũ cuỷa 2 biểu thửực naứy vụựi nhau.
- GV: Laứm tửụng tửù vụựi caực caởp biểu thửực khaực.
b.Giới thieọu tớnh chaỏt kết hụùp cuỷa pheựp nhaõn:
- Treo Bảng phụ, y/c HS thực hiện tớnh gớa trũ bieồu thửực (axb)xc & ax(bxc) ủeồ ủieàn kết quaỷ vaứo baỷng. 
- HS: Nhaộc laùi ủeà baứi.
- HS: ẹoùc baỷng soỏ.
-HS leõn thực hiện 
-3HS leõn thực hiện tớnh ủeồ hoaứn thaứnh baỷng.
a
b
c
( a x b ) x c
a x ( b x c )
3
4
5
( 3 x 4 ) x 5 = 60
 3 x ( 4 x 5 ) = 60
5
2
3
( 5 x 2 ) x 3 = 30
5 x ( 2 x 3 ) = 30
4
6
2
( 4 x 6 ) x 2 = 48
4 x ( 6 x 2 ) = 48
- Y/c: Haừy so saựnh gớa trũ cuỷa biểu thửực (axb)xc vụựi giỏ trũ cuỷa biểu thửực ax(bxc) khi a=3, b=4 & c=5?
- Thực hiện tửụng tửù vụựi caực coọt coứn laùi.
- Vaọy giỏ trũ cuỷa biểu thửực (axb)xc luoõn ntn so vụựi giỏ trũ cuỷa biểu thửực ax(bxc)? 
- GV: Ta coự theồ vieỏt: (axb)xc = ax(bxc).
-GV: Vửứa chổ vửứa neõu: (axb) ủc goùi laứ moọt tớch hai thửứa soỏ, bieồu thửực (axb)xc coự daùng laứ moọt tớch hai thửứa soỏ nhaõn vụựi soỏ thửự ba, soỏ thửự ba ụỷ ủaõy laứ c.
+ Xeự biểu thửực ax(bxc) thỡ ta thaỏy a laứ soỏ thửự nhaỏt cuỷa tớch (axb), coứn (bxc) laứ tớch cuỷa soỏ thửự hai & soỏ thửự ba trong biểu thửực ax(bxc) .
+Vaọy khi thực hiện nhaõn 1 tớch hai soỏ vụựi soỏ thửự 3 ta coự theồ nhaõn soỏ thửự nhaỏt vụựi tớch cuỷa soỏ thửự 2 & soỏ thửự 3.
- GV: Y/c HS nhaộc laùi kết luaọn.
4. Luyeọn taọp-thửùc haứnh:
Baứi 1a: 
-Gọi hs đọc yờu cầu BT1.
-HS lên bảng làm.
-Gv nhận xét, chữa bài. 
Baứi 2a: 
-Gọi hs đọc yờu cầu BT2.
-HS lên bảng làm.	
-Gv nhận xét, chữa bài. 
5.Cuỷng coỏ-daởn doứ: Cuỷng coỏ baứi. Toồng keỏt giụứ hoùc, daởn HS laứm Bt.
-Đều bằng 60
-Hs thực hiện
- Luoõn baống nhau.
- HS: ẹoùc (a+b)+c = a+(b+c).
+Lớp theo dõi
+Lớp theo dõi
+Lớp theo dõi
- HS: ẹoùc kết luaọn.
- HS: ẹoùc ủeà baứi 1
-HS leõn baỷng laứm, caỷ lụựp laứm VBT.
+HS chữa bài.
- HS: ẹoùc ủeà baứi 2.
-HS leõn baỷng laứm:
13 x 5 x 2 = 13 x (5 x 2)=130
5 x 2 x 34 = (5 x 2)x34=340
+HS chữa bài.
+Lớp theo dõi
Luyện từ và câu
 Luyện tập về động từ
I. Mục tiêu:. Nắm được một số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ.
 - Bước đầu biết sử dụng các từ đó qua hoạt động thực hành (1,2,3) trong SGK
 *Giảm tải BT1.
II. Phửụng tieọn daùy hoùc: Giấy khổ to + bút dạ
III. Hoạt động dạy- học:
Hoaùt ủoọng daùy
Hoaùt ủoọng hoùc 
1. Giới thiệu bài:
2.Bài mới:
Bài 1: Gọi HS đọc yờu cầu BT1.
+Yờu cầu HS gạch chân dưới các động từ được bổ sung ý nghĩa trong từng câu
+ Từ “sắp” bổ sung ý nghĩa gì cho động từ “đến”. Nó cho biết điều gì?
+ Từ “đã” bổ sung ý nghĩa gì cho động từ “trút”. Nó gợi cho em biết điều gì?
+ Nhận xét, kết luận: Những từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ rất quan trọng. Nó cho biết sự việc đó sắp diễn ra, đang diễn ra hay đã hoàn thành.
Bài 2: Gọi HS nêu yờu cầu, nội dung bài 2
+ Tổ chức cho HS thảo luận cặp đôi bài 2.
+ HD HS nhận xét, sửa chữa (nếu sai)
+ Tuyên dương những cặp làm đúng
Bài 3: Gọi HS nêu yờu cầu BT3.
+ Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm
+ Hướng dẫn HS nhận xét, bổ sung, sửa chữa (nếu cần)
+ Gọi HS đọc lại truyện đã hoàn thành.
3. Củng cố -dặn dò: Nhận xột giờ học. Dặn HS chuẩn bị bài sau .
+Lớp theo dõi
+ 1 HS đọc BT1.
+ HS tự gạch bằng bút chì vào SGK
+ 1 HS lên bảng làm.
- Trời ấm lại pha lành lạnh, Tết sắp đến.
- Rặng đào đã trút hết lá.
+ Nó bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ “đến”. Nó cho biết sự việc sẽ gần tới lúc diễn ra.
+ Nó bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ “trút”. Nó cho biết sự việc đã hoàn thành rồi.
+ 1 HS đọc BT2.
+ 2 HS ngồi cạnh nhau, cùng trao đổi thảo luận
+ Đại diện một số cặp nêu kết quả
+ Lớp nhận xét, bổ sung.
a. Đã
b. Đã - đang – sắp
+ 1 HS đọcBT3.
+ HS làm việc trong nhóm
+ HS trao đổi trong nhóm, dùng bút chì gạch chân từ viết sai, viết từ cần điền.
+ Đại diện các nhóm nêu kết quả
+ Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
Đã thay bằng đang; bỏ từ đang bỏ từ sẽ hoặc thay từ sẽ bằng đang.
+ 1 – 2 HS đọc lại.
+Lớp theo dõi
Kĩ thuật
 Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột (tiết 2)
I. Mục tiêu:	 Giúp học sinh:
- Biết cách khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa.
- Khâu được hai mép vải bằng mũi khâu đột thưa; cỏc mũi khõu tương đối đều nhau. Đường khõu cú thể bị dỳm .
- Giáo dục HS yêu thích lao động, có ý thức an toàn lao động .
II.Phửụng tieọn daùy hoùc: 
III. Hoạt động dạy- học:
Hoaùt ủoọng daùy
Hoaùt ủoọng hoùc
1. Giới thiệu bài 
2. HĐ1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu 
+GVgiới thiệu mẫu 
+Yờu cầu HS quan sát, nhận xét đờng gấp mép vải và đờng khâu viền trên vải 
+Đại diện 1số HS nêu ý kiến.
+Lớp nhận xét, bổ sung.
+GV nhận xét và tóm tắt đặc điểm đờng khâu viền gấp mép vải.
3. HĐ2: GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật 
+GV yêu cầu HS quan sát hình 1,2,3,4
SGK
+Yờu cầu HS đọc mục 1+qsát các hình SGKthảo luận nhóm ND sau:
-Hãy nêu cách gấp mép vải .
-Nêu cách khâu lợc đờng gấp mép vải 
+Đại diện các nhóm nêu ý kiến .
+Các nhóm khác nhận xét ,bổ sung
+GV nhận xét, kết luận. Sau đó GV hướng dẫn các thao tác kĩ thuật,vừa thao tác, vừa nêu.
 4.Củng cố -dặn dò: Nhận xét giờ học. Dặn HS chuẩn bị đồ dùng cho tiết học sau 
+HS quan sát, nhận xét mẫu 
+HS thảo luận nhóm đôi về đặc điểm của đờng khâu.
+Đại diện 1số HS nêu ý kiến.
-Mép vải đợc gấp hai lần.
-Đờng gấp mép ở mặt trái của mảnh vải đợc khâu bằng mũi khâu đột thưa 
+Đờng khâu thực hiện ở mặt phải mảnh vải.
+Lớp nhận xét,bổ sung.
+HS quan sát các hình SGK +đọc mục 1,2,3
+Tiến hành thảo luận nhóm theo Yờu cầu của GV.
+Đại diện các nhóm nêu ý kiến .
+Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+HS theo dõi, nắm quy trình khâu . HS thực hành lại các thao tác đó 
+Lớp theo dõi
RUÙT KINH NGHIEÄM TRONG NGAỉY:.................................................................................................
......................................................................................................................................................
Thứ tư ngày 04 thỏng 11 năm 2015
Tập đọc 
 Có chí thì nên
I. Mục tiêu: Biết đọc từng cõu tục ngữ với giọng nhẹ nhàng chậm rói.
-Hiểu lời khuyờn qua cõu tục ngữ: cần cú ý chớ, giữ vững mục tiờu đó chọn, khụng nón lũng khi gặp khú khăn.
*KNS: Tửù nhaọn thaỏy baỷn thaõn. Laộng nghe tớch cửùc.
II. Phửụng tieọn daùy hoùc: Tranh minh họa SGK. Khổ giấy lớn, kẻ sẵn bảng, bút dạ
III. Hoạt động dạy- học:
Hoaùt ủoọng daùy
Hoaùt ủoọng hoùc 
1. Giới thiệu bài:
2.Bài mới:
a.HĐ1: Luyện đọc
+ 1 HS khá đọc toàn bài.
+ HS nối tiếp nhau đọc từng câu tục ngữ (3 lượt)
- HS đọc nối tiếp / lượt 1
- HS đọc nối tiếp / lượt 2
- HS đọc nối tiếp / lượt 3
+ HS luyện đọc theo cặp
+ 1 HS đọc toàn bài
+ Kết hợp sửa lỗi phát âm, ngắt nhịp
+ Hướng dẫn HS kết hợp giải nghĩa 1 số từ SGK
+ Yờu cầu HS đọc tốt hơn
+ Đọc mẫu, giọng đọc nhẹ nhàng, rõ ràng thể hiện lời khuyên chí tình.
b. HĐ2: Tìm hiểu bài
+ Yờu cầu HS đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+Cõu 1:Dửùa vaứo noọi dung caực tuùc ngửừ haừy xeỏp caực caõu tuùc ngửừ vaứo ba nhoựm sau:
a/Khaỳng ủũnh coự yự chớ thỡ nhaỏt ủũnh thaứnh coõng.
b/Khuyeõn ngửụứi ta giửừ vửừng muùc tieõu ủaừ choùn.
c/Khuyeõn ngửụứi ta khoõng naỷn loứng khi gaởp khoự khaờn.
+Cõu 2: Caựch dieón ủaùt cuỷa tuùc ngửừ coự ủaởc ủieồm gỡ khieỏn ngửụứi ủoùc deó nhụự, deó hieồu? Em haừy choùn yự ủuựng nhaỏt trong caực yự sau ủaõy ủeồ traỷ lụứi:
a/Ngaộn goùn coự vaàn ủieọu.
b/Coự hỡnh aỷnh so daựnh.
c/Ngaộn goùn, coự vaàn ủieọu,hỡnh aỷnh.
+Cõu 3: Theo em người HS phải rèn luyện ý chí gì? Lấy VD về những biểu hiện của 1 HS không có ý chí.
+ Các câu tục ngữ khuyên chúng ta điều gì?
c. HĐ3: Đọc diễn cảm và học thuộc lòng
+ Khi đọc bài này ta cần nhấn giọng ở những từ ngữ nào?
-Cần nhấn giọng: mài sắt, nên kim, tròn vành, sóng cả, sã tay chèo, thành công 
+ Hướng dẫn HS đọc toàn bài với giọng rõ ràng, nhẹ nhàng thể hiện lời khuyên chí tình.
+ Tổ chức cho HS luyện đọc và học thuộc lòng theo nhóm.
+ Tổ chức cho HS thi đọc cả bài
+ Nhận xét từng em.
3. Củng cố -dặn dò: Nhận xột giờ học. Dặn HS chuẩn bị bài sau .
+Lớp theo dõi
+ 1 HS khá đọc
+ HS nối tiếp nhau đọc từng câu tục ngữ (3 lượt)
- HS đọc nối tiếp / lượt 1
- HS đọc nối tiếp / lượt 2
- HS đọc nối tiếp / lượt 3
+ HS luyện đọc theo cặp
+ 1 HS đọc toàn bài
+Lớp theo dõi
+Lớp theo dõi
+Lớp theo dõi
+ Đọc thầm
+Cõu 1:
a/Khaỳng ủũnh coự yự chớ thỡ nhaỏt ủũnh thaứnh coõng.
1-Coự coõng maứi saột,coự ngaứy neõn kim.
4-Ngửụứi coự chớ thỡ neõn.
b/Khuyeõn ngửụứi ta giửừ vửừng muùc tieõu ủaừ choùn.
2-Ai ụi ủaừ quyeỏt thỡ haứnh 
5-Haừy lo beàn chớ caõu cửỷa.
c/Khuyeõn ngửụứi ta khoõng naỷn loứng khi gaởp khoự khaờn.
3-Thua keo naứy, baứy keo khaực.
6-Chụự thaỏy soựng caỷ maứ raừ tay cheứo.
7-Thaỏt baùi laứ meù thaứnh coõng.
+Cõu 2: yự c laứ ủuựng + phaõn tớch vaàn ủieọu, hỡnh aỷnh trong caực caõu tuùc ngửừ.
+Cõu 3: HS phải rèn luyện ý chí vượt khó cố gắng vươn lên trong học tập, vượt qua khó khăn của gia đình, bản thân.
*Vớ dụ những biểu hiện của người HS không có ý chí: Gặp bài khó không chịu suy nghĩ. Thích chơi hơn là học bài 
+Khuyên chúng ta giữ vững mục tiêu đã chọn, không nản lòng khi gặp khó khăn có ý chí nhất định thành công.
 + 1 HS nêu ý kiến – Lớp nhận xét, bổ sung.
+Lớp theo dõi
+Lớp theo dõi
-HS luyện đọc và học thuộc lòng theo nhóm.
+ 3 – 5 HS thi đọc.
+ Lớp nhận xét.
+Lớp theo dõi
Tập làm văn
Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân
I. Mục tiêu:- Xỏc định được đề tài, nội dung, hình thức trao đổi ý kiến với người thõn theo đề bài trong sỏch giỏo khoa.
- Biết đóng vai trao đổi một cách tự nhiên, tự tin, thân ái để đạt được mục đích đề ra.
*KNS: Laộng nghe tớch cửùc. Theồ hieọn sửù caỷm thoõng.
II. Phửụng tieọn daùy hoùc: Bảng phụ ghi sẵn.
III. Hoạt động dạy- học:
Hoaùt ủoọng daùy
Hoaùt ủoọng hoùc 
1.Giới thiệu bài:
2.Bài mới:
3.HĐ1: Hướng dẫn trao đổi
a. Phân tích đề bài
-Kiểm tra HS việc chuẩn bị truyện ở nhà.
+ Gọi HS đọc đề bài
+ Cuộc trao đổi diễn ra giữa ai với ai?
+ Trao đổi về nội dung gì?
+ Khi trao đổi cần chú ý điều gì?
-Nhận xét dùng phấn màu gạch chân: em với người thân, cùng đọc một truyện, khâm phục, đóng vai.
b. Hướng dẫn tiến hành trao đổi
+ Gọi HS đọc gợi ý 1
+ Gọi HS đọc tên các truyện đã chuẩn bị
+Treo bảng phụ tên nhân vật có nghị lực ý chí vươn lên
- Nhân vật trong các bài của SGK
+ Gọi HS nói nhân vật mình chọn
+ Gọi HS đọc gợi ý 2
+ Gọi 2 HS khá, giỏi làm mẫu về nhân vật và nội dung trao đổi
+ Gọi HS đọc gợi ý 3
+ Gọi 2 cặp HS hỏi - đáp
- Người nói chuyện với em là ai?
- Em xưng hô như thế nào?
4. HĐ2: Thực hành trao đổi 
+Tổ chức cho HS trao đổi trong nhóm
+ Giúp đỡ những cặp HS khó khăn.
+ Tổ chức cho HS trao đổi trước lớp
+Gọi HS nhận xét từng cặp trao đổi.
+Nhận xét chung.
5.Củng cố-dặn dò: Nhận xột giờ học. Dặn HS chuẩn bị bài sau .
+Lớp theo dõi
+ Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị bài của các thành viên trong tổ.
+ 2 HS đọc – Lớp đọc thầm.
+Giữa em với người thân trong gia đình: ông, bà, bố, mẹ, anh, chị, em 
+Về người có ý chí, nghị lực vươn lên.
+ Cần chú ý nội dung truyện, khi trao đổi phải thể hiện thái độ khâm phục nhân vật.
+Lớp theo dõi
+ 2 HS đọc – Lớp đọc thầm
+ Kể tên truyện, nhân vật mình đã chọn
+ HS đọc thầm, trao đổi để chọn bạn chọn đề tài trao đổi.
- Nguyễn Hiền, Lê-ô-nác-đô-đa-Vin-xi, Bạch Thái Bưởi, Nguyễn Ngọc Kí.
+ 1 số HS phát biểu
+ 1 HS đọc thành tiếng
+ 2 HS khá, giỏi làm mẫu
+ 1 HS đọc – Lớp đọc thầm
+ 2 cặp HS hỏi - đáp
- Là bố em, chị em 
- Em gọi bố, xưng con, gọi anh xưng em.
+ 2 HS đã chọn nhau cùng trao đổi, thống nhất ý kiến và cách trao đổi từng -HS nhận xét, bổ sung cho nhau.
+ 3-4 cặp HS tiến hành trao đổi.
+ HS nhận xét bạn theo các tiêu chí đã nêu
+Lớp theo dõi
+Lớp theo dõi
Toán:
 Nhân với số có tận cùng là chữ số 0
I, Mục tiêu: 
 - Biết cách nhân với các số có tận cùng là chữ số 0, áp dụng để tính nhanh, tính nhẩm.
II.Phửụng tieọn daùy hoùc: sgk
III. Hoạt động dạy- học:	
Hoaùt ủoọng daùy
Hoaùt ủoọng hoùc 
1.Giới thiệu bài:
2.Bài mới:
 a.HĐ1: Hướng dẫn nhân với số có tận cùng là chữ số 0 
a. Phép nhân 1324x20
+ Viết lên bảng phép tính: 1324x20 
+ 20 có tận cùng là chữ số mấy?
+ 20 bằng 2 nhân với mấy?
+ Vậy ta có thể viết: 1324 x 20 = 1324 x (2x10)
- YC HS tính giá trị của 1324x(2x10)
+ 1324x(2x10)=(1324x2)x10
 = 2648x10
 = 26480
+ 2648 là tích của 1324x2
+ 26480 chính là 2648 thêm 1 chữ số 0 vào bên phải.
+ Vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân
+ Theo quy tắc nhân 1 số với 10? 2648 là tích của các số nào?
? Em có nhận xét gì về số 2648 và số 26480
+ Nhận xét, rút ra kết luận
+ Hướng dẫn HS đặt tính và thực hiện tính 1324x20
+ HD-HS lên bảng tính
 1324
 x 20
 26480
b. Phép nhân 230x70
+ Nêu phép tính 230x70
+ Hướng dẫn HS cách làm tương tự như trên.
+ HD-HS làm: 230x70 = (23x10) x (7x10)
 = (23x7) x (10x10)
 = 161 x 100 = 16100
 230
 x 70
 16100
+ Nhận xét " Rút ra kết luận
+ Hướng dẫn HS thực hiện đặt tính và thực hiện tính
+ YC HS nhắc lại cách thực hiện phép nhân
b.HĐ2: Luyện tập 
Bài 1: Gọi HS nêu yờu cầu bài 1.
+ 1 số HS nêu miệng cách thực hiện
+ Tự làm vào giấy nháp
+HS lên bảng đặt tính rồi tớnh
-Gv nhận xét, chữa bài. 
Bài 2: 
-Gọi HS nêu yờu cầu bài 2.
+ 1 số HS nêu miệng cách thực hiện
+ Tự làm vào giấy nháp
+HS lên bảng làm
-Gv nhận xét, chữa bài. 
3. Củng cố -dặn dò: Nhận xột giờ học. Dặn HS chuẩn bị bài sau
+Lớp theo dõi
+ 2 HS đọc lại phép tính
+ Là 0
+ 2 x 10
+Lớp theo dõi
+ Thực hiện tính vào giấy nháp. 1 HS lên bảng tính.
+Lớp theo dõi
+Lớp theo dõi
-Hs trả lời.
-Hs trả lời.
+Lớp theo dõi
+ HS tự đặt tính và thực hiện tính vào giấy nháp
+Lớp theo dõi
+ 1 HS lên bảng tính
+Lớp theo dõi
+Lớp theo dõi
 + 1 số HS nêu miệng cách hiện phép nhân.
+ 1 HS đọc lại
+ 1 số HS nêu miệng cách thực hiện
+ Tự làm vào giấy nháp
+HS lên bảng đặt tính rồi tớnh
+HS chữa bài.
+ HS đọc đề bài 2.
+HS nêu miệng cách thực hiện
+ Tự làm vào giấy nháp
+HS lên bảng làm.
+HS chữa bài
+Lớp theo dõi
RUÙT KINH NGHIEÄM TRONG NGAỉY:....................................................................................................
............................................................................................................................................................
Thứ năm ngày 5 thỏng 11 năm 2015
 Tập làm văn
Mở bài trong bài văn kể chuyện
I, Mục tiêu:- Nắm được hai cỏch mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp trong bài văn kể chuyện.
- Nhận biết được mở bài theo cỏch đó học (Bt1,2). Bước đầu viết được mở bài theo cỏch giỏn tiếp (bt3).
*Giảm tải: Khụng hỏi cõu 3 trong phần Luyện tập.
II. Phửụng tieọn daùy hoùc: Bảng phụ viết sẵn hai mở bài trực tiếp và gián tiếp truyện Rùa và Thỏ.
III. Hoạt động dạy- học:
Hoaùt ủoọng daùy
Hoaùt ủoọng hoùc 
1. Giới thiệu bài:
2.Bài mới:
a.HĐ1: Tìm hiểu nội dung 
+ Treo tranh minh họa 
Bài 1,2:
+ Gọi 2 HS đọc nối tiếp nhau truyện “Rùa và Thỏ” và thực hiện yờu cầu:
-Tìm đoạn mở bài trong truyện trên.
+ Gọi HS đọc đoạn mở bài mà mình tìm được.
+ Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài 3:
+ HS đọc nội dung BT3.
+ Treo bảng phụ ghi sẵn 2 cách mở bài (bài tập 2 và bài tập 3)
+ Gọi HS nêu ý kiến.
+ Nhận xét
*Gv chốt lại: Cách mở bài thứ nhất: Kể ngay vào sự việc đầu tiên của câu chuyện " mở bài trực tiếp. Còn cách mở bài thứ 2 là mở bài gián tiếp: Nói chuyện khác để dần vào truyện mình định kể.
? Thế nào là mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp?
+ Nhận xét " Rút ra nội dung phần ghi nhớ.
 b.HĐ2: Luyện tập 
Bài 1: 
+ HS đọc nội dung BT1.
+ Gọi HS nêu ý kiến.
+ Nhận xét, kết luận câu trả lời đúng.
Bài 2: 
+ HS đọc nội dung BT2.
+ Gọi HS nêu ý kiến.
+ Nhận xét, kết luận câu trả lời đúng.
Bài 3: 
+Gọi HS đọc yờu cầu BT3.
+ Có thể mở bài gián tiếp cho truyện bằng lời của những ai?
+ YC HS tự làm bài	
+ Gọi HS trình bày

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_11_nam_hoc_2015_2016.doc