Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 1

Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 1

MÔN:TẬP ĐỌC

Tiết 1.

1. BÀI. DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU

 I. Mục tiêu:

- Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật (Nhà Trò, Dế Mèn).

- Hiểu nội dung (ND) bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp - bênh vực người yếu.

-GD KNS: Thể hiện sự cảm thông .

II. Đồ dùng dạy học:

GV : -Tranh minh họa trong SGK ; Tranh ảnh Dế Mèn , Nhà Trò .

 -Truyện Dế Mèn phiêu lưu kí.

 - Bảng phụ viết sẵn câu , đoạn 4 cần hướng dẫn HS luyện đọc .

HS : - SGK

 

doc 19 trang xuanhoa 06/08/2022 1730
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
_MÔN:TẬP ĐỌC
Tiết 1.
1. 	 BÀI. DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU
 I. Mục tiêu:
- Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật (Nhà Trò, Dế Mèn).
- Hiểu nội dung (ND) bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp - bênh vực người yếu.
-GD KNS: Thể hiện sự cảm thông .
II. Đồ dùng dạy học:
GV : -Tranh minh họa trong SGK ; Tranh ảnh Dế Mèn , Nhà Trò .
 -Truyện Dế Mèn phiêu lưu kí.
 - Bảng phụ viết sẵn câu , đoạn 4 cần hướng dẫn HS luyện đọc .
HS : - SGK
III. Nội dung, phương pháp, hình thức dạy học:
Luyện đọc toàn bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, phát âm các từ khó: Nhà Trò, nữa, khoẻ , tỉ tê, mỏng, chùn chùn,..
Trả lời các câu hỏi :
Câu 1: Tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà Trò rất yếu ớt ? ( HSHT)
Câu 2: Nhà Trò bị bọn Nhện ức hiếp, đe dọa như thế nào? ( HSHT)
Câu 3: Những lời nói và cử chỉ nào nói lên tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn?( HSHT)
Câu 4: Nêu một hình ảnh nhân hoá mà em thích? (HTT)
Luyện đọc cụm từ khó- HS CHT : đọc 2,3 câu.
- Luyện đọc theo cặp .
Phương pháp : Quan sát, phân tích ngôn ngữ, luyện mẫu, giảng giải.
Hình thức: Học cá nhân, nhóm đôi, nhóm 4.
-----------------------------------------------------------------------------------------------
2 MÔN: TOÁN
BÀI	 	 Tiết : 1
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100.000
I./ Mục tiêu :
	- Đọc, viết được các số đến 100.000.
	- Biết phân tích cấu tạo số.
II./ Nội dung, phương pháp, hình thức dạy học:
Nội dung :
-Học sinh ôn lại cách đọc ,viết các số đến 100000 và biết phân tích cấu tạo số.
- Học sinh làm được các bài tập SGK : bài 1 ( HSCHT ), bài 2,3 ( HSHT) ,bài 4 (HSHTT)
Phương pháp :Làm theo mẫu,vấn đáp
Hình thức : Cá nhân , nhóm đôi.
---------------------------------------------------------------------------------------------
3. MÔN: ĐẠO ĐỨC
BÀI. TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP (TIẾT 1)
I – Mục tiêu : 
- Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập.
mến.
 - GDTTĐĐHCM: Khiêm tốn học hỏi
II – Đồ dùng học tập:
GV – SGK
HS – thẻ màu 
III. Nội dung,phương pháp,hình thức dạy học:
Thảo luận tình huống (SGK/3)
a.Câu hỏi:
1.Theo em .Long có thể có những cách giả quyết như thế nào?(HSHT)
2. Nếu em là bạn Long,em sẽ làm gì? vì sao? (HSHTT)
Đọc ghi nhớ: (HSCHT)
b.Bài tập thực hành:
-Bài tập 1; GSK (HSHT)
 Bài tập 2,(HTT)
-Phương pháp : quan sát, phân tích ,giảng giải.đàm thoại
-Hình thức học: nhóm 2 ,cá nhân.
 4. MÔN KHOA HỌC TIẾT 1
 BÀI . CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG ?
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được con người cần thức ăn, nước uống, không khí, ánh sáng, nhiệt độ để sống.
- GDBVMT: Con người sống thì cần thức ăn, nước uống, không khí, ánh sáng, nhiệt độ là những thứ lấy từ môi trường. Vì vậy, để tồn tại thì con người phải biết bảo vệ môi trường.(phần củng cố)
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Phiếu học tập, SGK.
III. Nội dung,phương pháp,hình thức dạy học:
1./Nội dung:
Nêu những điều kiện để con người sống và phát triển. (HSHTT)
 Ghi tất cả các ý lên bảng.
- Phát phiếu học tập và hướng dẫn HS làm.
- Thảo luận tiếp 2 câu hỏi ở SGK/4,5.(HSHT)
-Con người cần gì để duy trì sự sống?(HSCHT)
2/.Phương pháp:Quan sát tranh, phương pháp thuyết trình, hoạt động nhóm.
3/. Hình thức: Học cá nhân, nhóm 4, học nhóm 2
5. LỊCH SỬ
 BÀI MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ Tiết 1. 
I.MỤC TIÊU: 
	- Biết môn LS và ĐL ở lớp 4 giúp HS hiểu biết về thiên nhiên và con người Việt Nam, biết công lao của ông cha ta trong thời kì dựng nước và giữ nước từ thời Hùng Vương đến buổi đầu thời Nguyễn.
	- Biết môn LS và ĐL góp phần giáo dục HS tình yêu thiên nhiên, con người và đất nước Việt Nam.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam, bản đồ hành chính Việt Nam
Hình ảnh sinh hoạt của một số dân tộc ở một số vùng.
III. Nội dung,phương pháp,hình thức dạy học:
1./Nội dung:
- GV treo bản đồ Địa lý tự nhiên lên bảng. Giới thiệu vị trí của đất nước ta và các cư dân ở mỗi vùng. 
GV đưa cho mỗi nhóm 1 bức tranh (ảnh) về cảnh sinh hoạt của một dân tộc nào đó ở một vùng, yêu cầu HS tìm hiểu và mô tả bức tranh hoặc ảnh đó. (HSHT)
- GV đặt vấn đề: Để Tổ quốc ta tươi đẹp như ngày hôm nay, ông cha ta đã trải qua hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước.
+ Em nào có thể kể một sự kiện chứng minh điều đó ? (HSHTT)
GV hướng dẫn HS cách học. (CHT)
2/.Phương pháp:Quan sát tranh, vấn đáp, đàm thoại 
3/. Hình thức: Học cá nhân, học nhóm 2
--------------------------------------------
1. 
MÔN : TOÁN
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100.000 
 ( Tiêp theo) Tiết :2	 	 I./ MỤC TIÊU :- Thực hiện được phép cộng,phép trừ các số có đến năm chữ số;nhân(chia) số có đến năm chữ số với ( cho) số có một chữ số 
	- Biết so sánh,xếp thứ tự (đến 4 số ) các số đến 100.000 
II./ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	-Học sinh : SGK toán lớp 4
III. Nội dung,phương pháp,hình thức dạy học:
1-Nội dung :
	HS thực hiện được phép cộng,phép trừ các số có đến năm chữ số;nhân(chia) số có đến năm chữ số với ( cho) số có một chữ số và biết so sánh,xếp thứ tự (đến 4 số ) các số đến 100.000
Bài .1 Học sinh đọc yêu cầu bài ( HSCHT) ,
 Bài .2,3,4 học sinh nêu các làm (HSHT),
 Bài .5 học sinh trình bày kết quả (HSHTT)
-Phương pháp : Thực hành luyện tập
-Hình thức : Cá nhân , nhóm 2.
----------------------------------------------------------------------------
2 CHÍNH TẢ
 DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU 	Tiết 1. 
I. Mục tiêu:
-Nghe – viết và trình bày đúng bài chính tả; không mắc quá 5 lỗi trong bài.
Làm đúng bài tập : BT2 (b) 
Đồ dùng dạy học:
Bảng con - Vở bài tập
III. Nội dung,phương pháp, hình thức dạy học :
Nội dung:
Viết từ đầu đến “Một hôm đến vẫn khóc trong bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu.
Tìm hiểu bài:
 Hỏi: Đoạn trích cho em biết về điều gì? (Đoạn trích cho em biết hoàn cảnh Dế Mèn gặp Nhà Trò;và cho em biết hình dáng yếu ớt, đáng thương của Nhà Trò) (HS HTT).
Luyện viết những từ nào cần viết hoa? Học sinh đọc lại các từ khó; (HS CHT).
Làm bài tập : 2b phân biết an hay ang
2. Pháp phương: Luyện phát âm ,giải nghĩa từ học sinh viết sai, chữa bài.
3, Hình thức: tổ chức lớp truyền thống kết hợp nhóm 2 
3 MÔN : ĐỊA LÍ
 LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ Tiết 1
I. MỤC TIÊU:
 - Biết bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất theo một tỉ lệ nhất định.
Biết một số yếu tố của bản đồ: tên bản đồ, phương hướng, kí hiệu bản đồ.
II.Đồ dùng dạy học:
SGK
Một số loại bản đồ: thế giới, châu lục, Việt Nam.
III. Nội dung,phương pháp, hình thức dạy học :
1./Nội dung:
GV treo các loại bản đồ lên bảng theo thứ tự lãnh thổ từ lớn đến nhỏ (thế giới, châu lục, Việt Nam )
GV yêu cầu HS đọc tên các bản đồ treo trên bảng.
HS quan sát hình 1 và hình 2, rồi chỉ vị trí của hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn trên từng hình.(HSHT)
GV yêu cầu các nhóm đọc SGK, quan sát bản đồ trên bảng & thảo luận theo các gợi ý sau:
+ Tên của bản đồ cho ta biết điều gì?
 + Trên bản đồ, người ta thường quy định các hướng Bắc, Nam, Đông, Tây như thế nào?
 + Chỉ các hướng B, N, Đ, T trên bản đồ tự nhiên Việt Nam?
 + Bảng chú giải ở hình 3 có những kí hiệu nào? Kí hiệu bản đồ được dùng để làm gì?
+ Tỉ lệ bản đồ cho em biết điều gì? 
+ Tỉ lệ bản đồ hình 2 cho em 1 cm trên bản đồ ứng với bao nhiêu mét trên thực tế? (HSHTT)
Bản đồ là gì? Kể tên một số yếu tố của bản đồ? (HSCHT)
Bản đồ được dùng để làm gì?
2/.Phương pháp:Quan sát tranh, vấn đáp, hoạt động nhóm.
3/. Hình thức: Học cá nhân, học nhóm 2.
-----------------------------------------------------------------
 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 CẤU TẠO CỦA TIẾNG Tiết 1
Mục tiêu: 
- Naém ñöôïc caáu taïo 3 phaàn cuûa tieáng (aâm ñaàu, vaàn, thanh) – ND Ghi nhôù .
- Ñieàn ñöôïc caùc boä phaän caáu taïo cuûa töøng tieáng trong caâu tuïc ngöõ ôû BT1 vaøo baûng maãu (muïc III).
Đồ dùng dạy học:
+Giáo viên: Bảng phụ veõ saün sô ñoà caáu taïo cuûa tieáng; BT1-LT. Boä chöõ caùi gheùp tieáng.	
+ Học sinh: VBT Tieáng Vieät/ taäp 1.
Nội dung, phương pháp, hình thức dạy học.
Nội dung: Đếm số tiếng, đánh vần tiếng bầu, tìm những bộ phận của tiếng, phân tích các bộ phận trong toàn bộ câu tục ngữ rút ra ghi nhớ. 
Luyện tập phân tích cấu tạo của các tiếng trong câu tục ngữ.
 HSHT trả lời câu hỏi 1,2 phần nhận xét VBT.
 HSHTT trả lời câu hỏi 4 phần nhận xét VBT. 
HSCHT phân tích được một số từ ở câu 1 phần Luyện tập.
Phương pháp: Quan sát, luyện mẫu, thực hành.
Hình thức: Cá nhân.nhóm đôi
---------------------------------------------------
MÔN : TOÁN
Bài:	 ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100.000 ( tt) Tiết 3
I./ MỤC TIÊU :
	- Tính nhẩm,thực hiện được phép cộng,phép trừ các số có đến năm chữ số;nhân(chia) số có đến năm chữ số với ( cho) số có một chữ số .
 - Tính được giá trị của biểu thức
II./ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :	 
	HS : SGK toán 4
III./ NỘI DUNG ,PHƯƠNG PHÁP ,HÌNH THỨC DẠY HỌC
	-Nội dung 
	Thực hiện được phép cộng,phép trừ các số có đến năm chữ số;nhân(chia) số có đến năm chữ số với ( cho) số có một chữ số và tính được giá trị của biểu thức .
	Bái ( HSCHT), bài 2,3,4 (HSHT) , bài 5 (HSHTT)
	Bài 3 : Cho HS nhắc lại cách tính giá trị của biểu thức .
	Nếu trong biểu thức chỉ có phép tính cộng,trừ thì ta thực hiện như thế nào ? (CHT)
Nếu trong biểu thức có phép tính cộng , trừ, nhân , chia thì ta thực hiện như thế nào ?
Nếu trong biểu thức có dấu ngoặc đơn thì ta thực hiện như thế nào ?
-Phương pháp : thực hành, vấn đáp.
-Hình thức : Cá nhân , nhóm đôi.
-------------------------------------------
Tập làm văn
 	 THẾ NÀO LÀ KỂ CHUYỆN ? Tiết 1.
I. Mục tiêu:
 	- Hiểu được đặt điểm cơ bản của văn kể chuyện (ND ghi nhớ).
- Bước đầu biết kể lại một câu chuyện ngắn có đầu có cuối, liên quan đến 1,2 nhân vật và nói lên được một điều có ý nghĩa (mục III).
II. Đồ dùng dạy học:
GV : - Một số tờ giấy khổ to ghi sẵn nội dung BT1 (phần nhận xét)
- Bảng phụ ghi sẳn các sự việc chính trong truyện: Sự tích hồ Ba Bể.
HS : - SGK
III. Nội dung, phương pháp, hình thức dạy học:
Nội dung: HS hiểu thế nào là kể chuyện và kể lại được một câu chuyện
: Nhận xét
- HS kể lại toàn bộ câu chuyện hồ Ba Bể.
- Yêu cầu HS thực hiện 3 yêu cầu của bài.
a) Nêu tên các nhân vật ? (HSCHT)
b) Nêu các sự việc xảy ra và kết quả. (HSHT)
c)Ý nghĩa câu chuyện (HSHTT)
+ Bài văn “hồ Ba Bể” sau đây có phải là bài văn kể chuyện không ? Vì sao ? 
 Ghi nhớ (HSCHT)
Luyện tập
 Kể lại câu chuyện, em đã giúp một người phụ nữ bế con, mang xách nhiều đồ đạc trên đường.
Những nhân vật trong câu chuyện của em?
Nêu ý nghĩa của câu chuyện?
Phương pháp : Phân tích ngôn ngữ, luyện mẫu, giảng giải.
Hình thức: Học cá nhân ,nhóm đôi, nhóm 4.
-----------------------------------------------------------
TẬP ĐỌC
 MẸ ỐM Tiết 2.
 I. Mục tiêu:
	- Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu biết đọc diễn cảm 1,2 khổ thơ với giọng đọc nhẹ nhàng, tình cảm.
	- Hiểu ND bài: Tình cảm yêu thương sâu sắc và tấm lòng hiếu thảo, biết ơn của bạn nhỏ với người mẹ bị ốm. 
 - KNS: Tự nhận thức về bản thân.
II. Đồ dùng dạy học:
GV : - Bảng phụ viết sẵn khổ 4 và 5 cần hướng dẫn HS luyện đọc
 HS : - SGK
III. Nội dung, phương pháp, hình thức dạy học:
Nội dung: Luyện đọc toàn bài Mẹ ốm, phát âm các từ khó : Cơi trầu , khép lại, diễn kịch, y sĩ
Trả lời các câu hỏi :
1. Em hiểu những câu thơ sau muốn nói điều gì ? (HSHT)
2. Sự quan tâm chăm sóc của xóm làng đối với mẹ của bạn nhỏ được thể hiện qua những câu thơ nào ? (HSHT)
3. Những chi tiết nào trong bài thơ bộc lộ tình yêu thương sâu sắc của bạn nhỏ đối với mẹ ? (HTT)
Luyện đọc cụm từ khó- HS CHT : đọc 2,3 câu.
- Luyện đọc theo cặp .
Phương pháp : Quan sát, phân tích ngôn ngữ, luyện mẫu, giảng giải.
Hình thức: Học cá nhân, nhóm đôi, nhóm 4.
 Kể chuyện
 SỰ TÍCH HỒ BA BỂ Tiết 1
I. Mục tiêu: 
	- Nghe – kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh mimh hoạ, kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể (do GV kể).
	- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Giải thích được sự hình thành hồ Ba Bể và ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái.
	- GD BVMT: Câu chuyện muốn nói thiên tai xảy ra gây hậu quả rất nghiêm trọng về người và của. Vì vậy mà con người cần phải hạn chế và khắc phục hậu quả do thiên tai gây ra.(phần củng cố)
II. Đồ dùng dạy học:
GV: -Tranh minh họa truyện trong SGK
HS : - SGK.
III. Nội dung, phương pháp, hình thức dạy học:
Nội dung:
 GV kể chuyện
-GV kể lần 1.
-Kết hợp giải nghĩa từ: cầu phúc, giao long, bà goá, ,làm việc thiện, bâng quơ 
GV kể chuyện có tranh minh họa phóng to trên bảng.
HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- Mỗi HS kể từng đoạn câu chuyện theo từng tranh. Sau đó trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. (HSCHT)
- Vài tốp HS (mỗi tốp 4 em) kể nối tiếp từng đoạn câu chuyện. (HSHT)
- Vài HS kể toàn bộ câu chuyện. (HSHTT)
+ Theo em ngoài mục đích giải thích sự hình thành hồ Ba Bể, câu chuyện còn nói với ta điều gì ? (HSHTT)
GV chốt lại: Câu chuyện ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái (như hai mẹ con bà nông dân) ; khẳng định người giàu lòng nhân ái sẽ được đền bù xứng đáng.
Phương pháp : Trực quan, Phân tích ngôn ngữ, làm mẫu, giảng giải.
Hình thức: Học cá nhân, nhóm 4.
 ------------------------------------------
THỨ NĂM 
1. MÔN : TOÁN	 BIỂU THỨC CÓ CHỨA MỘT CHỮ Tiết : 4
I./ MỤC TIÊU :
Bước đầu nhận biết được biểu thức chứa một chữ .
Biết tính giá trị của biểu thức chứa một chữ khi thay chữ bằng số .
II./ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Gv:Bảng từ hoặc bảng cài, tranh phóng to bảng ở phần ví dụ của SGK( để trống các số ở các cột 2 và 3) , các tấm có ghi chữ số, dấu +,- để gắn lên bảng .
HS : SGK toán 4 
III./ NỘI DUNG ,PHƯƠNG PHÁP ,HÌNH THỨC DẠY HỌC
	-Nội dung :
Bước đầu nhận biết được biểu thức chứa một chữ và biết tính giá trị của biểu thức chứa một chữ khi thay chữ bằng số
HS tự cho các số khác nhau ở cột “ thêm ”
	-Gv giới thiệu: 3 + a là biểu thức có chứa một chữ, chữ ở đây là chữ a.
 - Biểu thức nào là biểu thức chứa một chữ? và chữ ở đây là chữ gì ?
	Bài 1(HSHT), bài 2 (HSCHT), bài 3 ( HSHTT)
-Phương pháp : thực hành-giảng giải,theo mẫu.
-Hình thức : Cá nhân.
-----------------------------------------
Khoa học
 TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI Tiết 2.
I.Mục tiêu: 
- Nêu được một số biểu hiện về sự trao đổi chất giữ cơ thể người với môi trường như: lấy vào khí ô- xi, thức ăn, nước uống ; thải ra khí các- bon- níc, phân và nước tiểu.
- Hoàn thành sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường.
 II. Đồ dùng dạy học:
Hình vẽ trong SGK 
Giấy A 4, bút vẽ.
III./ NỘI DUNG ,PHƯƠNG PHÁP ,HÌNH THỨC DẠY HỌC
-Nội dung :
a.Tìm hiểu về sự TĐC ở người.
-HS kể tên những gì được vẽ trong hình 1 trang 6/ SGK.
- Phát hiện những thứ đóng vai trò quan trọng đ/v sự sống của con người được thể hiện trong hình.
+ TĐC là gì? 
 + Nêu vai trò của TĐC đối với con người, thực vật và động vật (HSCHT)
b.Thực hành viết hoặc vẽ sơ đồ sự TĐC giữa cơ thể người với môi trường.
 Bước 1: Làm việc theo nhóm
- HS có thể vẽ sơ đồ bằng chữ hoặc hình vẽ tùy theo sự sáng tạo 
Bước 2: Trình bày sản phẩm HSHTT
-Phương pháp : thực hành, quan sát,theo mẫu.
-Hình thức : Cá nhân.; nhóm 4
---------------------------------------------------------------------------------------------------
Môn: Kĩ thuật
 Bài: Vật liệu, dụng cụ cắt, khâu, thêu Tiết 1
I.Mục tiêu: 
 - Bieát ñöôïc ñaëc ñieåm ,taùc duïng vaø caùch söû duïng ,baûo quaûn nhöõng vaät lieäu , duïng cuï ñôn giaûn thöôøng duøng ñeå caét, khaâu, theâu.
Đồ dùng dạy học:
+Giáo viên: Moät soá maãu vaûi vaø chæ khaâu, chæ theâu caùc maøu. Kim khaâu,kim theâu caùc côõ. Keùo caét vaûi vaø keùo caét chæ. Khung theâu caàm tay, moät mieáng saùp hoaëc neán, phaán maøu,thöôùc deït , thöôùc daây , ñeâ , khuy caøi , khuy baám. Moät soá saûn phaåm may,khaâu,theâu.
+ Học sinh: SGK, bộ dụng cụ thêu của học sinh.
Nội dung, phương pháp, hình thức dạy học.
Nội dung: Quan sát và nhận xét về các vật liệu, dụng cụ, nêu đặc điểm và cách sử dụng dụng cụ, những điều cần chú ý khi sử dụng dụng cụ. - HS CHT: Keå teân moät soá saûn phaåm ñöôïc laøm töø vaûi ? HSHT:Em haõy so saùnh söï gioáng vaø khaùc nhau veà ñaëc ñieåm caáu taïo giöõa keùo caét vaûi vaø keùo caét chæ ? HSHTT: Nêu teân vaø taùc duïng cuûa moät soá duïng cuï , vaät lieäu caét, khaâu , theâu 
Phương pháp: Quan sát, luyện tập, phân tích đặc điểm cấu tạo dụng cụ.
Hình thức: Cá nhân, thảo luận nhóm 4.
----------------------------------------------
1 MÔN : TOÁN
Bài:	 LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU.
 - Tính giá trị của biểu thức chứa một chữ khi thay chữ bằng số .
 - Làm quen với công thức tính chu vi hình vuông có độ dài cạnh a.
II./ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	GV: bảng phụ
	HS : SGK toán 4
III./ NỘI DUNG ,PHƯƠNG PHÁP ,HÌNH THỨC DẠY HỌC
	-Nội dung :
	 HS tính giá trị của biểu thức chứa một chữ khi thay chữ bằng số và làm quen với công thức tính chu vi hình vuông có độ dài cạnh a.
	Bài 1(HSCHT), bài 2 (HSHTT), bài 3,4 ( HSHT)
	Bài 4: cho HS nhắc lại cách tính chu vi hình vuông .(HSTT)
-Phương pháp :Luyên tập thực hành
-Hình thức : Cá nhân.
----------------------------------------------------
2 Tập làm văn
BÀI. NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN Tiết 2.	
I. Mục tiêu: 
 - Bước đầu hiểu thế nào là nhân vật (ND ghi nhớ).
- Nhận biết được tính cách của từng người cháu (qua lới nhận xét của bà) trong câu chuyện Ba anh em (BT1,mục III).
- Bước đầu biết kể tiếp câu chuyện theo tình huống cho trước đung tính cách nhân vật (BT2, mục III).	
II. Đồ dùng dạy học:
GV : - Một số tờ giấy khổ to ghi sẵn nội dung BT1 (phần nhận xét)
HS : - SGK, vở BT.
III. Nội dung,phương pháp, hình thức dạy học:
Nội dung:
1: Nhận xét
+ Nêu tên những truyện các em mới học? (CHT)
+Nhận xét tính cách của nhân vật trong truyện. (HTT)
2: Ghi nhớ: (Theo SGK / 13)
Nhân vật trong truyện được xây dựng như thế nào? (HSHT)
3: Luyện tập.
-Xác định nhân vật chính và hành động tính cách trong câu chuyện (HS HT).
-Tìm hiểu hướng phát triển của sự vật.
Phương pháp : Phân tích ngôn ngữ, luyện mẫu, giảng giải.
Hình thức: Học cá nhân , nhóm đôi, nhóm 4.
-------------------------------------------------
Môn: Luyện từ và câu
BÀI. LUYỆN TẬP VỀ CẤU TẠO CỦA TIẾNG TIẾT 2
I.Mục tiêu: 
- Ñieàn ñöôïc caáu taïo cuûa tieáng theo 3 phaàn ñaõ hoïc (aâm ñaàu, vaàn, thanh) theo baûng maãu ôû BT1.
	- Nhaän bieát ñöôïc caùc tieáng coù vaàn gioáng nhau ôû BT2, BT3 .
Đồ dùng dạy học:
+Giáo viên: Bảng phụ .
+ Học sinh: VBT Tieáng Vieät/ taäp 1.
Nội dung, phương pháp, hình thức dạy học.
Nội dung: Thực hành phân tích cấu tạo của tiếng. HSHT trả lời câu hỏi 2 . HSHTT giải câu đố. HSCHT phân tích được một số từ ở câu 1 
Phương pháp: Thực hành, luyện tập, phân tích ngôn ngữ.
Hình thức: Cá nhân, thảo luận nhóm đôi
-----------------------------------------------
Tuaàn 1 NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
Chủ điểm : Mái trường thân yêu của em
 Bài 1 : Xây dựng sổ truyền thống lớp em
I.MỤC TIÊU :
 HS biết đóng góp công sức xây dựng sổ truyền thống của lớp.
 Giáo dục HS lòng tự hào là một thành viên của lớp và có ý thức bảo vệ danh dự ,truyền thống của lớp.
II.MÔ HÌNH HOẠT ĐỘNG :
 Tồ chức theo qui mô lớp.
III.TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN : 
 Một cuốn sổ có dán ảnh chụp chung HS cả lớp,ảnh chụp chung HS từng tổ, ảnh chụp cá nhân từng HS,Thông tin về các cá nhân HS,các tổ và lớp;
 Bút màu ,keo dán.
III. Nội dung,phương pháp, hình thức dạy học:
GV phổ biến mục đích làm sổ truyền thống của lớp và cùng HS trao đổi,thống nhất về nội dung và hình thức trình bày của sổ truyền thống.
 -Mỗi HS về chuẩn bị : 1 tấm ảnh cá nhân cỡ 4 x 6 và viết một vài dòng tự GT vể bản thân như 
 + Họ và tên :
 +Giới tính
 +Ngày,tháng,năm sinh
 +Quê quán
 +Năng khiếu ,sở trường
 +Môn học yêu thích nhất
 +Môn thể thao, ngệ thuật yêu thích nhất
 +Thành tích về các mặt học tập ,rèn luyện đạo đức ,văn nghệ,TDTT,lao động .
 -Các tổ chuẩn bị 
 +Chụp 1 bức ảnh chung của tổ
 +Viết 1 vài nét GT về tổ mình .Ví dụ : Tổ gồm có bao nhiêu HS ?Trong đó có bao nhiêu bạn nam ?Bao nhiêu bạn nữ?Tổ trưởng là ai?Tổ phó là ai ? Tổ có những thành tích nổi bật gí ?Có những đặc điểm nổi bật nào ?....
Bước 2 :Tiến hành làm sổ truyền thống của lớp
 -Ban biên tập thu thập tranh ảnh và các thông tin về lớp,về các tổ,về các cá nhân HS trong lớp.
 -Sắp xếp tranh ảnh thông tin theo từng loại .
Phương pháp: Thực hành, 
Hình thức: Nhóm theo tổ.
----------------------------------------------------------
 SINH HOẠT LỚP LẦN 1 Tiết 1
XÂY DỰNG NỀN NẾP LỚP
 I.MỤC TIÊU: 
-Học sinh có thói quen dần những quy định của trường,lớp;
- Các hoạt động học tập sinh hoạt trong lớp có trật tự, có tổ chức để hoạt động học tập diễn ra tốt hơn.
 II. Chuẩn bị
GV: chuẩn bị nội dung cần phổ biến
HS: LT nắm sĩ số lớp, nhắc các TT theo dõi 
III.CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
Câu hỏi: 
Vì sao cần phải xây dựng nền nếp lớp học? (HS HT)
Nếu lớp học có nền nếp tốt thì có ích lợi? (HS HTT)
Các em cần phải làm gì để thực hiện tốt nền nếp lớp tốt? (HSCHT)
IV-GIAÙO VIEÂN NHAÄN XEÙT CHUNG CHO TÖØNG MAËT HOAÏT ÑOÄNG CUÛA LÔÙP:
V-PHÖÔNG HÖÔÙNG TÔÙI:
-Giaùo vieân ghi baûng phöông höôùng, daën HS thöïc hieän toát cho tuaàn tôùi.
	+Học tập: Thực học tuần 02. 
	+Vệ sinh: Giữ vệ sinh caù nhaân, veä vệ sinh trường lớp sạch đẹp.
	+Đạo đức: Nhắc HS thực hiện tốt đi thưa về trình, khoâng đùuøa với nước.
	+Trật tự, thể dục: Thực hiện đi đường đuùng lề phải; giữ trật tự trong giờ học; ngũ muøn kể cả ban ngaøy để phoøng bệnh sốt xuất huyết.
+Đồng phục: Khoâng aên mặc đồ maøu sai quy định.
+Giờ giấc: Đi học đều vaø đuùng giờ; nghỉ học phải xin pheùp.
 ----------------------------------------------------------
LUYỆN TIẾNG VIỆT
LUYỆN ĐỌC
 BÀI. DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU
I.MỤC TIÊU: Nhằm củng cố HS 
- Đọc rành mạch trôi chảy ; bước đầu có giọng đọc phù hợp với tính cách của nhân vật.
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, biết bênh vực người yếu.
- Phát hiện những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn, bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài.
II.CHUẨN BỊ:	
SGK
III.Nội dung, phương pháp, hình thức dạy học:
NỘI DUNG:
 Luyện đọc:
- Rèn HS đọc diễn cảm đoạn: Năm trước kẻ yếu.
- Luyện đọc cá nhân mỗi em đọc 1 đoạn. (HSCHT)
- Hướng dẫn HS luyện đọc theo cặp
- Cho HS thi đọc diễn cảm trước lớp (HS HT)
- Yêu cầu HS luyện đọc cả bài. ( HS HTT)
2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc với nhau và chỉnh sửa các phát âm cho nhau.
- GV sửa cách phát âm.Tổ chức cho HS thi đọc, kết hợp trả lời câu hỏi.
Phương pháp: Thực hành,
-Hình thức: Nhóm đôi ,cá nhân
----------------------------------
 ----------------------------------------------------------
Luyện tập Toán
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 00 
I.MỤC TIÊU: Nhằm củng cố HS
- Đọc, viết được các số đến 100 000.
- Biết phân tích cấ tạo số.
II.CHUẨN BỊ:
 - Gv: ghi sẳn bài tập
 - HS: Vở
III.Nội dung, phương pháp, hình thức dạy học:
 NỘI DUNG:
 -Học sinh thực hành làm bài tập
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu BT1
- HS nêu miệng. Cả lớp làm vào VBT
a/ 9 000 ; 10 000 ; 13 000
b/ 30 000 ; 40 000 ; 50 000
c/ 33 900 ; 34 000 ; 34 200- Yêu cầu HS làm bài
- GV nhận xét
* Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu BT2
- Yêu cầu HS làm bài
- HS lên bảng. Cả lớp làm vào VBT
63 241: Sáu mươi ba nghìn hai trăm bốn mươi mốt.
47 032: Bốn mươi bảy nghìn không trăm b mươi hai.
80 407: Tám mươi nghìn bốn trăm linh bảy
20 002: Hai mươi nghìn không trăm linh hai.
- GV nhận xét
* Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu BT3
- Yêu cầu HS tự làm bài
- HS nêu miệng. Cả lớp làm vào VBT Cả lớp làm vào VBT
7 825 = 7000 + 800 + 20 + 5
8 888 = 8 000 + 800 + 80 + 8
8 000 + 100 + 20 + 3 = 8 123
6 000 + 200 + 4 = 6 204

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_1.doc