Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 21 - Năm 2022 (Chuẩn kiến thức)

Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 21 - Năm 2022 (Chuẩn kiến thức)

Tập đọc

ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA

I. Mục tiêu:

- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi.

- Hiểu ND: Ca ngợi AHLĐ Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước.

GDKNS: - Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân.

II. Đồ dùng dạy - học:

- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

- Các bức ảnh chụp về cảnh tiêu diệt xe tăng, bắn gục pháo đài bay B.52, súng.

 

doc 31 trang xuanhoa 11/08/2022 2520
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 21 - Năm 2022 (Chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 21
Thứ hai ngày 21 tháng 2 năm 2022
Tập đọc
ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA
I. Mục tiêu:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi.
- Hiểu ND: Ca ngợi AHLĐ Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước. 
GDKNS: - Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Các bức ảnh chụp về cảnh tiêu diệt xe tăng, bắn gục pháo đài bay B.52, súng.
III. Các hoạt động dạy - học: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định: Hát
2. Ktbc: Trống đồng Đông Sơn.
- Gọi 2 HS đọc bài và TLCH SGK.
- GV nhận xét đánh giá.
3. Bài mới: - GTB: Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa. 
- HS xem tranh và trả lời câu hỏi.
+ Em biết gì về Trần Đại Nghĩa?
* Đất nước Việt Nam đã sinh ra nhiều anh hùng có những đóng góp to lớn cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Tên tuổi của họ được nhớ mãi. Một trong những anh hùng ấy là giáo sư Trần Đại Nghĩa. Bài học hôm nay sẽ giúp cho các em hiểu về sự nghiệp của con người tài năng này.
HĐ 1: - Hoạt động cả lớp.
* Hướng dẫn luyện đọc.
- Gọi 4 HS đọc nối tiếp bài.
- GV kết hợp sửa phát âm, ngắt giọng.
+ Bài được chia làm mấy đoạn?
- Gọi 4 HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa cách phát âm cho HS.
- Yêu cầu 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 kết hợp giải nghĩa từ.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- GV tổ chức cho HS thi đọc.
- GV đọc mẫu toàn bài.
HĐ 2: - Thảo luận nhóm.
* Tìm hiểu bài.
- H/dẫn HS tìm hiểu bài theo nhóm. 
- Gọi đại diện nhóm trả lời. 
Đoạn 1:
+ Nói lại tiểu sử của Trần Đại Nghĩa trước khi theo Bác Hồ về nước. 
+ Ý chính đoạn 1 cho em biết điều gì?
Đoạn 2,3:
+ Giáo sư Trần Đại Nghĩa đã có đóng góp gì lớn trong kháng chiến?
+ Giáo sư Trần Đại Nghĩa đã có đóng góp gì to lớn trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
+ Ý chính đoạn 2,3 cho em biết điều gì?
*Đoạn 4: 
+ Nhà nước đánh giá cao những cống hiến của ông Trần Đại Nghĩa như thế nào? 
+ Nhờ đâu ông Trần Đại Nghĩa có những cống hiến to lớn như vậy? 
+ Ý chính đoạn 4 cho em biết điều gì?
+ Nêu nội dung chính của bài? 
- GV nhận xét chốt ý đúng và ghi bảng nội dung bài.
HĐ 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm.
- Gọi 2 HS đọc nối tiếp.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm đôi.
- GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn : " Năm 1946 lô cốt của giặc"
- GV nhận xét đánh giá, tuyên dương bạn đọc hay nhất.
4. Củng cố: 
- Gọi HS nhắc lại nội dung bài học.
- GV nhận xét đánh giá tiết học.
5. Dặn dò: 
- Dặn HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn và chuẩn bị bài: Bè xuôi sông La. 
- HS hát.
 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi SGK.
- HS nhận xét bạn.
- HS nhắc lại tên bài.
- HS xem ảnh chân dung nhà khoa học, năm sinh, năm mất. 
+ Trần Đại Nghĩa là một nhà khoa học trẻ có nhiều đóng góp trong việc chế tạo vũ khí. Ông sinh năm 1913 và mất năm 1997.
 4 HS nối tiếp đọc, cả lớp đọc thầm.
- HS lắng nghe.
+ Bài được chia làm 4 đoạn.
 Đ.1: Từ đầu ...chế tạo vũ khí.
 Đ.2: Năm 1946...của giặc.
 Đ.3: Bên cạnh ...nhà nước
 Đ.4: Những cống hiến ... hết.
- HS đánh dấu từng đoạn. (SGK).
 4 HS đọc n.tiếp đoạn lần1, luyện đọc từ khó.
 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2, nêu chú giải SGK: Anh hùng Lao động, tiện nghi, cương vị, Cục Quân giới, cống hiến, sự nghiệp, quốc phòng, huân chương.
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS thi đọc.
- HS lắng nghe GV đọc mẫu.
- HS làm việc theo nhóm.
- Đại diện nhóm trả lời câu hỏi:
- HS đọc thầm đoạn 1 và TLCH :
+ Trần Đại Nghĩa tên thật là Phạm Quang Lễ,quê ở Vĩnh Long ,ông học trung học ở Sài Gòn sau đó năm 1935 ông sang pháp học đại học ông theo học đồng thời cả ba ngành:kĩ sư cầu cống,kĩ sư điện,kĩ sư hàng không.Ngoài ra ông còn miệt mài nghiên cứu kĩ thuật chế tạo vũ khí . 
+ Ý đ.1: Giới thiệu tiểu sử nhà khoa học Trần Đại Nghĩa trước năm 1946. 
- HS đọc thầm đoạn 2,3 và TLCH :
+ Ông cùng anh em chế tạo ra những loại vũ khí có sức công phá lớn: súng ba-dô-ca, súng không giật để tiêu diệt xe tăng và lô cốt giặc.
+ Ông có công lớn trong việc xây dựng nền khoa học trẻ tuổi của nuớc nhà. Nhiều năm liền, giữ cương vị Chủ nhiệm Uỷ ban Khoa học và Kĩ thuật nhà nước.
 + Ý đ.2,3: Những đóng góp to lớn của Trần Đại Nghĩa trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
+ HS đọc đoạn “ Những cống hiến . . . hết “ 
 + Năm 1948, ông được phong Thiếu tướng, Năm 1952 ông được tuyên dương Anh hùng Lao động. Được tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh và nhiều huân chương cao quý.
+ Nhờ ông có tấm lòng lẫn tài năng. Ông yêu nước, tận tụy, hết lòng vì nước; ông lại là khoa học xuất sắc, ham nghiên cứu, học hỏi.
+ Ý đoạn 4: Nhà nước ta đánh giá rất cao những cống hiến của Trần Đại Nghĩa.
+ Nội dung chính: Bài văn ca ngợi Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước. 
- HS lắng nghe, ghi nội dung vào vở.
 2 HS phân đọc nối tiếp.
- HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm đôi.
- HS thi đọc diễn cảm theo hướng dẫn của GV.
- HS nhận xét, tuyên dương bạn đọc hay nhất.
 2 HS nhắc lại.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe và thực hiện.
.............................................................................................
Toán
RÚT GỌN PHÂN SỐ
I. Mục tiêu: 
- Bước đầu nhận biết về phân số; biết phân số có tử số, mẫu số.
- Biết đọc, viết phân số.
- Bài tập cần làm: bài 1, bài 2
II. Đồ dùng dạy - học: .- Bộ đồ dùng học toán phân số.
III. Hoạt động dạy - học:	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định: Hát.
2. Bài cũ: Phân số bằng nhau.
- Gọi 2 HS lên bảng làm BT3, lớp làm nháp.
a) b) 
- GV nhận xét, đánh giá. 
3. Bài mới: - GTB: - Rút gọn phân số.
HĐ 1:.Hoạt động cả lớp. 
* Thế nào là rút gọn phân số?
- Gọi HS nêu ví dụ SGK.
- Ghi bảng ví dụ phân số: 
+ Tìm phân số bằng phân số nhưng có tử số và mẫu số bé hơn ? 
- Yêu cầu so sánh hai phân số: và 
- Kết luận: Phân số đã được rút gọn thành phân số 
* Ta có thể rút gọn phân số để được một phân số có tử số và mẫu số bé đi mà phân số mới vẫn bằng phân số đã cho.
- GV đưa tiếp ví dụ: rút gọn phân số: 
+ Hãy tìm xem có số tự nhiên nào mà cả tử số và mẫu số của phân số đều chia hết?
- Yêu cầu rút gọn phân số này.
GV KL: Những phân số như vậy gọi là phân số tối giản. 
- Yêu cầu HS tìm một số ví dụ về phân số tối giản?
- Tổng hợp các ý kiến HS gợi ý rút ra qui tắc về cách rút gọn phân số.
- GV ghi bảng qui tắc.
- Gọi 2 HS nhắc lại qui tắc.
HĐ 2:.* Luyện tập - Thực hành.
Bài 1: 
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Gọi HS lên bảng làm BT1a, mỗi HS rút gọn 1 phân số, cả lớp tự làm BT1b vào vở
a) ; ;
b) ; ;
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài 2: Viết theo mẫu.
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Gọi 2 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở.
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài 3: (HSKG)
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Gọi 1 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở. 
- GV nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố: 
+ Gọi 2 HS nêu cách rút gọn phân số?
- GV nhận xét đánh giá tiết học.
5. Dặn dò: 
- Dặn HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài: Luyện tập.
- HS hát.
 2 HS lên bảng làm BT3, lớp làm nháp.
a) b
- HS nhận xét.
- HS nhắc lại tên bài.
 2 HS nêu lại ví dụ.
- Thực hiện phép chia để tìm thương.
- Hai phân số và có giá trị bằng nhau nhưng tử số và mẫu số của hai phân số không giống nhau.
 2 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS tiến hành rút gọn phân số và đưa ra nhận xét phân số này có tử và mẫu số không cùng chia hết cho một số tự nhiên nào lớn hơn 1. 
+ Phân số này không thể rút gọn được. 
- HS tìm ra một số phân số tối giản. 
- HS nêu lên cách rút gọn phân số thành tiếng, lớp đọc thầm.
- HS viết qui tắc rút gọn phân số vào vở.
 2 HS nhắc lại qui tắc.
Bài 1:
 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS lên bảng làm BT1a, mỗi HS rút gọn 1 phân số, cả lớp tự làm BT1b vào vở.
 ; ;
 ; ;
- HS nhận xét, chữa bài.
Bài 2:
 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
 2 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở. 
- Những phân số tối giản là:
 ; ; 
- Những phân số rút gọn được là: 
 ; 
- HS nhận xét, bổ sung. 
Bài 3:
 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
 1 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở. 
- HS nhận xét, bổ sung. 
+ Hai HS nhắc lại...
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe thực hiện.
Đạo đức
LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI
 I. Mục tiêu:
 - Biết ý nghĩa của việc cư xử lịch sự với mọi người.
 - Nêu được ví dụ về cư xử lịch sự với mọi người.
 - Biết cư xử lịch sự với những người xung quanh.
 GDKNS: 
 - Kĩ năng ứng xử lịch sự với mọi người. 
 - Kĩ năng ra quyết định lựa chọn hành vi và lời nói phù hợp trong một số tính huống. 
 II. Đồ dùng dạy - học: - SGK Đạo đức lớp 4.
 III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định: Hát
2. Kiểm tra bài cũ: - Kính trọng, biết ơn người lao động.(t.2)
- Gọi 2 HS trả lời trước lớp.
+ Yêu cầu HS nêu ghi nhớ.
+ Nêu những việc làm thể hiện được sự kính trọng, biết ơn người lao động.
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới: - GTB: Lịch sự với mọi người. 
HĐ 1: Hoạt động nhóm.
* Tìm hiểu truyện: Chuyện ở tiệm may.
- GV kể: Chuyện ở tiệm may. 
- Yêu cầu đại diện nhóm trình bày.
+ Em có nhận xét gì về cách cư xử của bạn Trang & bạn Hà trong câu chuyện trên?
+ Nếu là bạn của Hà, em sẽ khuyên bạn điều gì? vì sao?
- GV nhận xét, đánh giá.
GV kết luận:
- Phần ghi nhớ SGK.
HĐ 2: Hoạt động nhóm.
Bài 1: *Nhận biết hành vi việc làm đúng.
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm.
- Yêu cầu đại diện nhóm trình bày.
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài 2:*Ý kiến đồng ý.
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi.
- Yêu cầu đại diện nhóm trình bày.
- GV nhận xét, đánh giá.
HĐ 3: Hoạt động nhóm.
Bài 3:*Lịch sự khi ăn uống, nói năng, chào hỏi.
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV chia 5 nhóm & giao nhiệm vụ cho các nhóm.
- Yêu cầu đại diện nhóm trình bày.
- GV nhận xét phần trình bày của các nhóm. 
GV KL: Phép lịch sự khi giao tiếp: 
+ Nói năng nhẹ nhàng, nhã nhặn, không nói tục, chửi bậy. 
+ Biết lắng nghe khi người khác đang nói.
+ Chào hỏi khi gặp gỡ.
+ Cảm ơn khi được giúp đỡ.
+ Xin lỗi khi làm phiền người khác.
+ Biết dùng những lời yêu cầu, đề nghị khi muốn nhờ người khác giúp đỡ.
+ Gõ cửa, bấm chuông khi muốn vào nhà người khác. 
+ Ăn uống từ tốn , không rơi vãi , không vừa nhai , vừa nói. 
4. Củng cố: 
- Gọi 2 HS đọc ghi nhớ trong SGK.
- GV nhận xét đánh giá tiết học.
5. Dặn dò: 
- Dặn HS về nhà sưu tầm ca dao, tục ngữ, truyện, tấm gương về cư xử lịch sự với bạn bè và mọi người.
- Thực hiện nội dung trong mục thực hành của SGK và chuẩn bị tiếp theo. 
- HS hát.
 2 HS trả lời trước lớp.
+ ...
+ ...
- HS nhận xét, bổ sung.
- HS nhắc lại.
- Đọc và kể chuyện"Chuyện ở tiệm may", thảo luận câu hỏi 1, 2. 
- Các nhóm làm việc.
- Đại diện từng nhóm trình bày.
- HS nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe. 
Bài 1:
 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS thảo luận nhóm.
- Đại diện từng nhóm trình bày. 
- Những hành vi, việc làm nên làm: b, d.
- HS nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Bài 2:
 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS thảo luận nhóm đôi.
- Đại diện từng nhóm trình bày. 
- Ý kiến đồng ý: c, d.
- HS nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Bài 3:
 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS thảo luận nhóm.
- Đại diện từng nhóm trình bày. 
+ Ăn uống từ tốn, không rơi vãi, không vừa nhai, vừa nói. 
- HS nhóm khác nhận xét,bổ sung.
- HS theo dõi. 
- HS đọc ghi nhớ trong SGK.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe và thực hiện.
........................................................................
Lịch sử
NHÀ HẬU LÊ VÀ VIỆC TỔ CHỨC QUẢN LÍ ĐẤT NƯỚC
I. Mục tiêu: - Biết nhà Hậu Lê đã tổ chức quản lí đất nước tương đối chặt chẽ: soạn Bộ luật Hồng Đức ( nắm những nội dung cơ bản), vẽ bản đồ đất nước.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Sơ đồ về nhà nước thời Hậu lê ( để gắn lên bảng) .
- Một số điểm của bộ luật Hồng Đức . - Phiếu học tập của HS.
III. Hoạt động dạy - học: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định: - Hát.
2. Bài cũ: Chiến thắng Chi Lăng.
- Gọi 2 HS trả lời trước lớp.
+ Tại sao quân ta chọn ải Chi Lăng làm trận địa đánh địch?
+ Em hãy thuật lại trận phục kích của quân ta tại ải Chi Lăng?
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới: GTB: Nhà Hậu Lê và việc tổ chức, quản lí đất nước. 
HĐ1: Hoạt động theo nhóm.
* Giới thiệu 1 số nét khái quát về nhà Lê:
- Tháng 4-1428, Lê Lợi chính thức lên ngôi vua, đặt lại tên nước là Đại Việt .Nhà Lê trải qua một số đời vua .Nước đại Việt ở thời Hậu Lê phát triển rực rỡ nhất ở đời vua Lê Thánh Tông (1460-1497).
- GV nhận xét đánh giá.
HĐ2: Hoạt động nhóm.
* Tổ chức cho các nhóm thảo luận theo PHTcâu hỏi sau: 
 + Nhà Hậu Lê ra đời trong thời gian nào ? Ai là người thành lập? Đặt tên nước là gì? Đóng đô ở đâu?
 + Vì sao triều đại này gọi là triều Hậu Lê?
 + Việc quản lí đất nước dưới thời Hậu Lê như thế nào?
- Việc quản lý đất nước thời Hậu lê như thế nào chúng ta tìm hiểu qua sơ đồ. (GV treo sơ đồ lên bảng).
- GV nhận xét, kết luận.
HĐ3: Hoạt động cá nhân:
- GV yêu cầu HS đọc SGK và hỏi: 
+ Để quản lí đất nước, vua Lê Thánh Tông đã làm gì?
GV: Gọi là bản đồ Hồng Đức, Bộ luật Hồng Đức vì chung đều ra đời dưới thời vua Lê Thánh Tông, lúc ở ngôi, nhà vua đặt niên hiệu là Hồng Đức.
- GV nhận xét đánh giá.
4. Củng cố: 
- HS đọc lại nội dung bài SGK.
- GV nhận xét đánh giá tiết học.
5. Dặn dò: Dặn HS về nhà học và chuẩn bài: Trường học thời Hậu Lê. 
- HS hát.
 2 HS trả lời theo yêu cầu của GV.
+...
+...
- HS nhận xét bạn.
- HS nhắc lại tên bài.
- HS lắng nghe và theo dõi về tình hình tổ chức xã hội của nhà Hậu Lê có những nét gì đáng chú ý.
- HS nhận xét.
- HS các nhóm thảo luận theo câu hỏi GV đưa ra.
+ Nhà Hậu Lê được Lê Lợi thành lập vào năm 1428 . lấy tên nước là Đại Việt như xưa và đóng đô ở Thăng Long.
+ Để phân biệt với Triều Lê do Lê Hoàn thành lập ra từ thế kĩ thứ 10.
+ việc quản lý đất nước ngày càng được củng cố và đạt tới đỉnh cao vào đời vua Lê Thánh Tông.
-HS theo dõi trả lời cá nhân.
-HS cả lớp nhận xét.
+ đã cho vẽ bản đồ đất nước, gọi là bản đồ Hồng Đức và ban hành Bộ luật Hồng Đức.Đây là bộ luật hoàn chỉnh đầu tiên của nước ta.
- HS lắng nghe.
- HS nhận xét bổ sung.
 2 HS đọc lại nội dung.
- HS lắng nghe tiếp thu.
- HS lắng nghe về nhà thực hiện.
Mỹ thuật: Vẽ trang trí
TRANG TRÍ HÌNH TRÒN
I- Mục tiêu: - HS cảm nhận được vẽ đẹp của trang trí hình tròn và hiểu sự 
 ứng dụng của nó trong cuộc sống hằng ngày.
 - HS biết cách sắp xếp hoạ tiết và trang trí được dường tròn theo ý thích.
 - HS có ý thức làm đẹp trong học tập và cuộc sống.
II- Chuẩn bị: GV: - Một số đồ vật có trang trí dạng hình tròn: cái khay, cái đĩa, 
 - Một số bài vẽ trang trí hình tròn của HS các lớp trước.
 HS: - Sưu tầm 1 số bài trang trí hình tròn.
 Giấy vẽ hoặc vở thực hành, bút chì, tẩy, com pa, thước kẻ, màu vẽ, 
III- Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
- Giới thiệu bài mới.
HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét.
- GV cho xem 1 số đồ vật có trang trí hình tròn. 
+ Đồ vật có trang trí hình tròn ?
+ Trang trí hình tròn có tác dụng gì ?
- GV tóm tắt:
- GV y/c HS xem 1 số bài trang trí hình tròn :
+ Hoạ tiết đưa vào trang trí hình tròn ?
+ Hoạ tiết giống nhau vẽ như thế nào ?
+ Vị trí của mảng chính, mảng phụ ?
+ Màu sắc ?
- GV tóm tắt:
HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ:
- GV y/c nêu cách vẽ trang trí hình tròn ?
- GV vẽ minh hoạ và hướng dẫn.
HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành.
- GV nêu y/c bài vẽ.
- GV bao quát lớp, nhắc nhở HS chia hình tròn ra các phần bằng nhau, vẽ hoạ tiết đối xứng qua trục, vẽ màu theo ý thích, 
- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá, giỏi.
HĐ4: Nhận xét, đánh giá.
- GV chọn 1 số bài vẽ đẹp, chưa đẹp để nhận xét.
- GV gọi HS nhận xét. GV nhận xét.
* Dặn dò: - Quan sát cái ca và quả.
- Đưa vở, bút chì, tẩy, màu, /.
HS quan sát và trả lời.
+ Đồ vật có trang trí hình tròn: Khay, đĩa,...
+ Làm cho đồ vật đẹp hơn.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát và nhận xét.
+ Hoa, lá, các con vật, các mảng hình học,..
+ Hoạ tiết giống nhau được vẽ bằng nhau.
+ Mảng chính to và vẽ ở giữa, mảng phụ ở xung quanh, 
- Màu sắc làm rõ trọng tâm.
- HS lắng nghe.
HS trả lời.
+ Vẽ hình tròn và kẻ trục.
+ Vẽ mảng chính, mảng phụ.
+ Vẽ hoạ tiết.
+ vẽ màu theo ý thích.
- HS quan sát và lắng nghe.
- HS vẽ bài trang trí hình tròn.
- Vẽ hoạ tiết sáng tạo, vẽ màu theo ý thích.
- HS đưa bài lên dể nhận xét.
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe dặn dò.
Thứ ba ngày 22 tháng 01 năm 2018
Toán
LUYỆN TẬP
 I. Mục tiêu:
 - Rút gọn được phân số.
 - Nhận biết được tính chất cơ bản của phân số.
 - Bài tập cần làm: 1, 2, 4.
 II. Đồ dùng dạy - học: - Các đồ dùng liên quan tiết học.
 III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định: - Hát. 
2. Bài cũ: Rút gọn phân số.
- Gọi 2 HS lên bảng làm, lớp làm nháp.
- Trong các phân số: ; ; ; ; 
a) Phân số nào tối giản? Vì sao?
b) Phân số nào rút gon được? Hãy rút gọn phân số đó.
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới: - GTB: Luyện tập.
HĐ 1: Hướng dẫn luyện tập. 
- GV nêu : "Có 8 quả cam, chia đều cho 4 em. Mỗi em được mấy quả cam?"
- Nêu câu hỏi khi trả lời HS nhận biết được:
- Kết quả của phép chia 1 STN cho 1 STN khác 0 có thể là một số tự nhiên.
- "Có 3 cái bánh, chia đều cho 4 em. Hỏi mỗi em được bao nhiêu phần của cái bánh?" 
- Kết quả của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 là một phân số. 
KL: Thương của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác 0 có thể viết thành một phân số, tử số là số bị chia, mẫu số là số chia. 
HĐ 2: Thực hành. 
Bài 1: Rút gọn các phân số.
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu BT.
- Gọi 4 HS làm bảng, lớp làm vào vở.
- Rút gọn các phân số: ;;;
- GV nhận xét, đánh giá. 
Bài 2: So sánh phân số.
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu BT.
- Gọi 1 HS làm bảng, lớp làm vào vở.
- Trong: ;; phân số nào bằng: ?
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng. 
Bài 4: Tính (theo mẫu).
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu BT.
- GV nêu bài mẫu: 
+ Yêu cầu HS nhận xét đặc điểm bài tập?
- Gọi 2 HS làm bảng, lớp làm vào vở.
- GV nhận xét, chốt ý đúng. 
4. Củng cố:
- Gọi 2 HS nhắc lại cách rút gọn phân số.
- GV nhận xét đánh giá tiết học.
5. Dặn dò: 
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài: Quy đồng mẫu số các phân số.
- HS hát.
 2 HS lên bảng làm lại BT2, lớp làm nháp. 
a) Những phân số tối giản là:
 ; ; 
b) Những phân số rút gọn được là: 
 ; 
- HS nhận xét ban.
- HS nhắc lại tên bài.
- HS đọc ví dụ. có 8 quả cam chia đều cho 4 em. Mỗi em được bao nhiêu quả cam? 
8 : 4 = 2 (quả cam)
- Chia mỗi bánh thành 4 phần bằng nhau, rồi chia cho mỗi em 1 phần, tức là cái bánh. Sau 3 lần chia như thế, mỗi em được cái bánh. 
- HS theo dõi.
Bài 1: 
 1 HS nêu yêu cầu BT.
 4 HS làm bảng, lớp làm vào vở.
 ; ; ; 
- HS nhận xét chữa bài.
Bài 2: 
 1 HS nêu yêu cầu BT.
 1 HS làm bảng, lớp làm vào vở.
- HS nhận xét, chữa bài (nếu sai).
Bài 4: 
 1 HS nêu yêu cầu BT.
+ Tích ở trên và ở dưới gạch ngang đều có thừa số 3 và thừa số 5.
 2 HS làm bảng, lớp làm vào vở.
b) ; c) 
- HS nhận xét, chữa bài (nếu sai).
2 HS nhắc lại cách rút gọn phân số.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS lắng nghe và thực hiện. 
.................................................................................
Kỹ thuật
ĐIỀU KIỆN NGOẠI CẢNH CỦA CÂY RAU, HOA 
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết được các ngoại cảnh và ảnh hưởng của chúng đối với cây rau, hoa.
- Có ý thức chăm sóc cây rau, hoa đúng kĩ thuật.
II. Đồ dùng dạy - học:
-Pho-to hình trong SGK trên giấy khổ lớn.
- Sưu tầm một số tranh ảnh minh họa những ảnh hưởng của điều kiện ngoại cảnh đối với cây rau, hoa.
III. Hoạt động dạy - học:	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: - Hát.
2. Bài cũ: 
- Gọi 2 HS trả lời trước lớp.
+ Nêu lợi ích của việc trồng rau hoa?
- GV nhận xét đánh giá.
3. Bài mới: 
- GTB: - Điều kiện ngoại cảnh của cây rau, hoa.
HĐ 1: GV HD HS tìm hiểu các điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng đến sự sinh trưởng, phát triển của cây rau, hoa.
- GV treo tranh HD HS quan sát hình 2 SGK.
+ Cây rau, hoa cần những điều kiện ngoại cảnh nào để cây sinh trưởng và phát triển?
- GV nhận xét và kết luận: các điều kiện ngoại cảnh cần thiết cho cây rau, hoa bao gồm:Nhiệt độ, nước, ánh sang, chất dinh dưỡng, đất, không khí.
HĐ 2: GV HD HS đọc nội dung SGK, gợi ý cho HS nêu ảnh hưởng của từng điều kiện ngoại cảnh đối với cây rau, hoa.
*Nhiệt độ
-GV đặt một số câu hỏi yêu cầu HS trả lời:
+ Nhiệt độ không khí có nguồn gốc từ đâu?
+ Nhiệt độ của các mùa trong năm có giống nhau không?
+ Kể tên một số loại rau, hoa trồng ở các mùa khác nhau.
GV KL: mỗi một loại cây rau, hoa đều phát triển tốt ở một khoảng nhiệt độ thích hợp. Vì vậy, phải chọn thời điểm thích hợp trong năm (thời vụ) đối với mỗi loại cây để gieo trồng thì mới đạt kết quả cao.
*Nước
- GV cho HS thảo luận theo nhóm đôi để trả lời các câu hỏi như:
+ Cây rau, hoa lấy nước từ đâu?
+ Nước có tác dụng như thế nào đối với cây?
+ Cây có hiện tượng gì khi thiếu nước hoặc thừa nước? GV có thể gợi ý cho HS trả lời (Cây lâu ngày không được tưới nước hoặc khi bị khô hạn thường có biểu hiện như thế nào? Cây rau, hoa có biểu hiện như thế nào khi mưa lâu ngày, đất bị ngập úng?)
- GV nhận xét câu trả lời của HS và kết luận: nếu thiếu nước cây chậm lớn, khô héo. Thừa nước cây bị úng dễ bị sâu phá hoại...
*Ánh sáng
- GVcho HS thảo luận theo tổ để TLCH:
+ Cây nhận ánh sáng từ đâu?
+ Ánh sáng có tác dụng gì đối với cây rau, hoa?
+ Quan sát những cây trồng trong bóng râm, Em thấy có hiện tượng gì?
+ Vậy, muốn có đủ ánh sáng cho cây ta phải làm như thế nào?
- GV nhận xét và tóm tắt nội dung theo SGK.
- GV lưu ý:Trong thực tế, ánh sáng của cây rau, hoa rất khác nhau. Có cây cần nhiều ánh sáng có cây cần it ánh sáng như: địa lan,phong lan, lan ý...Với những loại cây này phải trồng ở nơi bóng râm.
*Chất dinh dưỡng: GV đặt các câu hỏi và gợi ý để HS nêu được:
+ Các chất dinh dưỡng nào cần thiết cho cây?
+ Nguồn cung cấp chất dinh dưỡng cho cây là gì?
+ Rễ cây hút chất dinh dưỡng từ đâu?
+ Nếu thiếu, hoặc thừa chất dinh dưỡng thì cây sẽ như thế nào?
- GV nhận xét câu trả lời của HS, tóm tắt nội dung chính theo SGK và liên hệ: Khi trồng rau, hoa phải thường xuyên cung cấp chất dinh dưỡng cho cây bằng cách bón phân.Tùy loại cây mà sử dụng phân bón cho phù hợp.
* Không khí
- GV yêu cầu HS quan sát tranh và đặt câu hỏi:
+ Cây lấy không khí từ đâu?
+ Không khí có tác dụng gì đối với cây?
+ Làm thế nào để đảm bảo có đủ không khí cho cây?
- GV nhận xét câu trả lời của HS và tóm tắt lại theo nội dung trong SGK.
- GV kết luận hoạt động 2 và nhấn mạnh: Con người sử dụng các biện pháp canh tác gieo trồng đúng thời gian, khoảng cách tưới nước, bón phân, làm đất...để đảm bảo ngoại cảnh phù hợp với mỗi loại cây.
- GV cho HS đọc phần ghi nhớ.
- GV nhận xét, đánh giá. 
4. Củng cố:
- GV nhận xét đánh giá sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của từng HS.
5. Dặn dò: 
- Dặn HS chuẩn bị tiết sau: Làm đất, lên luống để gieo trồng rau, hoa.
- HS hát.
 2 HS trả lời.
+...
- HS nhận xét.
- HS nhắc lại tên bài.
- HS quan sát tranh.
+ Nhiệt độ, nước, ánh sang, chất dinh dưỡng, đất, không khí.
-HS lắng nghe.
+ Mặt trời.
+ Không.
+ Mùa đông trồng bắp cải, su hào,...Mùa hè trồng rau muống, rau dền, mướp,...
- HS lắng nghe.
+Từ đất, nước mưa, không khí,...
+ Nước hòa tan chất dinh dưỡng trong đất để rể cây hút được dễ dàng đồng thời nước còn tham gia vận chuyển các chất và điều hòa nhiệt độ trong cây.
+Thiếu nước cây chậm lớn, khô héo. Thừa nước cây bị úng dễ bị sâu phá hoại...
- HS lắng nghe.
+ Mặt trời.
+ Giúp cho cây quang hợp, tạo thức ăn nuôi cây.
+ Thân cây yếu ớt, vươn dài, dễ đổ, lá xanh nhợt nhạt.
+ Trồng cây rau, hoa ở nơi nhiều ánh sáng và trồng đúng khoảng cách để cây không bị che lấp lẫn nhau.
- HS lắng nghe.
+ Đạm, lân, kali, canxi...
+ Là phân bón.
+ Từ đất.
+ Thiếu chất dinh dưỡng cây sẽ chậm lớn, còi cọc, dễ bị sâu bệnh phá hoại. Thừa chất khoáng, cây mọc nhiều thân lá, chậm ra hoa, quả năng suất thấp.
- HS lắng nghe.
+ Cây lấy không khí từ bầu không khí và có trong đất.
+ Cây cần không khí để hô hấp và quang hợp. Thiếu không khí cây hô hấp, quang hợp kém dẫn đến sinh trưởng phát triển chậm, năng suất thấp. Thiếu không khí nhiều lâu ngày cây sẽ chết.
+ Trồng cây nơi thoáng, thường xuyên xới cho đất tơi xốp.
- HS lắng nghe.
 2 HS đọc ghi nhớ SGK.
- HS nhận xét bổ sung.
- HS lắng nghe tiếp thu.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Luyện từ và câu
CÂU KỂ AI THẾ NÀO?
I. Mục tiêu: 
- Nhận biết được câu kể Ai thế nào?
- Tìm được chủ ngữ, vị ngữ trong câu kể Ai thế nào?
- Bước đầu viết được đoạn văn có dùng câu kể Ai thế nào?
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Bảng phụ viết đoạn văn phần nhận xét.
- Nội dung phần ghi nhớ.
III. Các hoạt động dạy - học:	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định: - Hát
2. Bài cũ: Mở rộng vốn từ: Sức khoẻ.
- GV cho HS làm BT2, 3 tr.19. 
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới: - GTB: Câu kể Ai thế nào? 
HĐ 1: Nhận xét.
Bài 1,2:
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu BT.
- GV chia nhóm và giao việc: đọc đoạn văn dùng bút chì gạch dưới những từ chỉ tính chất, đặc điểm, sự vật. 
- Gọi đại diện nhóm phát biểu.
- GV kết luận, chốt lại ý đúng.
Bài 3:
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
- Đặt câu hỏi cho các từ vừa tìm được:
VD: Cây cối thế nào? Nhà cửa thế nào?...
- GV kết luận, chốt lại ý đúng.
Bài 4: 
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Tìm những từ ngữ chỉ các sự vật được miêu tả trong mỗi câu.
- Gọi đại diện nhóm đọc bài làm của mình trước lớp.
- GV nhận xét, chốt ý đúng.
Bài 5: 
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Đặt câu hỏi cho các từ ngữ vừa tìm được:
VD: Bên đường, cái gì xanh um? 
- GV nhận xét, chốt ý đúng.
HĐ 2: Đọc ghi nhớ.
- Gọi 2 HS đọc phần ghi nhớ.
- Hướng dẫn HS rút ra ghi nhớ.
HĐ 3: Luyện tập.
Bài 1:
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV tổ chức hoạt động nhóm bàn gạch dưới các câu kể "Ai thế nào?" và xác định chủ ngữ, vị ngữ các câu vừa tìm được.
- GV kết luận, chốt lại ý đúng.
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
+ Nhắc HS câu Ai thế nào? trong bài kể để nói đúng tính nết, đặc điểm của mỗi bạn trong tổ. GV hướng dẫn các HS gặp khó khăn. 
- Gọi HS trình bày. 
- GV kết luận, chốt lại ý đúng.
4. Củng cố:
- Cho HS đọc lại ghi nhớ và cho ví dụ.
- GV nhận xét đánh giá tiết học.
5. Dặn dò: Dặn HS về nhà học, viết một đoạn văn ngắn (3 đến 5 câu) và chuẩn bị bài: Vị ngữ trong câu "Ai thế nào?".
- HS hát.
- HS làm BT theo yêu cầu của GV
- HS nhắc lại tên bài.
Bài 1,2:
 1 HS đọc, trao đổi, thảo luận nhóm bàn.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
(xanh um, thưa thớt dần, hiền lành, trẻ và thật khỏe mạnh).
- HS nhận xét bổ sung.
Bài 3:
 1 HS nêu yêu cầu bài tập. 
- HS tự làm bài vào vở.
 - HS nhận xét, chữa bài. 
Bài 4: 
 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS thảo luận nhóm bàn, trình bày kết quả
Bên đường, cây cối xanh um.
Nhà cửa thưa thớt dần.
Chúng thật hiền lành.
Anh trẻ và thật khỏe mạnh.
- HS nhận xét, chữa bài vào vở. 
Bài 5:
 1 HS nêu yêu cầu bài tập. 
- HS tự làm bài vào vở và trình bày.
+ Cái gì thưa thớt dần?
+ Những con gì thật hiền lành?
+ Ai trẻ và thật khỏe mạnh?
 - HS nhận xét, chữa bài. 
 2 HS đọc ghi nhớ.
- HS theo dõi.
Bài 1:
 1 HS nêu yêu cầu bài tập. 
- HS làm việc nhóm, trình bày KQ.
+ Rồi những người con / cũng lớn lên và 
 CN 
lần lượt lên đường.
 VN
+ Căn nha / trống vắng.
 CN VN
+ Anh Khoa / hồn nhiên, xởi lỏi.
 CN VN
+ Anh Đức / lầm lì, ít nói.
 CN VN
+ Còn anh Tịnh / thì đĩnh đạc, chu đáo.
 CN VN
- HS nhận xét, chữa bài. 
Bài 2:
 1 HS nêu yêu cầu bài tập. 
+ HS tự làm bài vào vở, 2 em ngồi gần nhau đổi vở cho nhau để chữa bài
 4 HS tiếp nối nhau trình bày.
* Tổ em có 8 bạn. Tổ trưởng là bạn Phương Uyên. Phương Uyên rất thông minh . Bạn Linh thì dịu dàng xinh xắn. Bạn Dương nghịch ngợm nhưng rất tốt bụng. Bạn Hoàng thì lẻm lỉnh, huyên thuyên suốt ngày. Hai bạn Gia Huy và Minh Huy là cầu thủ bóng đá của lớp. Ban Thương hát và bạn Điệp kể chuyện rất hay trong những tiết sinh hoạt. Tổ chúng em ai cũng vui vẽ, hòa đồng, lại là tổ có phong trào thi đua và học tập tốt nhất trong lớp. Em rất tự hào về tổ mình.
- HS nhận xét, chữa bài. 
 2 HS đọc lại ghi nhớ và cho ví dụ.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Chính tả: (Nhớ - viết)
CHUYỆN CỔ TÍCH LOÀI NGƯỜI
I. Mục tiêu:
- Nhớ - viết chính xác và trình bày đúng 4 khổ thơ trong bài "Chuyện cổ tích loài người".
- Làm đúng BT 3.
II. Đồ dùng dạy - học: - Một số tờ phiếu viết nội dung BT2a, 3.
III. Hoạt động dạy - học:	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định: - Hát.
2. Bài cũ: Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp.
- Gọi 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào nháp từ: nẹp sắt, rất xóc, cao su, suýt ngã, lốp, săm...
3. Bài mới: 
- GTB: Chuyện cổ tích về loài người.
HĐ 1: Hướng dẫn HS nghe viết.
*Hướng dẫn chính tả: 
- GV đọc khổ thơ.
+ Khổ thơ nói lên điều gì?
- GV nhận xét đánh giá.
*Hướng dẫn viết từ khó. 
- Cho HS luyện viết từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả: sáng, rõ, lời ru, rộng,...
- GV nhận xét đánh giá.
HĐ 2: Viết chính tả:
- GV HD HS cách trình bày.
- HS tự nhớ viết.
- Yêu cầu HS đổi vở soát lỗi cho nhau.
- GV nhận xét 5 bài tại chổ và đánh giá. 
HĐ 3: Hoạt động nhóm,
- Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 2a: Điền vào chổ trống: r,d hoặc gi.
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu cả lớp làm bài tập. 
- Yêu cầu HS trình bày kết quả. 
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
Bài 3: Chọn từ ngữ thích hợp trong ngoặc đơn để hoàn chỉnh bài văn sau.
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Y/c HS trao đổi theo nhóm đôi và tìm từ.
- Gọi 1 HS lên bảng viết những tiếng thích hợp trong ngoặc đơn để hoàn chỉnh bài văn sau.
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
4. Củng cố: 
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung học tập.
- GV nhận xét đánh giá tiết học.
5. Dặn dò: 
- Dặn HS về nhà viết lại các từ vừa tìm được và chuẩn bị bài: Nghe - viết: Sầu riêng. 
- HS hát.
 2 HS lên bảng viết, lớp viết vào nháp: nẹp sắt, rất xóc, cao su, suýt ngã, lốp, săm...
- HS nhắc lại tên bài.
- HS theo dõi trong SGK. 
+ 4 khổ thơ nói về chuyện cổ tích loài người trời sinh ra trẻ em và vì trẻ em mà mọi vật trên trái đất mới xuất hiện.
- HS nhận xét, bổ sung.
- HS luyện viết các từ

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_21_nam_2022_chuan_kien_thuc.doc