Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 20 - Năm học 2020-2021 (Bản đẹp)

Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 20 - Năm học 2020-2021 (Bản đẹp)

TOÁN

 PHÂN SỐ

I. MỤC TIÊU: Giúp HS:

- Bước đầu nhận biết về phân số; biết phân số có tử số và mẫu số.

- Biết đọc, viết phân số ( dạng phân số thực sự).

- Rèn kĩ năng đọc, viết phân số.

II. ĐỒ DÙNG: Bảng phụ ghi nội dung bài tập 1,2.

 Bộ đồ dùng toán 4.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 24 trang xuanhoa 05/08/2022 3420
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 20 - Năm học 2020-2021 (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20
SÁNG Thứ hai ngày 18 thỏng 1 năm 2021
TIẾT 1 CHÀO CỜ
__________________________________
TIẾT 3 TOÁN
 Phân số
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Bước đầu nhận biết về phân số; biết phân số có tử số và mẫu số.
- Biết đọc, viết phân số ( dạng phân số thực sự).
- Rốn kĩ năng đọc, viết phõn số.
II. Đồ dùng: Bảng phụ ghi nội dung bài tập 1,2.
 Bộ đồ dùng toán 4.
III. các Hoạt động dạy học: 
1. Kiểm tra: ( 4-5')
- Nêu quy tắc và viết công thức tính chu vi hình bình hành.
-Bài tập 1, SGK.
- GV nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới: 30-34'
HĐ1. Giới thiệu phân số.( 12-13')
- GV hướng dẫn HS quan sát, nhận xét mô hình trên bảng lớp
- Hình tròn được chia làm mấy phần bằng nhau?
- Có bao nhiêu phần đã được tô màu?
- GV giới thiệu và ghi bảng : 5/6
- GV giới thiệu tử số và mẫu số
- GV y/c HS nêu cách viết phân số ?
*Lưu ý : MS phải khác 0.
 HĐ2. Thực hành ( 18-20')
Bài 1: HS làm vở nháp và đọc các phân số 
Ghi trên vở nháp.
- GV đưa bảng phụ ghi ND bài tập.
- GVHD HS làm bài.
* GV củng cố về phân số, cách đọc, viết phân số - ý nghĩa của tử số và mẫu số
Bài 2 : HS làm vở nháp.
- GV đưa bảng phụ ghi ND bài.
- GV tổ chức cho HS làm vở nháp.
- GV cùng HS nhận xét, chữa bài.
* GV củng cố về phân số, tử số và mẫu số
Bài 3; 4: HS nào làm xong bài 2 làm tiếp bài 3; 4.
- 1 HS lên bảng nêu quy tắc và viết công thức.
- 1 HS chữa miệng bài tập 1.
- HS nhận xét, đánh giá.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát và trả lời câu hỏi:
- HS trả lời.
- HS nhận xét.
- HS theo dõi sự HD của GV.
- HS đọc phân số.
- HS nhắc lại.
- HS trả lời
- HS đọc và nêu yêu cầu của bài.
 - HS tự làm bài
 - HS chữa bài.
 - HS nhận xét, bổ sung, củng cố bài.
- HS đọc và nêu y/c.
- HS tự làm bài.
- HS chữa bài.
- HS nhận xét, bổ sung và củng cố lại bài.
HĐ3. Củng cố, dặn dò: (2- 3')
- GV cùng HS củng cố, nêu lại nội dung bài học: Nhắc lại khái niệm phân số, cách viết phân số.
- Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau: Phõn số và phộp chia số tự nhiờn
_____________________________________
 TIẾT 4 ĐẠO ĐỨC
Kính trọng biết ơn người lao động (tiết 2)
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Nhận thức vai trò quan trọng của người lao động.
- Biết bày tỏ sự kính trọng và lòng biết ơn đối với lao động.
- HS biết trân trọng và giữ gìn thành quả của người lao động.
II. Các hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra bài cũ: 2-3’
- Em hãy kể về nghề nghiệp của người lao động mà em biết. Công việc đó có đáng được trân trọng không? Vì sao?
B. Bài mới: 28-30'
1. Giới thiệu bài: 1-2’
2. Giảng bài: 27-28’
Hoạt động 1: Đóng vai: 13-15’
- Giáo viên chia lớp thành 3 nhóm, giao nhiệm vụ vụ cho từng nhóm:
+ Mỗi nhóm thảo luận và sắm vai ở 1 tình huống bài tập 4.
- Yêu cầu các nhóm thực hiện trước lớp.
- Gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét, chốt cách xử lý tình huống phù hợp.
Hoạt động 2:Trình bày sản phẩm: 10- 12’
- Gọi học sinh lần lượt nêu yêu cầu bài tập 5, 6.
 - GV giúp HS nắm vững yêu cầu đề.
- Yêu cầu hs trình bày sản phẩm.
- Gọi HS nhận xét đánh giá.
- Giáo viên nhận xét chung.
* Ghi nhớ 
- 2 HS đọc ghi nhớ.
C. Củng cố dặn dò: 2-3’
- Tổ chức HS giới thiệu cho bạn nghe về cụng việc của bố mẹ mỡnh. 
- Chuẩn bị bài sau: Lịch sự với mọi người (T1)
- 1 HS trả lời.
- Lớp nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu bài 4.
- Các nhóm nhận nhiệm vụ.
- Các nhóm thảo luận, tập sắm vai.
- Sắm vai trước lớp.
- Lớp nhận xét.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- Nghe GV hướng dẫn.
- HS trình bày sản phẩm.
- Lớp nhận xét.
- 2 HS đọc ghi nhớ.
- HS thực hiện cỏ nhõn
- HS lắng nghe.
________________________________
CHIỀU
TIẾT 1 TẬP ĐỌC
Bốn anh tài ( tiếp theo)
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Đọc to, rõ ràng, rành mạch, trôi chảy, lưu loát toàn bài; Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp nội dung câu chuyện.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết chiến đấu chống yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây.
- Giỏo dục QPAN: Giỳp HS hiểu được sự đoàn kết, lũng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khõy đó tạo thành sức mạnh cứu được dõn làng, bảo vệ được quờ hương bỡnh yờn.
II. Đồ dùng: - Tranh minh hoạ trong SGK.
 - Bảng phụ ghi nội dung câu, đoạn cần luyện đọc diễn cảm.
III. Các hoạt động dạy học: 
1. Kiểm tra bài cũ( 4-5')
- Đọc thuộc lòng bài thơ Chuyện cổ tích về loài người.
- Nêu đại ý của bài.
- GV đánh giá.
 2.Bài mới: (30-32’)
HĐ1. Giới thiệu bài:( 1-2)
- GV dùng tranh để giới thiệu bài
HĐ2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài. 
* Luyện đọc ( 8-10')
- Bài văn chia làm mấy đoạn ?
- Từ ngữ: Cây núc nác, núng thế. 
- GV theo dõi , sửa sai cho HS
- GVHDHS luyện đọc câu khó : Nắm Tay Đóng Cọc be bờ ngăn lũ...............khơi dòng chảy đi.
- GV đọc diễn cảm toàn bài 
*Tìm hiểu bài.( 10-12')
- Câu 1: GV nêu câu hỏi.
- Chốt ý đoạn 1:Bốn anh em Cẩu Khây đến nơi ở của yêu tinh và được bà cụ giúp đỡ.
- Câu 2:Yêu tinh có phép thuật gì đặc biệt?
- Câu 3: Vì sao anh em Cẩu Khây chiến thắng được yêu tinh?
- Chốt ý đoạn 2: nhờ có tinh thần đoàn kết hiệp lực ,anh em Cẩu Khây đã chiến thắng yêu tinh.
- Giỏo dục QPAN: 
+Truyện ca ngợi ai và ca ngợi về điều gỡ?
+ GV kết luận: Cú sức khỏe, tài năng hơn người là một điều đỏng quý nhưng đỏng trận trọng và khõm phục hơn là những người biết đem tài năng của mỡnh hợp sức lại cứu nước, giỳp dõn, đem lại bỡnh yờn cho quờ hương.
- Nêu ý nghĩa của câu chuyện.
HĐ3. Đọc diễn cảm ( 10-12')
 - GV đưa bảng phụ ghi đoạn văn :
 Cẩu Khây hé cửa... Bốn anh em Cẩu Khây liền đuổi theo nó.
- GVHD HS luyện đọc 
- GV cho HS thi đọc diễn cảm
- GV cùng HS nhận xét để bình chọn HS đọc hay nhất.
* Hỏi thêm:
- Bài văn trên thuộc loại văn gì ?
- Em thích nhân vật nào trong bài ? Vì sao ?
 - 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời câu hỏi 1, 2, 3 - SGK
- HS nêu đại ý của bài
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe.
- 1HS đọc toàn bài.
- HS nối nhau đọc 5 đoạn của bài.
- Một số HS giải nghĩa các từ được chú giải trong SGK.
- HS giải nghĩa thêm.
- HS luyện đọc câu.
- HS đọc nhóm đôi. HS nhận xét.
- 2HS đọc toàn bài
- HS đọc thầm đoạn 1- Trả lời câu hỏi
- HS nêu ý đoạn 1.
- 2-3 HS nhắc lại.
- HS thảo luận cặp
- Đại diện cặp lên trả lời câu hỏi.
- HS xem tranh minh hoạ trong SGK miêu tả cuộc chiến đấu quyết liệt của bốn anh em Cẩu Khây với yêu tinh. 
- HS nêu ý đoạn 2
- 2-3 HS nhắc lại .
- HS trả lời: Truyện ca ngợi sức khỏe, tài năng, lũng nhiệt thành làm việc nghĩa của 4 anh em Cẩu Khõy.
- HS nêu ý nghĩa của câu chuyện
- HS tìm cách đọc ngắt giọng, nhấn giọng.
- HS luyện đọc 
- HS thi đọc diễn cảm
- HS đọc đúng, diễn cảm
- 2-3 HS trả lời.
HĐ4. Củng cố, dặn dò. ( 2-3' )
- Bài TĐ giúp em hiểu điều gì? - HS trả lời.
- Nhận xét giờ học, nhắc học sinh về nhà đọc lại bài. Chuẩn bị tiết sau: Trống đồng Đụng Sơn
_______________________________________
TIẾT 2 KHOA HỌC
Không khí bị ô nhiễm
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
- Thế nào là: không khí trong sạch (trong lành) và không khí bẩn (Không khí bị ô nhiễm).
- Nêu được những nguyên nhân gây nhiễm bẩn không khí: khói, khí độc, các loại bụi, vi khuẩn, ...
- HS có ý thức giữ bầu không khí trong lành.
II. Đồ dùng: Hình 78,79 SGK
III. Các hoạt động dạy- học:
1. Kiểm tra bài cũ: 2-3’
- Hãy nêu tác hại của bão và cách phòng chống bão?
2. Bài mới: 28-30'
A. Giới thiệu bài: 1-2’
B. Giảng bài: 28-29'
Hoạt động 1: Tìm hiểu về không khí trong lành và không khí bị ô nhiễm: 13-14’
*Mục tiêu: Phân biệt được không khí trong lành và không khí bẩn.
*Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo cặp:
- Yêu cầu quan sát hình 78,79 SGK, phân biệt được không khí trong lành và không khí bẩn.
- Tổ chức cho các nhóm quan sát thảo luận.
 Bước 2: Làm việc cả lớp
- Yêu cầu đại diện vài nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Yêu cầu nhóm khác nhận xét.
- GV nhận xét.
Hoạt động 2: Thảo luận về nguyên nhân gây ô nhiễm: 12- 14’
* Mục tiêu: Thảo luận tìm ra được nguyên nhân gây ô nhiễm không khí.
*Cách tiến hành:
Bước 1:Thảo luận về nguyên nhân gây ô nhiễm không khí nói chung và nguyên nhân gây ô nhiễm không khí ở địa phương em nói riêng.
Bước 2:Liên hệ về tình hình ô nhiễm không khí ở địa phương.
* Mục bạn cần biết: 1-2’
- Gọi 2 HS đọc
3. Củng cố - dặn dò: 2-3'
- Nhận xét tiết học . Dặn HS áp dụng bài học vào thực tế và chuẩn bị bài sau: Bảo vệ bầu khụng khớ trong sạch
- 1HS nêu tác hại của bão và cách phòng chống bão.
- Các nhóm quan sát thảo luận, nêu đặc điểm của không khí trong lành và không khí bẩn.
 - Đại diện vài nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Nhóm khác nhận xét.
- Thảo luận giữa các nhóm về nguyên nhân gây ô nhiễm không khí.
- HS liên hệ
- 2 HS đọc mục : Bạn cần biết.
- HS lắng nghe.
______________________________________
TIẾT 3	 HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LấN LỚP
HỌC TRề CHƠI DÂN GIAN
I - Mục tiêu:
- Học sinh nắm được cỏch chơi một số trò chơi dân gian.
- Học sinh biết chơi trò chơi một số dân gian.
- Hs thích và biết giữ gìn trò chơi dân gian.
II - Hoạt động dạy học:
1- Giới thiệu nội dung tiết học: 1-2’
2- Hướng dẫn cách chơi : 10-15’ 
- Gv yờu cầu HS kể tờn một số trũ chơi dõn gian.
- GV nờu tỏc dụng của cỏc trũ chơi dõn gian: Rèn luyợ̀n sức khoẻ, sự khéo léo, nhanh nhẹn cho người chơi, 
- GV tổ chức cho HS học cỏc chơi cỏc trũ chơi dõn gian: ễ ăn quan, oẳn tự tỡ. 
+ GV nờu tờn trũ chơi.
+ GV hướng dẫn cỏch chơi
+Tổ chức cho một số HS chơi mẫu.
3. Tổ chức chơi: 10-15’
- GV chia lớp thành cỏc nhúm nhỏ, tổ chức cho cỏc em chơi 2 trũ vừa học.
- GV quan sỏt, giỳp đỡ những nhúm gặp khú khăn.
4- Tổng kết giờ học: 2-3’ 
- Nhận xét tiết học. 
- Dặn hs chơi các trò chơi dân gian trong thời gian rảnh rỗi.
- Hs lắng nghe.
- 1 số HS chơi thử, cả lớp quan sỏt, nhận xột.
- Hs tự chia theo nhóm
- Hs chơi thử
- Hs chơi theo nhóm.
- HS nghe
__________________________________________________________________
CHIỀU Thứ ba ngày 19 thỏng 1 năm 2021
TIẾT 1 toán
phân số và phép chia số tự nhiên
I. Mục tiêu:
- HS biết được thương của phép chia 1 STN cho 1 STN ( khác 0) có thể viết thành PS có TS là SBC, MS là SC.
- Rèn kĩ năng viết thương của phép chia STN cho STN (khác 0) dưới dạng PS.
II. Đồ dùng : Mô hình hình vuông chia làm 4 phần bằng nhau.
III.Các hoạt động dạy- học:
1. Kiểm tra bài cũ: (4-5")
 - 1 HS chữa lại BT3. (107)
 - Nêu TS và MS của các PS bài 4
2. Bài mới: (30-32’)
HĐ1. Giới thiệu bài: (1-2')
HĐ2. Hướng dẫn HS hình thành KT: (10-12')
- GV nêu: có 8 quả cam, chia đều cho 4 em, mỗi em được mấy quả?
- NX kq của phép chia này.
- GV nêu: có 3 cái bánh, chia đều cho 4 em, mỗi em được mấy phần của cái bánh?
GV sử dụng mô hình HV minh hoạ.
GV: mỗi em được 3 : 4 = ( cái bánh)
- NX kết quả phép chia này.
- Vậy thương của phép chia STN cho STN(khác 0) có thể viết dưới dạng nào?
TS chính là gì? MS chính là gì?
- GV đưa ra KL.
- Lấy VD?
HĐ3. Thực hành: (18- 20')
*Bài 1: 
- GV lưu ý HS cách trình bày.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
* GV củng cố cách viết thương của mỗi phép chia dưới dạng phân số
*Bài 2: (HS làm cả ý 3,4 nếu còn thời gian.)
- GV nêu mẫu, phân tích.
- GVcùng HS NX, chốt kq đúng.
* GV củng cố cách viết thương dưới dạng phân số
*Bài 3: 
a. GV ghi mẫu lên bảng.
- GV kiểm tra, NX, chốt kq đúng.
b. Mọi STN có thể viết dưới dạng nào?
* GV củng cố mọi STN có thể viết được dưới dạng PS có MS là 1.
- 1 HS chữa bài tập 3
- HS trả lời miệng BT 4
- HS nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe.
- HS suy nghĩ, nêu kq: 8 : 4 = 2(quả)
- Là 1 STN.
- HS nêu cách làm: 3 : 4
- Là 1 PS.
- Dưới dạng PS.
- TS là SBC, MS là SC.
- HS nhắc lại KL.
- HS nêu: 5 : 6 =
- HS lấy VD.
- HS đọc và nêu y/c.
- HS tự làm
- HS chữa bài
- HS nhận xét, bổ sung.
- HS đọc và nêu y/c.
- HS làm bài theo mẫu.
- HS chữa bài.
- HS nhận xét, bổ sung.
- HS đọc và nêu y/c.
- HS làm vào vở.
- HS chữa bài.
- HS nhận xét, bổ sung và củng cố bài. Vài HS nhắc lại.
HĐ4.Củng cố, dặn dò: (2-3’)
- GV cùng HS tóm tắt nội dung bài học.
- Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau: Phõn số và phộp chia số tự nhiờn (tiếp theo)
______________________________
TIẾT 2 lịch sử
 chiến thắng chi lăng
I. Mục tiêu:
- HS nắm được một số sự kiện về khởi nghĩa Lam Sơn ( tập trung vào trận Chi Lăng):
+ Lê Lợi chiêu tập binh sĩ xây dựng lực lượng tiến hành khởi nghĩa chống quân xâm lược Minh ( khởi nghĩa Lam Sơn) . Trận Chi Lăng là một trong những trận quyết định thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn.
+ Diễn biến trận Chi Lăng: Quân đich do Liễu Thăng chỉ huy đến ải Chi Lăng; kị binh ta nghênh chiến, nhử Liễu Thăng và kị binh giặc vào ải.Khi kị binh của giặc vào ải ,quân ta tấn công, Liễu Thăng bị giết quân giặc hoảng loạn và rút chạy.
+ ý nghĩa : Đập tan mưu đồ cứu viện thành Đông Quan của quân Minh, quân Minh phải đầu hàng và rút về nước.
- Nắm được nhà Hậu Lê được thành lập:
+ Thua trận ở Chi Lăng và một số trận khác, quân Minh phải đầu hàng, rút về nước. Lê Lợi phải lên ngôi Hoàng đế ( năm 1428), mở đầu thời Hậu Lê.
- HS nêu các mẩu chuyện về Lê Lợi ( kể chuyện Lê Lợi trả gươm cho Rùa thần )
II. Đồ dùng: 
Hình minh hoạ trong SGK.
III. Các hoạt động dạy- học:
1. Kiểm tra bài cũ:4-5’
- Nêu tình hình nước ta cuối thời nhà Trần.
- GV nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới 
HĐ1. Giới thiệu bài : (1-2’)
HĐ2. HD tìm hiểu bài (30- 31’)
a. Nguyên nhân
- GV trình bày hoàn cảnh dẫn tới trận Chi Lăng 
- GV treo lược đồ trận Chi lăng và yêu cầu HS quan sát hình 
- Thung lũng Chi Lăng ở những tỉnh nào nước ta? 
- Thung lũng có hình như thế nào? 
- Hai bên thung lũng là gì ? 
- Lòng thung lũng có gì đặc biệt?
- Theo em với địa thế như thế, Chi Lăng có lợi gì cho quân ta và có hại gì cho quân địch? 
- GV tổng kết, nêu ý chính.
b. Diễn biến: 
*GV Y/c HS làm việc theo nhóm 
- GVHD HS quan sát hình trong SGK và nêu lại diễn biến của trận Chi Lăng.
- Quân Lê Lợi đã dùng mưu gì để diệt giặc?
- GV nhận xét, bổ sung
c. Kết quả và ý nghĩa
- Hãy nêu lại kết quả cuả trận Chi Lăng?
- Theo em vì sao quân ta giành được thắng lợi ở ải Chi lăng?
- Theo em chiến thắng Chi Lăng có ý nghĩa như thế nào đối với lịch sử dân tộc ta? 
3. Củng cố dặn dò: 2-3' 
- GV Y/c HS trình bày tóm tắt lại diễn biến của trận Chi Lăng .
- GV nhận xét tiết học. Chuẩn bị tiết sau: Nhà Hậu Lờ và việc tổ chức quản lớ đất nước
- HS trả lời
- HS nhận xét, bổ sung.
- HS nghe và theo dõi sự HD của GV.
- HS đọc thầm SGK trả lời câu hỏi
 - HS nhận xét, bổ sung.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS đọc thầm SGK quan sát hình vẽ trong SGK, thảo luận nhóm đôi để trả lời câu hỏi 
- Đại diện HS các nhóm báo cáo kết quả thảo luận. Nhận xét.
- HS trả lời.
- HS nhận xét, bổ sung.
- HS đọc thầm SGK và trả lời câu hỏi
- HS nhận xét, bổ sung.
- HS trình bày.
- HS thực hiện theo các y/c của GV.
__________________________________
TIẾT 3 KỂ CHUYỆN
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I Mục tiêu: Giỳp HS:
- Dựa vào gợi ý (SGK), biết chọn và kể lại được cõu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) đó nghe, đó đọc núi về một một người cú tài. 
- Hiểu được cõu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) và nờu được nội dung chớnh của cõu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) đó kể; chăm chỳ nghe bạn kể, nhận xột đỳng lời kể của bạn.
- Tớch cực, mạnh dạn tham gia kể chuyện.
II Đồ dùng:
- Bảng lớp ghi sẵn đề bài.
- Bảng phụ ghi cỏc tiờu chuẩn đỏnh giỏ HS kể chuyện.
III Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: (4- 5')
- GV gọi 2 HS nối tiếp nhau kể lại cõu chuyện Bỏc đỏnh cỏ và gó hung thần.
- Cả lớp nghe và nhận xột, đỏnh giỏ.
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài: (1-2')
2.2 Tỡm hiểu yờu cầu của bài: (6- 7')
- GV gọi HS đọc đề bài.
- Yờu cầu HS nờu cỏc từ ngữ quan trọng của đề bài, GV gạch chõn.
- Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc từng gợi ý, GV giảng giải thờm cho HS hiểu. GV khuyến khớch HS cú thể chọn cõu chuyện ngoài SGK.
- Gọi một số HS nối tiếp nhau giới thiệu cõu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) sẽ kể trước lớp.
3. Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa cõu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện): (24 - 25')
- GV lưu ý HS khi kể chuyện. 
- Yờu cầu HS tập kể và trao đổi về nội dung, ý nghĩa truyện theo nhúm đụi.
- Tổ chức cho HS thi kể chuyện trước lớp.
- GV theo dừi, nhận xột, khen ngợi, gợi ý HS trao đổi với cỏc bạn về nội dung, ý nghĩa cõu chuyện (mẩu chuyện, đoạn chuyện) và kết hợp GD HS.
- HS đọc đề bài, nờu cỏc từ ngữ quan trọng.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 gợi ý, cả lớp theo dừi SGK.
- Một vài HS nối tiếp nhau giới thiệu.
- HS nghe GV hướng dẫn.
- HS kể theo nhúm đụi, trao đổi về nội dung ý nghĩa cõu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện).
- 3-4 HS thi kể toàn bộ cõu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện), cả lớp theo dừi, trao đổi nội dung truyện cựng bạn.
- Cả lớp nhận xột, bỡnh chọn.
4. Củng cố, dặn dũ: (1- 2')
- GV: Cõu chuyện em kể cú ý nghĩa như thế nào?
- GV nhận xột thỏi độ và kết quả học tập của HS, dặn dũ chuẩn bị bài sau: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
_______________________________________________________________
Thứ tư ngày 20 thỏng 1 năm 2021
TIẾT 1 toán
Phân số và phép chia số tự nhiên( tiếp theo)
I. Mục tiêu: Giỳp HS:
- Biết được thương của phộp chia một số tự nhiờn cho một số tự nhiờn khỏc 0 cú thể viết thành một phõn số.
- Bước đầu biết so sỏnh phõn số với 1.
II. Đồ dùng: 
- Một số mụ hỡnh phõn số, bảng phụ để HS làm BT.
- Vở nhỏp.
III. Các hoạt động dạy- học:
1. Kiểm tra bài cũ: (4- 5') 
- GV gọi HS làm lại BT2 của tiết trước.
- GV nhận xột
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài: (1-2')
2.2 GV nờu từng vấn đề, hướng dẫn HS giải quyết : (7- 8')
- GV nờu vấn đề kết hợp dựng mụ hỡnh chiếc bỏnh hướng dẫn HS tự nờu cỏch giải quyết vấn đề để dẫn tới nhận biết: Võn ăn một quả cam tức là ăn 4 phần hay ăn quả cam : ăn thờm quả cam nữa , tức là thờm một phần. Như vậy, Võn đó ăn tất cả 5 phần hay ăn quả cam.
 - GV nờu vấn đề trong phần b. HS tự nờu cỏch giải quyết vấn đề để dẫn tới nhận biết: Chia đều 5 quả cam cho 4 người thỡ mỗi người nhận được quả cam.
 - GV: quả cam là kết quả của phộp chia đều 5 quả cam cho 4 người. Ta cú: 5 : 4 = 
 + quả cam gồm 1 quả cam và phần quả cam do đú quả cam mhiều hơn một quả cam, ta viết: >1
+ Phõn số cú tử số lớn hơn mẫu số, phõn số đú lớn hơn 1.
 + Phõn số cú tử số bằng mẫu số, phõn số đú bằng 1.
- GV gợi ý HS rỳt ra nhận xột về cỏch so sỏnh phõn số với 1.
3. Luyện tập: (23 - 24)
Bài 1`: (10- 12') 
- Gọi HS nờu yờu cầu BT.
- Tổ chức cho HS làm bài cỏ nhõn vào vở nhỏp, 1 HS làm vào bảng phụ.
- Tổ chức cho HS chữa bài.
- GV chốt bài làm đỳng.
Bài 3: (10- 12')
- GV yờu cầu HS đọc và nờu yờu cầu của đề bài.
- Yờu cầu mỗi HS tự làm bài vào vở, GV theo dừi
- Tổ chức cho HS chữa bài, chốt kiến thức.
- GV khuyến khớch HS làm thờm BT2 nếu cũn thời gian.
- HS quan sỏt mụ hỡnh, nghe và tham gia giải quyết vấn đề cựng GV.
- HS nghe và nhắc lại.
- HS quan sỏt mụ hỡnh, nghe và tham gia giải quyết vấn đề cựng cỏc bạn.
- HS nghe và nhắc lại.
- HS rỳt ra nhận xột.
- 1 HS nờu.
- HS làm bài cỏ nhõn.
- Một số HS nối tiếp nhau bỏo cỏo kết quả trước lớp, cỏc HS khỏc nghe và nhận xột; cả lớp chữa bài trờn bảng phụ.
- HS đọc và nờu.
- HS làm bài vào vở.
- HS tham gia chữa bài, chốt kiến thức.
4. Củng cố, dặn dũ: (1- 2’)
- GV: Nờu ý nghĩa của TS, MS trong phõn số; cho VD.
- GV nhận xột thỏi độ và kết quả học tập của HS, dặn HS chuẩn bị bài sau: Luyện tập
__________________________________
TIẾT 2 TẬP ĐỌC
 Trống đồng Đông Sơn
I. Mục tiêu: Giỳp HS:
- Đọc rành mạch, trụi chảy toàn bài; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn văn phự hợp với nội dung tự hào, ca ngợi.
- Hiểu nghĩa một số từ ngữ khú, mới trong bài; hiểu nội dung của bài: Bộ sưu tập trống đồng Đụng Sơn rất phong phỳ, độc đỏo, là niềm tự hào của người dõn Việt Nam.
- Tự hào về những di sản văn hoỏ Việt Nam, luụn cú ý thức gỡn giữ những tinh hoa của dõn tộc.
*GDQPAN: Trống đồng Đụng sơn là một bằng chứng núi lờn dõn tộc Việt Nam là một dõn tộc cú nền văn húa lõu đời, bền vững mà chỳng ta cần phải bảo tồn và phỏt huy.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh minh họa trong SGK
III. Các hoạt động dạy- học:
1. Kiểm tra bài cũ: (3- 4') 
- GV gọi HS đọc bài Bốn anh tài, trả lời cõu hỏi về nội dung bài.
- Cả lớp và GV nhận xột
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài: (1- 2')
2.2. Tổ chức luyện đọc và tỡm hiểu bài: (31- 32')
a, Luyện đọc (10-11'):
- GV tổ chức cho HS đọc nối tiếp theo 3 đoạn của bài.
- GV chỳ ý nghe, kết hợp sửa lỗi phỏt õm, giọng đọc, cỏch ngắt nghỉ đỳng cho HS; giỳp HS hiểu nghĩa từ mới khú trong bài. 
- Tổ chức cho HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi 1-2 HS đọc lại cả bài.
- GV đọc mẫu.
b, Tỡm hiểu bài: (9 - 10')
- Yờu cầu cho HS đọc thầm đoạn 1 và 2, tỡm ý trả lời cõu hỏi 1 SGK và cõu hỏi:
 + Hoa văn trờn mặt trống đồng Đụng Sơn được tả như thế nào?
- GV bổ sung, hoàn thiện cõu trả lời cho HS.
- Yờu cầu HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời cõu hỏi 2, 3.
- GV bổ sung, hoàn thiện cõu trả lời cho HS.
- Yờu cầu HS đọc thầm lại cả bài, tỡm ý trả lời cõu hỏi 4
- GV bổ sung, hoàn thiện cõu trả lời cho HS.
- Yờu cầu HS thảo luận nhúm đụi nội dung bài.
*GDQPAN: Trống đồng Đụng Sơn thể hiện điều gỡ trong nột đẹp văn húa dõn tộc Việt Nam?
- GV bổ sung, hoàn thiện cõu trả lời cho HS.
 c, Luyện đọc diễn cảm: (10 - 11')
- GV gọi HS nờu giọng đọc toàn bài, GV bổ sung.
- GV mời 2 HS nối tiếp nhau đọc diễn cảm 3 đoạn của bài, GV hướng dẫn để HS cú giọng đọc phự hợp với nội dung từng đoạn.
 - GV treo bảng phụ, hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn văn.
- Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo nhúm đụi.
- Tổ chức cho cỏc nhúm thi đọc diễn cảm đoạn văn.
- Gọi 1 HS đọc diễn cảm cả bài.
- GV nhận xột, uốn nắn và khen những em đọc tốt.
- Từng tốp 3 HS đọc bài, cả lớp theo dừi, nhận xột.
- HS đọc trong nhúm đụi.
- 1-2 HS đọc, cả lớp theo dừi.
- HS nghe, phỏt hiện giọng đọc.
- HS đọc thầm, đọc lướt cả bài, tỡm ý, trả lời cỏc cõu hỏi 1, 2, 3, 4 cuối bài và cõu hỏi phụ.
- HS thảo luận, tỡm nội dung chớnh của bài; HS nờu, cỏc HS khỏc nhận xột, nhắc lại
- HS thảo luận nhúm đụi
- HS nờu giọng đọc toàn bài.
- 2 HS đọc diễn cảm bài, cả lớp nghe và nhận xột.
- HS nờu cỏch đọc diễn cảm đoạn văn.
- HS thực hiện.
- HS thi đọc diễn cảm, cả lớp theo dừi, nhận xột, đỏnh giỏ.
- 1 HS đọc.
3. Củng cố, dặn dũ: (1- 2')
- GV: Qua bài học, em hiểu gỡ về trống đụng Đụng Sơn?
- GV nhận xột thỏi độ và kết quả học tập của HS, dặn HS chuẩn bị bài sau: Anh hựng 
lao động Trần Đại Nghĩa.
___________________________________
TIẾT 3 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Luyện tập về câu kể Ai làm gì?
I. Mục tiêu:
- HS nắm vững kiến thức và kĩ năng sử dụng câu kể Ai làm gì ? để nhận biết được câu kể đó trong đoạn văn, xác định được bộ phận chủ ngữ, vị ngữ trong câu kể tìm được.
- HS viết được đoạn văn có dùng câu kể Ai làm gì?
- HS có ý thức nói, viết thành câu và sử dụng đúng ngôn ngữ TV.
II. Đồ dùng: Bảng phụ chép BT1.
III. Các hoạt động dạy- học:
1. Kiểm tra bài cũ: (3-4') 
 - 1 HS làm lại BT2(tiết trước )
 - Đọc thuộc 3 câu tục ngữ ở BT3.
 - GV nhận xét, đánh giá
2. Bài mới: (32-34')
HĐ1. Giới thiệu bài: (1-2')
HĐ2. Hướng dẫn HS luyện tập: 
*Bài 1:HS làm việc cá nhân.
- GV treo bảng phụ chép đoạn văn 
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- GV chốt lời giải đúng: Câu 3; 4; 5 ; 7
* GV củng cố câu kể Ai làm gì ?.
*Bài 2: HS làm bài vào vở nháp.
- CN trong câu kể Ai làm gì? thường đứng ở đâu, do TN nào tạo thành, TLCH nào?
- GV hỏi tương tự với VN.
- GV NX, chốt kq đúng.
Tàu chúng tôi // buông neo trên 
 CN VN
vùng biển Trường Sa.
Câu 4: Một số chiến sĩ // thả câu.
 CN VN
Câu 5: Một số khác // quây quần trên 
 CN VN
boong sau ca hát, thổi sáo.
Câu 7: Cá heo // gọi nhau quây đến 
 CN VN
quanh tàu như thể chia vui.
* GV củng cố cách tìm CN- VN trong câu kể Ai làm gì ? 
*Bài 3: HS làm bài vào vở BT.
- Đề bài y/c gì?
GV HD: Đoạn văn phải có câu kể Ai làm gì?
- GV kểm tra,chữa bài.
* GV củng cố cách viết đoạn văn có sử dụng câu kể Ai làm gì ?
- 1 HS làm BT2.
- Dưới lớp trả lời miệng.
- HS nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe.
- HS nêu y/c của bài.
- 1 HS đọc đoạn văn - lớp đọc thầm.
- HS trao đổi theo cặp.
- HS phát biểu, lớp NX.
- 1 HS lên bảng đánh dấu câu kể.
- HS nêu y/c.
- HS làm bài vào vở nháp
- HS chữa bài ( tìm CN- VN ) trong câu văn đơn giản).
- HS nhận xét, bổ sung.
- HS đọc y/c, nội dung BT.
- HS nêu lại y/c. 
- HS quan sát tranh vẽ làm bài cá nhân vào VBT: Viết đoạn văn tả cảnh trực nhật của tổ em.
- HS đọc bài làm của mình, nêu rõ câu kể Ai làm gì? - Lớp NX, đánh giá.
HĐ3. Củng cố, dặn dò: (2- 3')
- GV cùng HS hệ thống và củng cố nội dung bài học.
- Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau: MRVT: Sức khoẻ
______________________________________________
TIẾT 4 KĨ THUẬT
VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU THấU ( tiết 1)
I .MỤC TIấU :Giúp HS:
- Biết được đặc điểm, tỏc dụng và cỏch sử dụng, bảo quản những vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dựng đề cắt, khõu, thờu.
- Biết cỏch và thực hiện được thao tỏc xõu chỉ vào kim và vờ nỳt chỉ (gỳt chỉ) 
II .CHUẨN BỊ :
- Mẫu vải, chỉ khõu, chỉ thờu, kim khõu, kim thờu.
- Kộo cắt vải, kộo cắt chỉ. Khung thờu, sỏp, phấn màu, thước dõy, thướt dẹt.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU : 
1. Ổn định tổ chức: 1-2’
2. Kiểm tra : 2-3’
- Dung cụ học tập của HS 
3. Bài mới : 27-28’
3.1 Giới thiệu bài : ghi đầu bài 
- GV nờu mục đớch bài học 
3.2 Bài giảng
Hoạt động 1 : GV hướng dẫn HS quan sỏt nhận xột về vật liệu khõu thờu .
a.Vải
- GV nhận xột
- Hướng dẫn HS chọn vải để học khõu thờu. Chọn vải trắng hoặc vải màu cú sợi thụ, dày.
b.Chỉ:
- GV giới thiệu mẫu chỉ và đặc điểm của chỉ khõu và chỉ thờu.
- Muốn cú đường khõu, thờu đẹp chọn chỉ cú độ mảnh và độ dai phự hợp với vải.
- Kết luận theo mục b.
Hoạt động 2: Đặc điểm và cỏch sử dụng kộo.
- GV giới thiệu thờm kộo bấm cắt chỉ.
- Lưu ý: Khi sử dụng kộo, vớt kộo cần được vặn chặt vừa phải.
- GV hướng dẫn HS cỏch cầm kộp cắt vải. Hoạt động 3: Quan sỏt, nhận xột 1 số vật liệu, 
dụng cụ khỏc.
- Thước may: dựng để đo vải, vạch dấu trờn vải.
- Thước dõy: làm bằng vai trỏng nhựa dài 150cm, để đo cỏc số đo trờn cơ thể.
- Khuy thờu: giữ cho mặt vải căng khi thờu.
- Khuy cài, khuy bấm để đớnh vào nẹp ỏo, quần.
- Phấn để vạch dấu trờn vải.
4. Củng cố, dặn dũ: 1-2’
- Em hóy kể tờn 1 số dụng cụ cắt , khõu thờu .
- GV nhận xột tiết học ,dặn HS chuẩn bị tiết sau: Vật liệu, dụng cụ cắt, khõu, thờu ( Tiếp)
- Hỏt
- HS chuẩn bị dụng cụ 
- HS nhắc lại
- HS đọc nội dung a (SGK) và quan sỏt màu sắc, hoa văn, độ dày, mỏng của cỏc mẫu vải.
- Đọc nội dung b và trả lời cõu hỏi hỡnh 1.
- Quan sỏt hỡnh 2 và TLCH về đặc điểm cấu tạo của kộo cắt vải.
- So sỏnh sự giống nhau và khỏc nhau giữa kộo cắt vải và kộo cắt chỉ.
- HS quan sỏt ,cho một vài em thực hành cầm kộo
- Quan sỏt hỡnh 6, quan sỏt 1 số mẫu vật: khung thờu, phần, thước.
- HS kể
___________________________________________
CHIỀU
TIẾT 1: Tập làm văn
 miêu tả đồ vật (Bài viết)
I. Mục tiêu: 
- HS biết viết hoàn chỉnh bài văn tả đồ vật đúng yêu cầu của đề, có đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài), diễn đạt thành câu rõ ý.
- Rèn cách viết văn và cách trình bày bài văn cho HS
- HS chữ viết sạch đẹp và giữ vở cẩn thận.
II. Đồ dùng: Bảng phụ viết dàn ý.
III.Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: (4- 5’)
- Bài văn miêu tả đồ vật gồm mấy phần? Là những phần nào?
- Nêu các cách mở bài và kết bài đã học?
2. Bài mới: (30-32') 
HĐ1. Giới thiệu bài: (1-2')
HĐ2. GV ra đề bài: (2-3')
+ GV đưa ra bảng phụ chép 4 đề bài trong SGK.
+ GV nêu y/c: Hãy chọn 1 trong 4 đề bài để làm.
HĐ3. HS làm bài: (25-27')
GV nhắc nhở HS trước khi làm bài:
+ Lập nhanh dàn ý trước khi viết.
+ Viết đủ 3 phần: MB, TB, KB.
+ Viết câu gãy gọn, đủ ý.
+ Chú ý vận dụng các kiểu MB, KB đã học.
- GV theo dõi HS.
- GV thu, kiểm tra bài.
- 4 HS tiếp nối đọc 4 đề bài.
- Lớp đọc thầm.
- HS lựa chọn đề bài.
- HS lắng nghe.
- HS viết bài.
- HS kiểm tra lại, nộp bài.
HĐ4. Củng cố, dặn dò: (1- 2’) 
- Thu bài và NX giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau: Luyện tập giới thiệu địa phương.
__________________________________________
TIẾT 3 TIẾNG VIỆT+
luyện viết Bài 9: LềNG MẸ
I. Mục tiêu:
- HS viết đúng, đẹp bài "Lũng mẹ" theo kiểu chữ đứng, trỡnh bày đỳng thể thơ.
- Rèn kĩ năng viết đúng chính tả và viết đẹp cho HS.
- HS có ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
II. Đồ dùng:
Vở luyện viết quyển 1.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ: (1-2')
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2. Bài mới: (32-35')
HĐ1. Giới thiệu bài: (1-2')
HĐ2. Hướng dẫn HS luyện viết: (30-32')
- Y/ c HS đọc bài 
- Nêu nội dung bài: Lũng mẹ
- Yêu cầu HS tìm những chữ dễ viết sai trong bài.
- Yêu cầu HS tìm những chữ viết hoa trong bài.
- Nêu cách trình bày bài viết.
- GV nhắc nhở tư thế ngồi viết, khoảng cách và độ cao các chữ cái, theo dõi giúp đỡ HS.
- GV kiểm tra bài, nhận xét chung.
- HS đọc bài luyện viết
- HS nêu
- HS nêu
- HS luyện viết ra giấy nháp.
- HS nêu
- HS nhìn vở chép lại bài.
- HS đổi bài soát lỗi.
- Nhận xét bài viết của các bạn.
3. Củng cố dặn dò:( 1-2')
- Yờu cầu HS nờu cách trình bày bài viết.
- Dặn HS chưa hoàn thành tiếp tục hoàn thành và chuẩn bị bài 10: Mưa xuõn. ____________________________________________________________________
CHIỀU Thứ năm ngày 21 thỏng 1 năm 2021
TIẾT 1 toán
luyện tập
I. Mục tiêu : Giúp HS:
- HS biết đọc, viết PS; biết quan hệ giữa phép chia STN và PS.
- Bước đầu biết so sánh độ dài một đoạn thẳng bằng mấy phần độ dài đoạn thẳng khác.
- Rèn kĩ năng đọc, viết phân số.
II. Đồ dùng: Bảng phụ ghi nội dung bài tập 5.
III.Các hoạt động dạy học:
HĐ1.Kiểm tra ( 3-5')
- Phân số thế nào thì lớn hơn 1, nhỏ hơn 1, bằng 1 cho VD.
- GV nhận xét, đánh giá.
HĐ2.Bài mới:( 30-32')
Bài 1:HS làm miệng.
* GV củng cố cách đọc số đo đại lượng dưới dạng phân số.
Bài 2: HS làm vở nháp.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- GV cùng HS nhận xét, bổ sung.
* GV củng cố cách viết phân số
Bài 3: HS làm vở.
- GV kiểm tra bài, nhận xét
* GV củng cố : Mọi số tự nhiên khác 0 đều viết được dưới dạng phân số có mẫu số là 1 
Bài 4; 5: HS nào làm xong bài 3 làm tiếp bài 4; 5.
- HS trả lời.
- HS nhận xét , đánh giá.
- HS nêu yêu cầu và làm bài.
- HS chữa miệng.
- HS nhận xét, bổ sung.
- HS đọc và xác định y/c.
- 2 HS lên bảng.
- HS dưới lớp làm vở nháp
- HS nhận xét, bổ sung.
- HS đọc và xác định y/c.
- HS tự làm vở.
- HS nêu kết quả.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_20_nam_hoc_2020_2021_ban_dep.doc