Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 20 - Năm học 2010-2011
Tiết 1: Tập đọc
Bốn anh tài (tiếp theo)
I) Mục đích, yêu cầu:
- Bíêt đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung câu chuyện.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi sức khỏe, tài năng, tinh thần đoàn kết chiến đấu chống yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây.
II)Chuẩn bị:
- Tranh minh họa SGK
- Dự kiến HĐ: cá nhân, cặp đôi, cả lớp
III) Các HĐ dạy- học:
1. Ổn định tổ chức
2. KT bài cũ:
- HS đọc thuộc lòng bài: Chuyện cổ tích.người. Trả lời CH- SGK
- GV nhận xét,đánh giá.
3. Bài mới:
a. GT bài:
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 20 - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20 Ngày soạn: 17/01/ 2011 Ngày giảng: Thứ hai ngày 19 tháng 1 năm 2011 Tiết 1: Tập đọc Bốn anh tài (tiếp theo) I) Mục đích, yêu cầu: - Bíêt đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung câu chuyện. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi sức khỏe, tài năng, tinh thần đoàn kết chiến đấu chống yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây. II)Chuẩn bị: - Tranh minh họa SGK - Dự kiến HĐ: cá nhân, cặp đôi, cả lớp III) Các HĐ dạy- học: 1. ổn định tổ chức 2. KT bài cũ: - HS đọc thuộc lòng bài: Chuyện cổ tích...người. trả lời CH- SGK - GV nhận xét,đánh giá. 3. Bài mới: a. GT bài: b. HD luyện đọc và tìm hiểu bài : *Luyện đọc: - Bài được chia làm mấy đoạn? - HDHS đọc bài - Đọc nối tiếp theo đoạn Sửa lỗi phát âm, kết hợp giảng từ. - GV đọc bài * Tìm hiểu bài: - Cho HS luyện đọc và trả lời câu hỏi + Tới nơi yêu tinh ở anh em Cẩu Khây gặp ai và được giúp đỡ ntn? -+Thấy yêu tinh bà cụ đã làm gì? - Nêu ý chính của đoạn 1? -+Yêu tinh có phép thuật gì đặc biệt? + Thuật lại cuộc chiến đấu của bốn anh em chống yêu tinh? + Vì sao anh em Cẩu Khây chiến thắng được yêu tinh? - đoạn 2 của truyện cho biết điều gì? - Câu chuyện ca ngợi điều gì? c. HDHS đọc diễn cảm: - Nhận xét bài đọc của bạn? giọng đọc đã phù hợp chưa? - HDHS đọc diễn cảm đoạn" Cẩu Khây hé cửa...tối sầm lại" - GV đọc mẫu - 1 HS đọc bài, lớp theo dõi - ... 2 đoạn Đ1: Bốn anh em ... yêu tinh đấy. Đ2: Cẩu Khây ... đông vui. - Đọc nối tiếp - Đọc theo cặp - 1 HS đọc bài - 1 HS đọc đoạn 1, lớp đọc thầm. ... chỉ gặp một bà cụ già được yêu tinh cho sống sót để chăn bò cho nó. Bốn anh em được bà cụ nấu cơm cho ăn và cho ngủ nhờ. + Thấy yêu tinh về đánh hơi mùi thịt người, bà cụ liền giục bốn anh em chạy trốn. * ý1: Bốn anh em Cẩu Khây đến nơi yêu tinh ở và được bà cụ giúp đỡ. - 1 HS đọc đoạn 2, lớp đọc thầm +... phun nước như mưa làm dâng nước ngập cả cánh đồng, làng mạc. + HS trình bày - NX bổ sung + ... Có sức khoẻ tài năng phi thường, đoàn kết, đánh nó bị thương, phá phép thần thông của nó. Họ dũng cảm, đồng tâm, hiệp lực nên đã thắng yêu tinh, buộc nó quy hàng. *ý2: Anh em Cẩu Khâychiến thắng được yêu tinh vì họ có sức mạnh và đặc biệt là biết đoàn kết hiệp lực trong chiến đấu. - 1 HS đọc toàn bài. * ND: Câu chuyện ca ngợi sức khỏe tài năng, tinh thần đoàn kết chiến đấu chống yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây. - 2 HS đọc 2 đoạn - HS nêu. - Đọc theo cặp - Thi đọc diễn cảm - NX bình chon bạn đọc hay nhất 4. Củng cố - dặn dò: - Câu chuyện ca ngợi điều gì? - GVNX giờ học. BTVN: thuật lại câu chuyện: Bốn anh tài cho người thân nghe. - Chuẩn bị bài : Trống đồng Đông Sơn. Bổ sung sau tiết dạy:.................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................ __________________________________________________________________ Tiết 2: Âm nhạc __________________________________________________________________ Tiết 3: Toán Tiết 96: Phân số I. Mục tiêu: - Bước đầu nhận biết về phân số, biết phân số có tử số và mẫu số. - Biết đọc, viết phân số - HS yêu thích Toán học . II.Chuẩn bị: Các mô hình dạy phân số. Hình vẽ (T106- 107) SGK Phiếu bài tập số 2 Dự kiến HĐ: cá nhân, cả lớp III. Các HĐ dạy - học: 1. ổn định tổ chức 2.KTBC: - 1 HS lên bảng chữa bài tập làm thêm Tóm tắt: Hình bình hành Đáy: 82cm Bài giải Chiều cao: Bằng 41 cm Chu vi của hình bình hành là: Chu vi: ...cm (82+ 41) x 2 = 246(cm) Diện tích: ...cm2 Diện tích của hình bình hành là: 82 x 41 = 3362(cm2) Đáp số: Chu vi: 246 cm Diện tích: 3362 cm2 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài b) Nội dung bài - Giới thiệu phân số - GV gắn hình tròn đã được chia làm 6 phần bằng nhau, có 5 phần dược tô màu. - HS quan sát ? Hình tròn được chia làm mấy phần bằng nhau? - Chia làm 6 phần bằng nhau ? Có mấy phần được tô màu? - Có 5 phần GV: Chia hình tròn thành 6 phần bằng nhau , tô màu 5 phần.Ta nói đã tô màu năm phầm sáu hình tròn - HS nghe - Năm phần sáu viết là: ( Viết 5, kẻ ngang dưới 5 , viết 6 dưới gạch ngang và thẳng với 5) - Y/ cầu HS viết và đọc năm phần sáu - Ta gọi là phân số - Phân số có tử số là 5, mẫu số là 6 - Khi viết P/S thì MS được viết ở trên hay dưới vạch ngang? - Mẫu số của P/S cho em biết điều gì? - GV đính hình tròn, hình vuông hình zic zắc như SGK lên bảng y/ cầu HS đọc P/S chỉ số phần đã tô màu của mỗi hình. - GV đưa ra hình tròn - Đã tô màu bao nhiêu phần hình tròn? Hãy giải thích? Nêu TS , MS của phân số? - GV đưa ra hình vuông - Đã tô màu bao nhiêu phần hìnhvuông? Hãy giải thích? - Nêu TS và MS của P/S ? - GV đưa ra hình zíc zắc - Đã tô màu bao nhiêu phần của hình zíc zắc ? Hãy giải thích? - Nêu TS , MS của phân số ? - HS nhận xét c) Thưc hành: Bài 1(T107): Viết rồi đọc phân số Nêu yêu cầu? Cho HS làm vào vở - GV nhận xét,sửa sai Bài 2(T107): Viết theo mẫu HS nêu yêu cầu của bài? Cho HS làm bài tập vào phiếu bài tập Phân số Tử số Mẫu số 6 11 8 10 5 12 - HS lên bảng - Lớp viết nháp - Nhắc lại phân số - MS được viết ở dưới vạch ngang - MS của P/S cho biết hình tròn được chia làm 6 phần bằng nhau . - HS thực hành - Quan sát - Đã tô màu hình tròn ( vì hình tròn được chia làm hai phần bằng nhau và tô màu 1 phần) - Quan sát - Đã tô màu hình vuông( vì hình vuông được chia làm 4 phần bằng nhau và tô màu 3 phần) - P/S có TS là 3, MS là 4 - Quan sát - Đã tô màu của hình zíc zắc( vì hình zíc zắc được chia làm 7 phần bằng nhau và tô màu 4 phần) - Phân số có TS là 4, MS là 7 - HS nêu NX là những P/S . Mỗi P/S có TS và MS . TS là số tự nhiên viết trên gạch ngang. MS là số TN khác 0 viết dưới gạch ngang. - Tự làm vào vở, 6 HS báo cáo trước lớp. Hình 1 : Viết , đọc hai phần năm. MS cho biết HCN được chia 5 phần bằng nhau. TS cho biết có hai phần được tô màu. - Làm BT vào vở, 2 HS lên bảng, NX Phân số Tử số Mẫu số 3 8 18 25 12 55 4.Củng cố – dặn dò - Thế nào là phân số?Nêu cách viết phân số? - GV nhận xét tiết học - BTVN: HS hoàn thiện bài tập trong VBT Bổ sung sau tiết dạy:.................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................ __________________________________________________________________ Tiết 4 Địa lý Bài 18: Người dân ở đồng bằng Nam Bộ I. Mục tiêu: - Nhớ được tên một số dân tộc sống ở đồng bằng Nam Bộ: Kinh, Khơ- me, Chăm, Hoa. - Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về nhà ở, trang phục của người dân ở đồng bằng Nam Bộ: + Người dân ở Tây Nam Bộ thường làm nhà dọc theo các con sông ngòi, kênh rạch, nhà cửa đơn sơ. + Trang phục phổ biến của người dân đồng bằng Nam Bộ trước đây là quần áo bà ba và chiếc khăn rằn. II.Chuẩn bị: - Tranh, ảnh SGK và tranh ảnh về làng quê, trang phục, lễ hội của người dân ở ĐBNB. - Dự kiến HĐ: cả lớp, nhóm III. Các HĐ dạy- học: 1. ổn định tổ chức 2. KT bài cũ: - Đồng bằng Nam Bộ nằm ở phía nào của nước ta? Do phù sa của các sông nào bồi đắp nên? - Nêu đặc điểm tự nhiên của ĐBNB? - GV nhận xét,đánh giá 3. Bài mới: a) GT bài b) Nội dung 1. Nhà ở của người dân: * HĐ1: Làm việc cả lớp. - Kể tên 1 số dân tộc sống ở ĐBNB? - Người dân thường làm nhà ở đâu? Vì sao? - Phương tiện đi lại chủ yếu của người dân nơi đây là gì? vì sao? - Đọc thông tin, q/s tranh (T119) - Kinh, Khơ-me, Chăm, Hoa... - ...làm nhà dọc theo các sông ngòi, kênh rạch, nhà cửa đơn sơ. Thuận lợi cho đi lại và sinh hoạt. - ... Xuồng, ghe vì trước đây đường GT trên bộ chưa phát triển. * HĐ2: Làm việc theo nhóm B1:Thảo luận theo nhóm - GV giao việc B2: HS trình bày kết quả - Nêu đặc điểm nhà ở của người dân ở ĐBNB? Vì sao họ lại làm nhà như vậy? - Ngày nay nhà cửa đ/s của ND ở ĐBNB như thế nào? 2. Trang phục và lễ hội - Q/s hình 1 SGK (T119) - Thảo luận nhóm 2 - Các nhóm trình bày k/quả. - Nhà rất đơn sơ, mái nhà lợp bằng lá dừa nước, có vách... vì khí hậu nắng nóng quanh năm, ít có gió bão lớn. - Có nhiều thay đổi... * HĐ3: Làm việc theo nhóm B1: Dựa vào SGK - tranh ảnh B2: Thảo luận cả lớp - Trang phục thường ngày cuả người dân đồng bằng Nam Bộ trước đây có gì đặc biệt? - Lễ hội của người dân nhằm mục đích gì? - Trong lễ hội có những HĐ nào? - Kể tên một số lễ hội nổi tiếng ở ĐBNB? 4. Củng cố - dặn dò: - Kể tên 1 số DT, 1 số lễ hội ở ĐBNB? - GVNX giờ học. HS về ôn bài chuẩn bị bài sau - Đọc thông tin, q/s tranh T120. - TL nhóm 4. - Các nhóm báo cáo. - ...bộ quần áo bà ba và chiếc khăn rằn. -... cầu được mùa và những điều may mắn trong cuộc sống. - Cúng tế, trò chơi... - Lễ hội bà Chúa Xứ... hội xuân núi Bà... - 4 HS đọc bài học __________________________________________________________________ Tiết 5: Chào cờ _________________________________________________________________________________________________ Ngày soạn: 18/01/ 2011 Ngày giảng: Thứ năm ngày 20 tháng 1 năm 2011 Tiết 1: Đạo đức Bài 9: Kính trọng và biết ơn người lao động ( Tiết 2) I.Mục tiêu: - HS biết vì sao cần phải kính trọng và biết ơn người lao động. - Bước đầu biết cư xử lễ phép với những người lao động và biết biết trân trọng, giữ gìn thành quả lao động của họ. - Yêu quý người lao động II. Tài liêu - phương tiện: - 1 số đồ dùng cho trò chơi đóng vai - Dự kiến HĐ: nhóm, cá nhân, cả lớp III. Các HĐ dạy - học: 1. ổn định tổ chức 2. KT bài cũ: - Vì sao phải kính trọng và biết ơn người lao động? - Gv nhận xét,đánh giá 3. Bài mới: a)GT bài b) Nội dung * HĐ1: Đóng vai BT 4. - Chia nhóm, giao việc cho các nhóm. - GV phỏng vấn HS đóng vai: + Vì sao em lại ứng xử như vậy với bác đưa thư? +Cách cư xử với người LĐ trong mỗi tình huống như vậy đã phù hợp chưa? vì sao? + Em cảm thấy NTN khi ứng xử phù hợp trong mỗi tình huống? * HĐ2: Trình bày sản phẩm bài (5) - GV nhận xét chung. * HĐ3: Trình bày sản phẩm bài (6) - HS đọc y/c của bài - HS viết bài vào vở - HS đọc trước lớp * Kết luận chung - TL và chuẩn bị đóng vai - HS lên đóng vai, lớp theo dõi + Em rất yêu quý người lao động + Cách cư xử đã phù hợp + Em cảm thấy mình yêu quý người lao động và tôn trọng họ - Trình bày theo nhóm - Lớp NX 1 HS đọc yêu cầu HS viết bài cá nhân Cạnh nhà em có một bác rất chịu khó đó là bác Ban. Hàng ngày bác dậy từ năm giờ sáng để đi làm ruộng.Trưa đến bác còn tranh thủ đan rổ để bán lấy tiền cho các anh chị đi học .. - 2 HS đọc ghi nhớ 4. Củng cố - dặn dò: - Hôm nay học bài gì? - NX giờ học. BTVN: Chuẩn bị bài sau. - HS về hoàn thiện bài tập trong VBT Bổ sung sau tiết dạy:.................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................ __________________________________________________________________ Tiết 2: Toán Tiết 97: Phân số và phép chia số tự nhiên I. Mục tiêu: - HS biết đượcthương của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên( khác 0 ) có thể viết thành một phân số : tử số là số bị chia, mẫu số là số chia. - HS yêu thích toán học II.Chuẩn bị: - Hình vẽ phục vụ bài học như SGK - Dự kiến HĐ: cá nhân, cả lớp III. Các HĐ dạy -học: 1. ổn định tổ chức 2. KT bài cũ : - GV đọc HS viết phân số . Sáu phần chín. Tám mươi lăm phần một trăm - GV nhận xét.đánh giá - HS viết nháp, 1 HS lên bảng HS nêu TS và MS của từng phân số 3. Bài mới: a)GTB b) Nội dung a, Trường hợp có thương là một số tự nhiên: - Có 8 quả cam, chia đều cho 4 bạn thì mỗi bạn được mấy quả cam? - Các số 2, 4, 8 được gọi là số gì? 8 : 4 = 2 (quả cam) - Số tự nhiên. b, Trường hợp thương số là phân số: - Có 3 cái bánh chia đều cho 4 em. Hỏi mỗi em được bao nhiêu phần của cái bánh? - Em có thể thực hịên phép chia 3 : 4 tương tự như thực hiện 8 : 4 được không? - Hãy tìm cách chia đều 3 cái bánh cho 4 bạn ? - Có 3 cái bánh, chia đều cho 4 bạn thì mỗi bạn nhận được cái bánh. Vậy 3 : 4 = ? - GV ghi bảng 3 : 4 = * Thương trong phép chia 3 : 4 = có gì khác so với thương trong phép chia trong phép chia 8 : 4 = 2 - Như vậy khi chia một số TN cho một số TN khác 0 ta có thể tìm được thương là một phân số. - Em có nhận xét gì về TS và MS của thương và SBC, số chia trong phép chia 3 : 4? * KL: Thương số của phép chia số TN cho số TN ( khác 0) có thể viết thành một phân số, TS là SBC và mẫu số là số chia. c) Thực hành: Bài 1: Viết thương của mỗi phép chia - HS nêu y/c? - HS làm vào vở 7 : 9 = ; 5 : 8 = Bài 2 (T108) : Viết theo mẫu HS nêu y/c? GV hướng dẫn mẫu - HS làm bài - Chấm một số bài. Bài 3 (T108): Viết số tự nhiên dưới HS nêu y/c? GV hướng dẫn mẫu - HS làm vào vở - Qua bài tập 3 a em thấy mọi số TN đều có thể viết dưới dạng phân số NTN? 4. Củng cố - dặn dò: - Nêu mối liên hệ giữa số TN và phân số? - GVNX giờ học. - HS về hoàn thiện bài tập trong VBT - Nghe tìm cách giải quyết vấn đề - HS trả lời - HS thảo luận. Chia đều mỗi cái bánh thành 4 phần bằng nhau sau đó chia cho 4 bạn, mỗi bạn nhận được 3 phần bằng nhau của cái bánh. Vậy mỗi bạn nhận được cái bánh. 3 : 4 = - HS đọc: 3 chia 4 bằng - Thương trong phép chia 8 : 4 = 2 là 1 số tự nhiên còn thương trong phép chia 3 : 4 = là 1 phân số. - SBC là TS và số chia là MS . - Làm vào vở, 2 HS lên bảng 6 : 9 = ; 1 : 3 = - HS NX. 1 HS đọc yêu cầu - 2 HS lên bảng, lớp làm vào vở 36 : 9 = = 4 88 : 11 = = 8 0 : 5 = = 0 ; 7 : 7 = = 1 1 HS đọc yêu cầu - Làm vào vở, 2 HS lên bảng a) 6 = ; 1 = ; 0 = ; 3 = b) Mọi số TN đều có thể viết thành một số có mẫu số là 1. - 1vài HS nhắc lại. Bổ sung sau tiết dạy:.................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................ __________________________________________________________________ Tiết 3: Luyện từ và câu Luyện tập về câu kể Ai làm gì? I.Mục đích, yêu cầu - Củng cố kiến thức và kĩ năng sử dụng câu kể Ai làm gì? Để nhận biết được câu kể đó trong đoạn văn . Xác định được bộ phận chủ ngữ, vị ngữ trong câu kể tìm được. - Viết được một đoạn văn có dùng kiểu câu Ai làm gì? II. Chuẩn bị - SGK, VBT tiếng việt 4/2 - Dự kiến HĐ: cá nhân, cả lớp III. Các hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức 2. KTBC - Tìm từ có tiếng tài có nghĩa là tiền của? - GV kiểm tra VBT của HS - GV nhận xét,đánh giá 3.Bài mới a)GTB b)Nội dung Bài tập 1: HS đọc nội dung bài tập,cả lớp theo dõi SGK Tìm các câu kể Ai làm gì? có trong đoạn văn? HS nhắc lại các câu kể đó GV kết luận Bài tập 2:Xác định bộ phận chủ ngữ,vị ngữ trong mỗi câu HS nêu y/c của bài HS làm vào VBT HS chữa bài Bài tập 3:Viết một đoạn văn . HS nêu y/c của bài HS viết bài vào VBT HS đọc bài trước lớp GV nhận xét,sửa sai - HS đọc nội dung bài tập,cả lớp theo dõi SGK Câu 3,4,5,7 là câu kể Ai làm gì? 1 HS đọc nội dung BT - Tàu chúng tôi // buông neo trong vùng biển Trường Sa. - Một số chiến sĩ // thả câu. - Một số khác // quây quần trên boong sau ca hát,thổi sáo. - Cá heo // gọi nhau quây đến quanh tàu như để chia vui. 1 HS đọc yêu cầu Sáng ấy chúng em đến trường sớm hơn mọi ngày. Chúng em quét sân trường. Bạn Lan a thì trực nhật.Bạn Tuấn thì tưới cây.Bạn Thành và bạn Xà kê bàn ghế. Chỉ một thoáng là chúng em đã làm xong mọi việc. 4.Củng cố – dặn dò - Hãy đặt một câu theo mẫu câu kể Ai làm gì? - GV nhận xét tiết học - HS về hoàn thiện bài tập trong VBT Bổ sung sau tiết dạy:.................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................ __________________________________________________________________ Tiết 4: Chính tả: Nghe - viết Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp I) Mục đích, yêu cầu: - Nghe và viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi: Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp. - Làm đúng BT phân biệt tiếng có âm, vần dễ lẫn lộn: Ch/tr, uôt/ uôc - GD HS ý thức giữ vở sạch luyện viết chữ đẹp II)Chuẩn bị: - 4 tờ phiếu ghi ND bài tập 2, 3a - Tranh minh họa SGK - Dự kiến HĐ: cá nhân, cả lớp III) Các HĐ dạy- học: 1. ổn định tổ chức 2. KT bài cũ: - GV đọc: Sinh sản, sắp xếp, thân thiết, nhiệt tình. 2HS lên bảng, lớp viết nháp. - GV nhận xét,đánh giá 3. Bài mới: a) GT bài: b) HDHS nghe- viết: - GV đọc bài viết - Trước đây bánh xe đạp được làm bằng gì? - Sự kiện nào làm cho Đân- lớp nảy sinh ý nghĩ làm lốp xe đạp? - Phát minh của Đân -lớp được đăng kí chính thức vào năm nào? - Nêu ND chính của đoạn văn? - Nêu từ dễ viết sai chính tả? - GV đọc từ khó Đân- lớp, nẹp sắt, rất xóc, cao su, suýt ngã, lốp, săm... - GV đọc bài cho HS viết - GV . . . . . . . . . . soát bài - Chấm một số bài - NX sửa sai c) HDHS làm bài tập: Bài 2(T14): - HS nêu Y/C? - Gv chữa bài b, Điền: uôc, uôc, uôc, uôt. Bài 3 (T14): - Nêu Y/ C ? Thứ tự các từ cần điền: b, Thuốc bổ, cuộc đi bộ, bắt buộc. - NX chốt ý kiến đúng. - Mở SGK (T 14) theo dõi - .... bằng gỗ, nẹp sắt. - Một hôm ông suýt ngã vì vấp phải ống cao su dẫn nước. Sau đó ông nghĩ cuộn ống cao su cho vừa bánh xe rồi bơm hơi căng lên thay cho gỗ và nẹp sắt. -... năm 1880 - Đoạn văn nói về Đân - lớp, người phát minh ra lốp xe đạp bằng cao su. - HS nêu, phân tích cấu tạo cảu một số từ - Viết nháp, 2 HS lên bảng - Hs viết bài - Soát bài( đổi vở) - Điền vào vở, 2 hs lên bảng. -NX. 1HS đọc bài tập. - Làm vào VBT, 2 HS làm bảng phụ - NX, sửa sai. - 2 HS đọc bài tập. 4. Củng cố - dặn dò: - Hôm nay các em viết bài chính tả gì? - GV NX giờ học - CB bài chính tả trí nhớ: Chuyện cổ tích về loài người. Bổ sung sau tiết dạy:.................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................ __________________________________________________________________ Tiết 5: Thể dục _________________________________________________________________________________________________ Ngày soạn: 19/01/ 2011 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 21 tháng 01 năm 2011 Tiết 1: Tập đọc Trống đồng Đông Sơn I. Mục đích, yêu cầu: - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi. - Hiểu ND ý nghĩa của bài: Bộ sưu tập trống đồng Đông Sơn rất phong phú, độc đáo là niềm tự hào của người Việt Nam. - GD HS tự hào về nền văn minh của dân tộc. II.Chuẩn bị: - ảnh trống đồng Đông Sơn SGK. - Dự kiến HĐ: cá nhân, cặp đôi, cả lớp III. Các HĐ dạy - học: 1. ổn định tổ chức 2. KT bài cũ: 2 HS đọc truyện: Bốn anh tài (tiếp theo) - Nêu ND của bài? - GV nhận xét,đánh giá. 3. Bài mới: a) GT bài: b) HD luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - Bài được chia làm mấy đoạn. - Cho HS luyện đọc nối tiếp - Tìm hiểu nghĩa từ khó. - GV đọc mẫu. * Tìm hiểu bài: + Trống đồng Đông Sơn đa dạng NTN? + Trên mặt trống đồng, các hoa văn được trang trí, sắp xếp NTN? - GV: Trống đồng Đông Sơn là niềm tự hào của DT. Nó thể hiện nét văn hóa từ ngàn xưa của ông cha ta ... - Đoạn đầu bài nói lên điều gì? + Vì sao có thể nói hình ảnh con người chiếm vị trí nổi bật trên hoa văn trống đồng? + Những hành động nào của con người chiếm vị trí nổi bật trên hoa văn trống đồng? - Nêu ý chính của đoạn 2? + Vì sao có thể nói trống đồng là niềm tự hào chính đáng của con người VN? - Nêu ND chính của bài? c) HDHS luyện đọc diễn cảm: - GV hướng dẫn HS đọc bài - Luyện đọc diễn cảm đoạn "Nổi bật ... nhân bản sâu sắc" - 2 đoạn ... - 6 HS đọc nối tiếp - 1 hs đọc chú giải. - Đọc theo cặp. - 1 HS đọc bài. - 1 HS đọc đoạn 1, lớp ĐT + ... đa dạng cả về hình dáng, kích cỡ lẫn phong cách trang trí, cách sắp xếp hoa văn. + Giữa mặt trống là hình ngôi sao nhiều cánh, tiếp đến là những hình tròn đồng tâm, hình vũ công nhảy múa, chèo thuyền, hình chim bay, hươu nai có gạc... * ý1: Sự đa dạng và cách sắp xếp hoa văn trống đồng Đông Sơn. - HS nhắc lại. - 1 HS đọc đoạn 2, lớp ĐT. + Vì những h/ảnh về HĐ của con người là những h/ảnh nổi rõ nhất trên hoa văn. Những h/ảnh khác (ngôi sao, những h/tròn, chim bay, hươu nai, đàn cá lội, ghép đôi muông thú...) chỉ góp phần thể hiện con người lao động làm chủ, hòa mình với thiên nhiên, con người nhân hậu, con người khát khao cuộc sống HP, ấm no. + LĐ đánh cá, săn bắn, đánh cá, đánh trống, thổi kèn... ghép đôi nam nữ. * ý2: Hình ảnh con người làm chủ thiên nhiên, hòa mình với thiên nhiên. + Vì trống đồng Đông Sơn đa dạng, hoa văn trang trí đẹp, là một cổ vật quý giá nói lên con người VN rất tài hoa, DT VN có nền văn hóa lâu đời. *ND: bộ sưu tập trống đồng Đông Sơn rất phong phú, đa dạng với hoa văn rất đặc sắc, là niềm tự hào chính đáng của người VN. - 2 HS nối tiếp nhau đọc 2 đoạn. - Luyện đọc theo cặp. - Thi đọc diễn cảm 4. Củng cố - dặn dò: - Nêu ND chính của bài? - GVNX giờ học: - Ôn bài CB Anh hùng LĐ... Bổ sung sau tiết dạy:.................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................ __________________________________________________________________ Tiết 2: Toán Tiết 98: Phân số và phép chia số tự nhiên (Tiếp theo) I. Mục tiêu: - Biết được thương của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 có thể viết thành một phân số. - Bước đầu biết so sánh một phân số với 1 - HS yêu thích toán học II.Chuẩn bị: - Sử dụng mô hình minh hoạ như SGK - Dự kiến HĐ: cá nhân,cả lớp III. Các HĐ dạy - học: 1. ổn định tổ chức 2. KT bài cũ: - Viết mỗi phép chia sau dưới dạng phân số: 6 : 8, 5 : 20, 24 : 6 , 48 : 16 - Viết theo mẫu: 15 : 5 = = 3 - GV nhận xét,đánh giá 3. Bài mới: a) GT bài: - HS làm nháp , HS lên bảng. 6 : 8 = ; 5 : 20 = 24 : 6 = = 4 ; 48 : 16 = = 3 b)Phép chia một số TN cho một số TN khác 0: * VD1: Có 2 quả cam, chia mỗi quả cam thành 4 phần bằng nhau. Vân ăn một quả cam và quả cam. Viết phân số chỉ số phần quả cam Vân đã ăn. - GV vẽ hình minh họa lên bảng - Vân đã ăn hết một quả cam tức là ăn được mấy phần? - Ta nói Vân ăn 4 phần hay quả cam. -Vân ăn thêm quả cam tức là ăn thêm mấy phần? - Như vậy Vân ăn tất cả mấy phần? - Ta nói Vân ăn 5 phần hay quả cam. - Hãy mô tả hình minh họa cho quả cam - Mỗi quả cam được chia thành 4 phần bằng nhau, Vân ăn 5 phần, vậy số cam Vân đã ăn là quả cam. * VD 2: Có 5 quả cam chia đều cho 4 người. Tìm phần cam của mỗi người? - Tìm cách thực hiện chia 5 quả cam cho 4 người. - Sau khi chia thì phần cam của mỗi người là bao nhiêu? - Chia đều 5 quả cam cho 4 người thì mỗi người được quả cam. Vậy 5 : 4 =? * Nhận xét: quả cam và 1 quả cam thì bên nào có nhiều cam hơn? vì sao? - So sánh và 1 - So sánh TS và MS của phân số ? * KL: Những PS có TS lớn hơn MS thì lớn hơn 1. - So sánh 1 quả cam và quả cam? - So sánh và 1? - Em có nhận xét gì về TS và MS của phân số ? * KL: Những phân số có TS bé hơn MS thì PS đó nhỏ hơn 1. - Viết thương của phép chia 4 : 4 dưới dạng phân số và dưới dạng số TN: Vậy = 1 - S2 tử số và mẫu số của PS ? * KL: Các PS có TS và MS bằng nhau thì bằng 1. c) Thực hành: Bài 1(T110): Nêu y/c? HS lên bảng thực hiện - GV nhận xét,đánh giá Bài 3 (T110): - Nêu y/c? - Giải thích cách làm? - NX, cho điểm. - Đọc lại VD và quan sát hình minh họa cho VD. - ... tức là đã ăn hết 4 phần - .. là ăn thêm một phần nữa - Vân đã ăn tất cả là 5 phần. - 1 hình tròn được chia làm 4 phần bằng nhau và 1 phần như thế bên ngoài. tất cả đều được tô màu. - HS đọc lại VD - TL, trình bày cách chia. HS suy nghĩ, tìm cách chia - Mỗi người được chia quả cam 5 : 4 = quả cam nhiều hơn 1 quả cam vì quả cam là 1 quả cam thêm quả cam > 1 - Phân số có TS lớn hơn MS. - HS nhắc lại. - 1 quả cam nhiều hơn quả cam. < 1 - Phân số có TS nhỏ hơn MS. - HS nhắc lại. - Viết nháp 4 : 4 = 4 : 4 = 1 - Phân số có TS và MS bằng nhau. - HS nhắc lại. 1 HS đọc yêu cầu - 2 HS lên bảng, lớp làm vào vở 9 : 7 = ; 19 : 11 = 8 : 5 = ; 3 : 3 = ; 2 : 15 = 1 HS nêu yêu cầu - HS làm vào vở 3 HS lên bảng a) < 1 ; < 1 ; < 1 b) = 1 c) > 1 ; > 1 4. Củng cố - dặn dò: - Khi nào PS lớn hơn 1, bằng 1, bé hơn 1 - GV nhận xét tiết học - HS về hoàn thiện bài tập trong VBT Bổ sung sau tiết dạy:.................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................ __________________________________________________________________ Tiết 3: Tập làm văn Miêu tả đồ vật (Kiểm tra viết) I. Mục dích, yêu cầu: - Biết viết hoàn chỉnh bài văn tả đồ vật đúng yêu cầu của đề bài, có đủ 3 phần( mở bài, thân bài, kết bài), diễn đạt thành câu, rõ ý. - HS có ý thức giữ gìn đồ vật trong gia đình II.Chuẩn bị: - HS : Giấy kiểm tra - GV: Bảng lớp viết đề bài và dàn ý của bài văn tả đồ vật. - Dự kiến HĐ: cá nhân, cả lớp III. Các HĐ dạy - học: 1. ổn định tổ chức 2. KT bài cũ: 3. GV chép đề bài lên bảng: Đề bài: Hãy tả một đồ vật mà em yêu thích nhất ở trường. - GV hướng dẫn HS chọn 1 trong 4 đề để làm bài. - GV gọi HS đọc dàn ý trên bảng. - Nhắc học sinh viết MB theo cách (trực tiếp hoặc gián tiếp, kết bài mở rộng) Lập dàn ý trước khi viết, viết nháp rồi viết vào bài KT. - Cho HS viết bài - Gv thu bài - 1 HS đọc đề. - 2 HS đọc. HS viết bài 4. Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét giờ kiểm tra - CB bài: Luyện tập giới thiệu địa phương Bổ sung sau tiết dạy:.................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................ __________________________________________________________________ Tiết 4: Mĩ thuật __________________________________________________________________ Tiết 5: Khoa học Bài 39: Không khí bị ô nhiễm I.Mục tiêu: - Nêu đựơc một số nguyên nhân gây ra ô nhiễm không khí: khói, khí độc, các loại bụi, vi khuẩn,... - HS có ý thức bảo vệ bầu không khí trong lành. II.Chuẩn bị: - Hình ảnh trang 78,79 SGK - Dự kiến HĐ: nhóm đôi, cá nhân, cả lớp III. Các HĐ dạy - học: 1. ổn định tổ chức 2. KT bài cũ: - Gió có mấy cấp,cấp nào mạnh nhất và gây ra thiệt như thế nào? - Nêu cách phòng chống bão? - Gv nhận xét,đánh giá 3. Bài mới: a) GT bài b) Nội dung * Hoạt động 1: Tìm hiểu về không khí bị ô nhiễm và không khí sạch Y/ c HS quan sát tranh trong SGK và chỉ ra hình nào thể hiện bầu không khí trong HS thảo luận theo nhóm đôi, trình bày: + Hình 2 thể hiện bầu không khí trong lành, hình nào thể hiện bầu không khí bị ô nhiễm sạch vì có nhiều cây cối xanh tươi, không gian thoáng đãng + H1: Nhiều ống khói nhả lên trời + H3: Cảnh đốt chất thải ở nông thôn + H4: Cảnh đường phố đông đúc ô tô - HS nhắc lại một số tính chất của không khí - GV : Hãy phân biệt không khí sạch và không khí bẩn HS phát biểu GV KL: Không khí sạch là không khí trong suốt, không màu,không mùi, không vị, chỉ chứa khói, bụi, vi khuẩn, khí độc với một tỉ lệ thấp... HS nghe + Không khí bẩn là không khí có chứa một trong các loại khói, khí độc, bụi,... có hại cho sức khoẻ con người. * Hoạt động 2: Thảo luận về những nguyên nhân gây ô nhiễm không khí - Cho HS thảo luận cả lớp - Nêu những nguyên nhân làm không khí - Do bụi: bụi nhà máy,xe cộ,bụi than . bị ô nhiễm? - Do khí độc:Sự lên men thối của các vi sinh vật,khói tàu,khói xe, chất độc hoá học.. Vậy em cần làm gì để góp phần bảo vệ Thực hiện tốt vệ sinh môi trường sống bầu không khí trong sạch ? không vứt rác bừa bãi, thường xuyên quét nhà ở và trường lớp, tuyên truyền người thân cùng thực hiện -> KL: Có hai nguyên nhân làm không khí bị ô nhiễm: Do bụi và do khí độc 4.Củng cố – dặn dò - Thế nào là không khí bị ô nhiễm? - Nguyên nhân nào gây ra ô nhiễm không khí? - GV nhận xét tiết học - HS về hoàn thiện bài tập trong VBT Bổ sung sau tiết dạy:.................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................ _______________________________________________________________________________________________ Ngày soạn: 20/01/ 2011 Ngày giảng: Thứ bảy ngày 22 tháng 01 năm 2011 Tiết 1: Toán Tiết 99: Luyện tập I. Mục tiêu: - Biết đọc, viết phân số. - Biết quan hệ giữa phép chia số tự nhiên và phân số. - HS yêu thích toán học. II. Chuẩn bị - Bảng phụ bài tập 5 - Dự kiến HĐ: cá nhân, cả lớ
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_dien_tu_lop_4_tuan_20_nam_hoc_2010_2011.doc