Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 2 - Năm học 2020-2021 (Bản 2 cột)
Toán
CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ
I. Mục tiêu
- Ôn tập các hàng liền kề: 10 đơn vị = 1 chục, 10 chục = 1 trăm, 10 trăm = 1 nghìn, 10 chục nghìn = 1 trăm nghìn. Đọc và viết các số có đến 6 chữ số.
- Phát triển năng lực tự học, biết chia sẻ kết quả học tập với bạn.
- HS tích cực phát biểu, chăm chỉ học tập. mạnh dạn tự tin khi trình bày.
II. Chuẩn bị
- GV: Bảng phụ kẻ sẵn hình vẽ như SGK.
- HS : Bảng con.
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 2 - Năm học 2020-2021 (Bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 2 Thứ hai ngày 21 tháng 9 năm 2020 Sinh hoạt dưới cờ HÁT VỀ NGÔI TRƯỜNG EM ------------------------------------------------------------------- Toán CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ I. Mục tiêu - Ôn tập các hàng liền kề: 10 đơn vị = 1 chục, 10 chục = 1 trăm, 10 trăm = 1 nghìn, 10 chục nghìn = 1 trăm nghìn. Đọc và viết các số có đến 6 chữ số. - Phát triển năng lực tự học, biết chia sẻ kết quả học tập với bạn. - HS tích cực phát biểu, chăm chỉ học tập. mạnh dạn tự tin khi trình bày. II. Chuẩn bị - GV: Bảng phụ kẻ sẵn hình vẽ như SGK. - HS : Bảng con. III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV HĐ1. Khởi động: Ôn tập về các hàng đơn vị, trăm, chục, nghìn, chục nghìn ( hỏi - đáp) + Mấy đơn vị bằng 1 chục? + Mấy chục bằng 1 trăm? + Mấy trăm bằng 1 nghìn? + Mấy nghìn bằng 1 chục nghìn? + Mấy chục nghìn bằng 1 trăm nghìn? - Hãy viết số 100 000 + Số 100 000 có mấy chữ số, là những chữ số nào? HĐ2: Đọc, viết số có 6 chữ số - HS viết bảng con, trình bày kết quả, nhận xét. Nêu cách đọc viết số. - HS nhắc lại cách đọc viết số có 6 chữ số. HĐ3: Luyện tập Bài 1. - HS tự lấy VD: đọc, viết, gắn thẻ. Bài 2. - HS tự làm bài - 2 HS lên bảng, 1 HS đọc, 1 HS viết số Bài 3. - 1 HS viết số lên bảng, chỉ số bất kì và gọi HS khác đọc. Bài 4. – HS thi đua đọc viết số có 6 chữ số vào vở. Làm bài cá nhân, thảo luận N 4, chia sẻ trước lớp. HĐ4: Củng cố - Củng cố cách đọc viết số có nhiều chữ số. *. Giới thiệu bài * Treo bảng các hàng của số. * Giúp HS khi khó khăn. - Giới thiệu số 100 000 - Gọi HS viết chữ số thích hợp vào bảng. - Đọc cho HS viết số 432 516 + Số đó có mấy chữ số? Nêu từng chữ số thuộc hàng nào, lớp nào? Cách đọc, viết số đó? - HD cách đọc, viết số. *GV quan sát giúp đỡ HS khó khăn. (nếu cần). Rút kinh nghiệm về bài làm của HS. -------------------------------------------------------------- Tập đọc DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (Tiếp theo) I. Mục tiêu - Đọc lưu loát toàn bài, biết ngắt nghỉ đúng, biết thể hiện ngữ điệu phù hợp với cảnh tượng, tình huống biến chuyển của truyện ( từ hồi hộp, đến căng thẳng, tới hả hê ), phù hợp với lời nói, suy nghĩ của nhân vật Dế Mèn ( một người nghĩa hiệp, lời lẽ đanh thép, dứt khoát ). - Hiểu được nội dung của bài : Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối, bất hạnh. - Phát triển năng lực tự học, hợp tác nhóm. - HS biết thương yêu bạn bè, chia sẻ, giúp đỡ lẫn nhau, biết bênh vực bạn yếu. II. Chuẩn bị - GV: Giáo án điện tử - HS: SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của HS Hỗ trợ cuả GV HĐ1: Quan sát, nhận xét. HĐ2: Đọc đúng - Đọc chia đoạn, đọc nối tiếp đoạn 3 lần kết hợp luyện đọc đúng từ khó đọc, câu dài, giải nghĩa từ khó. Đ1: Bọn Nhện hung dữ Đ2: Tôi cất tíếng..giã gạo Đ3: Tôi thét quang hẳn HĐ3: Tìm hiểu bài (Làm việc cá nhân, chia sẻ trong nhóm, trước lớp) Trả lời câu hỏi SGK. + Truyện xuất hiện thêm nhân vật nào? + Trận địa mai phục của bọn nhện đáng sợ như thế nào? +Dế Mèn đã làm cách nào để bọn nhện phải sợ? + Dế Mèn đã nói như thế nào để bọn nhện nhận ra lẽ phải? + Em có thể tặng cho Dế Mèn danh hiệu nào? Đại ý: Ca ngợi tấm lòng hào hiệp, thương yêu người khác, sẵn sàng bênh vực kể yếu của Dế Mèn. HĐ4: Đọc diễn cảm- Thi đọc diễn cảm -Tổ chức luyện đọc theo nhóm đôi. HS thi đọc 1 đoạn. HĐ5: Củng cố - Nêu đại ý bài. - Liên hệ bản thân với bài học. *Giới thiệu bài (Tranh) - Quan sát giúp đỡ HS * GV đọc mẫu (Nếu HS đọc yếu) * Quan sát giúp đỡ HS Phát triển: + Sau lời lẽ đanh thép của Dế Mèn, bọn nhện đã hành động như thế nào? + Từ ngữ “ cuống cuồng” gợi cho em cảnh gì? + Giúp HS lựa chọn từ thích hợp. Lồng ghép KNS: giáo duc phẩm chất biết thương yêu bạn bè, chia sẻ, giúp đỡ lẫn nhau. *Hướng dẫn đọc diễn cảm- Thi đọc diễn cảm -GV tổ chức cho HS thi đọc 1 đoạn mà HS thấy khó đọc nhất (Bảng phụ). -GV nhận xét giờ học. Đạo đức TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP (Tiết 2) I.Mục tiêu - Nêu được ý nghĩa của trung thực trong học tập. Biết quớ trọng những bạn trung thực và khụng bao che cho những hành vi thiếu trung thực trong học tập. - Phát huy năng lực giao tiếp, trình bày mạnh dạn tự tin. - HS trung thực trong học tập; đồng tình, ủng hộ những hành vi trung thực và phê phán những hành vi thiếu trung thực trong học tập. II. Chuẩn bị - GV: Bảng phụ. - HS: Đạo cụ sắm vai . III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV HĐ1. Khởi động - HS: Hát; nhắc lại ghi nhớ. HĐ2. Kể tên các việc làm đúng - sai. - HS: Nêu 3 hành động trung thực và không trung thực trong học tập. - Báo cáo kết quả dưới dạng trò chơi. - Nhắc lại những điều nên làm và không nên làm để thể hiện sự trung thực trong học tập. HĐ3. Xử lý tình huống +Tình huống1: Em chép bài của bạn, cô giáo cho em điểm kém. + Tình huống 2: Em được điểm kém nhưng cô giáo ghi nhầm vào sổ điểm điểm tốt. + Tình huống 3: Bạn bên cạnh muốn chép bài giải của em. - Chia nhóm HS, HS làm việc nhóm 4. - Các nhóm trình bày, các bạn nhóm khác bổ sung. - Nhận xét, khen ngợi các nhóm. HĐ4. Sắm vai - Các nhóm lựa chọn và thể hiện. - Các bạn khác nhận xét cách thể hiện cũng như đưa ra thông điệp sau mỗi tình huống của các nhóm. HĐ5. Củng cố - Nhắc lại ghi nhớ.Tự vận dụng bài học. - Giới thiệu bài. - GV kết luận: Trong học tập, chúng ta phải trung thực, thật thà để tiến bộ và được mọi người yêu quý. - Đưa 3 tình huống. - GV tổ chức cho HS làm việc nhóm. - Gọi các nhóm trình bày, xử lý tình huống. + Cách sử lý của nhóm bạn có thể hiện trung thực hay không? - GV yêu cầu các nhóm lựa chọn 1 trong 3 tình huống để sắm vai. - Tuyên dương cá nhân, nhóm thực hiện tốt trong giờ học. Chính tả( Nghe- Viết ) MƯỜI NĂM CÕNG BẠN ĐI HỌC I. Mục tiêu - Nghe - viết đúng và trình bày bài chính tả sạch sẽ, đúng qui định. Viết đúng, đẹp tên riêng. Làm đúng BT2(a) và BT3( b). - Phát triển năng lực tự học, tự hoàn thành bài tập. - HS có ý thức giữ vở sạch , viết chữ đẹp, biết giúp đỡ bạn và mọi người xung quanh. II. Chuẩn bị - GV: Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập. - HS: Sách vở, dụng cụ học tập. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV HĐ1. Nghe viết chính tả . ( Theo dõi trong SGK) - Hoàn cảnh Dế Mèn gặp Nhà Trò , .... - HS đọc thầm lại đoạn viết chính tả. - Luyện viết từ khó: cỏ xước, chùn chùn,.. - HS viết bài vào vở. - HS soát lại bài. - HS đổi chéo vở soát lỗi. HĐ2. Thực hành làm bài tập - Làm bài cá nhân, chia sẻ nhóm, lớp. Bài 2a: Củng cố về l hay n. 2a) lẫn, nở nang, béo lẳn, chắc nịch, lông mày, loà xoà, làm cho. Bài 3b:- Học sinh làm bài vào bảng con. - 2, 3 HS đọc câu đố và lời giải: La bàn HĐ3. Củng cố - Lưu ý các từ dễ viết sai. - HS viết lại (Nếu chưa hoàn thành). * Giới thiệu bài trực tiếp. - GV đọc đoạn viết chính tả, hỏi nội dung, hướng dẫn viết từ khó, * Nhắc nhở HS lưu ý khi viết. * Đọc bài cho HS viết. - Đọc soát lỗi. - Nhận xét trong vở khoảng 10 bài. * GV yêu cầu HS làm bài tập 2a, 3b SGK Bài 3a: Y/c HS đọc yêu cầu bài tập. - Yêu cầu học sinh làm bài , viết vào bảng con (bí mật lời giải ) - GV kiểm tra bài làm của học sinh. - Nhận xét, đánh giá giờ học . - Tuyên dương HS viết đẹp. ------------------------------------------------------ Thứ ba ngày 22 tháng 9 năm 2020 Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu - Củng cố về đọc, viết các số có tới sáu chữ số (cả các trường hợp có các chữ số 0. Vận dụng làm bài tập thành thạo. - Biết tự đánh giá kết quả học tập và báo cáo kết quả trong nhóm hoặc với giáo viên. - Tích cực tham gia các hoạt động học tập. II. Chuẩn bị - GV: Bảng phụ, phiếu HT. - HS: Dụng cụ học tập. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV HĐ1. Ôn lại các hàng. - HS ôn lại các hàng đã học, mối quan hệ giữa đơn vị của hai hàng liền kề. - HS đọc thêm một vài số khác. HĐ2. HS làm bài trong phiếu, chia sẻ với bạn, báo cáo kết quả trước lớp. Bài 1: - Làm bài, chia sẻ nhóm, lớp. - Nhận xét, kết luận Bài 2: - Làm cá nhân. - 2 HS ngồi cạnh, đọc các số trong bài cho nhau nghe. - 4 HS đọc trước lớp. Bài 3: - HS tự viết số vào phiếu - Nhận xét và chữa bài cho bạn. Bài 4: - HS tự điền số vào từng dãy số, lần lượt đọc từng dãy số trước lớp. + Sao bạn lại điền được kết quả đó? HĐ3. - GV hệ thống lại nội dung bài học. - GV viết số: 825 713, yêu cầu HS xác định các hàng & chữ số thuộc hàng đó. - Phát phiếu HT cho HS - Treo bảng phụ các bài tập HS làm. * Quan sát giúp đỡ HS - Yêu cầu HS làm phần b, trả lời câu hỏi + Chữ số hàng đơn vị của số 65 243 là chữ số nào? + Chữ số 7 của số 762 543 thuộc hàng nào? - GV yêu cầu HS nhận xét đặc điểm của các dãy số trong bài. - Nhận xét giờ học, tuyên dương các bạn tích cực học tập. -------------------------------------------------------------- Luyện từ và Câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN HẬU, ĐOÀN KẾT I. Mục tiêu - Biết thêm một số từ ngữ về chủ điểm Thương người như thể thương thân (BT1); nắm được cách dùng một số từ có tiếng "nhân" theo 2 nghĩa khác nhau: người, lòng thương người (BT2, BT3). - Phát huy năng lực hợp tác nhóm, biết chia sẻ với bạn từ ngữ về chủ đề nhân hậu đoàn kết với bạn. - HS tích cực phát biểu, biết thể hiện hành vi nhân hậu đoàn kết với bạn. II. Chuẩn bị - GV: Bảng phụ; Phiếu học tập. - HS: Dụng cụ học tập. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV HS làm BT HĐ 1. - Làm bài cá nhân - HS thảo luận theo nhóm bàn. - HS treo bảng và trình bày trước lớp. - lòng thương người; yêu quý.. - độc ác, hung ác, tàn ác... - cưu mang, cứu giúp ... - ức hiếp, ăn hiếp * HS đọc bài HĐ 2. Đọc yêu cầu- Làm bài- HS trao đổi theo cặp- Lần lượt 2 HS trình bày, HS nhận xét. + Nhân dân, công nhân, nhân loại, nhân tài, + nhân hậu, nhân đức, nhân ái, nhân từ, HĐ 3. HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. - HS lên bảng viết câu vừa đặt - HS khác nhận xét. HS khác trình bày miệng. - Nhân dân ta có lòng nồng nàn yêu nước. - Toàn nhân loại đều căm ghét chiến tranh. HĐ 4. Củng cố - Nhắc lại nội dung bài học. *Giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài. Phát: Phiếu học tập. - GV phát bảng phụ và bút dạ cho HS, yêu cầu HS suy nghĩ tìm từ. - GV treo bảng phụ nội dung BT 2a, 2b + Giải nghĩa các từ vừa xếp được. + Tìm các từ ngữ có tíếng “ Nhân” cùng nghĩa? - Giáo dục KNS: Giáo dục phẩm chất nhân hậu đoàn kết. - GV nhận xét giờ học. - Nhắc HS chuẩn bị cho giờ sau. ---------------------------------------------------------------------- Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. Mục tiêu - Kể lại được bằng ngôn ngữ và cách diễn đạt của mình truyện thơ Nàng tiên ốc. - Thể hiện lời kể tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung truyện. - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện : Con người cần yêu thương giúp đỡ lẫn nhau. - Rèn kỹ năng giao tiếp tự tin. - HS tích cực phát biểu, giàu lòng nhân ái để yêu thương mọi người. II. Chuẩn bị - GV : tranh minh họa câu chuyện. - HS: SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV HĐ 1. Tìm hiểu câu chuyện - HS đọc diễn cảm bài thơ. - Đọc đoạn 1- trả lời câu hỏi : - 1 HS đọc -Cả lớp đọc thầm + Bà lão nghèo làm nghề gì để sống? + Con ốc bà bắt được có gì lạ? + Bà lão làm gì khi bắt được ốc? (- Kiếm sống bằng nghề mò cua bắt ốc. - Nó rất xinh, vỏ biêng biếc xanh - Thấy ốc đẹp, bà thương không muốn bán) - Đọc thầm đoạn 2 - trả lời câu hỏi : + Từ khi có ốc, bà lão thấy trong nhà có gì lạ? – Đọc thầm đoạn cuối - trả lời câu hỏi : + Khi rình xem, bà lão thấy có gì lạ? + Khi đó, bà lão đã làm gì? + Câu chuyện kết thúc như thế nào? HĐ 2. HS kể chuyện ( Đóng vai người kể, kể lại câu chuyện) 1 HS kể, cả lớp theo dõi - HS kể chuyện từng đoạn trong nhóm - HS kể toàn bộ câu chuyện trong nhóm. - Tổ chức thi kể chuyện trước lớp. 2 HS thi kể chuyện trước lớp. - HS nhận xét. - HS thảo luận và nêu ý nghĩa câu chuyện. HĐ 3. Củng cố - Củng cố kiến thức bài học. * Giới thiệu bài Quan sát giúp đỡ HS + Thế nào là kể lại câu chuyện bằng lời của em? - GV chia nhóm, yêu cầu HS dựa vào tranh minh hoạ và các câu hỏi kể lại từng đoạn , cả câu chuyện. - Yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi về ý nghĩa câu chuyện - Gọi HS phát biểu - GV nhận xét giờ học Khoa học TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI (Tiếp theo) I. Mục tiêu - Kể được tên một số cơ quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất ở người: tiêu hoá, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết và mối liên hệ của các cơ quan này. - Biết được nếu 1 trong các cơ quan trên ngừng hoạt động, cơ thể sẽ chết. - Phát huy năng lưc tự học, hợp tác nhóm. - HS có ý thức giữ gìn sức khoẻ, bảo vệ các cơ quan trong cơ thể và vệ sinh cá nhân. II. Chuẩn bị - GV: Tranh ; Phiếu học tập. - HS: SGK. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV HĐ1. Khởi động - HS nêu và giải thích sơ đồ . Lớp theo dõi nhận xét . HĐ2. Tìm hiểu các cơ quan thực hiện quá trình trao đổi chất - Quan sát tranh, kể tên các cơ quan thực hiện quá trình trao đổi chất. (Chỉ tranh- Nêu miệng) + Cá nhân HS hoàn thành bảng sau. + Nêu vai trò của từng cơ quan trao đổi chất. Lấy vào Tên cơ quan thực hiện Thải ra T/ăn , nước Tiêu hóa Cặn bã, nước tiểu Hô hấp Tuần hoàn Bài tiết Mồ hôi - Trao đổi nhóm 2 . - 4 HS dựa vào phiếu CN trả lời. - Theo dõi , nhận xét. HĐ3. Tìm hiểu mối quan hệ giữa các cơ quan trong quá trình TĐC ở người - Quan sát sơ đồ, tìm từ còn thiếu cần bổ xung vào sơ đồ cho hoàn chỉnh; chỉ và trình bày mối liên hệ giữa các cơ quan trên sơ đồ. - Chia sẻ nhóm bàn. - Trình bày trước lớp - Học sinh theo dõi , nhận xét. Kết quả: Kêt luận: SGK (9) HĐ3. Củng cố - Cơ thể lấy những gì từ môi trường và thải ra môi trường những gì ? - Nhờ cơ quan nào mà quá trình TĐC ở bên trong cơ thể được thực hiện ? - Trao đổi chất là gì ? Giải thích sơ đồ trao đổi chất với môi trường . *GV giới thiệu bài - GV phát phiếu. - Nêu yêu cầu. * Quan sát giúp đỡ HS. - Y/c HS quan sát sơ đồ, tìm các từ còn thiếu cần bổ xung vào sơ đồ cho hoàn chỉnh, trình bày mối liên hệ giữa các cơ quan. - GV mời HS lên nói về mối liên hệ giữa cơ quan tiêu hóa, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết trong quá trình trao đổi chất ? Phát triển: Điều gì sẽ xảy ra nếu một trong các cơ quan trên ngừng hoạt động? - GV nhận xét. - Tuyên dương HS. ------------------------------------------------------------------ Kĩ thuật VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU THÊU ( tiết 2) I. Mục tiêu -HS biết được đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu thêu. -Biết cách và thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ. - Rèn năng lực hợp tác nhóm, biết tìm kiếm sự giúp đỡ. - HS có ý thức thực hiện lao động tự phục vụ, vệ sinh an toàn lao động. II. Chuẩn bị - Một số mẫu vật liệu và dụng cụ cắt, khâu, thêu. - Bộ Thêu. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV -Chuẩn bị đồ dùng học tập. HĐ1. Tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kim. - GV cho HS quan sát, miêu tả đặc điểm cấu tạo của kim khâu, thêu. - HS quan sát H.4 SGK và trả lời: Kim khâu, kim thêu có nhiều cỡ to, nhỏ khác nhau nhưng đều có cấu tạo giống nhau. HĐ 2. Thực hành xâu kim, vê nút chỉ. +HS quan sát hình và nêu. - 1-2 HS thực hiện thao tác. - Cả lớp theo dõi và nhận xét. - HS đọc cách làm ( SGK). + Thực hành: + HS thực hành theo nhóm 2 - 4 em để giúp đỡ lẫn nhau. + HS nhận xét thao tác của bạn. Lắng nghe. Rút kinh nghiệm. - 4 HS chia sẻ thực hiện các thao tác xâu kim và vê nút chỉ trước lớp. HĐ 3. Củng cố - Chuẩn bị vật liệu, dụng cụ để học bài “Cắt vải theo đường vạch dấu”. *Giới thiệu bài: Vật liệu dụng cụ cắt, khâu thêu. - GV nhận xét và nêu đặc điểm chính của kim: Kim khâu và kim thêu làm bằng kim loại cứng, nhiều cỡ to, nhỏ khác nhau, mũi kim nhọn, sắc, đuôi kim dẹt có lỗ để xâu kim. - Hướng dẫn HS quan sát H5a, b, c SGK để nêu cách xâu chỉ vào kim, vê nút chỉ. *Hướng dẫn cách làm - Thực hiện thao tác đâm kim vào vải và rút chỉ để HS thấy tác dụng của vê nút chỉ. - Nêu những đặc điểm cần lưu ý và thực hiện (minh hoạ cho HS xem). - Quan sát, giúp đỡ những em còn lúng túng. - Đánh giá kết quả học tập của HS. -Nhận xét về chuẩn bị, tinh thần học tập của HS. -------------------------------------------------------------------------------------- Lịch sử LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ (Tiết 2) I. Mục tiêu - Hiểu trình tự các bước sử dụng bản đồ. Xác định được 4 hướng chính (Bắc, Nam, Đông, Tây) trên bản đồ theo quy ước. - Biết phối hợp với bạn khi làm việc trong nhóm, lớp. - Chăm chỉ học tập, tích cực nghiên cứu bài học. II. Chuẩn bị - Bản đồ địa lí VN, bản đồ hành chính VN. - HS: Tranh ảnh sưu tầm về các tỉnh thành trên cả nước. III. Hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV HĐ 1. Cách sử dụng bản đồ - HS dựa vào kiến thức đã học trả lời. - Chỉ trên bản đồ đường biên giới. - Trao đổi với bạn, trình bày kết quả làm việc trước lớp. - HS khác nhận xét, bổ sung. HĐ 2. Thực hành với bản đồ. - HS làm bài tập theo yêu cầu của GV. - Chỉ trên bản đồ các yếu tố địa lý. - Xác định phương hướng trên bản đồ. - Chia sẻ nhóm đôi, trước lớp. HĐ 3. Thi giới thiệu tỉnh thành phố trên bản đồ. - Dựa vào bản đồ hành chính Việt Nam. + Chỉ vị trí của tỉnh mình giới thiệu. + Các phía của tỉnh đó giáp với tỉnh hoặc yếu tố địa lý nào? (Sử dụng tranh ảnh đã chuẩn bị) HĐ 4. Củng cố - Nhắc lại cách xác định phương hướng trên bản đồ và cách sử dụng bản đồ. Giới thiệu bài - GV hỏi: Tên bản đồ cho biết điều gì? - Chỉ đường biên giới phần đất liền của Việt Nam với các nước láng giềng, và giải thích vì sao đó là biên giới quốc gia? - GV giúp HS các bước sử dụng BĐ - Treo bản đồ hành chính Việt Nam. - HD HS thực hiện yêu cầu của GV. - Tuyên dương HS chỉ bản đồ và giới thiệu tốt. - GV nhận xét, kết luận. --------------------------------------------------------------- Thứ tư ngày 23 tháng 9 năm 2020 Toán HÀNG VÀ LỚP I. Mục tiêu - Biết lớp đơn vị gồm ba hàng : hàng chục , hàng trăm ; lớp nghìn gồm ba hàng : hàng nghìn , hàng chục nghìn và hàng trăm nghìn . Biết được giá trị của từng chữ số theo vị trí của chữ số đó ở từng hàng, từng lớp . - Phát huy năng lực tự học, hợp tác nhóm, có năng lực đọc viêt các số có 6 chữ số. - Tích cực tự học, trung thực, cẩn thận khi làm bài. II. Chuẩn bị GV: Bảng phụ kẻ sẵn hàng và lớp như bài học. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV HĐ1. Lớp đơn vị , lớp nghìn - HS nêu: hàng đơn vị , hàng chục , hàng trăm , hàng nghìn , hàng chục nghìn và hàng trăm nghìn . + Hàng đơn vị , hàng chục , hàng trăm hợp thành lớp đơn vị . + Hàng nghìn , hàng chục nghìn và hàng trăm nghìn hợp thành lớp nghìn . - HS đọc số, nêu các hàng, giá trị từng chữ số trong các hàng của số 321. - HS làm tương tự với số : 65400 ; 654.321 - HS tự lấy ví dụ, báo cáo kết quả bằng trò chơi “Truyền điện” - Lớp theo dõi, nhận xét. HĐ2. Thực hành làm bài tập Bài 1 (11): HS làm bảng con. + Bốn sáu nghìn ba trăm linh bảy . + Một trăm hai ba nghìn năm trăm mười bảy. Củng cố về đọc các số có 5 , 6 chữ số và biết được vị trí các chữ số trong từng hàng. Bài 2(11) - HS làm miệng. Số 67021 Giá trị của chữ số 7 : 7000 .... Củng cố về nhận biết giá trị của các chữ số trong mỗi số . Bài 3(11)Củng cố về phân tích số thành tổng - HS làm vào vở . HS chia sẻ nhóm, lớp. - Lớp theo dõi , nhận xét . 503060 = 500000 +3000 + 60.. . Bài 4 (12) Củng cố về viết số có 5 , 6 chữ số - Học sinh viết bảng con, 2 HS chia sẻ bảng lớp. a. 500735 ; b. 300402 . c . 204060 ; d. 80002 HĐ3. Củng cố - Hệ thống lại nội dung bài học . *GV giới thiệu bài. - Treo bảng phụ kẻ sẵn khung như sgk. - Yêu cầu HS nêu tên các hàng và lớp từ nhỏ đến lớn. - GV viết số : 321, 65400 ; 654.321 - GV nhận xét . - Yêu cầu HS học tập theo nhóm cộng tác. - Quan sát giúp đỡ HS. - Nhận xét, đánh giá giờ học. -------------------------------------------------------------------------- Tập đọc TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH I. Mục tiêu - Đọc đúng, đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng tự hào, tình cảm, ca ngợi truyện cổ của nước ta vừa nhân hậu, thông minh vừa chứa đựng kinh nghiệm quí báu của cha ông . (Thuộc lòng bài thơ) - Có khả năng tự thực hiện nhiệm vụ học cá nhân trên lớp. - HS yêu quê hương đất nước, tự hào về dân tộc, có lòng nhân hậu bao dung. II. Chuẩn bị - GV: GAĐT - HS: SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV HĐ1: Luyện đọc - 5 HS đọc nối tiếp 5 khổ thơ (2,3 lần) - HS phát âm từ khó - HS giải nghĩa từ (Chú giải) - HS luyện đọc theo cặp. - 2 em đọc lại bài - HS theo dõi HĐ2: Tìm hiểu bài. - Vì truyện cổ rất nhân hậu, ý nghĩa rất sâu xa: Giúp ta nhận ra những phẩm chất quý báu và những lời dăn dạy bổ ích, lý thú. - Truyện Tấm Cám; Đẽo cày giữa đường (Đẽo cày theo ý người ta). (Nêu tóm tắt nội dung câu chuyện) - Sự tích hồ Ba Bể , Nàng tiên Ốc , Sọ Dừa , Thạch Sanh - Những lời dăn dạy của cha ông với đời sau: Cha ông dạy con cháu cần sống nhân hậu, độ lượng, công bằng, .. * Nêu đại ý. HĐ3: Luyện đọc diễn cảm, HTL - 5 HS nối tiếp đọc, tìm giọng đọc. - Luyện đọc diễn cảm, học thuộc lòng. - 3 HS thi đọc diễn cảm, HTL. HĐ4: Củng cố + Nêu về nội dung bài thơ. + Học thuộc bài thơ (nếu chưa thuộc). * GV giới thiệu bài trực tiếp. - Gọi HS nối tiếp 5 khổ thơ của bài (2, 3 lần) - Từ khó đọc : sâu xa , truyện cổ ,... - GV y/c HS đọc theo cặp - GV gọi 1 -> 2 em đọc bài - GV đọc diễn cảm cả bài - Yêu cầu hs đọc thầm và TLCH + Vì sao tác giả yêu truyện cổ nước mình ? + Qua bài thơ giúp ta nhớ đến những chuyện cổ nào? +Tìm thêm một số câu chuyện tích cổ khác thể hiện tấm lòng nhân hậu của người VN ? + Em hiểu ý hai dòng thơ cuối của bài như thế nào? - Hướng dẫn đọc thuộc lòng bài thơ. - Nhận xét, đánh giá giờ học, về học bài và chuẩn bị bài sau . Địa lý DÃY HOÀNG LIÊN SƠN I- Mục tiêu - Chỉ vị trí của dãy núi Hoàng Liên Sơn trên lược đồ và bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.Trình bài một số đặc điểm của dãy núi Hoàng Liên Sơn (vị trí, địa hình, khí hậu). Mô tả đỉnh núi Phan - xi - păng. Dựa vào lược đồ (bản đồ), tranh, ảnh, bảng số liệu để tìm ra kiến thức. - Tự giác hoàn thành nhiệm vụ học tập, biêt tìm kiếm sự giúp đỡ khi khó khăn. - Tự hào về cảnh đẹp của thiên nhiên đất nước Việt Nam. - GDQP: Nêu được ý nghĩa và tầm quan trọng của dãy Hoàng Liên Sơn trong cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm. II- Chuẩn bị - GV: - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam - Tranh ảnh về dãy núi HLS và đỉnh núi phan - xi - păng . III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV HĐ 1. Khởi động: Hát HĐ 2. Hoàng Liên Sơn- dãy núi cao và đồ sộ nhất Việt Nam. - HS dựa vào H1, kênh chữ trả lời câu hỏi. - Chia sẻ nhóm đôi. - 2-3 HS lên bảng chỉ vào dãy núi và mô tả. - HS nhận xét, chia sẻ - HS rút ra ghi nhớ. HĐ 3. Khí hậu. - HS thực hiện - HS thảo luận, trình bày trước lớp. - HS lắng nghe, ghi nhớ. - HS rút ra bài học: Ghi nhớ SGK. - 2 HS nhắc lại ghi nhớ. HĐ 4. Củng cố. - HS xem tranh ảnh, clip về dãy núi Hoàng Liên Sơn. - Giới thiệu bài. GV treo bản đồ, hỏi HS: - Kể tên những dãy núi chính ở phía bắc nước ta, dãy nào cao nhất? - Dãy HLS nằm ở phía nào của sông Hồng và sông Đà? - Dãy HLS dài bao nhiêu km? - Giúp HS hoàn thiện câu trả lời. (Nếu cần) - GDQP: Giúp hs hiểu vai trò của dãy HLS trong kháng chiến. - GV treo bản đồ cho HS lên chỉ vị trí của Sa Pa. - Cho HS thảo luận, trả lời câu hỏi trong SGK. - Giúp HS hoàn thiện câu trả lời. (Nếu cần) - Nhận xét giờ học . - Tuyên dương học sinh tích cực tham gia các hoạt động học tập. ----------------------------------------------------------------- Tập làm văn KỂ LẠI HÀNH ĐỘNG CỦA NHÂN VẬT I. Mục tiêu - Hiểu được hành động của nhân vật thể hiện tính cách nhân vật. - Biết cách xây dựng nhân vật với các hành động tiêu biểu. - Biết cách sắp xếp các hành động của nhân vật theo trình tự thời gian. - Rèn năng lực hợp tác nhóm, kỹ năng giao tiếp. Giỏo dục ý thức trỏch nhiệm trong lời núi và hành động. II. Đồ dùng dạy học - GV : Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV HĐ1. Nhận xét - 2 HS khá nối tiếp nhau đọc - Làm bài cá nhân, thảo luận và hoàn thành bài tập. - HS treo bảng phụ và đọc kết quả làm việc. HS nối tiếp nhau trả lời đến khi có kết luận chính xác - 1 HS kể - HS trả lời miệng, chia sẻ: - Hành động nào xảy ra trước thì kể trước, xảy ra sau thì kể sau. - Chỉ kể những hành động tiêu biểu của nhân vật HĐ2. Ghi nhớ - 3 - 4 HS đọc thành tiếng phần ghi nhớ - HS đọc và lấy VD HĐ3. Luyện tập - HS làm bài cá nhân, thảo luận và sắp xếp các hành động thành 1 câu chuyện. - Lời giải: 1-5-2-4-7-3-6-8-9 - 1-2 HS kể lại câu chuyện HĐ4. Củng cố - Nhắc lại nội dung chinh của bài. * Giới thiệu bài - Gọi HS đọc truyện. - GV đọc diễn cảm. + Thế nào là ghi lại vắn tắt ? - GV nhận xét, chốt lời giải đúng. + Qua mỗi hành động của cậu bé, bạn nào có thể kể lại câu chuyện? * Phát triển + Các hành động của cậu bé được kể theo thứ tự nào? Lấy dẫn chứng cụ thể để minh hoạ? + Em có nhận xét gì về thứ tự kể các hành động nói trên? + Khi kể lại hành động của nhân vật cần chú ý điều gì? - GV nhắc lại ý đúng và giảng thêm - Gọi HS đọc bài tập. + BT yêu cầu gì? -Gọi HS nhận xét , GV kết luận. - Gọi HS kể lại câu chuyện theo dàn ý đã sắp xếp. * Liên hệ GD, KNS trong giao tiếp. - GV nhận xét giờ học. ------------------------------------------------------------ Đọc thư viện CHUẨN BỊ THƯ VIỆN (Học sinh tự học) -------------------------------------------------------------------- Toán SO SÁNH CÁC SỐ CÓ NHIỀU CHỮ SỐ I. Mục tiêu - Nhận biết về dấu hiệu và so sánh các số có nhiều chữ số. - Củng cố cách tìm số lớn nhất, bé nhất trong một nhóm các số. - Phát huy năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề. - HS tích cực phát biểu, chủ động với bài học. II. Chuẩn bị GV: các thẻ số III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV HĐ1. So sánh các số có nhiều chữ số 99578 < 100000 - Vì 99578 ít chữ số hơn 100000 693251 < 693500 vì các chữ số ở lớp nghìn bằng nhau , ta so sánh đến hàng trăm 2 < 5 nên 693251 < 693500. - HS nêu cách so sánh hai số tự nhiên . - Học sinh lên bảng làm , lớp nhận xét . VD: 9999 < 10000 653211 = 653211. 19032 > 1000 43256 < 432510 HĐ2. Thực hành: Làm phiếu Bài 1 : Điền ,= - HS nêu miệng bài làm của mình và nêu cách làm , lớp nhận xét . Bài 2 : Củng cố về tìm số lớn nhất trong các số đã cho. Số lớn nhất : 902011 . - Học sinh nêu miệng . - Nhận xét . Bài 3 : Củng cố về sắp xếp các số theo thứ tự tăng dần . 2467 , 28092 , 932018 , 943567 . - Lớp nhận xét . - HS nêu lại cách so sánh hai số tự nhiên HĐ3. Củng cố - Hệ thống lại nội dung bài học . - GV nêu VD sgk và ghi : 99578 và 100000 - Yêu cầu HS so sánh, giải thích. . - GV ghi 693251 và 693500 . - Y/c HS so sánh và rút ra nhận xét . - Yêu cầu HS nêu ví dụ, so sánh và giải thích . - Phát phiếu HT. - Quan sát giúp đỡ HS. - Tổ chức dưới dạng trò chơi. (Dùng thẻ số) - Nhận xét, đánh giá giờ học. -------------------------------------------------------- Thứ năm ngày 24 tháng 9 năm 2020 Luyện từ và Câu DẤU HAI CHẤM I. Mục tiêu - Nhận biết tác dụng của dấu hai chấm trong câu ; báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời nói của một nhân vật hoặc là lời giải thích cho một bộ phận đứng trước. - Biết dùng dấu hai chấm khi viết văn. - Rèn năng lực hợp tác nhóm. Giáo dục HS yêu thích, có thói quen sử dụng dấu câu đúng. II. Chuẩn bị - Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập sgk. - Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV HĐ1. Khởi động Mỗi HS đặt một câu có sử dụng dấu hai chấm. Nêu tác dụng của dấu hai chấm . - 2HS làm bảng con, nhận xét. HĐ2. Tìm hiểu tác dụng của dấu hai chấm trong câu . - HS làm phiếu, chia sẻ bài học trong nhóm bàn, trước lớp. a) Dấu hai chấm báo hiệu phần sau là lời nói của Bác Hồ. b) Dấu hai chấm báo hiệu phần sau là lời nói của Dế Mèn. c) Dấu hai chấm báo hiệu bộ phận đi sau là lời giải thích rõ những điều lạ mà bà già nhận thấy khi về nhà ... - HS tự rút ra bài học. - HS đọc ghi nhớ trong SGK. HĐ 3. Thực hành dùng dấu hai chấm. HS làm phiếu Bài tập 1. - HS làm cá nhân, trao đổi theo cặp và trả lời nối tiếp mỗi em 1 ý. a) Dấu hai chấm thứ nhất có tác dụng báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời nói của nhân vật Tôi. Dấu hai chấm thứ 2 báo hiệu phần sau là câu hỏi của cô giáo. b) Dấu hai chấm có tác dụng giải thích cho bộ phận đứng trước Bài tập 2. - HS đọc yêu cầu, nội dung bài tập, cả lớp đọc thầm. - HS thực hành viết đoạn văn vào vở. - 2, 3 HS đọc đoạn viết trước lớp, giải thích tác dụng của dấu hai chấm trong mỗi trường hợp . - Ví dụ : Không kịp nữa rồi : vỏ ốc đã vỡ tan. Dấu hai chấm có tác dụng giải thích cho bộ phận đứng trước - Học sinh trả lời. HĐ 4. Củng cố HS nêu. - GV theo dõi nhận xét. - GV giới thiệu bài - GV hướng dẫn HS đọc lần lượt từng câu văn, thơ, nhận xét về tác dụng của dấu hai chấm. - Quan sát giúp đỡ HS. Phát phiếu HT cho HS - GV nhắc HS : Để báo hiệu lời nói của nhân vật có thể dùng dấu hai chấm phối hợp với dấu ngoặc kép hoặc dấu ngạch đầu dòng. Trường hợp cần giải thích thì chỉ dùng dấu hai chấm. - Liên hệ : Cách dùng dấu hai chấm trong khi viết văn. - Dấu hai chấm có tác dụng gì ? ---------------------------------------------------------------------- Khoa học CÁC CHẤT DINH DƯỠNG CÓ TRONG THỨC ĂN VAI TRÒ CỦA CHẤT BỘT ĐƯỜNG I. Mục tiêu - Biết sắp xếp các thức ăn hàng ngày vào các nhóm thức ăn có nguồn gốc động vật, thực vật . Phân loại được thức ăn theo tỉ lệ chất dinh dưỡng có trong thức ăn. Nêu được vai trò của chất bột, đường . Nhận ra nguồn gốc của những thức ăn chứa bột , đường . - Phát huy năng lực hợp tác nhóm, tự giác hoàn thành nhiệm vụ. - HS có ý thức ăn uống khoa học, tốt cho sức khoẻ. II. Chuẩn bị - GV: tranh, bảng phụ, phiếu HT. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV HĐ1. Cách phân loại thức ăn Theo dõi, mở SGK - HS kể cho nhau nghe về thức ăn , đồ uố
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_dien_tu_lop_4_tuan_2_nam_hoc_2020_2021_ban_2_cot.doc