Giáo án điện tử Lớp 4 - Học kì 1 - Năm học 2020-2021

Giáo án điện tử Lớp 4 - Học kì 1 - Năm học 2020-2021

HĐTN

 TUẦN 1

SINH HOẠT DƯỚI CỜ

LÀM QUEN VỚI HOẠT ĐỘNG SINH HOẠT DƯỚI CỜ

I. MỤC TIÊU:

- Học sinh được tham gia và làm quen với hoạt động sinh hoạt dưới cờ.

II. CHUẨN BỊ:

- Ghế, mũ cho HS khi sinh hoạt dưới cờ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG TIẾN HÀNH:

- Nhà trường tổ chức lễ sinh hoạt dưới cờ đầu tiên của năm học mới:

+ Ổn định tổ chức.

+ Chỉnh đốn trang phục, đội ngũ

+ Đứng nghiêm trang

+ Thực hiện nghi lễ chào cờ, hát Quốc ca

+ Tuyên bố lí do, giới thiệu thành phần dự lễ chào cờm chương trình của tiết chào cờ.

+ Nhận xét và phát động các phong trào thi đua của trường.

- GV giới thiệu và nhấn mạnh cho HS nắm về tiết chào cờ đầu tuần như:

+ Thời gian của tiết chào cờ : là hoạt động sinh hoạt tập thể được thực hiện thường xuyên vào đầu tuần.

+ Ý nghĩa của tiết chào cờ : giáo dục tình yêu tổ quốc, củng cố và nâng cao kiến thức, rèn luyện kĩ năng sống, gắn bó với trường lớp, phát huy những gương sáng trong học tập và rèn luyện, nâng cao tinh thần hiếu học, tính tích cực hoạt động của học sinh.

+ Một số hoạt động của tiết chào cờ:

* Thực hiện nghi lễ chào cờ

* Nhận xét thi đua của các lớp trong tuần

* Tổ chức một số hoạt động trải nghiệm cho học sinh.

* Góp phần giáo dục một số nội dung : AN toàn giao thông, bảo vệ môi trường, kĩ năng sống, giá trị sống.

 

doc 392 trang xuanhoa 05/08/2022 3270
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Học kì 1 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 LICH BÁO GIẢNG : TUẦN 1
Thứ
Buổi
Tiết
Môn
Tên bài dạy
Ghi chú
Hai
07/9/2020
Sáng
1
HĐTN
2
Tập đọc
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
KNS
3
Toán
Ôn tập các số đến 100000
4
Khoa học
Con người cần gì để sống
Chiều
1
Mĩ thuật
Giáo viên bộ môn dạy
2
Tiếng anh
Giáo viên bộ môn dạy
3
Tiếng anh
Giáo viên bộ môn dạy
Ba
08/9/2020
Sáng
1
Thể dục
Giới thiệu chương trình- Trò chơi “Chuyển bóng tiếp sức”
2
Toán
Ôn tập các số đến 100000 (tt)
3
Tập đọc 
Mẹ ốm
4
LTVC
Cấu tạo của tiếng
Chiều
1
Chính tả
Nghe viết: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
2
Kể chuyện 
Sự tích Hồ Ba Bể 
3
Lịch sử
Môn lịch sử và địa lí
Tư
09/9/2020
Sáng
1
Tiếng Anh
Giáo viên bộ môn dạy
2
Âm nhạc
Giáo viên bộ môn dạy
3
Đạo đức
Giáo viên bộ môn dạy
4
HĐTN
Giáo viên bộ môn dạy
Chiều
1
TLV
Thế nào là kể chuyện
2
Địa lý
Làm quen với bản đồ
3
Toán
Ôn tập các số đến 100000 (tt)
Năm
10/9/2020
Sáng
1
Thể dục
Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ. Trò chơi: “ Chạy tiếp sức”
2
Toán
Biểu thức có chứa một chữ
3
Kĩ thuật
Giáo viên bộ môn dạy
4
LTVC
Luyện tập về cấu tạo của tiếng
Sáu
11/09/2020
Sáng
1
Khoa học
Trao đổi chất ở người
2
TLV
Nhân vật trong truyện
3
Toán
Luyện tập
4
HĐTN
TUẦN: 01
 Ngày soạn: 04/9/2020
 Ngày dạy: Thứ hai ngày 07 tháng 9 năm 2020
HĐTN
 TUẦN 1 
SINH HOẠT DƯỚI CỜ 
LÀM QUEN VỚI HOẠT ĐỘNG SINH HOẠT DƯỚI CỜ
I. MỤC TIÊU: 	
- Học sinh được tham gia và làm quen với hoạt động sinh hoạt dưới cờ.
II. CHUẨN BỊ:
- Ghế, mũ cho HS khi sinh hoạt dưới cờ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TIẾN HÀNH:
- Nhà trường tổ chức lễ sinh hoạt dưới cờ đầu tiên của năm học mới:
+ Ổn định tổ chức.
+ Chỉnh đốn trang phục, đội ngũ
+ Đứng nghiêm trang
+ Thực hiện nghi lễ chào cờ, hát Quốc ca
+ Tuyên bố lí do, giới thiệu thành phần dự lễ chào cờm chương trình của tiết chào cờ.
+ Nhận xét và phát động các phong trào thi đua của trường.
- GV giới thiệu và nhấn mạnh cho HS nắm về tiết chào cờ đầu tuần như: 
+ Thời gian của tiết chào cờ : là hoạt động sinh hoạt tập thể được thực hiện thường xuyên vào đầu tuần.
+ Ý nghĩa của tiết chào cờ : giáo dục tình yêu tổ quốc, củng cố và nâng cao kiến thức, rèn luyện kĩ năng sống, gắn bó với trường lớp, phát huy những gương sáng trong học tập và rèn luyện, nâng cao tinh thần hiếu học, tính tích cực hoạt động của học sinh.
+ Một số hoạt động của tiết chào cờ: 
* Thực hiện nghi lễ chào cờ
* Nhận xét thi đua của các lớp trong tuần
* Tổ chức một số hoạt động trải nghiệm cho học sinh.
* Góp phần giáo dục một số nội dung : AN toàn giao thông, bảo vệ môi trường, kĩ năng sống, giá trị sống.
 Tập đọc
Bài: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU
I.Môc tiªu : 
1.§äc l­u lo¸t toµn bµi:
- BiÕt c¸ch ®äc bµi phï hîp víi diÔn biÕn cña c©u chuyÖn, víi lêi lÏ vµ tÝnh c¸ch cña tõng nh©n vËt ( Nhµ Trß, DÕ MÌn ).
2. HiÓu c¸c tõ ng÷ trong bµi:
- HiÓu ý nghÜa c©u chuyÖn: Ca ngîi DÕ MÌn cã tÊm lßng nghÜa hiÖp - bªnh vùc ng­êi yÕu, xo¸ bá ¸p bøc bÊt c«ng.
II. KỸ NĂNG SÔNG CƠ BẢN: Thể hiện sự cảm thông. Xác định giá trị. Tự nhận thức về bản thân.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP KỸ THUẬT DẠY HỌC:
1.Thảo luận -chia sẻ. 
2.Trình bày.
3.Biểu đạt sáng tạo: Nhận xét, bình luận về nhân vật, nêu bài học rút ra từ câu chuyện.
IV.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
- Tranh minh ho¹ bµi ®äc trong sgk.
V.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1.Bài mới:
Hoạt động 1: Khám phá
MĐ: Giíi thiÖu chñ ®iÓm : Th­¬ng ng­êi nh­ thÓ th­¬ng th©n .
ND: HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi 
 Tranh vẽ những cảnh gì? Những người trong tranh đang làm gì để giúp đỡ nhau?Những việc làm đó cho em thấy tình cảm của mọi người đối với nhau như thế nào? 
KL: GV rút ra chủ điểm: Thương người như thể thương thân. 
- Giíi thiÖu bµi ®äc :DÕ MÌn bªnh vùc kÎ yÕu.
- GV đọc mẫu 
Hoạt động 2: Thảo luận cặp 
MĐ: Hiểu nghĩa các từ “ cỏ xước, Nhà Trò, bự, áo thâm, lương ăn, ăn hiếp, mai phuc”
ND: GV chia việc 
Việc 1: Cá nhân đọc từ và lời giải nghĩa trong SGK trang 5.
Việc 2: Trao đổi với bạn cùng bàn về các từ vừa giải nghĩa 
Việc 3: Các cặp đôi báo cáo với GV
GV kiểm tra các nhóm đưa thêm từ “ thui thủi”
Hoạt động 3: Luyện đọc theo nhóm
MĐ: HS đọc đúng từ, câu dài, đọc đúng giọng của chị Nhà Trò, Dế Mèn.
ND: + Đọc từ khó: GV HD – HS đọc
 + Đọc câu dài: GV đưa câu và HD
-Mấy bận/ bọn nhện đã đánh em. Hôm nay/bọn chúng chăng tơ ngang đường/ đe bắt em, vặt chân, vặt cánh/ăn thịt em.//
- Em đừng sợ. Hãy trở về cùng với tôi đây. Đứa độc ác/ không thể cậy khỏe ăn hiếp kẻ yếu.//
 + Đọc đoạn: Đọc trong nhóm
GV chia đoạn: 3 đoạn ( Đoạn 1: Hai dòng đầu. Đoạn 2: Chị Nhà Trò, .. bay được xa. Đoạn 3: Tôi đến gần ..vặt cánh ăn thịt em. Đoạn 4 : Phần còn lại) 
- Chú ý giọng đọc 
- GV chia việc : Việc 1: Cá nhân đọc đoạn trong bài .
Việc 2: Nhóm trưởng điều khiển các bạn đọc 
Việc 3: Nhóm trưởng báo cáo với GV 
Hoạt động 4: Đàm thoại tìm hiểu ND bài
MT: Thấy được tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn
ND:
- Đọc thầm đoạn 1: Dế Mèn gặp Nhà Trò trong hoàn cảnh nào?
- Đọc đoạn 2: Tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà Trò rất yếu ớt? Giải nghĩa từ ngắn chùn chùn( ngắn đến mức quá đáng, trông khó coi)
- Đọc đoạn 3: Nhà Trò bị bọn nhện , đe dọa như thế nào?
- Đọc đoạn 4: Những lời nói cử chỉ nào nói lên tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn? ( Lời nói dứt khoát, mạnh mẽ, cử chỉ phản ứng mạnh mẽ, hành động bảo vệ che chở) 
- Đọc thầm toàn bài : Tìm 1 hình ảnh nhân hóa mà em thích ? Vì sao em thích hình ảnh đó? ( trao đổi cặp) 
- Qua bài tác giả ca ngợi Dế Mèn ở đức tính gì ? Rút ra ý nghĩa câu chuyện ?
Hoạt động 5 : Luyện đọc diễn cảm ( Theo cặp)
MT : Giúp HS đọc hay
ND : GV hướng dẫn đoạn : « Năm trước .ăn thịt em »
Lưu ý nhấn giọng một số từ : mất đi, thui thủi, ốm yếu, chẳng đủ, nghéo túng, đánh em, bắt em, vặt chân, vặt cánh ăn thịt.
GV đọc mẫu – HS đọc
- Thi đua : 2 cặp đọc – NX
*Qua bài này em học được gì ở nhân vật Dế Mèn ? 
GV : Trong cuộc sống các em cần thương yêu, quan tâm giúp đỡ người yếu hơn mình, biết cảm thông với những khó khăn của người khác 
* Nhận xét, đánh gía Hs : 
Chuẩn bị bài : Mẹ ốm
-HS nhìn tranh trong sách trả lời
- HS lắng nghe
- Hs quan s¸t tranh minh ho¹ , nªu néi dung tranh: DÕ MÌn ®ang hái chuyÖn chÞ Nhµ Trß.
- HS lắng nghe
-Cỏ xước, nhà trò, bự, áo thâm, lương ăn, ăn hiếp , mai phục
 - Hai HS cùng bàn hỏi về nghĩa các từ trên
( Cỏ xước là loài cỏ như thế nào?..)
- cỏ xước, nức nở, lương ăn, vặt chân, quãng
- HS đọc cá nhân, đọc theo cặp 
-Giọng của chị Nhà Trò yếu ớt, tội nghiệp. Giọng Dế Mèn mạnh mẽ, dứt khoát.
-Cá nhân đọc từng đoạn 
- Mỗi bạn đọc 1 đoạn , thành viên trong nhóm nghe sửa cho bạn) 
- Nhóm trưởng báo cáo với GV khi các bạn trong nhóm đã đọc xong
HS trả lời
- Lúc Dế Mèn đi qua vùng cỏ xước, nghe thấy tiếng khóc tỉ tê 
-Thân hình nhỏ bé, gầy yếu, cánh mỏng, ngắn chùn chùn, 
-Bọn nhện đã đánh chị Nhà Trò, chăng tơ chặn đường, đe bắt chị ăn thịt ..
Lời nói: Em đừng sợ, Hãy trở về cùng tôi .
Cử chỉ: Xòe cả hai càng ra, dắt Nhà Trò đi
-Nhà Trò ngồi gục bên tảng đá cuội, mặc áo thâm dài, người bự phấn..( Nhà Trò được tả như một cô gái đáng thương, yếu đuối)
- Dế Mèn xòe cả hai càng ra, bảo Nhà Trò: Em đừng sợ ( Tả Dế Mèn như một võ sĩ oai vệ )
-Ca ngợi tấm lòng nghĩa hiệp, bênh vực kẻ yếu, xóa bỏ áp bức bất công.
-HS nghe, gạch chân từ nhấn giọng
-Hs đọc theo cặp
-Mạnh mẽ, thương người, biết bảo vệ kẻ yếu, xóa bỏ áp bức bất công 
 To¸n 
 «n tËp c¸c sè ®Õn 100 000
I.Môc tiªu :
Gióp hs «n tËp vÒ:
- C¸ch ®äc, viÕt sè ®Õn 100 000.
- Ph©n tÝch cÊu t¹o sè.
II. §å dïng d¹y häc: sgk, vở 
III.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc :
1.KiÓm tra:
- KiÓm tra s¸ch vë cña hs.
2.Bµi míi:
a/ Gíơi thiệu bài-ghi đầu bài:
HĐ1: ¤n l¹i c¸ch ®äc sè, viÕt sè vµ c¸c hµng.
*Gv viÕt b¶ng: 83 251
*Gv viÕt: 83 001; 80 201 ; 80 001
* Nªu mèi quan hÖ gi÷a hai hµng liÒn kÒ?
- Hs tr×nh bµy ®å dïng , s¸ch vë ®Ó gv kiÓm tra.
- Hs ®äc sè nªu c¸c hµng.
- Hs ®äc sè nªu c¸c hµng.
- 1 chôc = 10 ®¬n vÞ 
 1 tr¨m = 10 chôc.
*Nªu VD vÒ sè trßn chôc?
 trßn tr¨m?
 trßn ngh×n?
 trßn chôc ngh×n?
HĐ2.Thùc hµnh:
Bµi 1: Gv chÐp lªn b¶ng( ViÕt sè thÝch 
hîp vµo tia sè )
Bµi 2: Thực hiện theo nhóm
GV chia việc: 
-Việc 1: Cá nhân hs làm vào phiếu
-Việc 2: Nhóm trưởng tổ chức thảo luận thống nhất kết quả
Việc 3: Nhóm trưởng báo cáo lại GV
-GV kiểm tra, sửa bài.
- Ch÷a bµi, nhËn xÐt.
Bµi 3:ViÕt mçi sè sau thµnh tæng.
a.Gv h­íng dÉn lµm mÉu.
 8723 = 8000 + 700 + 20 + 3
b. 9000 + 200 + 30 + 2 = 923
Bµi 4: TÝnh chu vi c¸c h×nh sau.
- Tæ chøc cho hs lµm bµi vào bảng con.
- HS nêu cách làm
- Gv nhËn xÐt.
3.Cñng cè dÆn dß:
- HÖ thèng néi dung bµi.
- Chuẩn bÞ bµi sau.
-GV nhận xét tiết học
- 4 hs nªu.
10 ; 20 ; 30 
100 ; 200 ; 300 
1000 ; 2000 ; 3000 
10 000 ; 20 000 ; 30 000 
- Hs ®äc ®Ò bµi.
- Hs nhËn xÐt vµ t×m ra quy luËt cña d·y sè nµy.
- Hs lµm bµi vµo vë, 1 hs lªn b¶ng.
20 000 ; 40 000 ; 50 000 ; 60 000.
- Hs ®äc ®Ò bµi.
- Hs ph©n tÝch mÉu.- Hs lµm bµi vµo phiếu.
- 63 850 
- ChÝn m­¬i mèt ngh×n chÝn tr¨m linh chÝn.
- M­êi s¸u ngh×n hai tr¨m m­êi hai.
- 8 105
- 70 008 : b¶y m­¬i ngh×n kh«ng tr¨m linh t¸m. 
- Hs ®äc ®Ò bµi.
- Hs lµm bµi vµo vë, 3 hs lªn b¶ng.
- Hs nªu miÖng kÕt qu¶.
7351 ; 6230 ; 6203 ; 5002.
- Hs ®äc ®Ò bµi.
- Hs lµm bài vào vở
H×nh ABCD: CV = 6 + 4 + 4 + 3 = 17 (cm)
H×nh MNPQ: CV = ( 4 + 8 ) x 2 = 24( cm )
H×nh GHIK: CV = 5 x 4 = 20 ( cm )
 KHOA HỌC 
 BÀI: con ng­êi cÇn g× ®Ó sèng.
I.Môc tiªu : Sau bµi häc hs cã kh¶ n¨ng:
- Nªu ®­îc nh÷ng yÕu tè mµ con ng­êi còng nh­ nh÷ng sinh vËt kh¸c cÇn ®Ó duy tr× sù sèng cña m×nh.
- KÓ ra mét sè ®iÒu kiÖn vËt chÊt vµ tinh thÇn mµ chØ cã con ng­êi míi cÇn trong cuéc sèng.
II.§å dïng d¹y häc :
H×nh trang 4 ; 5 sgk.
VBT khoa học
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
1.Kiểm tra đồ dung học tập của hs
2/Dạy bài mới 
a/ Giới thiệu bài- ghi đầu bài :
b/ Tìm hiểu bài:
H§1: §éng n·o.
B1: Gv hái: - KÓ ra nh÷ng thø c¸c em cÇn dïng h»ng ngµy ®Ó duy tr× sù sèng cña m×nh?
B2: Gv tãm t¾t ghi b¶ng:
- Nh÷ng ®iÒu kiÖn cÇn ®Ó con ng­êi duy tr× sù sèng vµ ph¸t triÓn lµ: 
B3: Gv nªu kÕt luËn : sgv.
H§2: Lµm viÖc theo nhãm.
- Nh­ mäi sinh vËt kh¸c, con ng­êi cÇn g× ®Ó duy tr× sù sèng?
- H¬n h¼n nh÷ng sinh vËt kh¸c, cuéc sèng con ng­êi cßn cÇn nh÷ng g×?
.H§3: Trß ch¬i: Cuéc hµnh tr×nh ®Õn hµnh tinh kh¸c.
*C¸ch tiÕn hµnh:
B1:Tæ chøc .
- Gv chia líp thµnh 4 nhãm.
B2:HD c¸ch ch¬i vµ ch¬i.
B3:Gv cho hs nhận xét, bình chọn nhóm chơi xuất sắc nhất.
3.Cñng cè dÆn dß:
- Con ng­êi cÇn g× ®Ó sèng?
- VÒ nhµ häc bµi, chuÈn bÞ bµi sau.
Hs chuẩn bị sách vở
Hs nghe giới thiệu
- 1 sè hs nªu ý kiÕn.
VD: n­íc ; kh«ng khÝ ; ¸nh s¸ng ; thøc ¨n 
- Nhãm 4 hs th¶o luËn.
- §¹i diÖn nhãm tr×nh bµy tr­íc líp.
- Hs më sgk quan s¸t tranh.
- Con ng­êi cÇn: Thøc ¨n, n­íc uèng, nhiÖt ®é thÝch hîp, ¸nh s¸ng 
- Con ng­êi cßn cÇn: Nhµ ë, t×nh c¶m, ph­¬ng tiÖn giao th«ng 
- Hs l¾ng nghe.
- 4 hs hîp thµnh 1 nhãm theo chØ ®Þnh cña gv.
- C¸c nhãm bµn b¹c chän ra 10 thø mµ em thÊy cÇn ph¶i mang theo khi ®Õn hµnh tinh kh¸c.
- Tõng nhãm tham gia chơi
*Rút kinh nghiệm:
 .
 ..
 Ngày soạn: 04/9/2020
 Ngày dạy: Thứ ba ngày 08 tháng 9 năm 2020
 Thể dục
 Giới thiệu chương trình- Trò chơi “Chuyển bóng tiếp sức”
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức:
 - Biết được những nội dung cơ bản của chương trình thể dục lớp 4 và một số nội quy trong các giờ thể dục.
 - Biết cách tập hợp hàng dọc, biết cách dóng hàng thẳng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ.
 2. Kĩ năng
 - Biết được cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi theo yêu cầu của GV.
 3. Thái độ: GD học sinh chăm học.
II. Địa điểm, phương tiện:
 - Địa điểm: trên sân trường
 - Phương tiện : Giáo viên 1 cái còi, 4 quả bóng nhựa.
Nội dung
Định lượng
Phương pháp
1. Phần mở đầu:
- Tập hợp lớp. phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát 
- Trò chơi " Tìm người chỉ huy"
2. Phần cơ bản:
a.Giới thiệu chương trình thể dục lớp 4:
- Thời lượng học 2 tiết/ tuần học trong 35 tuần , cả năm học 70 tiết.
- Nội dung bao gồm: ĐHĐN, bài thể dục phát triển chung, bài tập rèn luyện kỹ năng cơ bản, trò chơi vận động và đặc biệt có môn học tự chọn như : Đá cầu, ném bóng........
- So với lớp 3 nội dung học nhiều hơn sau mỗi nội dung đều có kiểm tra đánh giá do đó yêu cầu các em phải tham gia đầy đủ các tiết học và tích cực học tập ở nhà.....
b. Phổ biến nội quy, yêu cầu tập luyện 
- Quần áo gọn gàng, đi giày hoặc dép quai.
- Khi muốn ra vào lớp, nghỉ tập phải xin phép giáo viên.
c. Biên chế tổ tập luyện 
d. Trò chơi " Chuyển bóng tiếp sức"
- Giáo viên làm mẫu.
C1: Xoay người qua trái hoặc qua phải, rồi chuyển bóng cho nhau.
C2: Chuyển bóng qua đầu cho nhau
3. Phần kết thúc: 
 - Đứng tại chỗ vỗ tay hát.
 - Hệ thống bài.
 - Nhận xét, đánh giá.
7'
1'
3'
3'
17'
3
3'
3'
8
5'
2'
2'
1'
 * * * * * * 
 * * * * * * 
 * * * * * * 
 D 
- Nghe
- Nghe và thực hiện theo nội dung.
- Nghe và thực hiện theo nội dung.
- Tổ trưởng, cán sự do lớp bầu 
- Giáo viên làm mẫu.
- Lớp chơi thử 2 lần.
- Chơi chính thức.
 - Học sinh tập một số động tác thả lỏng.
- Về nhà chuẩn bị trang phục giầy ,dép cho tiết học sau.
 To¸n 
 BÀI: «n tËp c¸c sè ®Õn 100 000 (Tiếp theo)
I.Môc tiªu : Gióp hs «n tËp vÒ:
- TÝnh nhÈm
TÝnh céng, trõ c¸c sè cã ®Õn 5 ch÷ sè, nh©n (chia) c¸c sè cã ®Õn 5 ch÷ sè víi ( cho ) sè cã mét ch÷ sè.
- So s¸nh c¸c sè ®Õn 100 000
- §äc b¶ng thèng kª vµ tÝnh to¸n, rót ra mét sè nhËn xÐt tõ b¶ng thèng kª.
II. §å dïng d¹y häc :
-Sgk, vở...
II.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc :
Hoạt động 1: Khởi động
- Gäi hs ch÷a bµi tËp.
Tính chu vi của hình chữ nhật sau:
3cm
 6cm
- NhËn xÐt-ghi ®iÓm.
a/- Giíi thiÖu bµi.
Hoạt động 2: Thực hành
Bµi 1: TÝnh nhÈm. ( Trò chơi bắn tên)
- GV hướng dẫn cách chơi
- Yªu cÇu hs nhÈm miÖng kÕt qu¶.
- Gv nhËn xÐt.
Bµi 2: §Æt tÝnh råi tÝnh.
- Gäi hs ®äc ®Ò bµi.
+Nh¾c l¹i c¸ch ®Æt tÝnh?
- Yªu cÇu hs ®Æt tÝnh vµo vë vµ tÝnh, 3 hs lªn b¶ng tÝnh.
- Ch÷a bµi , nhËn xÐt.
- 1 hs lªn b¶ng tÝnh.
- Hs theo dâi.
- 1 hs ®äc ®Ò bµi.
- Hs thực hiện chơi đến hết các phép tính
7000 + 2000 = 9 000
9000 - 3000 = 6000
8000 : 2 = 4000
8000 x 3 = 24 000 
- 1 hs ®äc ®Ò bµi.
- Hs ®Æt tÝnh vµ tÝnh vµo vë.
 4637 7035 325 25968 3 
- + x 19	
 8245 2316 3 16 8656
12882 4719 975 18
 0
- Hs ®äc ®Ò bµi.
- Hs nªu c¸ch so s¸nh 2 sè: 5870 vµ 5890
+C¶ hai sè ®Òu cã 4 ch÷ sè
Bµi 3:§iÒn dÊu : > , < , =
- Muèn so s¸nh 2 sè tù nhiªn ta lµm ntn?
- Hs lµm bµi vµo vë, ch÷a bµi.
- Gv nhËn xÐt.
Bµi 4:ViÕt c¸c sè sau theo thø tù tõ lín ®Õn bÐ vµ tõ bÐ ®Õn lín.
- Nªu c¸ch xÕp c¸c sè theo thø tù tõ lín ®Õn bÐ?
- Tæ chøc cho hs lµm bµi c¸ nh©n vµo vë.
- Ch÷a bµi, nhËn xÐt.
Hoạt động 3:.Cñng cè dÆn dß
- HÖ thèng néi dung bµi.
-ChuÈn bÞ bµi sau.
+C¸c ch÷ sè hµng ngh×n, hµng tr¨m gièng nhau
+ë hµng chôc :7<9 nªn 5870 < 5890
- Hs thi lµm to¸n tiÕp søc c¸c phÐp tÝnh cßn l¹i.
- Hs ®äc ®Ò bµi.
- Hs so s¸nh vµ xÕp thø tù c¸c sè theo yªu cÇu , 2 hs lªn b¶ng lµm 2 phÇn.
a, 56731 < 65371 < 67351 < 75631
b.92678 > 82697 > 79862 > 62978
-HS nhắc lại khi trừ, cộng các phép tính có mươn, có nhớ
 Tập đọc 
 MẸ ỐM
i. môc tiªu:
1.§äc l­u lo¸t tr«i ch¶y toµn bµi.
- §äc ®óng c¸c tõ vµ c©u.
- BiÕt ®äc diÔn c¶m bµi th¬: Đäc ®óng nhÞp ®iÖu, giäng nhÑ nhµng, t×nh c¶m.
2.HiÓu ý nghÜa cña bµi: T×nh c¶m yªu th­¬ng s©u s¾c, sù hiÕu th¶o, lßng biÕt ¬n cña b¹n nhá víi ng­êi mÑ bÞ èm.
3.Häc thuéc lßng bµi th¬.
II.CÁC KỸ NANG SỐNG CƠ BẢN: Thể hiện sự cảm thông. Xác định giá trị. Tự nhận thức về bản thân.
III. PHƯƠNG PHÁP -KỸ THUẬT:
-Trải nghiện; trình bày ý kiến cá nhân.
IV.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Tranh minh ho¹ bµi ®äc trong sgk.
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
Hoạt động 1 : Khởi động
- Gäi hs ®äc bµi " DÕ MÌn bªnh vùc kÎ yÕu".
-Chị Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp đe dọa như thế nào ?
- Gv nhËn xÐt, cho ®iÓm.
- GV giới thiệu bài: Đưa tranh hỏi Tranh vẽ gì?
- 3HS đọc, 2 HS trả lời câu hỏi
GV đọc mẫu- 1 HS đọc cả bài
Hoạt động 2: Luyện đọc đúng
MT: Giúp HS đọc đúng từ cánh màn, nóng ran, quản gì và giọng đọc nhẹ nhàng, tình cảm
ND: 
+ Luyện đọc từ: GV đưa từ
+ Luyện đọc câu: HD cách ngắt nhịp- 
+ Luyện đọc đoạn : Mỗi HS đọc 1 khổ thơ , tiếp nối nhau đến hết bài.
Hoạt động 3 : Tìm hiểu ND bài( Nhóm) 
MT : Thấy được tình yêu thương, sự hiếu thảo, lòng biết ơn của bạn nhỏ đối với mẹ
ND : GV chia việc
+ Việc 1 : Cá nhân đọc kỹ bài thơ và trả lời câu hỏi : 
 1/Em hiểu những câu thơ sau nói gì ?
 Lá trầu khô giữa cơi trầu
Truyện Kiều gấp lại trên đầu bấy nay
 Cánh màn khép lỏng cả ngày
Ruộng vườn vắng mẹ cuốc cày sớm trưa
2/Đọc khổ thơ 3 cho biết :Sự quan tâm chăm sóc của xóm làng đối với mẹ của bạn nhỏ được thể hiện qua câu thơ nào ? 
3/ Đọc thầm toàn bài : Những chi tiết nào trong bài thơ bộc lộ bộc lộ tình yêu thương sâu sắc của bạn nhỏ đối với mẹ ?
+ Việc 2 : Nhóm trưởng tổ chức thảo luận trao đổi trong nhóm thống nhất câu trả lời
+ Việc 3 : Nhóm trưởng báo cáo lại cho GV 
GV kiểm tra – NX 
-Em thấy bạn nhỏ trong bài thơ đối với mẹ như thế nào ? Rút ra nội dung chính của bài.
*GD HS : Cần quan tâm chăm sóc, thương yêu hiếu thảo với cha mẹ 
Hoạt động 4 : Luyện đọc diễm cảm và học thuộc bài thơ
MT : Giúp HS đọc hay và thuộc bài thơ
ND : GV hướng dẫn đọc khổ thơ 4,5
HD học thuộc từng khổ thơ
HS luyện đọc theo nhóm đôi 
Thi đua đọc trước lớp
Hoạt động 5 : Củng cố
1 HS đọc thuộc nhiều khổ thơ nhất đúng lên đọc trước lớp
Nhận xét tiết học
Dặn dò : Học thuộc bài thơ, 
HS lắng nghe
-HS đọc: Cánh màn, nóng ran, quản gì
 - HS đọc câu 
Lá trầu /khô giữa cơi trấu
Truyện Kiều/ gấp lại trê đầu bấy nay
 Cánh màn/ khép lỏng cả ngày
Ruộng vườn/ vắng mẹ cuốc cày sớm trưa
HS đọc 
-Mẹ ốm phải nghỉ nên mẹ không ăn trầu, không đọc truyện, không làm vườn được.
-Cô bác, xóm làng đến thăm .Mang thuốc vào.
 HS thực hiện bài tập nối cột A với cột B ( Có phiếu bài tập) 
-Hiếu thảo, biết ơn và yêu thương mẹ sâu sắc
-Cần nhấn giọng từ: ngọt ngào, lân giường, ngâm thơ, kể chuyện, múa ca, diễn kịch.
- Cá nhân học thuộc 1 khổ thơ, đọc cho bạn cùng bàn nghe, sửa 
HS lắng nghe – NX bạn
 ****************************************************
Luyện từ và câu
CẤU TẠO CỦA TIẾNG
 I/ Mục tiêu:
 - Nắm được cấu tạo ba phần của tiếng: âm đầu, vần, thanh ( ND ghi nhớ)
 - Điền được các bộ phận cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ ở BT1 vào bảng mẫu.
 II/ Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng có ví dụ điển hình (mỗi bộ phận 1 màu).
 - Bộ chữ cái ghép tiếng, chú ý chọn màu chữ khác nhau để phân biệt rõ (âm đầu: xanh, vần: đỏ, thanh: vàng).
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
* Bài mới 	
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
 - Hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau nắm cấu tạo của tiếng gồm có ba phần của tiếng: âm đầu, vần, thanh.
Hoạt động 2: Nhận xét 
 - Yêu cầu 1 
 Câu tục ngữ ( 1 ) có bao nhiêu tiếng ?
 - Vậy 14 tiếng được viết thành bao nhiêu chữ ?
Yêu cầu 2 :
- Gọi cả lớp cùng đọc thầm yêu cầu câu 2 .
- Gọi 1 hs đáng vần thành tiếng cho cả lớp nghe : b – â – u – bâu – huyền – bầu 
Yêu cầu 3 :
- Cả lớp đọc thầm câu 3với yêu cầu tìm hiểu xem tiếng “ bầu ” do những bộ phận nào tạo thành ?
- Hướng dẫn hs phân tích chừng 1 - 3 tiếng .
- Như vậy có tiếng có đủ 3 bộ phận : Âm đầu , vần , thanh . Tuy nhiên vẫn vó những tiếng không có âm đầu mà chỉ có vần và thanh .
* Ghi nhớ :
Gọi 1 vài hs đọc ghi nhớ trong sgk .
Gv treo bảng phụ lên ( đã viết sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng ) giải thích tiếng nào cũng có vần và thanh . Có tiếng có âm đầu .
Hoạt động 3: Luyện tập 
Bài tập 1 :
- Cho HS đọc câu tục ngữ
Bài tập 2 :
- Gọi 1 hs đọc yêu cầu của bài tập .
- Các em hãy suy nghĩ để giải câu đố dựa theo nghĩa của từng dòng .
Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò
- Cho HS đọc lại ghi nhớ của bài . ( gọi chừng vài em ) .
- Mỗi tiếng gồm có mấy bộ phận ? Kể ra ?
Trò chơi : Tiếp sức .
 Mỗi nhóm tự tìm 6 tiếng trong đó 3 tiếng không có âm đầu .
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài: Luyện tập về cấu tạo của tiếng.
Lắng nghe và nhắc lại
Lần lượt đọc nối tiếp theo yêu cầu của sách giáo khoa . 
 + Câu đầu có 6 tiếng .
 + Câu tiếp có 8 tiếng .
 + Như vậy câu tục ngữ 1 có 14 tiếng .
 + Được viết thành 14 chữ .
- Tất cả ghi cách đánh vần vào bảng con .
- Trao đổi theo nhóm đôi .
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả của nhóm mình trên bảng lớp .
Bầu : Âm đầu là ( b ) , vần ( âu ) , thanh ( huyền ) 
 Nhiều : Âm đầu ( nh ) , vần ( iêu ) , thanh ( huyền )
- Tìm được những tiếng có đủ 3 bộ phận
- Tìm được những tiếng chỉ có vần và thanh
Cả lớp đọc thầm .
- HS phân tích cấu tạo của tiếng nối tiếp theo từng dãy bàn .
Từng hs đọc thầm yêu cầu của bài .Cả lớp làm bài vàp vở ( 5 phút)
- Lần lượt từng em nêu đáp án . Cuối cùng đi đến kết luận .
- Từng em đọc .
Mỗi em tìm một tiếng , tiếp sức nhau
 Rút kinh nghiệm:
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
 Chính tả ( Nghe –viết)
 DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU
I/ Mục tiêu:
 - Nghe - viết chính xác, đúng bài chính tả không mắc quá năm lỗi trong bài.
 - Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ : BT 2 a/b hoặc BT chính tả phương ngữ do GV soạn.
 II/ Đồ dùng dạy học:
 - Bảng lớp viết 2 lần bài tập 2a.
 - Hs: SGK – Tập học
 III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
* Bài mới 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
 - Ở lớp 4, một tuần các em sẽ học 1 tiết chính tả. Mỗi bài chính tả có độ dài 80 – 90 tiếng được trích từ bài tập đọc hoặc các văn bản khác để các em vừa luyện đúng chính tả, vừa có thêm hiểu biết về cuộc sống, con người. Việc làm các bài tập sẽ rèn cho các em tư duy, kĩ năng sử dụng Tiếng việt.
- Hỏi: Bài tập đọc các em vừa học có tên là gì?
- Tiết chính tả này các em sẽ nghe cô đọc để viết lại đoạn 1 và 2 của bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu và làm các bài tập chính tả.
Hoạt động 2: Hướng dẫn nghe – viết chính tả
a) Trao đổi về nội dung đoạn trích
- Gọi 1 HS đọc đoạn từ Một hôm đến vẫn khóc trong bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu.
- Hỏi: Đoạn trích cho em biết về điều gì?
b) Hướng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu HS nêu các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
- Yêu cầu HS đọc, viết các từ vừa tìm được.
c) Viết chính tả
- GV đọc cho HS viết với tốc độ vừa phải (khoảng 90 chữ/15 phút). Mỗi câu hoặc cụm từ được đọc 2 – 3 lần: đọc lượt đầu chậm rãi cho HS nghe, đọc nhắc lại một hoặc 2 lần cho HS kịp viết theo tốc độ quy định.
d) Soát lỗi và chữa bài
- Đọc toàn bài cho HS soát lỗi.
- Thu chấm 10 bài.
- Nhận xét bài viết của HS.
Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập chính tả
 Bài 2:
a) Gọi Hs đọc yêu cầu.
 - Yêu cầu Hs tự làm bài vào vở.
 - Gọi Hs nhận xét, chữa bài.
 - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
 Bài 3:
- Gọi HS đọc câu đố và lời giải.
- Nhận xét về lời giải đúng
- GV có thể giới thiệu qua về cái la bàn.
Hoạt động 4: Củng cố – Dặn dò
 Khi viết chính tả , các em cần chú ý điều gì để viết đúng ?
Hôm nay các em học chính tả bài gì ?
- Trò chơi : chuyền hoa .
- Phổ biến luật chơi để cả lớp cùng tham gia nhằm khắc sâu bài học ( viết đúng chính tả )
- Liên hệ thực tế và giáo dục HS.
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà viết lại bài tập 2a vào vở. HS nào viết xấu, sai 3 lỗi chính tả trở lên phải viết lại bài và chuẩn bị bài sau.
- HS nhắc lại tựa bài và viết vào vở.
- Dế Mèn bênh vực kẻ yếu 
- Lắng nghe
-HS đọc trước lớp, HS dưới lớp lắng nghe.
+ Đoạn trích cho em biết hoàn cảnh Dế Mèn gặp Nhà Trò; Đoạn trích cho em biết hình dáng yếu ớt, đáng thương của Nhà Trò.
- Phát biểu: Cỏ xước xanh dài, tỉ tê, chùn chùn 
- Cỏ xước, tỉ tê, chỗ chấm điểm vàng, khỏe, 
-HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào bảng con.
- Nghe GV đọc và viết bài
- Dùng bút chì, đổi vở cho nhau để soát lỗi, chữa bài.
- HS đọc yêu cầu trong SGK.
- HS lên bảng làm.
- Nhận xét, chữa bài của bạn trên bảng.
- Chữa bài vào vở
- Lời giải: Lẫn – nở nang – béo lẳn, chắc nịch, lông mày – lòa xòa, làm cho.
- Lời giải: Hoa ban.
- Trả lời theo hiểu biết của mình 
- Cả lớp tham gia trò chơi .
- Học sinh nêu.
Rút kinh nghiệm:
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Kể chuyện
SỰ TÍCH HỒ BA BỂ
I/ Mục tiêu:
 - Nghe kể lại từng đoạn câu chuyện theo tranh minh họa, kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Sự tích hồ ba bể.
 - Hiểu hiểu được ý nghĩa câu chuyện: giải thích sự hình thành hồ Ba Bể, câu chuyện còn ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái.
 - Biết được sự nguy hại của thiên tai và có ý thức về việc phòng ngừa , khắc phục hậu quả do thiên tai gây ra.
II/ Đồ dùng dạy học:
 - GV : Tranh minh hoạ truyện trong SGK
 - HS : SGK – Tập học
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
* Bài mới 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
- Trong tiết kể chuyện mở đầu chủ điểm Thương người như thể thương thân, các em sẽ nghe kể câu chuyện giải thích sự hình thành Hồ Ba Bể - một hồ nước rất to, đẹp thuộc tỉnh Bắc Cạn. (GV treo tranh)
Trước khi nghe kể câu chuyện, các em hãy quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm yêu cầu của bài kể chuyện hôm nay trong SGK
Hoạt động 2: GV kể chuyện
- GV kể lần 1.
 Giải nghĩa từ:
- Cầu phúc: cầu xin được hưởng điều tốt lành.
- Giao long: loài rắn lớn, còn gọi là thuồng luồng
- Bà goá: người phụ nữ có chồng đã chết
- Làm việc thiện: làm điều tốt lành cho người khác
- GV kể lần 2 vừa kể vừa chỉ vào từng tranh minh hoạ phóng to trên bảng.
* Phần đầu:
 - Trong ngày hội cúng Phật có một bà cụ đi ăn xin nhưng không ai cho.
* Phần thân:
 - Mẹ con bà goá đưa bà cụ ăn xin về nhà, cho ăn, cho ngủ lại. Chuyện xảy ra trong đêm và sự chia tay vào sáng sớm.
* Phần kết:
 - Nạn lụt và sự hình thành hồ Ba Bể.
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- Theo em ngoài mục đích giải thích sự hình thành hồ Ba Bể, câu chuyện còn nói với ta điều gì ?
*Giáo dục BVMT
- Qua nạn lũ lụt để hình thành Hồ Ba Bể thì mang lại thảm hoạ gì cho con người ?
- Con người chúng ta cần làm gì để ngăn ngừa những thảm hoạ đó ?
Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, bạn hiểu câu chuyện nhất
Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò
+ Câu chuyện cho em biết điều gì ?
+ Nội dung câu chuyện này muốn nói đến điều gì ?
- Giáo dục luôn có lòng nhân ái giúp đỡ mọi người nếu mình có thể.
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho mọi người thân nghe. 
- Xem trước nội dung tiết KC Nàng tiên Ốc.
-HS quan sát tranh và đọc thầm yêu cầu của bài
- HS nghe GV kể lần 1. Quan sát tranh 
- HS nghe kết hợp xem tranh.
- Hs dựa vào tranh minh họa kể từng đoạn câu chuyện theo nhóm.
HS đọc lần lượt yêu cầu của từng bài tập
* Kể chuyện theo nhóm: HS hoạt động nhóm 5: mỗi HS kể từng đoạn câu chuyện theo từng tranh. Sau đó 1 em kể toàn bộ câu chuyện.
* Thi kể chuyện trước lớp:
+ thi kể từng đoạn câu chuyện theo tranh
+ thi kể toàn bộ câu chuyện
* Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện:
 - Ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái ( như hai mẹ con bà nông dân) và khẳng định người giàu lòng nhân ái sẽ được đền bù xứng đáng.
 - HS trả lời.
- Câu chuyện cho em biết sự hình thành của Hồ Ba Bể.
- Giải thích sự hình thành hồ Ba Bể, câu chuyện còn ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái.
Rút kinh nghiệm:
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 Lịch sử
 BÀI 1 : MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ
 I / Mục tiêu 
 - Học xong bài này học sinh biết :
 -Vị trí địa lý , hình dáng của đất nước ta .
 -Trên đất nước ta có nhiều dân tộc sinh sống và có chung một lịch sử , một tổ quốc .
 -Một số yêu cầu khi học xong môn lịch sử và địa lý .
 II / Đồ dùng dạy học 
 - Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam , bản đồ hành chính Việt Nam.
 -Hình ảnh sinh hoạt của một số dân tộc ở một số vùng .
 III / Hoạt động dạy học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.On Hoạt động 1: Ổn định
 * Bài mới:
Hoạt động 2: Giới thiệu bài
 Giới thiệu về môn lịch sử và địa lý.
Hoạt động 3 : Giới thiệu bản đồ.
Làm việc cả lớp 
-GV giới thiệu bản đồ.
- Nước VN bao gồm những phần nào?
- Phần đất liền nước ta có hình dạng gì và giáp với các nước nào?
- Vùng biển nước ta có đặc điểm gì?
-Gọi HS lên bảng chỉ trên bản đồ Địa lý tự nhiên VN.
- Em đang sống ở nơi nào trên đất nước ta?
-Gọi HS xác định trên bản đồ hành chính Việt Nam vị trí tỉnh , thành phố mà em đang sống .
Hoạt động 4 :Một số dân tộc sống trên đất nước Việt Nam
Làm việc theo nhóm 
- GV phát cho mỗi nhóm một tranh , ảnh về cảnh sinh hoạt của một dân tộc nào đó của một vùng , yêu cầu HS tìm hiểu và mô tả bức tranh hoặc ảnh đó .
-GV yêu cầu các nhóm làm việc sau đó trình bày truớc lớp .
+ GV kết luận : Mỗi dân tộc sống trên đất nước Việt Nam có nét văn hoá riêng song đều có cùng một Tổ quốc , một lịch sử Việt Nam .
Hoạt động 5: Thiên nhiên- con người- công lao của cha ông
* Để Tổ quốc ta tươi đẹp như ngày hôm nay , ông cha ta đã trải qua hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước . Em có thể kể được một sự kiện chứng minh điều đó ?
GV kết luận : Ông cha ta đã có công dựng nước và giữ nước như : vua Hùng đã có công dựng nước, các anh hùng đã ngã xuống để bảo vệ Tổ quốc như : chị Võ Thị Sáu,Nguyễn Thị Minh Khai, 
- Môn LS và ĐL lớp 4 giúp các em hiểu biết điều gì?
- Để học tốt môn LS và ĐL, các em cần làm gì?
* Bài học: SGK 
4.Củng Hoạt động 6: Củng cố-Dặn dò:
Gọi HS nhắc

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_hoc_ki_1_nam_hoc_2020_2021.doc