Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 15 - Năm học 2014-2015

Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 15 - Năm học 2014-2015

 Hoạt động của GV

A/ Bài cũ: (4’)Muốn chia một tích cho một số ta làm nh thế nào? Nêu ví dụ.

-GV nhận xét

B/ Bài mới:

* GTB: Nêu mục đích tiết học

* HĐ1: Hình thành quy tắc(10')

- GV nêu: 320 : 10

 320 : 100

 320 : 1000

- Yêu cầu HS tính nhẩm và nêu kết quả.

- GV nêu: 60 : (10 x 2) = ?

*GV nêu VD1: 320 : 40 = ?

- GV yêu cầu HS làm vào nháp, 1HS làm trên bảng.

- GV gọi vài HS nêu lại cách tính.

- Vậy 320 : 40 theo cột dọc chia nh thế nào?

- GV hớng dẫn chia theo cột dọc:

 

doc 29 trang xuanhoa 10/08/2022 1290
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 15 - Năm học 2014-2015", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 15
Thứ hai ngày 24 thỏng 11 năm 2014
Toán 
Bài: Chia hai số có tận cùng là các chữ số 0
 I/ Mục tiêu: Giúp HS
- Thực hiện phép chia hai số có tận cùng là các chữ số 0.
- Vận dụng thực hiện tốt các bài toán có liên quan và tính toán trong cuộc sống. 
*Giảm tải: BT 2b, 3b.	
II/Chuẩn bị: sgk
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
	Hoạt động của GV	
Hoạt động của HS
A/ Bài cũ: (4’)Muốn chia một tích cho một số ta làm như thế nào? Nêu ví dụ.
-GV nhận xét
B/ Bài mới:
* GTB: Nêu mục đích tiết học 
* HĐ1: Hình thành quy tắc(10')
- GV nêu: 320 : 10
 320 : 100
 320 : 1000 
- Yêu cầu HS tính nhẩm và nêu kết quả.
- GV nêu: 60 : (10 x 2) = ?
*GV nêu VD1: 320 : 40 = ?
- GV yêu cầu HS làm vào nháp, 1HS làm trên bảng.
- GV gọi vài HS nêu lại cách tính.
- Vậy 320 : 40 theo cột dọc chia như thế nào?
- GV hướng dẫn chia theo cột dọc:
 320 40
 0 8
*GV nêu VD2: 32000 : 400 (GV HD tương tự VD1)
- GV hướng dẫn hS rút ra quy tắc chia cho số có tận cùng là chữ số 0.
* HĐ2: Củng cố về phép chia hai số có tận cùng là chữ số 0 (20')
Bài1: Gọi hs đọc yờu cầu BT1.
- GV gọi vài HS nêu lại cách thực hiện chia theo cột dọc các phép chia này.
-HS lên bảng làm.	
-Gv nhận xét, chữa bài. GV củng cố cách thực hiện phép chia có tận cùng là chữ số 0.
Bài2 a: Gọi hs đọc yờu cầu BT2.
- Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm như thế nào?
-HS lên bảng làm.
-Gv nhận xét, chữa bài. GV củng cố cách vận dụng phép chia có chữ số 0 ở tận cùng vào tìm X.
Bài 3 a: 
- GV gọi 1 HS đọc lại yêu cầu bài tập và cho biết bài toán cho biết gì và hỏi gì.
-HS lên bảng làm.
- Gv nhận xét, chữa bài. GV củng cố vận dụng vào giải toán có lời văn.
C/ Củng cố, dặn dò (4'): NX tiết học. Dặn HS về học bài.
- HS nêu và tìm ví dụ.
- Lớp nhận xét, thống nhất kết quả 
- HS nêu, lớp nhận xét.
- HS làm: 60 : (10 x 2) = 60 : 10 : 2
 = 6 : 2 = 3.
+Lớp theo dõi
- HS làm:
 320 : 40 = 320 : (10 x 4) = 320 : 10 : 4
 = 32 : 4 = 8
- HS nêu cách làm.
Lấy 32 : 4 (Cùng bỏ đi ở số bị chia và số chia 1 chữ số 0)
- HS theo dõi GV hướng dẫn cách đặt và thực hiện phép chia theo cột dọc.
- HS thực hiện theo sự HD của GV như ví dụ 1.
- HS rút ra quy tắc như SGK.
- HS đọc yêu cầu bài tập 1.
-HS nêu lại cách thực hiện chia theo cột dọc các phép chia này.
-HS lên bảng làm: a. 420 : 60 = 7; 4500 : 500 = 9; b. 85000 : 500 = 170; 92000 : 400 = 230 
- HS theo dõi, chữa bài. 
-Hs đọc yờu cầu BT2.
- Muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy tích chia cho thừa số đã biết.
+HS làm bài:
a. X x 40 = 25600 b. X x 90 = 37800
 X = 25600 : 40 X = 37800 : 90
 X = 640 X = 420
- HS theo dõi, chữa bài. 
- 1HS đọc rồi trả lời.
-HS lên bảng làm.
 Giải
a. Nếu mỗi toa xe chở được 20 tấn hàng thỡ cần số toa xe là:
 180 : 20 = 9 (toa)
 Đỏp số: 9 toa xe
- HS theo dõi, chữa bài. 
-HS theo dõi
Tập đọc
Bài: Cánh diều tuổi thơ
I. Mục đích, yêu cầu:
 - Bieỏt ủoùc vụựi gioùng vui, hoàn nhieõn; bửụực ủaàu bieỏt ủoùc dieón caỷm moọt ủoaùn trong baứi.
 - Hieồu noọi dung baứi: Nieàm vui sửụựng vaứ nhửừng khaựt voùng toỏt ủeùp maứ troứ chụi thaỷ dieàu ủem laùi cho lửựa tuoồi nhoỷ (traỷ lụứi ủửụùc caực CH trong SGK) 
*Giaựo duùc cho hoùc sinh yeõu quớ thieõn nhieõn vaứ yeõu quyự nhửừng kú nieõm tuoồi thụ
II/ Chuẩn bị: Tranh minh họa bài đọc (SGK)
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A/ Bài cũ: Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc chuyện : Chú Đất Nung(P2)
-Trả lời các câu hỏi 2,3,4,SGK
-GV nhận xét
B/ Bài mới:
1/ GTB: nêu MĐ, YC tiết học.
2/ HD luyện đọc và tìm hiểu bài: 
HĐ1. Luyện đọc:
- YC HS đọc tiếp nối đoạn 
Đ1: 5 dòng đầu.
Đ2: Còn lại .
- YC HS luyện đọc theo cặp 
- YC 1 HS đọc bài.
- GV đọc diễn cảm.
HĐ 2. HD tìm hiểu bài:
- HS đọc thầm bài,trả lời câu hỏi:
1.Tác giả đã chọn những chi tiết nào để tả cánh diều? 
2.1.Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em những niềm vui lớn như thế nào?
2.2.Trò chơi thả diều đem lại những mơ ước đẹp NTN?
3.Qua các câu mở bài và kết bài, tỏc giả muốn nói điều gì với cánh diều tuổi thơ?
- Nhận xét 
 HĐ 3. HD đọc diễn cảm.
- YC HS đọc tiếp nối, đọc thầm tìm đúng giọng đọc bài văn.
- GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn 1.
- Nhận xét 
- Bài văn miêu tả điều gì?
C/ Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học, HS liên hệ bản thân. Dặn HS về đọc bài- CB bài sau. 
- 2 HS tiếp nối đọc chuyện Chú Đất Nung.
- Lớp nhận xét, bổ sung
- HS lắng nghe.
- HS đọc tiếp nối đoạn (2 đoạn )
L1: 2 HS đọc đúng tiếng từ.
L2: Đọc kết hợp hiểu nghĩa từ mới
L3 : Đọc hoàn thiện.
- HS đọc theo cặp 
- 1HS khá đọc
- HS lắng nghe.
- HS đọc thầm bài,trả lời câu hỏi:
+ Cánh diều mềm mại như cánh bướm./ Trên cánh diều có nhiều loại sáo: đơn, kép, ... Tiếng sáo diều vi vu, trầm bỗng.
2.1.Các bạn hò hét nhau thả diều thi vui sướng đến phát dại nhìn lên trời.
2.2. Nhìn lên bầu trời bay đi
3.í đỳng nhất là ý 2: Cánh diều khơi gợi những mơ ước đẹp cho tuổi thơ.
- HS lắng nghe
-2 HS tiếp nối đọc 2 đoạn, cả lớp đọc thầm.
+HS cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn 1.
- HS lắng nghe.
*ND: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ mục đồng.
- HS lắng nghe.
Kể chuyện
Bài: Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I, Mục đích yêu cầu.
- Bieỏt keồ caõu chuyeọn (ủoaùn truyeọn) ủaừ nghe,ủaừ ủoùc veà ủoà chụi cuỷa treỷ em hoaởc nhửừng con vaọt gaàn guừi vụựi treỷ em.
- Hieồu noọi dung chớnh cuỷa caõu chuyeọn (ủoaùn truyeọn) ủaừ keồ .
II, Chuẩn bị: Một số truyện viết về đồ chơi của trẻ em, truyện cổ tích, ngụ ngôn, truyện cười.... Bảng lớp viết sẳn đề bài.
III, Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A, Bài cũ: 1HS kể lại câu chuyện Búp bê của ai ? bằng lời kể của búp bê.
-GV nhận xét.
B, Bài mới.
1.Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC tiết học
HĐ1. HD học sinh kể chuyện(5').
A, Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu của bài tập.
Gv ghi đề bài, gạch dưới những từ ngữ kể.... đồ chơi...... con vật gần gũi .....
- Gợi ý học sinh 3 truyện đúng với chủ điểm.
+ Truyện nào có nhân vật là những đồ chơi của trẻ em ? 
- Y/c một số HS tiếp nối nhau giới thiệu tên câu chuyện của mình. Nói rõ nhân vật trong truyện là đồ chơi hay nhân vật.
HĐ2. HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện(20').
-GV nhắc nhở HS, KC phải có đầu có cuối. Với những dài kể 1,2 đoạn.
- KC theo cặp, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Thi KC trước lớp mỗi HS kể xong nói ý nghĩa của mình về tình cách nhân vật, ý nghĩa của câu chuyện.
-GV và HS nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn KC hay nhất.
C, Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học, khen những HS chăm chú nghe bạn kể, nhận xét chính xác, đặt câu hỏi hay. Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện – chuẩn bị tiết KC tuần 16.
- 1 HS kể lại.
- Cả lớp lắng nghe, nhận xét.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc y/c bài. cả lớp theo dõi (SGK)
- HS quan sát tranh minh họa ( SGK)
- Chú Đất nung; Búp bê của ai? Chú lính chì dũng cảm.......
+HS tiếp nối nhau giới thiệu tên câu chuyện của mình. Nói rõ nhân vật trong truyện là đồ chơi hay nhân vật.
- HS theo dõi.
- KC theo cặp, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Thi KC trước lớp mỗi HS kể xong nói ý nghĩa của mình về tình cách nhân vật, ý nghĩa của câu chuyện.
- HS theo dõi.
- HS theo dõi.
Khoa học
Bài: Tiết kiệm nước
I/ Mục tiêu: 
 Thực hành tiết kiệm nước.
*KNS: Kĩ năng xỏc định giỏ trị bản thõn trong việc tiết kiệm, trỏnh lóng phớ nước. Kĩ năng đảm nhận trỏch nhiệm trong việc tiết kiệm, trỏnh lóng phớ nước. Kĩ năng bỡnh luận về việc sử dụng nước (quan điểm khỏc nhau về tiết kiệm nước).
*GD SDNLTK&HQ: Hs biết việc nờn và khụng nờn làm để tiết kiệm nước.
II/ Chuẩn bị: Hình trang 60, 61 sgk. Giấy khổ to. để thảo luận nhóm.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A/ Bài cũ: Nêu các cách bảo vệ nguồn nước.
- Vì sao cần phải bảo vệ nguồn nước.
-Nhận xét 
B/ Bài mới: 
* GTB: Nêu ND tiết học
* HĐ1: Tại sao phải tiết kiệm nguồn nước.
-HS thảo luận nhóm đôi.
- Quan sát hình vẽ và trả lời các câu hỏi trang 60, 61 SGK nêu việc nên và không nên làm để tiết kiệm nước?
- Tại sao cần phải tiết kiệm nguồn nước?.
* GVKL: Nước sạch không phải tự nhiên mà có. Nhà nước phải chi phí nhiều công sức...
* HĐ2: Vẽ tranh cổ động bảo vệ nguồn nước.
- GV chia nhóm giao nhiệm vụ, các nhóm tự cử nhóm trưởng và thư kí.
+ Xây dựng bản cam kết tự tiết kiệm nguồn nước.
+ Thảo luận để tìm cho ND bức tranh
- Trình bày và đánh giá kết quả.
- GV theo dõi HD bổ sung. Gv nhận xét, đánh giá.
C/ Củng cố, dặn dò: Dặn HS bảo vệ nguồn nước. NX tiết học. HS CB bài sau.
-Hs trả bài
- HS theo dõi.
- HS theo dõi.
-HS thảo luận nhóm đôi.
-Những việc nên làm để tiết kiệm nước: H1, H3, H5; Những việc không nên làm: H2, H4, H6.
- H7- tắm mở vòi nước quá to không có nước cho người khác dùng.
- HS nêu.
- HS theo dõi.
- Các nhóm nhận nhiệm trao đổi, vẽ. Mỗi thành viên vẽ hoặc viết từng phần của bức tranh.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn là việc như GV HD.
- Trình bày và đánh giá kết quả.
- HS theo dõi.
- HS theo dõi.
Moõn: TD – Tieỏt 29
Baứi: BTDPTC -TROỉ CHễI “THOÛ NHAÛY”
I. Muùc tieõu- yeõu caàu:
- Thửùc hieọn cụ baỷn ủuựng caực ủoọng taực ủaừ hoùc cuỷa baứi theồ duùc phaựt trieồn chung 
 - Bieỏt caựch chụi vaứ tham gia chụi ủửụùc caực troứ chụi .
II. Phửụng phaựp giaỷng daùy: 
- Sửỷ duùng phửụng phaựp: 	
 - Thuyeỏt trỡnh
III. Duùng cuù: Chuaồn bũ: 1 coứi, keỷ saõn chụi. Saõn chụi ủaỷm baỷo an toaứn khi taọp luyeọn
ND	 	PHAÀN NOÄI DUNG
ẹLVẹ
YEÂU CAÀU KYế THUAÄT
TOÅ CHệÙC THệẽC HIEÄN
I. MễÛ ẹAÀU:5’ -7’
 1. Toồ chửực:
1’
- Taọp hụùp lụựp- lụựp trửụỷng baựo caựo vaứ thửùc hieõn thuỷ tuùc leõn lụựp.
- Lụựp taọp trung 3 haứng doùc
 2. Kieồm tra baứi cuừ:
 3. Phoồ bieỏn baứi mụựi: 2’
Phoồ bieỏn noọi dung , yeõu caàu giụứ hoùc
Lụựp taọp chung 2 haứng doùc
 4. Khụỷi ủoọng: 3’-4’
 Chung:
Chaùy nheù theo nhũp 
Xoay caực khụựp tay, chaõn 
Cho caỷ lụựp 1 doùc.
Chuyeõn moõn:
Tửù choùn
II. Cễ BAÛN: 23’-25’
Noọi 
 dung:
13’-14’
a) Õn BTDPTC 6-7 laàn
Gv laứm maóu sau ủoự hoùc sinh laứm laùi
Gv ủieàu kieồn cho hoùc sinh taọp 4-5 laàn
- 3 haứng ngang- doùc
Taọp caỷ lụựp ủoàng loaùt
 2. Troứ chụi:
5’-6’
“Thoỷ nhaỷy” Gv phoồ bieỏn luaọt chụi caựch chụựi 
Gv laứm maóu 
Caỷ lụựp chụi thửỷ, khi thaỏy caỷ lụựp bieỏt chụi mụựi baột ủaàu 
- Phaùt ai chụi coự thaứnh tớch keựm nhaỏt baống caựch coứ xung quanh ủoọi hỡnh.
Tuứy theo phaùm vũ roọng(heùp) coự caựch phaùt khaực nhau.
- Caỷ lụựp taọp trung thaứnh voứng troứn nghe phoồ bieỏn
- loứ coứ theo haứng do quaỷn troứ quy ủũnh. 
III.KEÁT THUÙC: 5’
 1. Nhaọn xeựt :
1-2’
- GV cuứng HS heọ thoỏng laùi baứi
1 vaứi HS nhaộc laùi.
- GV nhaọn xeựt vaứ ủaựnh giaự giụứ hoùc vaứ giao baứi veà nhaứ
- HS theo dõi.
 2. Hoài túnh:
2-3’
ẹửựng taùi choó haựt, voó tay.
Lụựp taọp trung thaứnh 1 voứng troứn.
Thaỷ loỷng toaứn thaõn, taọp trung caực cụ khụựp.
RUÙT KINH NGHIEÄM TRONG NGAỉY:..............................................................................
...............................................................................................:.............................................
Thứ ba ngày 25 tháng 11 năm 2014
Tập làm văn
 Bài: Luyện tập miêu tả đồ vật
I/Mục tiêu:
- Naộm vửừng caỏu taùo 3 phaàn (mụỷ baứi, thaõn baứi, keỏt baứi) cuỷa moọt baứi vaờn mieõu taỷ ủoà vaọt, naộm ủửụùc trỡnh tửù mieõu taỷ.
- Hieồu ủửụùc vai troứ cuỷa quan saựt trong vieọc mieõu taỷ nhửừng chi tieỏt cuỷa baứi vaờn, sửù xen keừ cuỷa lụứi taỷ vaứ lụứi keồ (BT1) .
- Laọp daứn yự cho moọt baứi vaờn mieõu taỷ chieỏc aựo maởc ủeỏn lụựp (BT2) .	
II/ Chuẩn bị: Một số tờ phiếu khổ to viết 1 ý của BT 2b, để khoảng trống cho HS các nhóm làm bài vào 1 tờ giấy viết lời goải BT2. Một số tờ giấ để HS lập dàn ý cho bài văn tả chiếc áo(BT3)
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A/ Bài cũ: 
+ Thế nào là miêu tả?
+Nêu cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật.
- 1 HS đọc mở bài, kêt hợp cho thân bài tả cái trống trờng để hoàn chỉnh bài văn miêu tả.
- GV nhận xét 
B/ Bài mới:
1/ GTB: Nêu MĐ, YC tiết học.
2/ HD HS làm BT
*BT1: YC HS đọc YC BT1.
- HS đọc thầm bài "Chiếc xe đạp của chú Tư" trao đổi, trả lời.
a/ Tìm các phần mở bài, thân bài và kêt bài trong bài văn trên.
b/ Ở phần thân bài, chiếc xe đạp được tả theo trình tự NTN?
c/ TG quan sát chiếc xe bằng những giác quan nào?
d/ Tìm lời kể chuyện xen lẫn lời miêu tả trong bài. lời kể nói lên điều gì về T/C của Chú Tư với chiếc xe?
+Nhận xét
*BT2: 
+YC HS đọc YC BT2.
Lập dàn ý tả chiếc áo em mặc đến lớp hôm nay.
a/ Mở bài.
b/ Thân bài.
c/ Kết luận.
+Nhận xét
- HS nhắc lại ghi nhớ.
 C/ củng cố , dặn dò: NX tiết học. Dặn HS về học hoàn chỉnh dàn ý (BT2) CB trớc 1,2 đồ chơi CB bài sau.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- 1 HS đọc.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe.
- HS đọc YC bài 1, cả lớp đọc thầm.
- HS đọc thầm bài "Chiếc xe đạp của chú Tư" trao đổi, trả lời.
a)+ MB " trong lòng tôi..... chú" (giới thiệu chiếc xe đạp – Mở bài trực tiếp)
+TB: " ở sóm vườn..... đá đó". (Tả chiếc xe đạp và tình cảm của chú Tư với chiếc xe".
+KB: " đám con nít..... mình" (Niềm vui của đám con nít và chú Tư bên chiếc xe).
b)Tả bao quát: " xe đẹp nhất..... bằng". Tả những bộ phận có đặc điểm nổi bật: " xe màu vàng". Nói về tình cảm của chú Tư với chiếc xe.
c. Bằng mắt nhìn: (xe màu vàng,....cành hoa). Bằng tai nghe: (Khi ngừng đạp, xe ro ro thật ờm tai).
d. " Chú gắn hai con,... hoa/ Bao giờ.... sạch sẽ./ Chú âu yếm gọi..... sắt./ Chú rặn bọn nhỏ: ".....bây". Chú hãnh diện.... mình.
=> ....chú yêu quý chiếc xe, rất hãnh diện vì nó.
+ Lớp theo dõi chữa bài
+HS đọc YC BT2.
+Dựa vào các bài mẫu: cái cối tân, chiếc xe đạp của chú T, đoạn thân bài tả cái trống trờng. ( HS làm bài cá nhân).
a/ Mở bài: GT chiếc áo em mặt đến lớp hôm nay:
 b/ Thân bài: Tả bao quát chiếc áo (dáng, kiểu rộng, hẹp, vải, màu.....). Tả từng bộ phận (thân áo, tay áo, nẹp, khuy)
 c/ Kết luận: Tình cảm của em với chiếc áo:
+ Lớp theo dõi chữa bài
- HS nhắc lại ghi nhớ.
-Lớp theo dừi
Toán
Bài: Chia cho số có hai chữ số
I/ Mục tiêu: Giúp HS: 
- Bieỏt caựch ủaởt tớnh vaứ thửùc hieọn pheựp chia cho soỏ coự ba chửừ soỏ cho soỏ coự hai chửừ soỏ (chia heỏt, chia coự dử )
* Lửu yự : Baứi taọp caàn laứm BT1, BT2 . 
II/Chuẩn bị: sgk
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ(5'): GV yêu cầu 1HS chia:
 420 : 60 = ?
 4500 : 500 = ?
-GV củng cố
B. Bài mới:
* Giới thiệu và ghi đầu bài:
*HĐ1: Hình thành phép chia
- GV nêu: 672 : 21 = ?
- GV gọi 1 HS lên bảng thực hiện chia theo cột dọc và vài em nêu lại cách thực hiện và cách ước lượng.
-Gv nhận xột
- GV nêu: 779 : 18 = ? yêu cầu hs đặt và thực hiện như ví dụ 1.
- GV gọi vài HS nêu lại cách thực hiện và cách ước lượng chia, nêu tên các thành phần của phép chia.
- GV củng cố cách thực hiện phép chia cho số có hai chữ số và cách ước lượng.
* HĐ3: HDHS thực hành
Bài 1: 
+ Gọi 1 HS nêu yêu cầu BT1.
+ Gv gọi hs làm bài.
+ Hướng dẫn HS nhận xét, sửa chữa
Bài 2: 
+ Gọi HS nêu yêu cầu BT2.
- Bài toán cho ta biết gì? Hỏi gì?
+ Gv gọi hs làm bài.
+ Hướng dẫn HS nhận xét, sửa chữa
C/ Củng cố, dặn dò:
- Nêu cách thực hiện chia cho số có 2 chữ số
- NX tiết học, dặn HS CB bài sau.
- 2 HS chữa bài lớp NX 
- HS theo dõi mở SGK.
- HS theo dõi 
-HS đặt tính tương tự chia cho số có một chữ số và thực hiện.
 672 21
 42 32
 0	
- HS theo dõi 
Hs đặt và thực hiện như ví dụ 1.
 779 18
 59 43
 5
- HS nêu cách thực hiện phép chia. HS nêu tên các thành phần của phép chia.
- HS theo dõi 
+ 1 HS nêu yêu cầu BT1.
+ Hs làm bài
+ Lớp theo dõi chữa bài.
+ HS nêu yêu cầu BT2.
+Hs trả lời
+ Hs làm bài:
	 Giải
Số bộ bàn ghế được xếp vào mỗi phòng học là:
 240 : 15 = 16 (bộ)
 Đỏp số: 16 bộ. 
+ Lớp theo dõi chữa bài.
+Hs trả lời
+ Lớp theo dõi 
Đạo đức
Bài: Biết ơn thầy giáo, cô giáo (tiết2)
I/ Mục tiêu: 
 -Biết được công lao cuả thầy giáo, cô giáo.
 -Nêu được những việc cần làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy giáo, cô giáo
 -Lễ phép vâng lời thầy giáo, cô giáo.
*KNS: - Kĩ năng lắng nghe lời dạy bảo của thầy cô.
 - Kĩ năng thể hiện sự kính trọng, biết ơn với thầy cô. 
II/ Chuẩn bị: Các băng chữ để sử dụng cho HĐ 3 tiết 1. Kéo, giấymàu, bút màu, hồ dán để sử dụng cho HĐ2 tiết 2.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A/ Bài cũ: Thế nào là biết ơn thầy giáo, cô giáo?
+GV nhận xét.
B/ Bài mới:
* GTB: Nêu MT tiết học 
* HĐ1: Báo cáo kết quả sưu tầm. BT4-5 
- YC các nhóm viết lại các câu thơ, ca dao tục ngữ đã sưu tầm đueợc vào một tờ giấy, nêu tên các truyện vào một tờ, và ghi kỷ niệm khó quên vào 1 tờ.
- GV có thể giải thích một số câu khó.
*Các câu ca dao, tục ngữ khuyên ta điều gì?
*Gv nhận xột.
* HĐ2: Làm bưu thiếp chỳc mừng thầy cụ giỏo.
-Gv nờu yờu cầu
-Hs làm việc nhúm.
-Gv nhận xột.	
* HĐ3: Thi kể chuyện 
- YC lần lượt mỗi HS kể cho bạn nghe câu chuyện hoặc kỷ niệm của mình.
- GV theo dõi, nhận xét, đánh giá
+ Em thích nhất là câu chuyện nào? vì sao?
*GV kết luận: Các câu chuyện mà các em được nghe đều thể hiện bài học gì?
C. Củng cố, dặn dò.(4')
- YC HS nhắc lại ghi nhớ.
-Vì sao cần biết giúp đỡ thầy, cô giáo?
- Dặn HS, thực hành các việc làm để tỏ lòng kính trọng. Dặn HS chuẩn bị trước bài sau 
- HS nêu những việc làm thể hiện biết ơn thầy giáo, cô giáo.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HĐ nhóm làm BT 35 (SGK) 
- Đại diện nhóm nêu kết quả, lớp nhận xét bổ sung: VD: Không thầy đố mày làm nên.
- HS lắng nghe.
- HS trả lời 
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
-Hs làm việc nhúm
- HS lắng nghe.
+ HS làm việc theo nhóm đôi BT4 (SGK). HS lần lượt kể cho bạn nghe.
- HS lắng nghe.
- HS trả lời 
- Biết ơn thầy cô giáo.
-HS nhắc lại ghi nhớ.
- Thể hiện lòng biết ơn của HS đối với cô giáo.
- HS lắng nghe.
RUÙT KINH NGHIEÄM TRONG NGAỉY:..............................................................................
...............................................................................................:.............................................	
Thứ tư ngày 26 tháng 11 năm 2014
Tập đọc
Bài: Tuổi ngựa
I/ Mục tiêu:
- Bieỏt ủoùc vụựi gioùng ủoùc nheù nhaứng, ủoùc ủuựng nhũp thụ, bửụực ủaàu bieỏt ủoùc vụựi gioùng coự bieồu caỷm moọt khoồ thụ trong baứi .
- Hieồu ND: Caọu beự tuoồi Ngửùa thớch bay nhaỷy, thớch du ngoaùn nhieàu nụi, nhửng caọu yeõu meù, ủi ủaõu cuừng nhụự ủửụứng veà vụựi meù. (traỷ lụứi caực caõu hoỷi 1,2,3,4; thuoọc khoaỷng 8 doứng thụ trong baứi)
II/ Chuẩn bị: Tranh minh họa bài đọc: (SGK)
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A/ Bài cũ: 2 HS tiếp nối đọc bài: Cánh diều tuổi thơ, trả lời các câu hỏi về bài đọc trong SGK.
- GV nhận xét
B/ Bài mới:
1/ GTB: Nêu MĐ, YC tiết học
2/ HD luyện đọc và tìm hiểu bài
 HĐ 1: Luyện đọc:
- YC HS đọc tiếp nối 4 khổ thơ, GV kết hợp sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ, hiểu nghĩa từ: đại ngăn.
- YC HS luyện đọc theo cặp.
- YC 1 HS khá đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu.
HĐ 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- YC HS đọc thầm khổ thơ 1
1.1.Bạn nhỏ tuổi gì?
1.2.Mẹ bảo tuổi ấy tính nết thế nào?
- YC HS đọc khổ thơ 2.
2.Ngựa con theo ngọn gió rong chơi những đâu?
- YC HS đọc thầm khổ thơ 3.
3.Điều gì hấp dẫn " Ngựa con" trên những cánh đồng hoa?
- YC HS đọc thầm khổ thơ 4
4.Trong khổ thơ cuối"Ngựa con" nhắn nhủ mẹ điều gì?
5. Nếu vẽ 1 bức tranh minh họa bài thơ này, em sẽ vẽ NTN?
+ Nhận xét 
HĐ 3: HD HS đọc diền cảm và HTL bài thơ.
- Giọng đọc nhẹ nhàng, hào hứng, trải dài ở khổ thơ (2,3)
- 4 HS tiếp nối đọc 4 khổ thơ, tìm đúng giọng đọc: Bao nhiêu, xanh, hồng, đen hút, mang về, trăn miền.
- HS nhẩm, HTL.
- Tổ chức thi đọc thuộc lòng từng khổ thơ, cả bài thơ.
C/ Củng cố dặn dò:
+ Nêu nhận xét của em về tính cách của cậu bé tuổi ngựa trong bài thơ.
+ Nêu ND bài thơ
+ Nhận xét tiết học. Dặn HS về học bài.
- 2 HS đọc kêt hợp TLCH.
- Lớp nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS đọc (3 lượt) tiếp nối. Chú ý đọc lời đối đáp giữa 2 mẹ con cậu bé.
- HS luyện đọc trong nhóm (đôi)
- 1HS đọc toàn bài..
- HS lắng nghe.
+HS đọc thầm khổ thơ 1.
1.1. Tuổi ngựa.
1.2.Tuổi ấy không chịu ở yên 1 chỗ, là tuổi thích đi.
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
2. "Ngựa con" rong chơi qua miền trung du xanh ngắt, qua những cao nguyên đất đỏ... trăm miền.
-HS đọc thầm khổ thơ 3.
3. Màu sắc trắng lóa của hoa mơ, hương thơm ngào ngạt của hoa huệ, gió và nắng xôn xảo trên cánh đồng ... cúc dại.
-HS đọc thầm khổ thơ 4.
4. Tuổi con là tuổi đi nhưng... với mẹ.
5. Vẽ như SGK..... Vẽ cậu bé đang phi ngựa.... Vẽ 1 cậu bé đang đứng bên con ngựa...
-Lớp theo dừi
-Lớp theo dừi
- 4 HS tiếp nối đọc 4 khổ thơ, tìm đúng giọng đọc: Bao nhiêu, xanh, hồng, đen hút, mang về, trăn miền.
- HS nhẩm, HTL.
-Hs thi đọc thuộc lòng từng khổ thơ, cả bài thơ.
- HS tự nêu.
+Hs nêu ND bài thơ
-Lớp theo dừi
Luyện từ và câu
Bài: Mở rộng vốn từ: Đồ chơi, trò chơi.
I/ Mục tiêu:
 Bieỏt theõm teõn moọt soỏ ủoà chụi , troứ chụi (BT1, BT2); phaõn bieọt ủửụùc nhửừng ủoà chụi coự lụùi vaứ nhửừng ủoà chụi coự haùi (BT3); neõu ủửụùc moọt vaứi tửứ ngửừ meõu taỷ tỡnh caỷm, thaựi ủoọ cuỷa con ngửụứi khi tham gia caực troứ chụi (BT4).
II/ Chuẩn bị: Tranh vẽ các đồ chơi, trò chơi- SGK. Giấy khổ to, bảng phụ ghi BT3,4.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A/ Bài cũ: 
YC 2 HS nêu 1-2 tình huống có thể dùng câu hỏi để tỏ thái độ khen, chê/ khẳng định, phủ định.
-GV nhận xét
B/ Bài mới:
GTB: Nêu mục đích YC tiết học
HĐ1. HD học sinh làm bài tập.
*BT1: HS nêu yêu cầu bài tập 1.
- HS làm bài vào vở bài tập.
- HS chữa BT. 
-GV nhận xét
BT2: HS nêu yêu cầu bài tập 2.
+Gv gọi hs làm bài.
- GV nhận xét 
BT3: HS nêu yêu cầu bài tập 3.
+Gv gọi hs làm bài.
- GV nhận xét 
BT4: 
+HS nêu yêu cầu bài tập 4.
+Gv gọi hs làm bài.
- GV nhận xét 
C/ Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học. Nhắc HS ghi nhớ những từ ngữ về trò chơi vừa học. CB bài sau.
- HS nêu câu hỏi theo YC
- Lớp nhận xét, bổ sung
- HS lắng nghe.
- HS nêu yêu cầu bài tập 1.
- HS làm bài vào vở bài tập.
-HS chữa BT. Lớp nhận xét thống nhất kết quả:
Tranh
Đồ chơi
Trò chơi
T1 
T2
 T3: 
T4
T5
T6
Diều 
Đầu sư tử 
Đàn gió, đèn ông sao 
Dây thừng 
Búp bê 
Màn hình 
Dây thừng
Khăn bịt mắt 
 Thả diều
 múa sư tử
Rước đèn
Nhảy dây
Cho búp bê ăn bột
T/C điện tử
kéo co
Bịt mắt bắt dê
+ Lớp theo dõi chữa bài.
+HS nêu yêu cầu bài tập 2.
+Hs làm bài: Đồ chơi: Bóng- quả cầu- kiếm – quan cờ- súng phun nước..... Trò chơi: Đá bóng- đá cầu- đấu kiếm.
+ Lớp theo dõi chữa bài.
+HS nêu yêu cầu bài tập 3.
+Hs làm bài: 
a/ T/C bạn trai thường hay thích: đá bóng, đấu kiếm, cờ tướng,lái máy bay, lái mô tô.
- T/C bạn gái thường a thích: búp bê,nhảy dây,nhảy ngựa..
- T/C cả bạn trai, bạn gái ưa thích: thả diều,rước đèn.
b/ Thả diều Thú vị, khỏe.
rước đèn ông sao(vui)
c/ súng phun nước (làm ướt người khác)
Đấu kiếm (dễ làm cho nhau bị thương)
+ Lớp theo dõi chữa bài.
+HS nêu yêu cầu bài tập 4.
+Hs làm bài: Say mê, say sưa, đam mê, mê, ham thích,
+ Lớp theo dõi chữa bài.
- HS theo dõi. 
Toán
Bài: Chia số có hai chữ số (tiếp theo)
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
 -Thửùc hieọn pheựp chia soỏ coự boỏn chửừ soỏ cho soỏ coự 2 chửừ soỏ (chia heỏt chia coự dử)
 * Lửu yự : Baứi taọp caàn laứm BT1, BT3(a) .
II/Chuẩn bị: sgk
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ:
- GV yêu cầu HS đặt và thực hiện phép tính: 4624 : 12; 3699 : 36
- GV củng cố cách thực hiện phép chia với số có hai chữ số.
B. Bài mới:
* Giới thiệu và ghi đầu bài.
* HĐ1: Hình thành phép chia:
- GV nêu: 8192 : 64 = ?
- GV yêu cầu HS đặt và thực hiện phép chia theo cột dọc.
- GV gọi một hs lên bảng thực hiện và nêu lại cách làm, cách ước lượng.
- GV nêu : 1154 : 62 = ?
* HĐ2: HD luyện tập
Bài 1: 
- HS đọc yêu cầu bài tập 1.
+Gv gọi hs làm bài.
+Gv nhận xột. Củng cố về đặt tính, tính với phép chia một số có nhiều chữ số cho số có hai chữ số.
Bài 3 a: 
- HS đọc yêu cầu bài tập 3.
- Muốn tìm thừa số chưa biết; số chia ta làm thế nào?
+Gv gọi hs làm bài
+Gv nhận xột. Củng cố tìm thừa số chưa biết và số chia
C/ Củng cố, dặn dò: NX tiết học. HS về nhà học bài và làm BT trong VBT, CB bài sau.
- 2 HS thực hiện; Lớp nhận xét.
- Theo dõi 
- Theo dõi và mở SGK.
- Theo dõi 
 8192 64
 179 128
 512
 0
- HS nêu cách làm và cách ước lượng.
- HS tiến hành như ví dụ1.
- HS đọc yêu cầu bài tập 1.
+Hs làm bài:
4674 82 5781 47
 574 57 108 123
 0 141
 0 
- HS chữa bài
- HS đọc yêu cầu bài tập 3.
+Hs trả lời
+Hs làm bài:
a. 75 x X = 1800 
 X = 1800 : 75 
 X = 24 
- HS chữa bài
- Theo dõi 
Lịch sử
Bài: Nhà trần và việc đắp đê
I/ Mục tiêu: 
- Neõu ủửụùc moọt vaứi sửù kieọn quan troùng cuỷa nhaứ Traàn tụựi saỷn xuaỏt noõng nghieọp:
 -Nhaứ Traàn quan taõm ủeỏn vieọc ủaộp ủeõ phoứng luùt: laọp Haứ ủeõ sửự; naờm 1248 nhaõn daõn caỷ nửụực ủửụùc leọnh mụừ roọng vieọc ủaộp ủeõ tửứ ủaàu nguoàn caực con soõng lụựn cho ủeỏn cửỷa bieồn; khi coự luừ luùt, taỏt caỷ moùi ngửụứi phaỷi tham gia ủaộp ủeõ; caực vua Traàn cuừng coự khi tửù mỡnh troõng coi vieọc ủaộp ủeõ.
II/ Chuẩn bị: VBT lịch sử . Hình minh họa trong SGK.
III/ Các hoạt động dạy học
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
A/ Bài cũ: Nêu những thành tựu đạt được của nhà Trần?
+GV nhận xét
B/ Bài mới:
*GTB: Nêu MT tiết học 
*HĐ1: Lí do nhà Trần quan tâm đến việc đắp đê.
- HS trao đổi theo cặp để trả lời từng câu hỏi.
- Sông ngòi tạo điều kiện gì cho sản xuất nông nghiệp?
- Nêu những khó khăn mà sông ngòi gây ra cho sản xuất nông nghiệp?
- Hãy kể tóm tắt một cảnh lụt lội mà em được chứng kiến?
*GV kết luận: Sông ngòi đem lại cho nông nghiệp nhiều thuận lợi nhưng cũng gây ra không ít khó khăn...
*HĐ2: Việc đắp đê của nhà Trần.
- GV phát phiếu choa HS thảo luận theo nnọi dung câu hỏi.
- Hãy tìm sự kiện trong bài nói lên sự quan tâm đến đê điều của nhà Trần?
- Nhà Trần đã thu được kết quả như thế nào qua việc đắp đê?
- Ở địa phương em đã làm gì để chống lũ lụt? 
*GV kết luận.ý 2 (bạn cần biết).
C/ Củng cố dặn dò: 
- Gợi ý hướng dẫn HS rút ra ND ghi nhớ(SGK).
- Nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị bài sau.
- 2 HS trả lời.
- Nhận xét, đánh giá.
- HS theo dõi .
- HS trao đổi theo cặp để trả lời từng câu hỏi.
- Sông ngòi tạo cho nông nghiệp phát triển thuận lợi như nước tưới, phù sa,...
- Gây ra lụt lội....
- HS kể cá nhân.
- HS theo dõi.
- HS làm việc theo yêu cầu của GV.
- Mọi người đều phải tham giao vào việc đắp đê, nhà vua cũng trực tiếp tham gia chỉ đạo.
- Hệ thống đê theo đọc các con sông được hình thành...
- HS nêu cá nhân.
- HS theo dõi.
- HS nêu tóm tắt nội dung bài học.
- HS theo dõi.
Kĩ thuật
Bài: Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn (tiết 1)
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh đánh giá kiến thức, kĩ năng khâu, thêu qua mức độ hoàn thành sản phẩm tự chọn của học sinh.
II. Đồ dùng DH: Tranh qui trình của các bài trong chương. Mộu khâu thêu đã học.
II. Hoạt động dạy học: 
A . Kiểm tra: Kiểm tra đồ dùng học tập.
B . Bài mới:	
1. Giới thiệu bài: Nêu nội dung của tiết học.
2. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* HĐ 1: GV tổ chức ôn các bài đã học trong chương 1:
- GV yêu cầu học sinh nêu lại các mũi khâu, thêu đã học.
- Gọi một số hcọ sinh nêu lại qui trình khâu, thêu đã học trong chương 1.
- GV sử dụng các loại tranh qui trình và nêu lại các bước thực hiện
* HĐ 2: HD tự chọn sản phẩm và thực hành sản phẩm:
- Trong giờ học trước các em đã học cách thực hiện các mũi khâu, thêu đã học. Sau đây các em sẽ chọn và tiến hành cắt, khâu, thêu một sản phẩm mình đã chọn.
- HS thực hiện như GV đã hướng dẫn.
C – Củng cố, dặn dò: 
- GV hệ thống lại nội dung của tiết học.
- Nhắc nhở chuẩn bị tiết sau.
- Khâu thường, khâu thưa, khâu đột, khâu đột thưa, đột mau, thêu lướt vặn, thêu móc xích.
- Một số học sinh nêu lại qui trình khâu, thêu đã học trong chương 1.
- HS theo dõi. 
- HS tự chọn và giới thiệu sản phẩm mà mình sẽ tiến hành làm trong tiết học.
- HS có thể nêu lí do mà mình lựa chọn để tiến hành làm trong tiết học.
- HS thực hiện như GV đã hướng dẫn.
- HS theo dõi. 
- HS theo dõi. 
RUÙT KINH NGHIEÄM TRONG NGAỉY:..............................................................................
....................................................................................................:........................................
Thứ năm ngày 27 tháng 11 năm 2014
Tập làm văn:
Bài: Quan sát đồ vật
I/ Mục tiêu:
- HS bieỏt quan saựt ủoà vaọt theo moọt trỡnh tửù hụùp lớ, baống nhieàu caựch khaực nhau; phaựt hieọn ủửụùc nhửừng ủaởc ủieồm phaõn bieọt ủoà vaọt naứy vụựi ủoà vaọt khaực (ND ghi nhụự)
- Dửùa theo keỏt quaỷ quan saựt, bieỏt laọp daứn yự ủeồ taỷ moọt ủoà chụi quen thuoọc (muùc III).
II/ Chuẩn bị: Tranh minh hoạ các đồ chơi như SGK. Một số đồ chơi trẻ em. Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập nhận xét.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A/ Bài cũ: Gọi 1HS đọc dàn ý bài văn miêu tả chiếc áo em đang mặc.
- GV nhận xét
B/ Bài mới:
* GTB: Nêu ND tiết học.
* HĐ1: Nhận xét.
Bài 1: Y/C 3HS đọc nối tiếp nhau yêu cầu bài tập.
- GV yêu cầu HS quan sát các đồ chơi mà mình mang đến lớp.
- Một số HS nói trước lớp, lớp theo dõi nhận xét.
Bài 2. 
- Quan sát đồ vật chúng ta cần lưu ý đến những gì?
*GVKL: Khi ta quan sát một đồ vật chúng ta cần quan sát theo một trình tự hợp lí và quan sát bằng nhiều giác quan.
*HĐ2. Ghi nhớ:
- GV hướng dẫn HS rút ra ghi nhớ như SGK.
- GV hướng dẫn HS học thuộc ghi nhớ.
*HĐ3: HD luyện tập
- Y/C 2 HS nối tiếp nhau đọc bài tập.
- GV yêu cầu HS chọn một đồ chơi rồi lập dàn ý tả lại đồ chơi đó.
- GV gọi một số HS trình bày dàn ý.
- GV yêu cầu HS theo dõi bình chọn bạn có dàn ý hay nhất.
C/ Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học, HS về nhà viết lại dàn bài chưa đạt yêu cầu, CB bài sau.
- 1 HS trả lời.
- HS lắng nghe và nhận xét.
- HS lắng nghe 
- 3 HS đọc nối tiếp bài tập.
- HS đưa đồ vật mình mang để quan sát.
- HS giới thiệu với các bạn các đồ chơi mình mang đến lớp để các bạn cùng quan sát. Lớp nhận xét bạn quan sát tinh tế.
- Phải quan sát bằng một trình tự hợp lí: từ bao quát

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_15_nam_hoc_2014_2015.doc