Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 19 - Năm 2022 (Bản chuẩn kiến thức)

Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 19 - Năm 2022 (Bản chuẩn kiến thức)

Toán

Tiết 141: Luyện tập chung (149)

I. Mục tiêu:

- Giúp HS ôn tập cách viết tỉ số của hai số. Giải bài toán tìm 2 số khi biết tổng và tỷ số của 2 số đó.

 - Rèn kỹ năng giải bài toán: Giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó

 - Hs tích cực học tập.

 - NL tự học, tự giải quyết vấn đề, NL hợp tác, NL tư duy.

II. Đồ dùng dạy học.

 - GV: SGK, bảng phụ bài 3.

 - HS: nháp

III. Các hoạt động dạy học.

 

doc 31 trang xuanhoa 11/08/2022 2440
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 19 - Năm 2022 (Bản chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 19
Thứ hai ngày 17 tháng 1 năm 2022
Chào cờ
Tập trung toàn trường
__________________________________________
Toán
Tiết 141: Luyện tập chung (149)
I. Mục tiêu:
- Giúp HS ôn tập cách viết tỉ số của hai số. Giải bài toán tìm 2 số khi biết tổng và tỷ số của 2 số đó.
	- Rèn kỹ năng giải bài toán: Giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó
	- Hs tích cực học tập.
 - NL tự học, tự giải quyết vấn đề, NL hợp tác, NL tư duy.
II. Đồ dùng dạy học.
 	- GV: SGK, bảng phụ bài 3.
 - HS: nháp
III. Các hoạt động dạy học.
1. HĐ khởi động:
+Nêu cách giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó? 
- 1 học sinh nêu, lớp nhận xét, bổ sung.
- Gv nhận xét.
- Giới thiệu bài.
2. HĐ thực hành luyện tập:	
Bài 1.Viết tỉ số của a và b, biết:
- HS đọc yêu cầu BT1 và 2 GV
 hướng dẫn cách làm. BT 1 HS làm nháp, em nào làm xong làm tiếp BT2 vào SGK.
- Hs đọc yêu cầu bài.
- hs làm bài 1 vào nháp BT2 HS làm SGK sau đó nêu miệng.
- Y/c hs làm bài.
- Gv nhận xét chốt bài đúng.
- Cả lớp làm, một số hs lên bảng làm bài, lớp nhận xét chữa bài.
( Bài còn lại làm tương tự).
- Chú ý :Tỉ số cũng có thể rút gọn phân số.
a.
Bài 2:
- GV yêu cầu HS nêu miệng KQ.
- HS nêu KQ miệng.
Bài 3:Bài toán.
- Hs đọc yêu cầu bài toán.
-Tổ chức hs trao đổi tìm các bước giải bài toán:
+Xác định tỉ số; vẽ sơ đồ; tìm tổng số phần bằng nhau; tìm mỗi số.
Các bước giải bài toán
- Y/c HS làm bài.
- Cùng HS nhận xét chữa bài, chốt bài đúng.
- HS làm bài theo cặp, 1 cặp làm bài bảng phụ.
Bài giải
Vì gấp 7 lần số thứ nhất thì được số thứ hai nên số thứ nhất bằng số thứ hai.
Ta có sơ đồ: ?
Số thứ nhất:
 1080
Số thứ hai:
 ?
 Tổng số phần bằng nhau là:
1 + 7 = 8 (phần)
Số thứ nhất là:
1080 : 8 = 135
Số thứ hai là:
1080 - 135 = 945
 Đáp số : Số thứ nhất: 135
 Số thứ hai : 945.
Bài 4. 
- Đọc bài toán.
- Lớp làm bài vào vở. 1 Hs lên bảng làm, HS năng khiếu làm thêm bài 5.
- Gv thu chấm một số bài.
- Gv cùng hs nhận xét, chữa bài 4.
3. Vận dụng:
Bài 5: 
4. Củng cố, dặn dò.
- Nêu cách tìm 2 số khi biết tổng và tỉ của 2 số đó. 
- Về ôn bài. Chuẩn bị bài sau.
Ta có sơ đồ: ?
Chiều rộng:
	125m
Chiều dài:
 ?
Bài giải
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:
2 + 3 = 5 (phần)
Chiều rộng hình chữ nhật là:
125 : 5 x2 = 50(m).
Chiều dài hình chữ nhật là:
125 - 50 = 75 (m)
 Đáp số: Chiều rộng : 50m
 Chiều dài: 75 m
Đáp số: Chiều dài: 16m
 Chiều rộng : 8m
VI. Điều chỉnh sau tiết dạy
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
___________________________________________
Tập đọc
Tiết 51: Ôn tập giữa học kì II (tiết 1)
I. Mục tiêu: 
	- Kiểm tra lấy điểm TĐ – HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc hiểu
	- Hệ thống được một số điểm cần ghi nhớ về các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm: Người ta là hoa của đất
	- Hs Tích cực học tập.
 - NL tự học, tự giải quyết vấn đề, NL hợp tác, NL tư duy.
II. Đồ dùng dạy học.
- GV: Phiếu ghi các bài tập đọc, HTL từ đầu học kì II.
- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học.
1. Khởi động:
- Nêu MĐ, YC.
2. Luyện tập:
Kiểm tra tập đọc và HTL 
- Bốc thăm, chọn bài:
- Hs lên bốc thăm và xem lại bài 2 phút.
- Đọc hoặc HTL 1 đoạn , cả bài :
- Hs thực hiện theo yêu cầu trong phiếu.
- Hỏi về nội dung để hs trả lời:
- Hs đọc và trả lời câu hỏi.
- Gv đánh giá
- Hs nào chưa đạt yêu cầu về nhà đọc tiếp và kiểm tra vào tiết sau.
Bài 2.
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Nêu tên các bài tập đọc là truyện kể trong chủ điểm Người ta là hoa đất?
- Bốn anh tài.
- Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa.
- Tổ chức HS trao đổi theo N2:
- Nêu nội dung chính và nhân vật trong 2 truyện.
- Gv nhận xét chung chốt ý đúng:
3. Vận dụng:
- Nêu tên các nhân vật trong truyện Bốn anh tài. 
-Về nhà đọc bài tập đọc HTL từ học kì II.
- Lần lượt đại diện các nhóm nêu. Lớp nhận xét bổ sung,
VI. Điều chỉnh sau tiết dạy
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
___________________________________________
Luyện từ và câu
Tiết 51: Ôn tập giữa học kì II (tiết 2)
I. Mục tiêu: 
- Ôn lại kiến thức đã học.
- Nghe viết đúng chính tả (tốc độ viết khoảng 85 chữ/ 15 phút), không mắc quá quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng bài văn miêu tả. Biết đặt câu theo các câu đã học (Ai làm gì?, Ai thế nào?, Ai là gì?) để kể, tả, hay giới thiệu.
- HS tích cực học tập.
 - NL tự học, tự giải quyết vấn đề, NL hợp tác, NL tư duy.
II. Đồ dùng dạy học.
 GV : Phiếu ghi tên cac bài tập đọc.
III. Các hoạt động dạy học.
1. Khởi động:
2. Luyện tập
 a. BT1: - Kiểm tra đọc và HTL.
 (Thực hiện tương tự như tiết 1)
 b. BT2: Nghe - viết chính tả (Hoa giấy).
- Đọc đoạn văn: Hoa giấy.
- 1 Hs đọc, lớp theo dõi.
- Đọc thầm đoạn văn?
- Cả lớp đọc thầm.
- Nêu nội dung đoạn văn?
- TL: Đoạn văn tả vẻ đẹp đặc sắc của loài hoa giấy.
-Đọc thầm đoạn văn tìm từ dễ viết sai? VD: rực rỡ, trắng muốt, tinh khiết, bốc bay lên, lang thang, tản mát,...
- HS nêu.
- Gv đọc để HS viết.
- Hs nghe đọc để viết bài.
- Gv đọc toàn bài:
- Hs soát lỗi.
- Gv thu chấm 4 bài.
- Hs đổi chéo soát lỗi bài bạn.
- Gv cùng hs nhận xét bài viết.
c. BT3. Đặt câu.
- Hs đọc yêu cầu bài 2/96.
- Mỗi bài tập yêu cầu đặt các câu văn tương ứng với kiểu câu kể nào các em đã học?
- Phần a. ...kiểu câu kể Ai làm gì?
- Phần b. ...Kiểu câu kể Ai thế nào?
- Phần c. .....Kiểu câu kể Ai là gì?
- Thực hiện cả 3 yêu cầu trên.
- 1 Hs làm bài vào bảng phụ, lớp làm bài vào nháp.
- Gv cùng hs nhận xét chốt bài làm đúng, ghi điểm. 
- Lần lượt nêu miệng và gắn bảng phụ.
VD a. Đến giờ ra chơi, chúng em ùa ra sân như một đàn ong vỡ tổ. Các bạn nam đá cầu. Các bạn nữ nhảy dây. Riêng mấy đứa bọn em chỉ thích đọc truyện dưới gốc cây bàng.
4. Vận dụng:
- Nêu lại nội dung bài viết.
- Về ôn bài. Chuẩn bị bài sau.
VI. Điều chỉnh sau tiết dạy
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
___________________________________________
Âm nhạc
Ôn tập bài hát:Chúc mừng
TĐN số 5
I. Mục tiêu:
 - Hát theo giai điệu và đúng lời ca.
 - Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ. Biết đọc bài TĐN số 5
 - Yêu ca hát.
 - NL tự học, tự giải quyết vấn đề, NL hợp tác, NL tư duy, NL ngôn ngữ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: nhạc cụ gõ, bảng phụ bài TĐN số 5.
- Học sinh: Thanh phách, sách vở.
III. Hoạt động dạy học:
1. Khởi động:
- Giới thiệu bài.
2.Luyện tập:
Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Chúc mừng.
- Khởi động giọng.
- Mở nhạc giai điệu cho HS nghe và hát lại bài hát
- Tổ chức cho HS luyện tập hát thuộc lời ca theo nhóm, cá nhân
- Tổ chức cho HS trình bày bài hát kết hợp gõ đệm theo nhịp 3.
- Gợi ý, cho HS sung phong biểu diễn bài hát kết hợp động tác phụ hoạ, em nào có động tác đẹp phù hợp cho hướng dẫn lại cho cả lớp.
- Tổ chức cho học sinh tập biểu diễn bài hát trước lớp theo nhóm, cá nhân.
- Nhận xét đánh giá.
Hoạt động 2: Tập đọc nhạc TĐN số 5.
Treo bảng phụ bài TĐN số 5 cho HS nhận xét về nhịp, hình nốt, tên nốt.
 Cho HS luyện đọc thang âm Đồ Rê Mi Son La.
Thực hiện mẫu, hướng dẫn HS luyện tập theo âm hình tiết tấu
- Đàn giai điệu bài TĐN số 5.
Cho HS nêu tên nốt nhạc từng đoạn, đàn cao độ hướng dẫn HS đọc nhạc theo lối móc xích và song hành kết hợp gõ tiết tấu.
Tổ chức cho HS đọc nhạc kết hợp hát ghép lời ca kết hợp gõ đệm theo tiết tấu.
- Tổ chức cho HS thực hiện theo dãy, nhóm
- Nhận xét đánh giá.
3.Vận dụng:
- Mở nhạc cho HS hát lại bài: Chúc mừng
- Về ôn thuộc bài hát và chép bài tập đọc nhạc số 5 vào vở.
- Thực hiện.
- Lắng nghe hát chuẩn xác theo đàn.
- Thực hiện theo hướng dẫn
- - Thực hiện theo hướng dẫn của GV
- 3 HS hát kết hợp động tác phụ hoạ
- Tập hát kết hợp thực hiện động tác phụ hoạ
- Tập biểu diễn bài hát kết hợp động tác phụ hoạ
Lớp theo dõi nhận xét.
-Nhận xét bài TĐN
- Theo dõi, luyện đọc cao độ các nốt theo đàn và hướng dẫn của GV
- Luyện tập tiết tấu theo hướng dẫn
- Lắng nghe, ghi nhớ cao độ
- Đọc nhạc theo đàn và hướng dẫn của GV
- 1 dãy đọc nhạc, 1 dãy hát ghép lời ca kết hợp gõ tiết tấu.
- Thực hiện theo hướng dẫn và nhận xét lẫn nhau.
VI. Điều chỉnh sau tiết dạy
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
_________________________________
Anh văn
Đồng chí Hợp dạy
Thứ ba ngày 18 tháng 1 năm 2022
Mĩ thuật
Đồng chí Năm dạy
______________________________________
Toán
Tiết 127: Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó
I. Mục tiêu: 	
 - Biết cách giải bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số
	- Giải bài toán liên quan đến “Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số”
	- Yêu thích môn học.
 - NL tự học, tự giải quyết vấn đề, NL hợp tác, NL tư duy.
II. Đồ dùng dạy học:
 - GV: Bảng phụ bài 1.
 - HS: Nháp
III. Các hoạt động dạy học:
1. HĐ khởi động:
- Nêu bài giải bài 5/149.
- 2 hs nêu miệng, lớp nx, bổ sung.
ĐSố: Chiều dài: 20m;Chiều rộng: 12m.
- Gv nhận xét chữa bài
- Giới thiệu bài.
2 . HĐ hình thành kiến thức mới:
Bài toán 1. Gv chép bài toán lên bảng.
- Hs đọc đề toán.
- Gv hỏi hs để vẽ được sơ đồ bài toán:
 ?
Số bé:
 24
Số lớn:
 ?
- Tổ chức hs suy nghĩ tìm cách giải bài :
- Hs trao đổi theo cặp.
- Nêu các bước giải bài toán:
- Gv tổ chức hs nêu bài giải:
Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:
5 - 3 = 2 (phần).
Số bé là: 12 x 3 = 36
Số lớn là: 36 + 24 = 60
 Đáp số : Số bé: 36; Số lớn: 60.
- Hs nêu: Tìm hiệu số phần bằng nhau; tìm giá trị một phần; Tìm số bé, tìm số lớn.
 Bài toán 2. Gv ghi đề toán lên bảng:
- Hs đọc đề.
- Tổ chức hs trao đổi cách giải bài toán:
- Trao đổi theo nhóm 2.
- Nêu cách giải bài toán:
+ Tìm hiệu số phần bằng nhau; Tìm chiều dài, chiều rộng hcn.
- Nêu các bước giải.
- Y/c HS làm bài.
- Cùng hs nhận xét, chốt bài đúng.
- Lớp làm vào vở, 1 HS làm vào bảng nhóm.
- Trình bày bài, nhận xét.
Bài giải
Ta có sơ đồ:
 ?
Chiều dài:
 12
Chiều rộng: 
Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:
7 - 4 = 3 (phần)
Chiều dài hình chữ nhật là:
12 : 3 x 7 = 28 (m)
Chiều rộng hình chữ nhật là:
28 - 12 = 16 (m).
Đáp số: Chiều dài: 28 m
 Chiều rộng: 16m
- Gv cùng hs nx chữa bài và trao đổi, tìm cách giải bài toán tìm hai số khi ....
.
- Nêu lại các bước giải.
3. HĐ thực hành luyện tập:
Bài 1.
- Hs đọc yêu cầu bài.
 Gv tổ chức hs trao đổi và đa ra cách giải bài toán:
- Hs trao đổi cả lớp.
- HS làm bài vào vở. 1 HS làm bảng phụ
- Cùng hs nhận xét, chốt bài đúng bài 1.
- Trình bày bài, nhận xét
Bài giải
Ta có sơ đồ:
	 ?
Số bé: 
 123
Số lớn:
Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:
5 - 2 = 3 ( phần)
Số bé là: 123 : 3 x 2 = 82 
Số lớn là: 123 +82 = 205
 Đáp số: Số bé: 82; 
 Số lớn: 205.
Bài 2: HS năng khiếu nêu kết quả
Bài 2: ĐS Tuổi con: 10 tuổi 
 Tuổi mẹ : 35 tuổi
4. Vận dụng:
Bài 3: 
 ĐS: Số bé : 125
 Số lớn: 225
4. Củng cố, dặn dò:
- Hãy nêu các bước tìm hai số khi biết hiêu và tỉ số của hai số đó.
 -Về ôn bài. Chuẩn bị bài sau.
Chính tả
Tiết 24: Ôn tập giữa học kì II (tiết 3)
I. Mục tiêu: 
	- Hệ thống hóa các từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ đã học thuộc 3 chủ điểm ở đầu học kỳ II
	- Rèn kỹ năng lựa chọn và kết hợp từ qua bài tập điền từ vào chỗ trống để tạo cụm từ
	- : Yêu thích môn học.
 - NL tự học, tự giải quyết vấn đề, NL hợp tác, NL tư duy.
II. Đồ dùng dạy học.
- GV: Phiếu viết tên từng bài tập đọc.
III. Các hoạt động dạy học.
1. Khởi động:
- Nêu MĐ, YC.
2. Luyện tập:
Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng.
Bài tập 2.
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Kể tên các bài tập đọc là truyện kể trong chủ điểm?
- Khuất phục tên cướp biển.
- Ga-vrốt ngoài chiến luỹ.
- Dù sao trái đất vẫn quay.
- Con sẻ.
- Nêu nội dung chính của từng bài và nhân vật?
- Hs trao đổi theo nhóm 2.
- Gv nhận xét, kết luận.
3. Vận dụng:
 - Nêu lại ý nghĩa câu chuyện kể Ga- vrốt ngoài chiến lũy. 
- Về nhà ôn lại bài. Chuẩn bị bài sau.
- VD: Bài Khuất phục tên cướp biển
- Nội dung chính: Ca ngợi hành động dũng cảm của Bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn, khiến hắn phải khuất phục.
- Nhận vật chính: Bác sĩ Ly; Tên cướp biển.
- 1 hs nêu.
Khoa học
Tiết 43: ¢m thanh trong cuộc sống
I. Mục tiêu:
 - Nêu được vai trò của âm thanh trong cuộc sống
 - Biết ích lợi của việc ghi lại âm thanh trong cuộc sống
	 - Yêu thích môn học, thích khám phá tự nhiên.
 - NL tự học, tự giải quyết vấn đề, NL hợp tác, NL tư duy.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Giáo viên:Máy chiếu: tranh, ND, 3 chai thủy tinh
	- Học sinh: SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Khởi động:
- Nêu ví dụ chứng tỏ âm thanh lan truyền qua chất lỏng, chất rắn?
- Nêu ví dụ chứng tỏ âm thanh yếu đi khi lan truyền ra xa nguồn âm?
- Nhận xét.
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
2. Khám phá luyện tập:
 Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của âm thanh trong cuộc sống.( máy chiếu)
- Y/C học sinh quan sát hình vẽ trong 86 và nêu vai trò của âm thanh trong cuộc sống:
- Nhận xét, chốt lại:
 Hoạt động 2: Nói về những âm thanh ưa thích và những âm thanh không ưa thích
- Y/c học sinh làm việc cá nhân
- Nhận xét, đánh giá.
 Hoạt động 3: Tìm hiểu ích lợi của việc ghi lại được âm thanh
- Nêu VD về âm thanh của băng cát sét cho học sinh biết
- Yêu cầu học sinh thảo luận về việc ghi lại âm thanh và ích lợi của nó.
- Giới thiệu về phát minh của Ê-đi-xơn trong việc ghi lại âm thanh
- Tổ chức cho học sinh thảo luận về cách ghi lại âm thanh hiện nay
 Hoạt động 4: Trò chơi: Làm nhạc cụ 
- Y/c học sinh đổ nước vào chai từ vơi đến đầy rồi so sánh âm thanh phát ra khi gõ vào chai
- Cung cấp thêm thông tin cho học sinh: Khi gõ, chai rung động phát ra âm thanh, Chai nhiều nước khối lượng lớn sẽ phát ra âm thanh trầm hơn.
Vận dụng:
- Nêu tác dụng của âm thanh.
GDBVMT: Mối quan hệ giữa con người với môi trường : Con người cần đến không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường.; - Ô nhiễm không khí nguồn nước
- Về nhà học bài. Chuẩn bị bài sau.
- 2 học sinh nêu
- Quan sát, nêu vai trò của âm thanh trong cuộc sống
- Lắng nghe
+ Âm thanh cần cho con người
+ Nhờ có âm thanh chúng ta có thể học tập, nói chuyện, thưởng thức âm nhạc, báo hiệu 
- Làm việc cá nhân
- Nêu ý kiến
- Lắng nghe
- Thảo luận nhóm về ích lợi của việc ghi lại âm thanh
- Lắng nghe
- Thảo luận về cách ghi lại âm thanh hiện nay
- Chơi trò chơi, nêu nhận xét
- Lắng nghe
- 1 HS nêu
VI. Điều chỉnh sau tiết dạy
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
Anh văn
Đồng chí Hợp dạy
 _____________________________________
Thể dục
Bài 37: Đi vượt chướng ngại vật thấp
Trò chơi “ Chạy theo hình tam giác” 
I. Mục tiêu:
 - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi vượt chướng ngại vật thấp. Chơi trò chơi “Chạy theo hình tam giác”.
- Thực hiện động tác tương đối chính xác. Biết cách chơi, chủ động và tham gia chơi đúng luật.
 - Ý thức tự giác trong giờ học.
 - Tự chủ và tự học: Tự ôn các bài tập đã học ở nhà; Giao tiếp và hợp tác: Biết phân công, hợp tác trong nhóm để thực hiện các động tác và trò chơi. 
II. Địa điểm, phương tiện.
- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập luyện. 
- Phương tiện: Gv chuẩn bị 1 còi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp.
	Nội dung
 Phương pháp -Tổ chức
1. Phần khởi động: 
- Tổ chức, nận lớp.
xxxxxx
xxxxxx x 
xxxxxx
- Phổ biến ội dung, yêu cầu tiết học.
 - Xoay các khớp cổ tay, cổ chân đầu gối, hông.
- Ép dây chằng dọc, ngang.
 x x x x x x
 x x x x x	x
 x x x x x x 
 x
2. Khám phá:
 - Ôn bài thể dục RLTTCB
 - Ôn đi nhanh chuyển sang chạy.
 3. Luyện tập: 
* Thi trình diễn :
- Gv điều khiển cho cả lớp tập theo 2 hàng dọc.
- Gv quan sát, sửa sai giữa các lần tập.
- Hs tự ôn luyện theo tổ 
- Gv giám sát Hs tập luyện.
- Từng tổ lên thi trình diễn trước lớp - lớp nhận xét.
- Gv nhận xét, đánh giá, biểu dương tổ tập luyện tốt trước cả lớp.
 * Chơi trò chơi:" Chạy theo hình tam giác".
3. Vận dụng : 
 Gọi 1-2 HS trả lời câu hỏi:
 Bài thể dục có mấy động tác ?
- GV yêu cầu nêu cách chơi, luật chơi.
- Hs tiến hành trò chơi theo đôi hình hàng dọc.
- Gv điều khiển cho Hs chơi.
 - HS trả lời.
4. Phần kết thúc:
1. Hồi tĩnh:
 - Cúi lắc người thả lỏng
 - Nhảy thả lỏng
2. Hệ thống bài
 - Nhận xét tiết học
 - Giao bài tập cho Hs về tự ôn.
- Hs thực hiện theo đội hình vòng tròn.
- Gv điều khiển.
xxxxxxx
xxxxxxx
xxxxxxx
VI. Điều chỉnh sau tiết dạy
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ tư ngày 19 tháng 1 năm 2022
Toán
Tiết 143: Luyện tập
I. Mục tiêu:
	- Củng cố về cách giải bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số
	- Rèn kỹ năng giải bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số
	- Yêu thích môn học.
 - NL tự học, tự giải quyết vấn đề, NL hợp tác, NL tư duy.
II. Đồ dùng dạy học:
 - GV: Bảng phụ bài 2.
III. Các hoạt động dạy học.
1. HĐ khởi động:
 Nêu cách giải bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của 2 số đó?
- 2 Hs nêu, lớp nhận xét, trao đổi, bổ sung.
- Gv nhận xét.
- Giới thiệu bài.
2. HĐ thực hành luyện tập:
Bài 1.
- Hs đọc bài toán.
- Phân tích và nêu cách giải bài:
- Vẽ sơ đồ, tìm hiệu số phần bằng nhau; tìm số bé, tìm số lớn.HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm.
- Gv chốt lại cách giải bài toán.
Ta có sơ đồ:
Số bé:
 85
Số lớn:
 ?
Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là: 
8 - 3 = 5 ( phần)
Số bé là:
85 : 5 x 3 = 51
Số lớn là:
85 + 51 = 136
 Đáp số: Số bé: 51; Số lớn: 136
Chốt kết quả bài 2
Hs trao đổi cách giải bài, tự làm bài vào nháp theo cặp, 1 cặp làm bảng phụ
 Đáp số: Đèn màu: 625 bóng; 
 Đèn trắng: 375 bóng.
Bài 3
HS nêu KQ 
Số học sinh lớp 4A nhiều hơn lớp 4B là:
35 - 33 = 2 (Bạn)
Mỗi học sinh trồng số cây là:
10 : 2 = 5 (cây)
Lớp 4A trồng số cây là:
5 x 35 = 175 (cây)
Lớp 4B trồng số cây là:
175 - 10 = 165 (cây)
Đáp số: 4A: 175 cây
 4B: 165 cây	.
3. Vận dụng:
Bài 4
- Hs đặt đề toán, đọc đề toán.
Đáp số: Số bé: 90
 Số lớn: 162
- Nêu các giải bài toán tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số của 2 số đó. 
- Về ôn bài. Chuẩn bị bài sau.
- Hs nêu cách thực hiện
VI. Điều chỉnh sau tiết dạy
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
Tập đọc
Tiết 52: Ôn tập giữa học kì II (tiết 4)
I. Mục tiêu: 
	- Tiếp tục ôn luyện về ba kiểu câu kể đã học.
	- Viết được một đoạn văn ngắn có sử dụng ba câu kể.
	- Yêu thích môn học.
 - NL tự học, tự giải quyết vấn đề, NL hợp tác, NL tư duy.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: phiếu ghi các bài tập đọc
- HS: VBT
III. Các hoạt động dạy học.
1. Khởi động:
- Nêu MĐ, YC.
2. Luyện tập:
Bài 1.
Hát
- Hs đọc yêu cầu.
- Tổ chức hs trao đổi theo nhóm 2: 
- N2 trao đổi, nêu định nghĩa và ví dụ về từng kiểu câu.
- Trình bày:
- Lần lượt từng kiểu câu, nhiều hs nêu, lớp nhận xét, trao đổi, bổ sung.
- Gv nhận xét chung, chốt ý đúng.
Bài 2. 
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Tổ chức hs làm bài theo yêu cầu:
- Cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- Trình bày: 
- Lần lượt học sinh nêu từng câu, lớp nhận xét bổ sung, trao đổi.
- Gv nhận xét chốt bài đúng:
Câu
Kiểu câu
Tác dụng
Câu 1
Ai là gì?
Giới thiệu nhân vật tôi.
Câu 2
Ai làm gì?
Kể các hoạt động nhân vật tôi.
Câu 3
Ai thế nào?
Kể về đặc điểm, trạng thái của buổi chiều ở làng ven sông.
Bài 3. 
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Hướng dẫn HS làm bài. Lưu ý đoạn văn có sử dụng 3 kiểu câu kể nói trên:
- Hs viết bài vào vở.
- Trình bày:
- Hs lần lượt đọc bài.
- Tổ chức học sinh trao đổi bài viết của bạn:
- Nêu những câu kiểu gì có trong đoạn và phân tích, lớp nhận xét bổ sung.
- Gv nhận xét .
3. Vận dụng:
- Nêu tên 3 kiểu câu. 
 - Về nhà ôn tập để tiết sau kiểm tra.
- 2 HS.
VI. Điều chỉnh sau tiết dạy
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
____________________________________
Tập làm văn
Tiết 51: Ôn tập giữa học kì II (tiết 5)
 I. Mục tiêu: 
	- Ôn luyện các kiểu câu kể đã học. Hiểu nội dung bài “Hoa giấy”
	- Nghe- viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn miêu tả hoa giấy
	- Có ý thức rèn chữ viết.
 - NL tự học, tự giải quyết vấn đề, NL hợp tác, NL tư duy.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV : Phiếu như tiết 1.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động:
- Nêu YC giờ học.
2. Luyện tập:
* Nêu tên các bài TĐ thuộc chủ điểm : 
- Tổ chức HS trao đổi:
- N2: Nêu tên các bài TĐ và nêu nội dung chính của bài đó.
- Trình bày:
- Thảo luận nhóm trước lớp, mỗi nhóm trình bày 1 bài. Lớp nhận xét, bổ sung.
- Gv nhận xét chốt ý đúng theo bảng sau:
Tên bài
Nội dung chính
Sầu riêng
Giá trị và vẻ đặc sắc của sầu riêng- loại cây ăn quả đặc sản của miền Nam nước ta.
Chợ Tết
Bức tranh chợ Tết miền trung du giàu màu sắc và vô cùng sinh động, nói lên cuộc sống thôn quê nhộn nhịp vào dịp Tết.
Hoa học trò
Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng vĩ- một loài hoa gắn với học trò
Khúc hát...
Ca ngợi tình yêu nước, yêu con sâu sắc của người phụ nữ Tây Nguyên cần cù lao động, góp sức mình vào công cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.
Vẽ về cuộc sống an toàn.
 Kết quả cuộc thi vẽ tranh của thiếu nhi với chủ đề em muốn sống an toàn cho thấy: Thiếu nhi Việt Nam có nhận thức đúng về an toàn, biết thể hiện nhận thức của mình bằng ngôn ngữ hội hoạ sáng tạo đến bất ngờ.
Đoàn thuyền...
Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển cả, vẻ đẹp trong lao động của người dân biển.
* Nghe - viết: 
- Đọc thầm bài:
- 1 Hs đọc bài.
- Bài thơ nói lên điều gì?
- TL: ..Khen ngợi cô bé ngoan giống như cô Tấm xuống trần giúp đỡ mẹ cha.
- Đọc thầm và nêu các từ dễ viết sai?
- Hs nêu, lớp luyện viết.
- VD: ngỡ, xuống trần, lặng thầm, nết 
- Gv nhắc nhở hs cách viết bài và đọc:
- Hs đọc bài.
- Gv đọc:
- Hs soát lỗi bài.
- Gv chấm 3 bài:
- Hs đổi vở soát lỗi.
- Gv cùng hs nhận xét chung.
3. Vận dụng:
- Nêu lại ý nghĩa bài viết. 
Về ôn bài. Chuẩn bị bài sau.
VI. Điều chỉnh sau tiết dạy
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
Địa lý
Tiết 19: Hoạt động sản xuất của người dân đồng bằng Nam Bộ
 (tiếp theo) 
I. Mục tiêu:
 - Học sinh biết được đồng bằng Nam Bộ là nơi trồng nhiều lúa gạo, cây ăn trái, đánh bắt và nuôi nhiều thủy sản.
	- Dựa vào tranh, ảnh kể thứ tự các công việc trong việc xuất khẩu gạo. Khai thác kiến thức từ tranh ảnh.
	- HS yêu thích tìm hiểu đất nước con người Việt Nam.
 - NL tự học, tự giải quyết vấn đề, NL hợp tác, NL tư duy, NL ngôn ngữ.
II. Đồ dùng dạy học:
	- GV: Máy chiếu: tranh, ND
 	- HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Khởi động:
- Kể tên một số dân tộc và lễ hội nổi tiếng ở ĐBNB?
- Nhận xét.
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
2. Khám phá, luyện tập:
1. Vựa lúa, vựa trái cây lớn của cả nước
 Hoạt động 1: làm việc cả lớp
- Cho HS đọc thông tin ở SGK, dựa vào vốn kiến thức trả lời câu hỏi:
 + Đồng bằng Nam Bộ có những điều kiện thuận lợi nào để trở thành vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước? 
+ Lúa gạo và trái cây ở đây được tiêu thụ ở những đâu? 
 Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm
- Cho HS quan sát các tranh ảnh, dựa vào vốn hiểu biết để trả lời câu hỏi 
- Nhận xét, kết luận: 
+ Ở Nam Bộ có nhiều vườn cây ăn trái mang đặc trưng của vùng đất phương Nam, ngoài việc cung cấp cây cho thị trường, các miệt vườn còn là điểm du lịchthu hút nhiều khách du lịch
 - Nơi nuôi và đánh bắt thủy sản nhiều nhất trong cả nước
 Hoạt động 3: Làm việc cả lớp
- Tiến hành như hoạt động 1
- Điều kiện nào làm cho đồng bằng Nam Bộ đánh bắt được nhiều thủy sản? 
- Kể tên một số loài thủy sản được nuôi trồng nhiều ở đây? 
- Thủy sản ở đây được tiêu thụ ở đâu? 
Bài học: ( máy chiếu)
3. Vận dụng: 
 - Nêu lại nội dung bài học.
GD BVMT: - Vai trò, ảnh hưởng to lớn của sông ngòi đối với đời sống của con người (đem lại phù sa nhưng cũng mang lại lũ lụt đe dọa sản xuất và đời sống). Qua đó thấy được tầm quan trọng của hệ thống đê và giáo dục ý thức trách nhiệm trong việc góp phần bảo đê điều - những công trình nhân tạo phục vụ đời sống 
- Về nhà học bài. Chuẩn bị bài sau.
- 1HS nêu
- 1 học sinh đọc
+TL: Có đất đai màu mỡ, khí hậu nóng ấm, dân cần cù lao động)
+Cung cấp cho nhiều nơi trong nước và xuất khẩu.
- Quan sát, trả lời.( máy chiếu)
- HS trình bày
- Vùng biển có nhiều cá, tôm và các hải sản khác. Mạng lưới sông ngòi dày đặc.
- TL: Cá tra, cá ba sa, tôm.
- TL: Được tiêu thụ ở nhiều nơi trong cả nước và trên thế giới.
- 2 học sinh đọc
- Lớp đọc thầm
- 1 HS.
VI. Điều chỉnh sau tiết dạy
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
Thể dục
Bài 38: Đi vượt chướng ngại vật thấp
Trò chơi “ Thăng bằng” 
I. Mục tiêu:
 - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi vượt chướng ngại vật thấp. Chơi trò chơi “ Thăng bằng”.
 - Thực hiện động tác tương đối chính xác. Biết cách chơi, chủ động và tham gia chơi đúng luật.
 - Ý thức tự giác trong giờ học.
 	- Tự chủ và tự học: Tự ôn các bài tập đã học ở nhà. Giao tiếp và hợp tác: Biết phân công, hợp tác trong nhóm để thực hiện các động tác và trò chơi.
II. Địa điểm, phương tiện.
- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập luyện. 
- Phương tiện: Gv chuẩn bị 1 còi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp.
	Nội dung
 Phương pháp -Tổ chức
1. Phần khởi động: 
- Tổ chức, nận lớp.
xxxxxx
xxxxxx x 
xxxxxx
- Phổ biến ội dung, yêu cầu tiết học.
 - Xoay các khớp cổ tay, cổ chân đầu gối, hông.
- Ép dây chằng dọc, ngang.
 x x x x x x
 x x x x x	x
 x x x x x x 
 x
2. Khám phá:
 - Ôn bài thể dục RLTTCB
 - Ôn đi nhanh chuyển sang chạy.
 3. Luyện tập: 
* Thi trình diễn :
- Gv điều khiển cho cả lớp tập theo 2 hàng dọc.
- Gv quan sát, sửa sai giữa các lần tập.
- Hs tự ôn luyện theo tổ 
- Gv giám sát Hs tập luyện.
- Từng tổ lên thi trình diễn trước lớp - lớp nhận xét.
- Gv nhận xét, đánh giá, biểu dương tổ tập luyện tốt trước cả lớp.
 * Chơi trò chơi: “ Thăng bằng".
3. Vận dụng : 
 Gọi 1-2 HS trả lời câu hỏi:
 Bài thể dục có mấy động tác ?
- GV yêu cầu nêu cách chơi, luật chơi.
- Hs tiến hành trò chơi theo cặp.
- Gv điều khiển cho Hs chơi.
 - HS trả lời.
4. Phần kết thúc:
1. Hồi tĩnh:
 - Cúi lắc người thả lỏng
 - Nhảy thả lỏng
2. Hệ thống bài
 - Nhận xét tiết học
 - Giao bài tập cho Hs về tự ôn.
- Hs thực hiện theo đội hình vòng tròn.
- Gv điều khiển.
xxxxxxx
xxxxxxx
xxxxxxx
VI. Điều chỉnh sau tiết dạy
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
Anh văn
Đồng chí Hợp dạy
_______________________________________
Thứ năm ngày 20 tháng 1 năm 2022
Toán
Tiết 129: Luyện tập chung (152)
I. Mục tiêu:
	- Củng cố cách giải bài toán “tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó” và “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó”
	- Rèn kỹ năng giải các bài toán liên quan.
	- Yêu thích môn học.
 - NL tự học, tự giải quyết vấn đề, NL hợp tác, NL tư duy.
II. Đồ dùng dạy học:
 GV: Bảng phụ bài 2
III. Các hoạt động dạy học.
1. HĐ khởi động:
- Nêu cách giải bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó?
- 2 Hs nêu, lớp nhận xét.
- Gv nhận xét
- Giới thiệu bài.
2. HĐ thực hành luyện tập:
Bài 1 
- GV hướng dẫn cách làm.
- 1 Hs đọc bài toán.
- HS làm bìa 2 vào nháp 1 HS làm bài bảng phụ,
 HS năng khiếu làm bài 1
Hiệu hai số
Tỉ số của hai số
Số bé
Số lớn
15
30
45
36
12
48
Bài 2. 
- Làm bài vào nháp:
- Gv cùng hs nhận xét, chữa bài 2.
- Cả lớp làm bài, 1 Hs lên bảng chữa bài, lớp đổi
 chéo nháp kiểm tra bài bạn.
Bài giải
Vì số thứ nhất giảm 10 lần thì được số thứ hai 
nên số thứ hai bằng số thứ nhất.
Ta có sơ đồ: ?
Số thứ hai:
 738
Số thứ nhất:
 ?
Hiệu số phần bằng là:
10 - 1 = 9 (phần)
Số thứ hai là:
738 : 9 = 82
Số thứ nhất là:
738 + 82 = 820
Đáp số: Số thứ nhất : 820
 Số thứ hai : 82
 3. Vận dụng:
Bài 3. 
- Hs làm bài vào vở, 1 Hs làm trên bảng bài 4( HS năng khiếu làm thêm bài 3). 
Đáp số: Đoạn 315 m
 Đoạn 2: 525 m
HS năng khiếu nêu kết quả
Bài giải
 Số túi cả hai loại gạo là:
10 + 12 = 22 (túi)
Số ki-lô-gam gạo trong mỗi túi là:
220 : 22 = 10 (kg)
 Số ki - lô - gam gạo nếp là:
10 x 10 = 100 ( kg)
 Số ki - lô gam gạo tẻ là:
220 - 100 = 120 ( kg)
 Đáp số : Gạo nếp: 100 kg.
 Gạo tẻ : 120 kg.
- Nêu cách tìm 2 số 
- Hs nêu
- Về ôn bài. Chuẩn bị bài sau.
VI. Điều chỉnh sau tiết dạy
.....

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_19_nam_2022_ban_chuan_kien_thuc.doc