Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 19 đến tuần 24

Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 19 đến tuần 24

Tập đọc

 Bốn anh tài

I. Mục tiêu:

- Biết đọc với giọng kể chuyện (tốc độ 85 tiếng/1phút),bớc đầu biết nhấn giọng những từ ngữ ca ngợi tài năng, sức khỏe, của bốn cậu bé.

- Hiểu nội dung truyện: Ca ngợi sức khỏe, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây(trả lđợc các câu hỏiSGK) .

- GD kĩ năng t duy, hợp tác, phân tích cho HS.

II. Đồ dùng dạy - học:

- Tranh minh họa, bảng ghi những câu đoạn dài.

III. Các hoạt động dạy và học:

1. Kiểm tra: KT sách, vở HS.

 

doc 230 trang xuanhoa 12/08/2022 2620
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 19 đến tuần 24", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 19 Thứ hai ngày 13 tháng 1 năm 2020
Tập đọc
 Bốn anh tài
I. Mục tiêu:
- Biết đọc với giọng kể chuyện (tốc độ 85 tiếng/1phút),bước đầu biết nhấn giọng những từ ngữ ca ngợi tài năng, sức khỏe, của bốn cậu bé.
- Hiểu nội dung truyện: Ca ngợi sức khỏe, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây(trả lđược các câu hỏiSGK) .
- GD kĩ năng tư duy, hợp tác, phân tích cho HS.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh họa, bảng ghi những câu đoạn dài.
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Kiểm tra: KT sách, vở HS.
2. Bài mới:
a. Luyện đọc: 
- Học sinh đọc toàn bài.
HS: Nối nhau đọc 5 đoạn của bài.
- GV kết hợp sửa sai, giải nghĩa từ và hướng dẫn cách nghỉ.
- 1HS đọc chú giải .
HS: Luyện đọc theo cặp.
-1 em đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b. Tìm hiểu bài:
HS: Đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi:
-Sức khỏe và tài năng của Cẩu Khây có gì đặc biệt?
- Cẩu Khây nhỏ người nhưng ăn 1 lúc hết chín chõ xôi, 10 tuổi sức đã bằng trai 18, 15 tuổi đã tinh thông võ nghệ. 
-Có chuyện gì xảy ra với quê hương Cẩu Khây?
- Yêu tinh xuất hiện, bắt người và súc vật khiến làng bản tan hoang, nhiều nơi không còn ai sống sót.
-Cẩu Khây lên đường đi trừ diệt yêu tinh cùng với những ai?
- Cùng 3 bạn: Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tai Tát Nước và Móng Tay Đục Máng.
-Mỗi người bạn của Cẩu Khây có tài năng gì?
- Nắm Tay Đóng Cọc có thể dùng tay làm vồ đóng cọc. Lấy Tai Tát Nước có thể dùng tai để tát nước. Móng Tay Đục Máng có thể đục gỗ thành lòng máng dẫn nước vào ruộng.
-Chủ đề của chuyện là gì?
- Ca ngợi sức khỏe, tài năng, nhiệt thành làm việc nghĩa cứu dân lành của 4 anh em Cẩu Khây.
c. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm:
- GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm như sau:
- GV đọc diễn cảm đoạn văn để làm mẫu.
- Từng cặp HS đọc diễn cảm.
- 1 vài em thi đọc trước lớp.
- GV sửa chữa, uốn nắn.
3.Củng cố, dặn dò:
- NX giờ. 
Toán
Ki - lô - mét vuông
I.Mục tiêu:
- Biết ki-lô-mét vuông là đơn vị đo diện tích.
- Biết đọc, viết đúng các đơn vị đo diện tích theo đơn vị km2. 
-Biết 1 km2 = 1 000 000 m2 và ngược lại.
- Bước đầu biết chuyển đổi từ km2 sang m2 và ngược lại.
- GD HS chăm học toán.
II.Đồ dùng dạy học : 
- GV: bảng phụ ; HS: bảng con
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra: KT sự chuẩn bị của HS
2. Bài mới:
HĐ 1: GV giới thiệu cách đọc và cách viết ki - lô - mét vuông:
+ Ki- lô - mét vuông được viết tắt: km2.
- GV giới thiệu 1 km2 = 1 000 000 m2.
HĐ2: Thực hành
+ Bài 1
- Viết số hoặc chữ thích hợp vào ô trống.
- HS làm vào phiếu BT.
Đọc
Viết
Chín trăm hai mươi mốt ki-lô-mét vuông
921km2
Hai nghìn ki-lô-mét vuông
2000km2
Năm trăm linh chín ki-lô-mét vuông
509 km2
Ba trăm hai mươi nghìn ki-lô-mét vuông
320000 km2
Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống
- HS làm vào vở.
1km2= 1 000 000 m2 5 km2 = 5 000 000 m2
1 000 000 m2= 1km2 32 m2 49 dm2 = 32 49 dm2
1 m2 = 100 dm2 2 000 000 m2 = 2 km2
+ Bài 4: GV yêu cầu HS đọc kỹ đầu bài.
a. Diện tích phòng học là: 40 m2
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học
Thể dục
BÀI 37
I. Mục tiêu:
- Thực hiện cơ bản đúng đi vượt chướng ngại vật thấp bằng cách bật nhảy hoặc bước cao chân. 
- Trò chơi "Chạy theo hình tam giác". Y/c biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi.
II. Địa điểm - phương tiện: 
- Sân trường, 1 cái còi, kẻ sẵn vạch
III. ND và PP lên lớp:
Nội dung
Định lượng
HT và PP tổ chức
1. Phần mở đầu:
- Nhận lớp, phổ biến át.
- Trò chơi " Bịt mắt bắt nội dung
- Đứng tại chỗ vỗ tay + h dê"
- Chạy chậm trên địa hình TN
2. Phần cơ bản
a) Bài tập RL TTCB
- Ôn ĐT đi vượt chướng ngại vật thấp.
- Ôn 2-3 lần cự li 10-15m
- Tập theo lớp, tổ
b) Trò chơi vận động: Chạy theo hình tam giác 
- GV nêu tên trò chơi
- HS thực hành chơi
* Lưu ý: Chạy đúng hướng, ĐT nhanh khéo léo, không được phạm quy.
3. Phần kết thúc
- Đi thường thả lỏng, hít thở sâu.
- Hệ thống bài
 8- 10’
18 – 20’
5- 6’
 * * * * 
 * * * *
 * * * *
 GV 
 * * * * 0
 * * * * 0
 * * * * 0
GV
*
* 
* à
*
*
 * * * * 
 * * * *
 * * * *
GV
Lịch Sử
Nước ta cuối thời Trần
I. Mục tiêu:
- Nắm được một số sự kiện về sự suy yếu của nhà trần.
 + Vua quan ăn chơi sa đoạ 
 + Nông dân và nô tì nổi dậy đấu tranh.
Hoàn cảnh Hồ Quí Ly truất ngôi vua Trần,lập nên nhà Hồ.
- GD kĩ năng tư duy, hợp tác, phân tích cho HS.
II. Đồ dùng dạy - học:
Phiếu học tập của HS.	
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra: KT sự chuẩn bị của HS
2. Bài mới:
 Hoạt động 1: Thảo luận nhóm.
- GV chia nhóm, phát phiếu học tập cho các nhóm. Nội dung phiếu ghi các câu hỏi sau:
HS: Thảo luận theo nhóm để trả lời câu hỏi.
+ Vua quan nhà Trần sống như thế nào?
+ Những kẻ có quyền thế đối xử với dân ra sao?
- Đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả.
- Các nhóm khác nhận xét.
+ Cuộc sống của nhân dân như thế nào?
+ Thái độ phản ứng của nhân dân với triều đình ra sao?
+ Nguy cơ ngoại xâm như thế nào?
Hoạt động 2: Làm việc cả lớp:
- GV tổ chức cho HS thảo luận 3 câu hỏi:
+ Hồ Quý Ly là người như thế nào?
HS: Hồ Quý Ly là 1 vị quan đại thần có tài.
+ Ông đã làm gì?
- Ông đã thực hiện nhiều cải cách.
+ Hành động truất quyền vua của Hồ Quý Li có hợp với lòng dân hay không? Vì sao?
- Hành động truất quyền vua là họp với lòng dân vì các vua cuối thời nhà Trần chỉ lo ăn chơi sa đọa làm cho tình hình đất nước ngày càng xấu đi, và Hồ Quý Ly có nhiều cải cách tiến bộ.
=> Bài học: Ghi bảng.
3. Củng cố, dặn dò:
	- Nhận xét giờ học.
HS: 3 em đọc bài học.
Thứ ba ngày 14 tháng 1 năm 2020
Luyện từ và câu
Chủ ngữ trong câu kể:Ai làm gì?
I- Mục tiêu:
- Học sinh hiểu cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì?
- Biết xác định bộ phận chủ ngữ trong câu, biết đặt câu với bộ phận chủ ngữ cho sẵn.
- GD kĩ năng tư duy, hợp tác, phân tích cho HS.
II- Đồ dùng dạy- học:
- Bảng phụ chép bài 1. 
III- Các hoạt động dạy- học: 
1. Kiểm tra:
2. Bài mới:
HĐ1. Giới thiệu bài: 
HĐ2. Phần nhận xét
- GV treo bảng phụ 
 - Gọi học sinh trả lời miệng 
 - GV nhận xét, chốt lời giải đúng
*. Phần ghi nhớ(SGK)
HĐ3. Phần luyện tập
Bài tập 1
 - yêu cầu HS TL theo cặp, làm bài vào VBT
 - GV nhận xét, chốt lời giải đúng: 
 Bài tập 2
 - GV nhận xét, chữa câu cho HS
Bài tập 3
 - GV đọc yêu cầu, gọi 1 em làm mẫu
 - GV nhận xét chọn Bài làm hay nhất đọc cho HS nghe
3. Củng cố, dặn dò:
 - Gọi HS đọc lại ghi nhớ.
1 em đọc, lớp đọc thầm, TL theo cặp
 - 1 em chữa bảng phụ
Chủ ngữ
ý nghĩa
Loại từ ngữ
Một đàn ngỗng
Chỉ con vật
Cụm danh từ
Hùng
Chỉ người
Danh từ
Thắng 
Chỉ người 
Danh từ
Em 
Chỉ người
Danh từ
Đàn ngỗng
Chỉ con vật
Cụm danh từ
- Bộ phận chủ ngữ gồm: a) Chim chóc.
b)Thanh niên .c) Phụ nữ. d) Em nhỏ. 
e) Các cụ già
 Ví dụ:
a) Các chú công nhân đang làm việc.
b) Mẹ em đang giặt giũ quần áo.
c) Chim sơn ca đang hót véo von trên cành cây.
Ví dụ:
Buổi sáng, mặt trời đanng le lói phía chân mây.Chúng em nắm tay nhau ríu rít đến trường.Trên đồng, các cô, các bác đang thoăn thoắt gặt lúa. ...
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu: 
Giúp HS rèn kĩ năng:
- Chuyển đổi các đơn vị đo diện tích
- Đọc các thông tin trong biểu đồ hình cột
- Tính toán và giải bài toán có liên quan đến diện tích theo đơn vị đo ki-lô-mét vuông.
- GD HS chăm học toán.
II. Đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ.
III. Các HĐ dạy - học:
1. Kiểm tra:
 1km2 = ....... m2
 35m250dm2 =....dm2
2. Bài mới:
Bài 1 (T100):
- Tổ chức cho học sinh làm bảng con, bảng lớp
Bài 3b (T101):
- Yêu cầu thảo luận theo cặp báo cáo kết quả
Bài 5 (T101)
- Thảo luận nhóm làm phiếu bài tập
3.Củng cố-Dặn dò:
 -Nhận xét giờ học
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau. 
530 dm2 = 53000 cm2;
13dm229cm2= 1329 cm2
84 600 cm2= 846dm2 
 300dm2= 3m2
10km2= 10 000 000m2 
9 000 000m2= 9 km2
- Thành phố Hà Nội có diện tích lớn nhất(3324,92km2 ). Thành phố Đà Nẵng có diện tích bé nhất 
a. Hà Nội
b....... gấp khoảng 2 lần
Kể chuyện
Bác đánh cá và gã hung thần
I. Mục tiêu:
+ Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ HS biết thuyết minh ND tranh bằng 1-2 câu; kể lại được từng đoạn câu chuyện, phối hợp cử chỉ điệu bộ phù hợp.
 - Biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi bác đánh cá thông minh, mưu trí đã thắng gã hung thần vô ơn, bạc ác.
+ Chăm chú nghe GV kể chuyện, nhớ cốt chuyện.
- GD kĩ năng tư duy, hợp tác, phân tích cho HS.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ chuyện trong SGK phóng to
III. Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra:
 Kể lại một câu chuyện đã học
2. Bài mới:
HĐ1. Giới thiệu chuyện: SGV trang 11
HĐ2. GV kể chuyện
 - GV kể lần 1 giọng kể phù hợp, phân biệt lời các nhân vật.
 - GV kể lần 2 ( treo tranh minh hoạ) vừa kể vừa chỉ tranh
 - GV kể lần 3
HĐ3. Hướng dẫn HS làm bài tập 
a) Tìm lời thuyết minh cho mỗi tranh
 - GV dán lên bảng lớp 5 tranh minh hoạ phóng to. Gọi HS thuyết minh.
b) Kể từng đoạn và toàn bộ chuyện, trao đổi về ý nghĩa chuyện.
 - Gọi HS kể từng đoạn
 - Thi kể chuyện trước lớp
- Nhờ đâu bác đánh cá thắng được con 
quỷ ?
 - Câu chuyện có ý nghĩa gì ?
 - GV nhận xét, chọn HS kể hay nhất để biểu dương.
3. Củng cố, dặn dò:
 Em thích nhân vật nào trong câu chuyện ? Vì sao ?
 - Dặn HS chuẩn bị bài tiết sau.
 - Nghe giới thiệu
 - Nghe kể chuyện
- Giải nghĩa các từ khó: Ngày tận số, hung thần, vĩnh viễn
 - Quan sát tranh, nghe kể 
 - Nghe kể chuyện
 - HS đọc yêu cầu bài tập 1, suy nghĩ, nói lời thuyết minh cho 5 tranh.
- Kể chuyện trong nhóm, trao đổi về ý nghĩa của chuyện.
 Mỗi nhóm cử 1 HS thi kể trước lớp .
 - Bác đánh cá thông minh, bình tĩnh.
- Ca ngợi bác đánh cá mưu chí, dũng cảm 
 - Lớp nhận xét
HS nêu.
*Chiều Khoa học
Tại sao có gió?
I-Mục tiêu:
 - Làm TN để phát hiện ra không khí chuyển động tạo thành gió.
 - Giải thích được tại sao có gió.
 - Hiểu:Ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền ,ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển là do sự chênh lệch về nhiệt độ.
- GD kĩ năng tư duy, hợp tác, phân tích cho HS.
II-Đồ dùng dạy học:
 - Chong chóng. Đồ dùng thí nghiệm.Tranh minh hoạ trong SGK.
III-Các hoạt động dạy học:
HĐ1:Chơi chong chóng
 -GV nêu nhiệm vụ:Trong quá trình chơI tìm hiểu hiểu xem:
 +Khi nào chong chóng không quay?
 +Khi nào chong chóng quay?
 +Khi nào chong chóng quay nhanh, quay chậm?
-HS ra chơi ngoài sân theo nhóm và TL trả lời câu hỏi.
- ...chạy
- ...không chạy
- ... chạy nhanh, chạy chậm.
 *Kết luận:Khi ta chạy,không khí xung quanh ta chuyển động,tạo ra gió.Gió thổi làm chong chóng quay.Gió thổi mạnh làm chong chóng quay nhanh.Gió thỏi yếu làm chong chóng quay chậm.không có gió tác động thì chong chóng không quay.
HĐ2 :Tìm hiểu nguyên nhân gây ra gió
 - HD HS làm thí nghiệm(sgk-74)
 - GV QS giúp đỡ.
 - Phần nào của hộp có không khí nóng? tại sao? Phần nào của hộp có không khí lạnh?
 - Quan sát hướng của khói. Khói bay qua ống nào? 
- Các nhóm làm thí nghiệm và thảo luận trong nhóm.
- Không khí ống A nóng vì có ngọn nến đang cháy. Không khí ở ống B lạnh.
- Khói bay qua ống A
 *Kết luận:Không khí chuyển động từ nơi lạnh đến nơi nóng.Sự chênh lệch nhiệt độ của không khí là nguyên nhân gây ra sự chuyển động của không khí.Không khí chuyển động tạo thành gió.
HĐ3:Tìm hiểu nguyên nhân gây ra sự chuyển động của không khí trong tự nhiên.
 -GV HD :QS và đọc thông tin ở mục bạn cần biết trang 75 SGK để giải thich câu hỏi :Tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền và ngược lại?
-HS hoạt động nhóm 2.
- Do sự chênh lệch nhiệt dộ giữa ban ngày và ban đêm.
*Kết luận:Sự chênh lệch nhiệt độ vào ban ngày và ban đêm giữa biển và đất liền đã làm cho chiều gió thay đổi giữa ngày và đêm.
	-NX và kết thúc bài học.
Thứ tư ngày 15 tháng 1 năm 2020
Tập đọc
Chuyện cổ tích về loài người
I. Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ.
- Hiểu ý nghĩa của bài thơ: Mọi vật trên trái đất được sinh ra vì con người, vì trẻ em. Do vậy cần dành cho trẻ em những điều tốt đẹp nhất.
- Học thuộc lòng ít nhất 3 khổ thơ.
- GD kĩ năng tư duy, hợp tác, phân tích cho HS.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa SGK
III. Các HĐ dạy- học:
1. Kiểm tra: 
 - 2 HS đọc chuyện: Bốn anh tài. Trả lời câu hỏi SGK.
2. Bài mới: 
HĐ1- Giới thiệu bài 
- Bức tranh vẽ cảnh gì? GVGT và ghi đầu bài lên bảng.
HĐ2- HD luyện đọc và tìm hiểu bài
a. Luyện đọc
- 1 HS đọc cả bài
- Đọc nối tiếp đoạn ( 2 lần)
- Sửa lỗi phát âm, ngắt giọng.
- em hiểu thế nào là trẻ con?
- Đọc theo cặp
- GV đọc toàn bài
- 1 HS đọc toàn bài
- Mỗi em đọc 1 khổ thơ
b. Tìm hiểu bài
- Nhà thơ kể với chúng ta chuỵên gì qua bài thơ ?
- Trong "câu chuyện cổ tích" này, ai là người được sinh ra đầu tiên?
- Trẻ em được sinh ra đầu tiên trên trái đất
- Lúc ấy trên trái đất như thế nào? 
- Lúc ấy trái đất trụi trần, không dáng cây ngọn cỏ.
- Trên trái đất toàn là trẻ em, cảnh vật trống vắng, trơ trụi vì thế trẻ em không thể sống được. Vậy cuộc sống trên trái đất dần dần thay đổi ntn? Thay đổi vì ai? Các em hãy đọc thầm các khổ thơ còn lại và trả lời câu hỏi 2, 3, 4 SGK.
- Sau khi trẻ em sinh ra, vì sao cần có ngay mặt trời?
- Vì mắt trẻ con sáng lắm, nhưng chưa nhìn thấy gì nên cần có ánh sáng mặt trời để trẻ nhìn rõ mọi vật.
- Vì sao cần có ngay người mẹ khi trẻ sinh ra?
- Vì trẻ rất cần tình yêu và lời ru của mẹ, trẻ cần được mẹ bồng bế chăm sóc.
- Bố giúp trẻ em những gì?
- Bố giúp trẻ hiểu biết, bảo cho trẻ ngoan, dạy trẻ biết nghĩ.
- Thầy giáo giúp trẻ em những gì?
- Trẻ em nhận biết được điều gì nhờ sự giúp đỡ của bố và thầy giáo?
- ...dạy trẻ em học hành
- ...biển rộng, con đường đi rất dài, ngọn núi thì xanh và xa, trái đất hình tròn, cục phấn được làm từ đá.
- Bài học đầu tiên thầy dậy cho trẻ em là gì?
- ... chuyện về loài người 
- Nêu ND của bài thơ?
* Mọi vật trên trái đất được sinh ra vì con người, vì trẻ em. Do vậy cần dành cho trẻ em những điều tốt đẹp nhất.
HĐ3. HDHS đọc diễn cảm và HTL :
- Nêu giọng đọc bài thơ?
- Cho 7 HS đọc nối tiếp đoạn
- ... giọng chậm, dịu dàng như đang kể chuyện.
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm khổ thơ 4, 5. 
- Đọc diễn cảm theo cặp, thi đọc 
- Thi đọc diễn cảm
- HTL đoạn thơ mà em thích.
- HTL bài thơ.
- Bình chọn bạn đọc hay nhất.
3. Củng cố- dặn dò:
- GV NX giờ học. 
Toán
Hình bình hành
I. Mục tiêu: 
Giúp HS: 
- Hình thành biểu tượng về hình bình hành.
- Nhận biết được hình bình hành và một số đặc điểm của nó, từ đó phân biệt được hình bình hành với một số hình đã học.
- GD HS chăm học toán.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ vẽ sẵn 1 HV, 1 HCN, 1 HBH, 1 hình tứ giác. 
 - HS chuẩn bị giấy kẻ ô li
III. Các HĐ dạy- học:
1. Kiểm tra
2. Bài mới
HĐ1- GT bài
HĐ2- Hình thành biểu tượng về hình bình hành
- Treo hình bình hành phóng to, cho HS quan sát, nhận xét.
- Tìm các cạnh song song với nhau?
- Dùng thước kẻ để KT độ dài của các cạnh
 A B 
 D C 
- Trong hình bình hành ABCD thì AB và DC được gọi là hai cạnh đối diện, AD và BC cũng được gọi là 2 cạnh đối diện.
- Trong hình bình hành các cặp cạnh đối diện như thế nào với nhau? 
 - GV ghi lên bảng đặc điểm của HBH
- HBH khác hình chữ nhật ở đặc điểm nào?
- GV treo bảng phụ
HĐ3- Luyện tập
Bài 1 (T 102)
- HS trao đổi nhóm đôi
- Vì sao em khẳng định hình 1, hình 2 và hình 5 là hình bình hành?
- Vì sao hình 3, 4 không phải là hình bình hành?
Bài 2(T 102)
- HS trao đổi nhóm đôi
- GV vẽ hình tứ giác ABCD và hình bình hành MNPQ lên bảng.
* Cạnh AB song song với cạnh DC
 Cạnh AD song song với cạnh BC
* AB = Dc ; AD = DC
- Hình bình hành có hai cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau.
- HCN có 4 góc vuông còn HBH không có góc vuông
- Nhận dạng hình vẽ trên bảng phụ. 2 HS chỉ bảng, nêu tên hình.
- Hình 1, 2, 5 là các HBH
- Vì các hình này có các cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau.
- Vì các hình này chỉ có hai cạnh đối diện song song và không bằng nhau.
- Quan sát
- Hình nào có các cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau?
- Hình bình hành MNPQ có các cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau.
 3. Củng cố- dặn dò:
- Nêu đặc điểm của hình bình hành ?
- NX giờ học. . 
Tập làm văn
Luyện tập xây dựng mở bài
trong bài văn miêu tả đồ vật.
I. Mục tiêu:
- Nắm vững hai cách mở bài ( trực tiếp và gián tiếp) trong bài văn miêu tả đồ vật).
- Viết được đoạn mở bài cho một bài văn miêu tả đồ vật theo 2 cách trên.
- GD kĩ năng tư duy, hợp tác, phân tích cho HS.
II.Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ viết 2 kiểu mở bài ( trực tiếp - gián tiếp)
 III. Các hoạt động dạy- học:
1. Kiểm tra: 
- Nêu 2 cách mở bài trong bài văn miêu tả đồ vật?
- GV mở bảng phụ viết sẵn 2 cách mở bài.
2. Bài mới :
HĐ1- Giới thiệu bài
HĐ2- HDHS luyện tập
Bài 1(T10)
HS trao đổi nhóm đôi 
* Giống nhau: Các đoạn mở bài trên đều có mục đích GT đồ vật định tả là chiếc cặp sách.
* Khác nhau: - Đoạn a, b ( Mở bài trực tiếp): Giới thiệu ngay đồ vật định tả.
 - Đoạn c ( mở bài gián tiếp) nói chuyện khác để dẫn vào giới thiệu đồ vật định tả.
Bài 2(T10) 
- HS làm vào vở, 3 HS làm vào giấy to
- Làm vào vở.
 - Nối tiếp nhau đọc bài
- Bình chọn bạn viết mở bài hay nhất.
3. Củng cố- dặn dò: 
- NX giờ học. 
Kỹ thuật
 Lợi ích của việc trồng rau, hoa
I. Mục tiêu:
- HS biết ích lợi của việc trồng rau, hoa.
- GD HS yêu thích công việc trồng rau, hoa.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa, sưu tầm một số cây rau, hoa.
III. Các hoạt động dạy – học:
1.Kiểm tra: KT sự chuẩn bị của HS
2.Bài mới:
 Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu về lợi ích của việc trồng rau, hoa.
- GV treo tranh hình 1SGK.
HS: Quan sát để trả lời câu hỏi.
? Nêu ích lợi của việc trồng rau
- Dùng làm thức ăn, cung cấp chất dinh dưỡng cần thiết cho con người, làm thức ăn cho vật nuôi.
? Gia đình em thường sử dụng những loại rau nào làm thức ăn
- Rau muống, rau dền, rau cải 
? Rau được sử dụng như thế nào
- Luộc, xào, canh 
? Rau còn sử dụng làm gì
- Bán, xuất khẩu, chế biến thực phẩm.
- GV hướng dẫn HS quan sát hình 2 và đặt câu hỏi tương tự.
 Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu điều kiện, khả năng phát triển cây rau, hoa ở nước ta.
- GV chia nhóm.
HS: Thảo luận nhóm theo nội dung 2 SGK.
+ Nêu đặc điểm khí hậu ở nước ta?
- Khí hậu nóng, ẩm, thuận lợi cho rau, hoa phát triển.
+ Nêu những loại cây rau, hoa dễ trồng ở nước ta mà em biết?
- rau muống, cải cúc, cải xoong, xà lách, hoa hồng, hoa thược dược, hoa cúc 
=> Rút ra ghi nhớ ghi bảng.
HS: Đọc ghi nhớ.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
Thứ năm ngày 16 tháng 1 năm 2020
Luyện từ và cõu:
MỞ RỘNG VỐN TỪ :TÀI NĂNG
I. Mục tiờu:
- MRVT của HS thuộc chủ điểm trớ tuệ, tài năng. Biết sử dụng cỏc TN đó học để đặt cõuvà chuyển cỏc từ đố vào vốn từ tớch cực.
- Biết được một vài cõu tục ngữ gắn với chủ điểm.
- GD kĩ năng tư duy, hợp tác, phân tích cho HS.
II. Đồ dựng dạy- học: 
- Từ điển TV, 5 tờ giấy khổ tokẻ bảng phõn loại tư ở BT1
III. Cỏc HĐ dạy- học:
1- Kiểm tra bài cũ: 
? Giờ trước học bài gỡ? 1 HS đọc lại BT 3.
2-Dạy bài mới: 
a- Giới thiệu bài.
b- HDHS làm bài tập:
Bài 1(T11): ? Nờu y/c?
- GV phỏt phiếu cho5 nhúmphỏt tờ từ điển cho cỏc nhúm.
a. Tài cú nghĩa " cú khả năng hơn người bỡnh thường"
b. Tài cú nghĩa là " tiền của"
Bài 2(T11): ? Nờu y/c?
 - Mỗi HS đặt một cõu với một TN ở bài tập 1.
Bài 3(T11): ? Nờu y/c?
- Cỏc em hóy tỡm nghĩa búng của cac cau tục ngữ xem cõu nào cú nghĩa búng ca ngợi sự thụng minh, tài trớ của con người.
- GV chốt ý đỳng cõu a, b
 Bài 4(T 11): ? Nờu y/c?
- 1 HS đọc ND bài tập 1 đọc cả mẫu.
- Lớp đọc thầm trao đổi , chia nhanh cỏc từ đú vào 2 nhúm.
- Đại diện nhúm trỡnh bày kết quả
- Lớp làm bài vào vở.
Tài hoa, tài giỏi, tài nghệ, tài ba, tài đức, tài năng, tài nguyờn, tài trợ, tài sản.
- Làm vào vở, 3 HS lờn bảng.
- Đoàn địa chất thăm dũ tài nguyờn vựng nỳi phớa Bắc.
- Thể thao nước ta đó được nhiều nhà doanh nghiệp tài trợ.
- HS nối tiếp nhau đọc bài. NX.
- Nghe
- TL nhúm 2
- Phỏt biểu ý kiến. NX
- GV giỳp HS hiểu nghĩa búng
a. Người ta là hoa đất: Ca ngợi con người là tinh hoa, là thứ quý giỏ nhất của trỏi đất.
b. Chuụng cú đỏnh mới kờu .....mới tỏ: Cú tham gia HĐ, làm việc mới bộc lộ được khả năng của mỡnh.
c. Nước ló ...mới ngoan: Ca ngợi những người từ hai bàn tay trắng, nhờ cú rtài, cú chớ, cú nghị lực đó làm nờn việc lớn.
- KKHS nờu 1 số trường hợp sử dụng cỏc cõu tục ngữ đú,
- HS nối tiếp đọc cõu tục ngữ mà em thớch.
- HS nờu.
3. Củng cố- dặn dũ: 
 - NX giờ học. 
 - BTVN: HTL 3 cõu tục ngữ BT3 (T11).
Toỏn:
DIỆN TÍCH HèNH BèNH HÀNH .
I. Mục tiờu: Giỳp HS: 
- Hỡnh thành cụng thức trớnh diện tớch hỡnh bỡnh hành.
- Bước đầu biết vận dụng cụng thức tớnh diện tớch hỡnh bỡnh hành để giải cỏc bài toỏn cú liờn quan.
- GD HS chăm học toán.
II.Đồ dựng dạy- học:
 - Mỗi HS chuẩn bị hai hớnh bỡnh hành bằng bỡa, kộo, giấy ụ li, ờ ke.
III. Cỏc HĐ dạy- học:
1.KT bài cũ: 
? Nờu đặc điểm của hỡnh bỡnh hành?
-Nhận xột
-2. Bài mới: 
a-Giới thiệu bài:
b- Hỡnh thành cụng thức tớnh DT hỡnh bỡnh hành:
- T/c trũ chơi cắt ghộp hỡnh
- Suy nghĩ tự cắt miếng bỡa HBH đó chuẩn bị thành hai mảnh sao cho khi ghộp lại với nhau thỡ được một HBH.
- 10 HS cắt ghộp đỳng và nhanh nhất được tuyờn dương.
? DT của hỡnh chữ nhật ghộp được như thế nào so với diện tớch hỡnh bỡnh hành ban đầu? 
? Hóy tớnh DT của HCN? 
- Yờu cầu HS lấy HBH lỳc đầu giới thiệu cạnh đỏy của HBH và HDHS kẻ đường cao của hỡnh bỡnh hành.
- HS đo chiều cao, cạnh đỏy của hỡnh bỡnh hành so sỏnh với chiều rộng, chiều dài của HCN ghộp được.
? Ngoài cỏch cắt ghộp HBH thành HCN để tớnh diện tớch HBH để tớnh diện tớch HBH chỳng ta cú thể tớnh theo cỏch nào?
? Muốn tớnh DT hỡnh bỡnh hành ta làm ntn?
 - Gọi S là DT của hỡnh bỡnh hành h là chiều cao , a là cạnh đỏy .
? Nờu cụng thức tớnh tớnh DT của HBH?
c. Thực hành:
Bài1(T104): ? Nờu y/c?
- NX sửa sai
Bài 2(T104):HSNK Nờu miệng 
 a. DT của HCN là:
 10 x 5 = 50( cm2)
Bài 3a(T 104):
a. Đổi 4 dm = 40 cm
 DT của hỡnh bỡnh hành là: 
 40 x 34 = 1360 ( cm2)
- Chấm một số bài.
- Thực hành
- DT hỡnh chữ nhật bằng DT hỡnh bỡnh hành ban đầu.
- HS tớnh DT hỡnh của mỡnh.
- Thự hành
- Chiều cao của HBH bằng chiều rộng của HCN, cạnh đỏy của HBH bằng chiều dài của HCN.
-... lấy chiều cao nhõn với cạnh đỏy.
- Diện tớch HBH bằng độ dài đỏy nhõn với chiều cao ( cựng đv đo).
 S = a x h
- Tớnh DT của hỡnh bỡnh hành. 
- 3 HS đọc kết quả.
Diện tớch của HBH là: 9 x 5 = 45 (cm2)
 13 x 4 = 52 ( cm2)
 7 x 9 = 63( cm2)
- HS lờn bảng
b. DT của hỡnh bỡnh hành là:
 10 x 5 = 50( cm2) 
- Đọc bài tập 
- Làm vào vở, 2 HS lờn bảng. 
b. Đổi 4m = 40 dm 
 DT của hỡnh bỡnh hành là:
 40 x 13 = 520 ( dm2)
3. Tổng kết- dặn dũ: 
 ? Nờu CT tớnh DT của hỡnh bỡnh hành?
- NX giờ học.
Chính tả(nghe-viết)
 Kim tự tháp Ai Cập
I. Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng các bài tập phân biệt những từ ngữ có âm, vần dễ lẫn s /x.
- GD kĩ năng tư duy, hợp tác, phân tích cho HS.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Băng giấy viết nội dung bài 3a, 3b.	
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra:
GV nêu gương 1 số HS viết chữ đẹp.
2. Bài mới:
HĐ1. GV giới thiệu bài:
HĐ2. Hướng dẫn HS nghe- viết:
- GV đọc bài chính tả cần viết.
HS: Theo dõi SGK.
- Đọc thầm lại đoạn văn, chú ý những từ cần viết hoa, những từ dễ viết sai.
Đoạn văn nói lên điều gì?
- Ca ngợi Kim tự tháp là 1 công trình kiến trúc vĩ đại của người Ai Cập cổ đại.
- GV nhắc HS ghi tên bài giữa dòng
- GV đọc từng câu cho HS viết vào vở.
HS viết vào vở.
- GV đọc lại bài chính tả 1 lượt.
HS: Soát lại bài.
- GV chấm 7 đ 10 bài.
- Từng cặp HS đổi vở cho nhau. HS có thể đối chiếu SGK để tự sửa chữa những chữ viết sai bên lề trang vở.
HĐ3. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 2:
HS: Nêu yêu cầu bài tập.
- Đọc thầm đoạn văn, làm bài vào vở bài tập.
- GV dán 3 ,4 tờ phiếu khổ to đã viết nội dung bài.
- 3, 4 nhóm lên thi tiếp sức.
- GV và cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải.
HS: Sửa theo lời giải đúng: Sinh vật- biết - sáng tác- tuyệt mĩ- xứng đáng.
Bài 3a: 
HS: Đọc yêu cầu và làm bài vào vở bài tập.
- GV dán 3, 4 tờ phiếu lên bảng.
- 3 HS lên bảng thi làm.
- GV cùng cả lớp chốt lại lời giải đúng.
Viết đúng
Viết sai
Sáng sủa
Sắp sếp
Sản sinh
Tinh sảo
Sinh động
Bổ xung
3.Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
Địa lí
Đồng bằng Nam Bộ
I. Mục tiêu:
- Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình,đất đai,sông ngòi của ĐB NB .
- Chỉ được vị trí đồng bằng Nam Bộ , sông Tiền, sông Hậu trên bản đồ VN.
- QS hình tìm,chỉ và kể tên một số sông lớn của ĐB Nam Bộ: Sông Tiền và sông hậu.
- GD kĩ năng tư duy, hợp tác, phân tích cho HS.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bản đồ địa lý TNVN.
- Tranh, ảnh về thiên nhiên của đồng bằng Nam Bộ
III. Các HĐ dạy - học:
1. Kiểm tra: 
2. Bài mới: - GT bài: Ghi đầu bài
1. Đồng bằng lớn nhất nước ta:
* HĐ 1: Làm việc cả lớp:
? Đồng bằng Nam Bộ nằm ở phía nào của đất nước? Do phù sa của các sông nào bồi đắp lên?
? Đồng bằng Nam Bộ có những đặc điểm gì tiêu biểu (DT, địa hình, đất đai)?
- GV treo bản đồ TNVN (lược đồ). Tìm và chỉ trên bản đồ địa lý TNVN vị trí của đồng bằng Nam Bộ, Đồng tháp mười, Kiên Giang, Cà Mau, 1 số kênh rạch.
- Đọc thông tin (T116) dựa vào vốn hiểu biết.
- ... nằm ở phía Nam của đất nước. Do phù sa của sông Mê Công và sông Đồng Nai bồi đắp nên.
- DT lớn gấp hơn ba lần đồng bằng Bắc bộ. Phần Tây Nam Bộ còn gọi là vùng đồng bằng sông Cửu Long có nhiều vùng trũng dễ ngập nước như Đồng Tháp Mười, Kiên Giang, Cà Mau. Ngoài đát phù sa màu mỡ, đồng bằng còn có nhiều đất phèn, đất mặn cần phải cải tạo.
- HS lên chỉ, lớp quan sát, NX
2. Mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt.
* HĐ2: Làm việc cá nhân.
B1: Quan sát hình trong SGK và TLCH của mục 2
-Chỉ vị trí các con sông trên bản đồ TNVN (lược đồ) GV treo bản đồ.
- Chỉ vị trí các con sông lớn và một số kênh rạch của đồng bằng Nam Bộ trên lược đồ.
- NX về mạng lưới sông ngòi, kênh rạch của đồng bằng Nam Bộ?(Nhiều hay ít sông)
-HS chỉ - Lớp q/s nhận xét.
- ở ĐBNB mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chị
* TLN2:
? Vì sao ở đồng bằng Nam Bộ người dân không đắp đê ven sông?(HSG)
? Sông ở ĐBNB có tác dụng gì?
? Để khắc phục tình trạng thiếu nước ngọt vào mùa khô người dân nơi đây đã làm gì?
? So sánh sự khác nhau giữa đồng bằng Bắc Bộ và ĐBNB về các mặt địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất đai?
3. Củng cố - dặn dò:
 - 4 HS đọc bài học SGK
- NX giờ học. 
- Đọc SGK (T118) và vốn hiểu biết.
- ... vì qua mùa lũ, đồng bằng được bồi thêm 1 lớp phù sa màu mỡ.
- Cung cấp nước tưới cho đồng ruộng....
- XD hồ lớn để cấp nước cho SX và sinh hoạt.
- Địa hình: ĐBBB có 4 mùa rõ rệt. ĐBNB chỉ có 2 mùa là mùa mưa và mùa khô.
- Sông ngòi: ĐBNB sông ngòi chằng chịt. ĐBBB sông Hồng, sông Thái Bình, sông Đáy, sông Đuống, sông Cầu.
- Đất dai: ở ĐBBB đất phù sa màu mỡ. ở ĐBNB ngoài đất phù sa còn có đất phèn đất mặn
*Chiều Đạo đức
Kính trọng và biết ơn người lao động( tiết 1)
I. Mục tiêu: 
Học xong bài này, HS có khả năng:
- Nhận thức vai trò quan trọng của người lao động.
- Biết vì sao phải kính trọng và biết ơn người lao động.
- Bước đầu biết cư xử lễ phép với những người lao động và biết trân trọng, giữ gìn thành quả lao động của họ.
- Biết nhắc nhở các bạn phải kính trọng và biết ơn người lao động.
II. Đồ dựng dạy học:
- Phiếu học tập 
III. Cỏc hoạt động dạy học:
 HĐ1- Thảo luận lớp (truyện Buổi đầu tiên, SGK)
- HS thảo luận cặp 2 câu hỏi SGK
- Vì sao một bạn trong lớp lại cười khi nghe bạn Hà giới thiệu về nghề nghiệp của bố mẹ mình?
- Nếu em là bạn cùng lớp với Hà, em sẽ làm gì trong tình huống đó? 
- GV kết luận: Cần kính trọng mọi người lao động, dù là những người lao động bình thường nhất.
- 1 HS đọc truyện.
- Vì các bạn coi thường nghề quét rác...
- HS nêu.
- HS đọc ghi nhớ SGK
HĐ2- TL nhóm đôi BT1- SGK(T29)
- HS thảo luận nhóm đôi ( Bỏ ý K )
- GV kết luận: Người dân, bác sĩ, người giúp việc, lái xe ôm, giám đốc, , nhà KH, người đạp xích lô, giáo viên, kĩ sư tin học, nhà văn, nhà thơ đều là người lao động (LĐ chân tay, LĐ trí óc)
- Đại diện nhóm báo cáo.
NX, trao đổi
- Những người ăn xin, người buôn bán ma túy, không phải là người lao động vì những việc làm của họ không mang lại lợi ích, thậm chí còn có hại cho xã hội.
 HĐ3- Đóng vai (BT 2- SGK)
- HS thảo luận và đóng vai theo N4
- GV giao việc cho mỗi nhóm TL một tranh
- GV ghi bảng theo 3 cột
- Đại diện nhóm đóng vai
STT
1
2
3
4
5
6
Người lao động
Bác sĩ
Thợ nề
Công nhân
Bác nông dân đánh cá
Kĩ sư tin học
Nông dân cấy lúa
ích lợi mang lại cho xã hội
- Khám và chữa bệnh cho ND
- XD nhà cửa, nhà máy
- Khai thác dầu khí ...
- Cung cấp TP...
- PT công nghệ thông tin...
- SX ra lúa gạo...
HĐ 4 - Làm việc CN (BT 3- SGK)
- HS làm VBT ( Bỏ ý c )
- GV kết luận: Các việc làm a, b, đ, e, g, là thể hiện sự kính trọng người lao động 
- Các việc b, h là thiếu kính trọng người lao động
- Trình bày ý kiến, NX trao đổi
- 2 HS đọc ghi nhớ
3.Hoạt động nối tiếp:
- NX giờ học. 	
Thứ sáu ngày 17 tháng 1 năm 2020
Toán 
Luyện tập
I. Mục tiêu: 
- Hình thành công thức tính chu vi của hình bình hành.
- Biết vận dụng công thức tính chu vi và diện tích hình bình hành để giải các bài tập có liên quan.
- GD HS chăm học toán.
II. Đồ dựng dạy học:
- Bảng phụ.
III. Các HĐ dạy- học: 
HĐ1- GT bài 
HĐ2- Thực hành
Bài 1(T104)
- Cho HS trao đổi nhóm đôi, nối tiếp lên bảng chỉ 
Bài 2(T 105)
- Yêu cầu HS làm phiếu BT, 1 HS làm phiếu lớn
Bài 3a(T 105)
- Muốn tính chu vi của 1 hình ta làm thế nào?
- Dựa vào cách tính chung đó chúng ta sẽ đi tìm CT tính chu vi của hình bình hành.
- GV vẽ hình bình hành ABCD lên bảng. A a B
 B
 b
 D C 
- Gọi chu vi của hình bình hành ABCD là P. Nêu CT tính chu vi của hình bình hành?
- Nêu quy tắc tính chu vi của hình bình hành?
a. HS làm vào vở, 1 HS làm bảng phụ
- hình chữ nhật ABCD có:
 Cạnh AB đối diện với cạnh CD
 Cạnh AD đối diện với cạnh BC
- hình tứ giác MNPQ có:
 Cạnh MN đối diện với cạnh PQ
 Cạnh MQ đối diện với cạnh PN 
- Hình bình hành EGHK có:
 Cạnh EG đối diện với cạnh HK
 Cạnh EK đối diện với cạnh GH
Độ dài đáy
14 dm
32 m
Chiều cao
13 dm
16 m
DT hình BH
14x13=182(dm2)
32x16 = 152(m2)
- Ta tính tổng độ dài các cạnh của hình đó.
- Chu vi của hình bình hành ABCD là: 
 a + b + a + b
- Quan sát
P = ( a+ b) x
- Muốn tính chu vi của hình bình hành ta lấy tổng độ dài 2 cạnh nhân v

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_19_den_tuan_24.doc