Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 18 - Năm học 2010-2011
Tiết 1 Toán
Tiết 89: Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
- HS biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 trong một số tình huống đơn giản.
- HS làm được các BT có liên quan.
II. Chuẩn bị
- SGK,VBT
- Dự kiến HĐ: cá nhân, cả lớp
III. Các HĐ dạy - học :
1. ổn định tổ chức
2. KT bài cũ:
- Nêu dấu hiệu chiahết cho 2, 3, 5, 9 ? Cho VD?
3. Bài mới:
a. Giới thiệu
b. Nội dung
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 18 - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 18 Ngày soạn : 22/12/2010 Ngày giảng: Thứ năm ngày 23 tháng 12 năm 2010 Tiết 1 Toán Tiết 89: Luyện tập chung I. Mục tiêu: - HS biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 trong một số tình huống đơn giản. - HS làm được các BT có liên quan. II. Chuẩn bị - SGK,VBT - Dự kiến HĐ: cá nhân, cả lớp III. Các HĐ dạy - học : 1. ổn định tổ chức 2. KT bài cũ: - Nêu dấu hiệu chiahết cho 2, 3, 5, 9 ? Cho VD? 3. Bài mới: a. Giới thiệu b. Nội dung Bài 1(T99) : - Nêu y/c? 2 HS nêu yêu cầu - HS làm vào vở. - Đọc BT, NX - sửa sai a) Các số chia hết cho 2 là: 4568, 2050, 35766. b) Các số chia hết cho 3 là: 2229, 35766. c) Các số chia hết cho 5 là: 7435, 2050 d) Các số chia hết cho 9 là: 35766. Bài 2(T99) : -Nêu y/c? 1,2 HS nêu yêu cầu - Làm vào vở, 3 HS lên bảng - NX, sửa sai a) Số chia hết cho cả 2 và 5 là: 64620, 5270 b) HDHS chọn số chia hết cho 2 trong các số chia hết cho 2 chọn tiếp các số chia hết cho 3. - Các số chia hết cho cả 2 và 3 là: 64620, 57234. c) HDHS chọn trong các số đã chia hết cho 2, 3 và 5 và chia hết cho 9 - Số chia hết cho cả 2, 3, 5 và 9 là số: 64620 Bài 3(T99) : - Nêu y/c? a) 528, 558, 588 b) 603, 693 HS nêu yêu cầu - Làm vào VBT, đọc BT c) 240 d) 354 4. Củng cố - dặn dò: - HS nêu lại nội dung bài - NX giờ học: ÔN bài Bổ sung sau tiết dạy:.................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................ __________________________________________________________________ Tiết 2 Luyện từ và câu Ôn tập cuối học kì I (Tiết 6) I. Mục đích, yêu cầu: - Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở kì I. - Biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả một đồ dùng học tập đã quan sát; viết được đoạn mở bài theo kiểu gián tiếp, kết bài theo kiểu mở rộng. II.Chuẩn bị: - Phiếu viết tên từng bài TĐ và HTL. - Bảng phụ viết sẵn NDCGN khi viết bài văn miêu tả đồ vật (T145) - Một số tờ phiếu to để HS lập dàn ý BT 2a. - Dự kiến HĐ: cá nhân, cả lớp III. Các HĐ dạy học : 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới a) GT bài : b)KT tập đọc và HTL: - GV nhận xét cho điểm. 3. Bài 2(T176) : ? Nêu y/c? - HS bốc thăm đọc bài + TLCH. - 2 HS đọc. a) Q/s một đồ dùng học tập, chuyển kết quả quan sát thành dàn ý. ? Đề bài yêu cầu gì? HS trả lời ? Đây là dạng bài nào? - Chọn đồ dùng để q/s ghi kết quả vào nháp. - Gọi HS đọc dàn ý. - GV nhận xét giữ lại dàn ý tốt nhất làm mẫu không bắt buộc cứng nhắc. - Dạng văn miêu tả đồ vật (đồ dùng HT) rất cụ thể của em. - 1 HS đọc lại ND cần ghi nhớ về bài văn miêu tả đồ vật trên bảng. - HS chọn một đồ dùng HT để quan sát, ghi kết quả q/s vào vở nháp sau đó chuyển thành dàn ý. - Trình bày dàn ý. - NX b) Viết phần mở bài kiểu gián tiếp, kết bài kiểu mở rộng. - GV gọi tên - NX khen những HS có phần mở bài, kết bài hay. - HS viết bài. - Nối tiếp đọc mở bài - NX, bổ sung. - HS tiếp nối đọc kết bài - NX, bổ sung 4. Củng cố - dặn dò : - NX giờ học : Hoàn chỉnh dàn ý viết mở bài kết bài vào vở Bổ sung sau tiết dạy:.................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................ __________________________________________________________________ Tiết 3: Lịch sử Kiểm tra định kì ( cuối học kì I) ( Nhà trường ra đề) __________________________________________________________________ Tiết 4 : Kĩ thuật Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn ( tiết 4 ) I. Mục tiêu - Sử dụng được một số dụng cụ , vật liệu cắt , khâu , thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản - HS yêu thích môn II. Chuẩn bị - GV : Tranh quy trình các mẫu khâu, thêu ; mẫu khâu thêu đã học - HS : vải , kim thêu , chỉ thêu , kéo .... - Dự kiến hoạt động : cả lớp , cá nhân III. Các hoạt động dạy - học 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của HS 3. Bài mới a. Giới thiệu b. Nội dung * Hoạt động 1 : Thực hành cá nhân Yêu cầu HS GV quan sát hướng dẫn cho HS Tiếp tục :cắt , khâu , thêu hoàn thiện sản phẩm * Hoạt động 2 : Trưng bày sản phẩm HS trưng bày trên bàn HS nhận xét GV nhận xét , xếp loại, tuyên dương 4. Củng cố - Dặn dò Nhận xét giờ học Chuẩn bị đồ dùng cho giờ học sau Bổ sung sau tiết dạy:.................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................ __________________________________________________________________ Tiết 5: Thể dục Sơ kết học kì I - Trò chơi: Chạy theo hình tam giác ________________________________________________________________________________________________ Ngày soạn : 22/12/2010 Ngày giảng: Thứ năm ngày 24 tháng 12 năm 2010 Tiết 1: Toán Kiểm tra học kì 1 (Phòng GD & ĐT ra đề) __________________________________________________________________ Tiết 2: Tập làm văn Kiểm tra học kì I - Kiểm tra đọc (Phòng GD & ĐT ra đề) __________________________________________________________________ Tiết 3: Kể chuyện Kiểm tra học kì I - Kiểm tra viết (Phòng GD & ĐT ra đề) Tiết 4: Khoa học Bài 36: Không khí cần cho sự sống. I. Mục tiêu: - Nêu được con người, động vật, thực vật phải có không khí để thở thì mới sống được . - HS có ý thức ham tìm hiểu khoa học II.Chuẩn bị: - Hình vẽ (T72-73)SGK - Sưu tầm trang ảnh người bệnh được thở bằng ô-xi - Dụng cụ thật để bơm không khí vào bể cá - Dự kiến HĐ: cá nhân, nhóm, cả lớp III. Các HĐ dạy - học: 1. ổn định tổ chức 2. KT bài cũ: - Nêu vai trò của k2 đối với sự cháy? - GV nhận xét,đánh giá 3. Bài mới : a. GT bài b. Nội dung * HĐ1: Tìm hiểu vai trò của không khí đối với con người. - Mục tiêu: Nêu dẫn chứng để chứng minh con người cần không khí để thở. Xác định vai trò của khí ô-xi đối với quá trình hô hấp và việc ứng dụng kiến thức này vào đời sống. - Cách tiến hành - Yêu cầu HS để tay trước mũi, thở ra và hít vào, bạn có nhận xét gì? - Lấy tay bịt mũi và ngậm miệng lại, bạn cảm thấy thế nào? -Tại sao sâu bọ và cây trong bình bị chết? - Cho HS quan sát tranh người bệnh thở bàng ô-xi, thợ lặn đeo bình ô-xi, dụng cụ để bơm k2 vào bình cá. - Nêu vai trò của k2 đối với con người và ứng dụng kiến thức vào y học, đời sống? - Thực hành - Khó chịu, tức ngực. - Q/s hình 3,4 (T72), trả lời: Vì thiếu không khí - Q/s - Con người cần k2 để hô hấp và duy trì sự sống - Trong y học dùng khí ô-xi để cho người bệnh thở. - Trong đời sống dụng cụ để bơm k2 vào bể cá... * HĐ 2: Tìm hiểu vai trò của k2 đối với động vật và thực vật. - Mục tiêu: Nêu dẫn chứng để chứng minh động vật và thực vật đều cần không khí để thở. - Cách tiến hành - Y/C HS quan sát H3,4 và trả lời câu hỏi. - Tại sao sâu bọ và cây trong bình lại chết? GV kể: Nhà bác học làm TN nhốt một con chuột bạch vào một chiếc bình thủy tinh kín, có đủ thức ăn và nước uống. Khi chuột thở hết khí ô-xi trong bình thủy tinh kín thì nó bị chết mặc dù thức ăn và nước uống vẫn còn. - Nêu vai trò của không khí đối với tv và đv ? - Quan sát H3, 4(T72-SGK), trao đổi nhóm đôi để trả lời : - .....thiếu không khí để thở. - Nghe - Tv và đv đều cần không khí để thở..... HĐ3 : Tìm hiểu một số trường hợp phải dùng bình ô-xi. - Mục tiêu: Xác định vai trò của khí ô-xi đối với sự thở và ứng dụng của kiến thức này vào cuộc sống. - Cách tiến hành - Yêu cầu HS quan sát hình 5, 6 (T73) - Nêu VD chứng tỏ không khí cần cho sự sống của người, đv và tv? - Thành phần nào của không khí cần cho sự sống của người, đv, tv? - Trong trường hợp nào cần thở bằng bình ô-xi? * KL: Người, đv, tv muốn sống được cần có ô-xi để thở. - Quan sát hình 5, 6 (T73) - Thiếu ô-xi con người, đv, tv sẽ chết. - Khí ô-xi - ...thợ lặn, thợ làm việc trong hầm lò, người bị bệnh nặng cấp cứu... - 5 HS đọc mục bóng đèn tỏa sáng. 4. Củng cố- dặn dò: - HS đọc phần bài học SGK - NX giờ học. BTVN: Học bài. CB bài 37. Bổ sung sau tiết dạy:.................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................ __________________________________________________________________ Tiết 5. Sinh hoạt lớp: I. Mục đích yêu cầu: - Học sinh thấy được những mặt đã làm được và chưa làm được trong tuần. - Đề ra phương hướng trong tuần tới. II. Nhận xét chung: - Đại diện các tổ lên nhận xét chéo. - Lớp trưởng nhận xét tình hình của lớp thông qua báo cáo của các tổ và có giải pháp trong thời gian tới. - Hoạt động văn nghệ, chơi trò chơi. III. Giáo viên nhận xét chốt lại. a. Chuyên cần: - Nhìn chung các em đều có ý thức đi học đều, đúng giờ, còn một số bạn nghỉ học không có lí do như bạn Nga, Thông, Sình, Lăng - Cần phải khắc phục ngay tình trạng nghỉ học không có lí do chính đáng. b. Học tập: - Nhìn chung các em đều có ý thức học bài và làm bài ở nhà, trong lớp chú ý nghe giảng. Song bên cạnh đó vẫn con một số bạn chưa tự giác học tập, còn lười học, trong lớp còn hay mất trật tự như bạn: Phong, Sình, Hiếu, - Một số bạn đạt điểm cao trong học kì 1: Hồng, Thanh, Hương, Giao, San. c. Đạo đức: - Ngoan ngoãn, lễ phép, không có hiện tượng đánh chửi nhau. - Một số bạn khi gặp thầy cô giáo khác lớp còn chưa biết chào hỏi. d. Các hoạt động khác - Tham gia đầy đủ các hoạt động chung của lớp cũng như của nhà trường đề ra. - Lao động dọn vệ sinh sung quanh lớp học đảm bảo sạch sẽ. IV. Phương hướng tuần tới. 1. Hoạt động tập thể - Hát ôn các bài hát đã học, chơi trò chơi "Làm theo những gì tôi nói" 2. Phương hướng tuần tới - Nghỉ chuyển kì, sơ kết lớp, bình xét thi đua. - Đi học đúng giờ, không có hiện tượng nghỉ học không có lí do - Ôn bài và làm bài tập đầy đủ trước khi đến lớp - Duy trì các hoạt động của lớp - Lao động dọn vệ sinh sung quanh lớp. - Ôn thi học sinh giỏi cấp trường - Tăng cường luyện viết chữ đẹp - Đi học mang đầy đủ áo ấm. _________________________________________________________________
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_dien_tu_lop_4_tuan_18_nam_hoc_2010_2011.doc