Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 17 - Năm học 2020-2021 (Chuẩn kiến thức kỹ năng)

Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 17  - Năm học 2020-2021 (Chuẩn kiến thức kỹ năng)

 Tiết 2: Tập đọc Bài: Rất nhiều mặt trăng

I. Mục Tiêu

1.Kiến thức

 - Hiểu nội dung: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới về Mặt Trăng rất ngộ nghĩnh, đáng yêu

- Trả lời được các câu hỏi trong SGK.

- Đọc rành mạch, trôi chảy; biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật (chú hề, nàng công chúa nhỏ) và lời người dẫn chuyện.

- Yêu cảnh vật thiên nhiên , yêu thích môn học .

2 .Năng lực: Làm việc theo sự phân công của nhóm, nói đúng nội dung cần trao đổi, chia sẻ kết quả học tập với bạn.

3. Phẩm chất: Thường xuyên trao đổi bài với bạn trong nhóm

KNS : Kĩ năng giao tiếp .kĩ năng ra quyết định , kĩ năng kiên định

 * Phát triển năng lực : NL1: Năng lực đọc

 NL2 : Năng lực giao tiếp

 NL3: Quan sát ,nhận xét ,

 NL4 : Tái hiện lại kiến thức

 

docx 18 trang xuanhoa 06/08/2022 2460
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 17 - Năm học 2020-2021 (Chuẩn kiến thức kỹ năng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 17
Ngày soạn: ngày 15 tháng 12 năm 201 8 
Ngày dạy :Thứ hai, 17 tháng 12 năm 2018
 Tiết 2: Tập đọc Bài: Rất nhiều mặt trăng
I. Mục Tiêu 
1.Kiến thức
 - Hiểu nội dung: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới về Mặt Trăng rất ngộ nghĩnh, đáng yêu
- Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
- Đọc rành mạch, trôi chảy; biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật (chú hề, nàng công chúa nhỏ) và lời người dẫn chuyện.
- Yêu cảnh vật thiên nhiên , yêu thích môn học .
2 .Năng lực: Làm việc theo sự phân công của nhóm, nói đúng nội dung cần trao đổi, chia sẻ kết quả học tập với bạn.
3. Phẩm chất: Thường xuyên trao đổi bài với bạn trong nhóm
KNS : Kĩ năng giao tiếp .kĩ năng ra quyết định , kĩ năng kiên định 
 * Phát triển năng lực : NL1: Năng lực đọc 
 NL2 : Năng lực giao tiếp 
 NL3: Quan sát ,nhận xét ,
 NL4 : Tái hiện lại kiến thức
II. Đồ dùng dạy – học- Tranh minh hoạ bài tập- Bảng phụ ghi sẵn đoạn cần luyện đọc.
III. Hoạt động dạy – học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của hs
1. Kiểm tra bài cũ: (5’)- Gọi HS đọc phân vai bài : Trong quán ăn “ Ba cá bống” và trả lời các câu hỏi 4.
- Nhận xét, 
2. Bài mới Giới thiệu bài: (2’)
- Cho HS quan sát tranh và giới thiệu bài.
a.HĐ 1: Luyện đọc: (10’) NL1,2
- GV đọc mẫu toàn bàinêu giọng đọc
- Hướng dẫn chia đoạn: 
- Đoạn 1: 8 dòng đầu.
- Đoạn 2: Đến.....đều bằng vàng.
- Đoạn 3: còn lại.
- Tổ chức cho HS đọc nối tiếp từng đoạn 2-3 lượt kết hợp luyện đọc đúng.
 b. HĐ 2: Tìm hiểu bài: (9’)NL1,2,4
- Gọi HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
+ Cô công chúa nhỏ có nguyện vọng gì?
+ Trước yêu cầu của công chúa, nhà vua đã làm gì?
+ Các vị thần và các nhà khoa học nói với nhà vua như thế nào về đòi hỏi của công chúa?
- Gọi HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi:
+ Cách nghĩ của chú hề có gì khác các vị đại thần và các nhà khoa học?
+Tìm những chi tiết cho thấy cách nghĩ của cô công chúa nhỏ về mặt trăng rất khác với cách nghĩ của người lớn?
- Y/c HS đọc đoạn 3.
+ Sau khi biết rõ công chúa muốn có mặt trăng theo ý nàng, chú hề đã làm gì?
- Yêu cầu HS nêu nội dung của bài.
c. HĐ 3: Đọc diễn cảm: (11’)NL1,3
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp toàn bài.
- Cho HS luyện đọc phân vai.
- Tổ chức cho HS thi đọc.
- Nhận xét, tuyên dương.
3. Củng cố- Dặn dò: (3’)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS đọc bài ở nhà và chuẩn bị bài sau.
 -3HS đọc, lớp nhận xét.
- HS quan sát tranh minh hoạ SGK
- cả lớp theo dõi đọc.
- 3 HS đọc nối tiếp, lớp nhận xét, sửa sai. (2 lượt).
-1 hs đọc phần chú giải.
-Luyện đọc theo cặp.
- Theo dõi.
- Cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi:
- Công chúa muốn có mặt trăng và nói 
- Nhà vua cho mời...bàn cách lấy mặt trăng cho công chúa.
- Họ nói đòi hỏi đó không thể thực hiện được.
- Vì mặt trăng ở rất xa và to gấp hàng nghìn lần đất nước của nhà vua.
- Cả lớp đọc thầm đoạn 2.
- Chú hề cho rằng trước hết phải hỏi xem công chúa nghĩ về mặt trăng thế nào đã.
- Mặt trăng chỉ to hơn móng tay của công chúa.....mặt trăng làm bàng vàng.
- Cả lớp đọc thầm đoạn 3 và trả lời.
- Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, đáng yêu.
- 3 HS đọc nối tiếp bài, lớp theo dõi, tìm giọng đọc dc.
- HS luyện đọc phân vai theo nhóm.
- Các nhóm thi đọc.
- Lắng nghe.
 Tiết 3 : Chính tả: Bài: Mùa đông trên rẻo cao
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức
- Nghe – viết, trình bày đúng, đẹp bài văn miêu tả : Mùa đông trên rẻo cao.
- Làm đúng bài tập chính tả phân biệt l/ n ,vần ât/ âc.
2. Năng lực:trình bày rõ ràng nội dung cần trao đổi, biết chia sẽ với mọi người.
3. Phẩm chất: Chăm chỉ viết bài, sẵn sàng giúp đỡ bạn
KNS : Kĩ năng giao tiếp .kĩ năng ra quyết định , kĩ năng kiên định 
 * Phát triển năng lực : NL1: Năng lực đọc, viết 
 NL2 : Năng lực giao tiếp 
 NL3: Quan sát ,nhận xét ,
 NL4 : Tái hiện lại kiến thức
II. Đồ dùng dạy – học Phiếu ghi nội dung bài tập 2b,3. .
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ: (5’)- Gọi 2 HS lên bảng giải bài 2a
- Nhận xét
2. Bài mới:
* GT bài: Nêu MĐ - YC tiết dạy
HĐ1: HD nghe viết (22’) NL1,3
- Gọi 1 em đọc bài Mùa đông trên rẻo cao
- Yêu cầu đọc thầm tìm các từ ngữ khó viết
- Đọc cho HS viết BC các từ khó
- Đọc cho HS viết bài
- Đọc cho HS soát lỗi
- HDHS đổi vở chấm bài
- Chấm vở 5 em, nhận xét
HĐ2: HD làm bài tập chính tả (10’)NL1,2,4
Bài 2b:
- Gọi HS đọc yêu cầu và 1 em đọc đoạn văn
- Yêu cầu nhóm 4 em thảo luận làm VT
- Dán 3 phiếu lên bảng và cho 3 đội thi làm bài
- Gọi đại diện từng đội đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh
- GV chốt lại lời giải đúng
*Gợi ý nếu sai:
Vào các dịp lễ hội, người VN có tục đánh cồng chiêng để cúng lễ ai?
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu nhóm 2 em thảo luận làm VBT. Phát phiếu cho 2 nhóm
- GV kết luận
- Gọi HS đọc đoạn văn
3.Củng cố - Dặn dò: (3’)
- Nhận xét
- Dặn chuẩn bị ôn tập HKI
- 2 em lên bảng:
+nhảy dây - múa rối - giao bóng
- Lắng nghe
- 1 em dọc, lớp theo dõi SGK
- Nhóm 2 em tìm từ:
sườn núi, trườn xuống, chít bạc, vàng hoe, sỏi cuội, nhẵn nhụi, lao xao
- HS viết bảng con.
- HS viết bài
- HS soát lỗi
- Nhóm 2 em đổi vở sửa lỗi.
- 2 em đọc nối tiếp
- Hoạt động nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
- Lớp nhận xét, bổ sung
- 3 em đọc lại phiếu
+ ông bà, tổ tiên, đất trời
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập
- 2 em cùng bàn trao đổi làm VBT hoặc phiếu
- Dán phiếu lên bảng
- Lớp nhận xét, bổ sung
+ giấc- làm- xuất- nửa- lấc láo-cất- lên- nhấc- đất- lảo đảo- thật-nắm
- 2 em đọc đoạn văn
- Lắng nghe
 **********************************
 Tiết 4: Toán Bài: Luyện tập
I. Mục tiêu: Giảm tải:Không làm bài 1b ,3b
1.Kiến thức- Thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số. Biết chia cho số có ba chữ số
- Biết vận dụng giải toán có lời văn.- BT 1a, 3 a . 
- Hs Yếu làm bài tập 1. HS Khá + giỏi làm tất cả các bài tập.
- Rèn kĩ năng tính toán và yêu thích học toán.
2. Năng lực: Làm việc theo sự phân công của nhóm, chia sẻ kết quả học tập với bạn.
3. Phẩm chất: Mạnh dạn khi thực hiện nhiệm vụ học tập, trình bày ý kiến cá nhân với bạn, nhóm, KNS: Xác định giá trị; tự nhận thức . tư duy sáng tạo 
 * Phát triển các năng lực : NL1 : Năng lực tính toán 
 NL2 : Năng lực giao tiếp hợp tác ,
 NL3 : Năng lực tự học ,tư duy sáng tạo
 NL4 :Ghi nhớ và tái hiện
II. Đồ dùng dạy – học Phiếu ghi nội dung bài tập 2b,3. .
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: 5’
- Gọi HS thực hiện phép chia: 
 45634 : 433 = 29807 : 657 =
- Nhận xét, 
2. Bài mới:* Giới thiệu bài. (1’)- Nêu MT tiết học.
*HĐ1: Luyện tập: (28’) NL1,2,3,4
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Y/c HS làm bài và chữa bài.
Bài1,2:
- Gọi HS lên bảng chữa bài
- Yêu cầu HS nêu miệng cách thực hiện phép chia.
- Nhận xét, chữa bài cho HS.
Bài 3a: 
- Gọi HS đọc bài toán.
- Gọi HS lên bảng chữa bài.
- Nhận xét, chữa bài, củng cố cách làm.
- Nhận xét, chữa bài cho HS
3. Củng cố- dặn dò: (4’)
- Củng cố nội dung bài học.
- Nhận xét tiết học
- Về nhà làm các bt trong VBT.
- 2 HS lên bảng làm, dưới lớp làm vở nháp.
- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe
- HS nối tiếp nêu yêu cầu.
- Cả lớp tự làm bài và chữa bài.
- 3 HS lên bảng chữa bài.
- HS nhắc lại cách làm.
- 1 HS đọc đề bài, lớp đọc thầm.
- 1 HS lên bảng chữa bài
Bài giải
Chiều rộng của sân bóng là:
7140 : 105 = 68 (m)
 Đáp số : 68 m
- Lớp nhận xét bài làm trên bảng.
- Lắng nghe.
 *******************************************
 Tiết 1: Khoa học Bài: Ôn tập học kì I
I. Mục tiêu: 
1.Kiến thức- Ôn tập các kiến thức về:+ Tháp dinh dưỡng cân đối.
+ Một số tính chất của nước và không khí ; thành phần chính của không khí. 
+ Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
+ Vai trò của nước và không khí trong sinh hoạt, LĐ sản xuất và vui chơi giải trí.
- HS có khả năng: liên hệ thực tế ở địa phương .
2.Năng lực: trình bày rõ ràng nội dung cần trao đổi, biết chia sẽ với mọi người.
3. Phẩm chất: Mạnh dạn khi thực hiện nhiệm vụ học tập, trình bày ý kiến cá nhân với bạn, nhóm, lớp.
* Các năng lực phát triển :
 NL1: Năng lực quan sát ,Đóng vai
 NL2: Năng lực xử lí thông tin.
 NL3 : Năng lực tìm hiểu tự nhiên.
 NL4 : Năng lực nhận biết kiến thức khoa học
II. Các hoạt động dạy và học:
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân
Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh
1.Daïy baøi môùi:
 * HĐ 1: OÂn taäp veà phaàn vaät chaát.NL1,2
 -GV yeâu caàu HS hoaøn thaønh phieáu khoaûng 5 phuùt.
 -GV thu baøi, chaám 5 baøi taïi lôùp.
 -GV nhaän xeùt baøi laøm cuûa HS.
 * HĐ2: Vai troø cuûa nöôùc, khoâng khí trong ñôøi soáng sinh hoaït. NL1,3,4
 -GV toå chöùc cho HS hoaït ñoäng nhoùm.
 - Yeâu caàu caùc nhoùm thi keå veà vai troø cuûa nöôùc vaø khoâng khí ñoái vôùi söï soáng vaø hoaït ñoäng vui chôi giaûi trí cuûa con ngöôøi.
+Vai troø cuûa nöôùc. Vai troø cuûa khoâng khí. Xen keõ nöôùc vaø khoâng khí.
 -Yeâu caàu moãi nhoùm cöû moät ñaïi dieän vaøo ban giaùm khaûo.
 -Goïi caùc nhoùm leân trình baøy, caùc nhoùm khaùc coù theå ñaët caâu hoûi.
 -Ban giaùm khaûo ñaùnh giaù theo caùc tieâu chí.
 -GV chaám ñieåm tröïc tieáp cho moãi nhoùm.
 -GV nhaän xeùt chung
 2. Cuûng coá – Daën doø: 
- Dặn dò và nhận xét tiết học.
- HS hoaøn thaønh phieáu khoaûng 5 phuùt.
-HS nhaän phieáu vaø laøm baøi.
-Kieåm tra vieäc chuaån bò cuûa moãi caù nhaân.
-Trong nhoùm thaûo luaän caùch trình baøy, 
-Caùc nhoùm khaùc coù theå ñaët caâu hoûi cho nhoùm vöøa trình baøy ñeå hieåu roõ hôn veà yù töôûng, noäi dung cuûa nhoùm baïn.
 Ngày dạy :Thứ ba, ngày 18 tháng 12 năm 2018
 Tiết 2: Toán Bài: Luyện tập chung
I.Mục tiêu: Giảm tải:Không làm bài 3 
1.Kiến thức-Thực hiện các phép tính nhân và chia Giải bài toán có lời văn 
 - Đọc biểu đồ và tính toán số liệu trên biểu đồ 
- HS yêu thích môn học và đọc đầy đủ câu từ khi đọc số liệu trên biểu đồ
+ HS yếu làm được bài tập 1. HS khá - giỏi làm hết các bài tập.
2.Năng lực: Làm việc theo sự phân công của nhóm, nói đúng nội dung cần trao đổi, chia sẻ kết quả học tập với bạn.
3. Phẩm chất: : Mạnh dạn khi thực hiện nhiệm vụ học tập, trình bày ý kiến cá nhân với bạn, nhóm, lớp
 KNS: Xác định giá trị; tự nhận thức . tư duy sáng tạo 
 * Phát triển các năng lực : NL1 : Năng lực tính toán 
 NL2 : Năng lực giao tiếp hợp tác ,
 NL3 : Năng lực tự học ,tư duy sáng tạo
 NL4 :Ghi nhớ và tái hiện
II. Đồ dùng dạy – học Phiếu ghi nội dung bài tập . .
II.Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ: (5’) Gọi 3 em lên bảng giải bài 1 SGK
- Nhận xét, sửa sai
2. Bài mới:
Giới thiệu bài: Nêu nv của bài học.
HĐ : Hd luyện tập: (30’)NL1,2,3,4
Bài 1: Yêu cầu:
+ Bài tập yêu cầu làm gì?
- Yêu cầu HS nêu c.tìm thừa số, SBC, SC chưa biết
- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào VBT
- Gọi HS nhận xét, chữa bài
Bài 2: Yêu cầu:
+ Bài tập yêu cầu làm gì?
Bài 4:
- Gọi HS đọc BT4
- Yêu cầu quan sát biểu đồ và xử lí số liệu để trả lời
- Gọi HS nhắc lại cách tìm số trung bình cộng
3. Củng cố, dặn dò: (5’)
- Nhận xét 
- Chuẩn bị bài 83
- 3 em lên bảng làm bài.
- Lớp theo dõi, nhận xét.
- 1HS đọc yêu cầu 
- 1 số em nêu
- 2 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào VBT
- HS nhận xét
- 1 số em nêu
- 2 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào vở 
- HS nhận xét
- 1 em đọc
- HS trả lời
a) 1000 quyển
b) 500 quyển
- 2 em nêu
- Lắng nghe
 ******************************************
Tiết 3: Luyện từ và câu : Bài: Câu kể Ai làm gì?
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức-Hiểu được cấu tạo cơ bản của câu kể Ai làm gì?
-Nhận biết được câu kể Ai làm gì ? trong đoạn văn ; tìm được bộ phận chủ ngữ và vị ngữ trong câu kể Ai làm gì ? . Biết vận dụng kiểu câu kể Ai làm gì? khi nói và viết văn.
2.Năng lực: Làm việc theo sự phân công của nhóm, nói đúng nội dung cần trao đổi, chia sẻ kết quả học tập với bạn.
3. Phẩm chất: : Mạnh dạn khi thực hiện nhiệm vụ học tập, trình bày ý kiến cá nhân với bạn, nhóm, lớp
KNS : Kĩ năng giao tiếp .kĩ năng ra quyết định , kĩ năng kiên định 
 * Phát triển năng lực : NL1: Năng lực đọc, viết 
 NL2 : Năng lực giao tiếp 
 NL3: Quan sát ,nhận xét ,
 NL4 : Tái hiện lại kiến thức
II.Đồ dùng dạy – họcGiấy khổ to và bút dạ; Bài tập 1 phần luyện tập viết vào bảng phụ .
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: (4’)
- H: Thế nào là câu kể ? Nêu VD.
- GV nhận xét 
2. Bài mới:Giới thiệu bài: Nêu MT tiết học.
HĐ 1: Nhận xét (14’)NL1,2
Bài1, 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. 
- GV viết bảng câu:
Người lớn đánh trâu ra cày
- Y/c HS tìm các từ chỉ hoạt động, từ chỉ người.
- Tương tự các câu còn lại cho HS tìm hiểu.
 Lưu ý: câu Trên nương, mỗi người một việc cũng là câu kể nhưng không có từ chỉ hoạt động, VN của câu là cụm danh từ.
Bài 3:- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Câu hỏi cho từ chỉ hoạt động là gì?
- Muốn hỏi cho từ ngữ chỉ hoạt động ta hỏi như thế nào?
- Gọi HS đặt câu hỏi cho từng câu kể.
- Nhận xét HS đặt câu.
 - Câu kể Ai làm gì? thường gồm những bộ phận nào?
- Gọi HS đọc nội dung ghi nhớ SGK.
- Gọi HS đặt câu kể, xác định CN, VN 
HĐ 2: Luyện tập: (16’)NL1,3,4
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Y/c HS làm bài
- Nhận xét, chữa bài cho HS.
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS xác định các bộ phận CN và VN.
- Nhận xét, chữa bài cho HS.
Bài 3: Gọi HS đọc đề bài - Y/c HS làm bài
- Nhận xét, chữa bài 
3. Củng cố- Dặn dò: (4’)
 Câu kể Ai làm gì? có những bộ phận nào?
 - Dặn HS chuẩn bị bài sau.
-HS trả lời, đặt câu kể - lớp nhận xét.
 - Lắng nghe
- 2 HS nối tiếp đọc
-Suy nghĩ, phát biểu.
- Từ chỉ hoạt động: đánh trâu ra cày.
- Từ chỉ người: người lớn
Câu 3: + nhặt cỏ, đốt lá Câu 5: + tra ngô
 + Các cụ già + các bà mẹ
Câu 4: + bắc bếp thổi cơm
 + mấy chú bé
 Câu 6: + ngủ Câu 7: + sủa om cả rừng
 + các em bé + lũ chó
 - 1 HS nêu yêu cầu.
- Câu: Người lớn làm gì?
- Ai đánh trâu ra cày?
- HS nối tiếp đặt câu hỏi.
- Theo dõi.
- 2 HS trả lời.
- 2 HS đọc nội dung ghi nhớ SGK
- HS đặt câu kể 
- 1 HS nêu yêu cầu , Cả lớp làm bài
- Nhận xét, chữa bài
Câu 1: Cha tôi... quét sân.
Câu 2: Mẹ đựng ... mùa sau.
Câu 3: Chị tôi... xuất khẩu.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài
- HS lên bảng chữa bài.
- 1 HS đọc đề bài.
- HS làm bài.
- 2 - 3 HS trình bày.
- 2 HS nhắc lại nội dung bài học
 Ngày dạy :Thứ tư,ngày19 tháng 12 năm 2018
 Tiết 3: Toán Bài: Dấu hiệu chia hết cho 2
I.Mục tiêu:-Giúp HS: Giảm tải:Không làm bài 3,4
1.Kiến thức- Biết dấu hiệu chia hết cho 2 và không chia hết cho 2. 
-Nhận biết số chẵn và số lẻ.Vận dụng để giải các bài liên quan đến chia hết cho 2 và không chia hết cho 2.
- HS nêu đầy đủ câu từ khi trả lời câu hỏi.
2.Năng lực: Làm việc theo sự phân công của nhóm, chia sẻ kết quả học tập với bạn.
3. Phẩm chất: Mạnh dạn khi thực hiện nhiệm vụ học tập, trình bày ý kiến cá nhân với bạn, nhóm, lớp
KNS: Xác định giá trị; tự nhận thức . tư duy sáng tạo 
 * Phát triển các năng lực : NL1 : Năng lực tính toán 
 NL2 : Năng lực giao tiếp hợp tác ,
 NL3 : Năng lực tự học ,tư duy sáng tạo
 NL4 :Ghi nhớ và tái hiện
II. Đồ dùng dạy – học Phiếu ghi nội dung bài tập 2b,3. .
II.Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ: (5’)- Gọi 1 em giải bài 3/90
- Gọi HS trình bày miệng bài 2/93
Nhận xét
2. Bài mới:*Giới thiệu bài: Nêu nv của bài học.
HĐ1: HDHS tự tìm ra dấu hiệu chia hết cho 2: (10’) NL1,3
- HDHS tự phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 2:
+ Giao nhiệm vụ cho HS: Tự tìm ra dấu hiệu vài số chia hết cho 2, và vài số không chia hết cho 2
+ Gọi vài nhóm lên bảng trình bày
+ Cho HS quan sát, đối chiếu, so sánh và rút kết luận dấu hiệu chia hết cho 2
- Gọi 1 số em nhắc lại
- Tiếp tục cho HS quan sát cột thứ hai để phát hiện, nêu nhận xét
- KL: Muốn biết một số có chia hết cho 2 hay không, ta chỉ cần xét chữ số tận cùng số đó.
HĐ2: Giới thiệu cho HS số chẵn và số lẻ (6’)NL3
- GV nêu: Các số chia hết cho 2 gọi là số chẵn
- Yêu cầu HS cho ví dụ
- GV chọn lại 5 VD, yêu cầu HS nêu khái niệm về số chẵn
- GV nêu tiếp:Các số k.chia hết cho 2 là các số lẻ.
HĐ3: Thực hành (16’) NL1,3,4
Bài 1: Gọi HS đọc đề
- GV yêu cầu HS chọn các số chia hết ho 2
- Gọi 1 số em trình bày
-- Gọi HS nhận xét
- Tiếp tục gọi HS nêu các số không chia hết cho 2
Bài 2: Gọi 1 em đọc đề và nêu yêu cầu
- Yêu cầu tự làm vào VBT
- Gọi HS nhận xét
- GV kết luận, 
- Gọi HS đọc đề
- Yêu cầu HS phát hiện ra dấu hiệu của các số chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5
- Tiếp tục yêu cầu HS nêu chữ số tận cùng của các số chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 2
- Yêu cầu nhóm 2 em làm bài, phát giấy cho 2 nhóm
- Gọi HS nhận xét, bổ sung
3. Dặn dò: (3’)
- Nhận xét tiết học
- 1 em lên bảng
- 1 em làm miệng.
- Nhóm 2 em thảo luận để tìm ra số chia hết và số không chia hết cho 2 
- Đại diện 2 nhóm trình bày
- HS tranh luận và dự đoán dấu hiệu
- HS nhắc lại
- Quan sát, phát hiện, nêu nhận xét
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Cho VD
+ Các số có chữ số tận cùng là 0;2;4;6;8 là các số chẵn
+ Các số có chữ số tận cùng là 1;3;5;7;9 là các số lẻ
- 1 HS đọc đề
- 2 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào VBT
- Lớp nhận xét
- 2 em nêu
- Gọi 1 HS đọc và yêu cầu 
- 2 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào VBT
a) 24; 32; 60; 88
b) 317; 551; 273; 197
- 1 em đọc.
- HS làm VT
- 2 em trình bày miẹng
- 1 HS đọc đề
- Thảo luận nhóm đôi rút ra kết luận: 
+Các số vừa chia hết cho 2, xừa chia hết cho 5 có chữ số tận cùng là 0
+ Các số chia hết cho 5, nhưng không chia hết cho 2 có chữ số tận cùng là 5
- HS làm bài
- Lớp nhận xét, bổ sung
- Lắng nghe
**************************************** 
Tiết 4: Kể chuyện Bài: Một phát minh nho nhỏ
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức 
-Dựa vào tranh m/ họa và lời kể của GV, kể lại được câu chuyện Một phát minh nho nhỏ. 
- Hiểu ND, ý nghĩa câu chuyện : Nếu chịu khó tìm hiểu thế giới xung quanh, ta sẽ phát hiện ra nhiều điều lý thú và bổ ích.
-Biết nhận xét , đánh giá lời kể của bạn theo tiêu chí đã nêu.
2. .Năng lực: Kể lại được câu chuyện dưới sự hướng dẫn của giáo viên
3.Phẩm chất: Biết lắng nghe, chia sẻ ý kiến của người khác
KNS : Kĩ năng giao tiếp .kĩ năng ra quyết định , kĩ năng kiên định 
 * Phát triển năng lực : NL1: Năng lực đọc, viết 
 NL2 : Năng lực giao tiếp 
 NL3: Quan sát ,nhận xét ,
 NL4 : Tái hiện lại kiến thức
II.Đồ dùng dạy – học Tranh minh họa trang 167- SGK phóng to.
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ: (4’) Gọi 2 HS kể lại câu chuyện liên quan đến đồ chơi của em hạơc bạn em.
- Nhận xét, 
2. Bài mới:* GT bài (1’) Ghi đề bài
 HĐ1: Tìm hiểu đề (5’)NL1,2
- Kể lần 1: Chậm rãi, thong thả, phân biệt lời nhân vật
- Kể lần 2: Kết hợp chỉ vào tranh minh họa
+ Tranh 1: Ma-ri-a nhận thấy bát đựng trà thoạt đầu rất dễ trượt trong đĩa
+ Tranh 2: Ma-ri-a lén ra khỏi phòng khách để làm TN
+ Tranh 3: Ma-ri-a làm TN với đống bát đĩa trong phòng ăn và bị anh trai trêu chọc
+ Tranh 4: Ma-ri-a và anh trai tranh luận về điều cô bé phát hiện
+ Tranh 5: Người cha ôn tồn giải thích cho 2 anh em
HĐ2: Hs kể chuyện. (22’)NL2,4
- Yêu cầu HS kể và trao đổi với bạn về ý nghĩa của truyện
- GV giúp các nhóm gặp khó khăn
- Thi kể trước lớp
- Tổ chức cho HS thi kể tiếp nối
- Gọi HS kể cả câu chuyện
- Khuyến khích HS dưới lớp đưa ra câu hỏi cho bạn kể
- GV cùng HS nhận xét . 
3. Củng cố, dặn dò: (3’)
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
- Nhận xét : Về nhà kc cho người thân nghe.
- 2 em kể chuyện
- Lắng nghe
- Nghe và quan sát tranh
- Nhóm 4 em kể chuyện, trao đổi với nhau về ý nghĩa
- 2 lượt HS thi kể, mỗi em chỉ kể về nội dung một bức tranh
- 3 em thi kể
+ Ma-ri-a là người ntn?
+ Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì?
+ Bạn học tập ở Ma-ri-a đức tính gì?
- Trả lời câu hỏi
 Tiết 3: Khoa học Kiểm tra cuối học kì 1
 ****************************************
Tiêt 4: SINH HOẠT LỚP
KNS: Bài học về lòng tự trọng
I. Mục tiêu:- Kiểm điểm hoạt động của lớp trong tuần vừa qua. Giúp HS nhận ra ưu, khuyết
điểm của mình, của bạn - Giáo dục HS tính tự giác, ý thức tổ chức kỉ luật.
 - Đề ra phương hướng hoạt động tuần sau.
Kns: hs có ý thức về lòng tự trọng
II. Nội dung
Nội dung
Thực hiện
1. GV nêu yêu cầu tiết sinh hoạt
2.Cán sự lớp sinh hoạt trước lớp
Lớp trưởng, lớp phó các tổ trưởng nhận xét các mặt hoạt động của lớp, của tổ mình theo dõi.
3. GV nhận xét chung
*Ưu điểm:
- Đa số HS ngoan ngoãn, lớp thực hiện tương đối tốt các nề nếp.
- Nhiều em có ý thức học tập tốt , hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bàì: 
* Khuyết điểm:
- Một số em còn quên đồ dùng học tập : 
- Một số em chưa nghiêm túc trong xếp hàng 
4. Giáo dục kĩ năng sống về lòng tự trọng cho hs 
5. Phương hướng hoạt động cho tuần 18
- Phát huy ưu điểm , khắc phục nhược điểm còn tồn tại.
- Các bạn HS khá, giỏi phát huy nhiệm vụ của mình tập trung hướng dẫn các bạn về chia cho số có hai chữ số.
5. Nhận xét tiết học.
- HS thảo luận theo tổ tự đánh giá tổ mình trong tuần 16
- Các tổ báo cáo kết quả kết quả của tổ mình ( Tuyên dương, phê bình cá nhân)
- Cả lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung ý kiến
-
HS chú ý lắng nghe, 
HS chú ý lắng nghe, ghi nhớ những việc cần làm của tuần 18 
 *****************************************
 Ngày dạy :Thứ năm, ngày 21 tháng 12 năm 2018
Tiết 1: Tập đọc Bài: Rất nhiều mặt trăng (tt)
I.Mục tiêu: 
1.Kiến thức
- Đọc rành mạch, trôi chảy; biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật (chú hề, nàng công chúa nhỏ) và lời người dẫn chuyện.
Đọc đúng các từ khó : vằng vặc , cửa sổ, vầng trăng, Đọc trôi chảy và diễn cảm được toàn bài .
-Hiểu nội dung bài: Cách nghĩ của trẻ em về đồ chơi và sự vật xung quanh rất ngộ nghĩnh, đáng yêu. 
- Yêu cảnh vật thiên nhiên , yêu thích môn học .
KNS : Kĩ năng giao tiếp .kĩ năng ra quyết định , kĩ năng kiên định 
 * Phát triển năng lực : NL1: Năng lực đọc, viết 
 NL2 : Năng lực giao tiếp 
 NL3: Quan sát ,nhận xét ,
 NL4 : Tái hiện lại kiến thức
II.Đồ dùng dạy – học: Tranh m/họa bài đọc – 
III.Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ: (5 Gọi 2 em đọc nối tiếp đọc bài Rất nhiều mặt trăng, trả lời câu hỏi SGK
2. Bài mới: GT bài: Giới thiệu trực tiếp bài TĐ.
HĐ1: HD Luyện đọc (10’)NL1,2
GV đọc mẫu toàn bài, nêu giọng đọc
- Gọi 3 HS đọc tiếp nối từng đoạn,kết hợp sửa sai phát âm, ngắt nghỉ hơi
 - Yêu cầu luyện đọc theo cặp
- Gọi HS đọc cả bài.
- GV đọc mẫu : đọc căng thẳng ở đoạn đầu, nhẹ nhàng ở đoạn sau, phân biệt lời nhân vật với lời người dẫn chuyện
HĐ2: Tìm hiểu bài (8’)NL1,3,4
- Yêu cầu đọc đoạn 1 và TLCH :
+ Nhà vua lo lắng về điều gì?
+ Nhà vua cho mời các vị đại thần và nhà khoa học đến để làm gì?
+ Vì sao một lần nữa các vị đại thần, các nhà khao học lại không giúp được nhà vua?
- Yêu cầu đọc đoạn còn lại và TLCH
+ Chú hề đặt câu hỏi với công chúa về 2 mặt trăng để làm gì?
+ Cách giải thích của công chúa nói lên điều gì?
+ Nội dung bài này nói gì?
HĐ3: HD Đọc diễn cảm (12’)NL1,4
- Gọi tốp 3 em đọc phân vai
- HD đọc diễn cảm theo cách phân vai "Làm sao.. Nàng đã ngủ"
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm
- Nhận xét, tuyên dương
3. Củng cố, dặn dò: (5’)
- Nhận xét chung tiết học.
- Dặn tập kể câu chuyện cho người thân nghe
- CB Ôn tập HKI
- 2 em lên bảng đọc và trả lời câu hỏi
- Lắng nghe
- 2 lượt :
+ HS 1: Từ đầu ... bó tay
+ HS 2: TT ...ở cổ
+ HS 3: Còn lại
- 1 HS đọc chú giải
- Nhóm 2 em cùng bàn luyện đọc
- 2 em đọc cả bài.
- Lắng nghe
- 1 em đọc, cả lớp đọc thầm và trả lời.
- 1 em đọc, lớp trao đổi trả lời
- 3 em đọc, lớp theo dõi tìm ra giọng đọc đúng và hay
- Nhóm 3 em luyện đọc.
- 3 nhóm thi đọc phân vai
- HS nhận xét, uốn nắn
- Theo dõi và thực hiện
 ***************************************
 Tiết 3: Tập làm văn Bài: Đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật
I.Mục tiêu: 
1.Kiến thức-Hiểu được cấu tạo cơ bản của đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật, hình thức thể hiện giúp nhận biết mỗi đoạn văn.
- Nhận biết được cấu tạo đoạn văn ; viết được đoạn văn tả bao quát 1 chiếc cặp.
- Rèn cách nói đầy đủ khi trả lời câu hỏi.
2. Năng lực: Làm việc theo sự phân công của nhóm, chia sẻ kết quả học tập với bạn.
3. Phẩm chất: Mạnh dạn khi thực hiện nhiệm vụ học tập, trình bày ý kiến cá nhân với bạn, 
KNS : Kĩ năng giao tiếp .kĩ năng ra quyết định , kĩ năng kiên định 
 * Phát triển năng lực : NL1: Năng lực đọc, viết 
 NL2 : Năng lực giao tiếp 
 NL3: Quan sát ,nhận xét ,
 NL4 : Tái hiện lại kiến thức
II.Đồ dùng dạy – học Bảng phụ ; búy dạ, giấy lớn.
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ: (5’)- Một bài văn miêu tả đồ vật gồm mấy phần ?
- Có thể mở bài và kết bài bàng những cách nào?
- Ở phần thân bài thường được tả theo trình tự nào ?
- Nhận xét, 
2. Bài mới:* GT bài:
 .HĐ1: Tìm hiểu ví dụ (12’) NL1,2
- Gọi 1 em đọc yêu cầu của BT1,2,3
- Yêu cầu 1 HS đọc bài Cái cối tân , nhóm 2 em trao đổi và trả lời câu hỏi
- Gọi HS trình bày
+ Bài văn có mấy đoạn?
+ Cho biết nội dung chính của mỗi đoạn?
+ Mỗi đoạn văn miêu tả có đặc điểm gì ?
+ Mỗi đoạn văn miêu tả đồ vật có ý nghĩa ntn?
+ Nhờ đâu em nhận biết được bài văn có mấy đoạn?
* Nêu ghi nhớ
- Gọi HS đọc ghi nhớ - GV ghi bảng
HĐ2: Luyện tập (14’)NL1,3,4
Bài 1: Y/c: đọc bài văn cây bút máy trên bảng lớp
- Cho HS quan sát cây bút máy
- GV giải nghĩa từ: Két, tòe
- Bài văn có mấy đoạn ? Vì sao ?
- Yêu cầu HS tìm đoạn văn tả hình dáng bên ngoài của cây bút.
- Đoạn văn nào tả cái ngòi bút ?
- Tìm câu mở đoạn và kết đoạn của đoạn văn thứ ba.
- Kết luận lời giải đúng - GV dùng phấn gạch chân
- Theo em đoạn này nói về cái gì ?
- GV liên hệ.
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập, GV viết đề bài lên bảng
- Lưu ý: + Đề bài chỉ yêu cầu viết đoạn tả bao quát chiếc bút
+ Cần quan sát kĩ về hình dáng, kích thước, màu sắc, chất liệu, cấu tạo
+ Kết hợp bộc lộ cảm xúc khi tả
- Sửa lỗi dùng từ, diễn đạt 
3. Củng cố, dặn dò: (4’)
- Nhận xét, tuyên dương 
- Y/c HS nêu lại ghi nhớ của bài
- HS trả lời
- Lắng nghe
 1 em đọc.
- HS đọc thầm, 2 em cùng bàn thảo luận làm bài vào VBT - 1 nhóm làm vào phiếu
- HS phát biếu ý kiến - dán phiếu lên bảng nhận xét
+ Có 4 đoạn
1. Giới thiệu cái cối được tả
2. Tả hình dáng bên ngoài
3. Tả hoạt động của cái cối
4. Nêu cảm nghĩ về cái cối
+ GT về đồ vật được tả, tả hình dáng, hoạt động của đồ vật đó hay nêu cảm nghĩ của TG về đồ vật đó
+ Nhờ các dấu chấm xuống dòng
- 3 em đọc.
- 1 em đọc - lớp theo dõi
- HS theo dõi - quan sát và nghe
a) Baì văn có 4 đoạn
b) Đoạn 2 tả hình dáng cây bút
c) Đoạn 3 tả cái ngòi bút
d) Mở đoạn: Mở nắp ra..khong rõ
+ Kết đoạn: Rồi em..vào cặp
+ Đoạn văn tả cái ngòi bút, công dụng của nó và cách giữ gìn ngòi bút
- 1 em đọc.
- Lắng nghe
- Tự làm bài
- 5 em trình bày
- Lớp nhận xét, bổ sung
- Lắng nghe
**************************************************
 Tiết 4: Toán Bài: Dấu hiệu chia hết cho 5
I. Mục tiêu: Giảm tải:Không làm bài 2, 3
1.Kiến thức- Biết dấu hiệu chia hết cho 5 và không chia hết cho 5 .
-Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 5 để chọn hay viết các số chia hết cho 5 .
-Củng cố dấu hiệu chia hết cho 2, kết hợp với dấu hiệu chia hết cho2 và 5.
2.Năng lực: Làm việc theo sự phân công của nhóm, chia sẻ kết quả học tập với bạn.
3. Phẩm chất: Mạnh dạn khi thực hiện nhiệm vụ học tập, trình bày ý kiến cá nhân với bạn, nhóm, 
KNS: Xác định giá trị; tự nhận thức . tư duy sáng tạo 
 * Phát triển các năng lực : NL1 : Năng lực tính toán 
 NL2 : Năng lực giao tiếp hợp tác ,
 NL3 : Năng lực tự học ,tư duy sáng tạo
 NL4 :Ghi nhớ và tái hiện
II. Đồ dùng dạy – học Phiếu ghi nội dung bài tập 2b,3. .
III. Các hoạt động dạy – học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: (5’)- Y/c HS nêu dấu hiệu chia hết cho 2- Nêu VD các số chia hết cho 2, các số không chia hết cho 2.
- Nhận xét 
2. Bài mới:* Giới thiệu bài. Nêu MT tiết học.
* HĐ 1: Nhận biết dấu hiệu chia hết cho 5. (14’)NL1,2
- Y/c HS nêu các số chia hết cho 5.
- Y/c HS nêu các số không chia hết cho 5, GV ghi bảng các số theo 2 cột như SGK.
- Cho HS nhận xét các số trên và rút ra dấu hiệu chia hết cho 5.
- Gọi HS đọc nội dung ghi nhớ SGK.
- Cho HS nêu VD.
 - GV nhấn mạnh: Các số có tận cùng là 0 vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho 5.
* HĐ 2: Thực hành: (16’)NL1,3,4
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu của bài .
- Y/c HS làm bài và chữa bài trên bảng, giải thích tại sao lại chọn số đó.
- Nhận xét, chữa bài, KL về dấu hiệu chia hết cho 5.
Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu.
- Y/c HS nêu các số vừa chia hết cho 5 và chia hết cho 2.
- Nêu các số chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 2.
- Nêu các số chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5.
- GV nhận xét, củng cố về dấu hiệu chia hết cho 2,5.
3. Củng cố-dặn dò: (5’)
- Gọi HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 5.
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS nêu dấu hiệu chia hết cho 2.
- HS nối tiếp nêu VD.
- Lắng nghe
- HS nêu 10, 15, 20...
- Các số 11, 12, 13,...
- HS nêu nhận xét.
- 2 HS đọc ghi nhớ SGK.
- VD: 75, 85, 80, ...
- Lắng nghe
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Cả lớp làm bài và giải thích.
- HS nêu KL
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS nối tiếp nêu các số.
- Lắng nghe
- 2 HS nhắc lại nội dung ghi nhớ.
 Ngày dạy :Thứ sáu, ngày 21 tháng 12 năm 2018
Tiết 1: Luyện từ và câu Bài: Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì ?
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức
-Hiểu ý nghĩa của vị ngữ trong câu kể Ai làm gì ? ; vị ngữ trong câu kể Ai làm gì ? thường do động từ hay cụm động từ đảm nhiệm .
-Nhận biết và bước đầu tạo dược câu kể Ai làm gì ? theo y/c cho trước.
2.Năng lực: Làm việc theo sự phân công của nhóm, chia sẻ kết quả học tập với bạn.
3. Phẩm chất: Mạnh dạn khi thực hiện nhiệm vụ học tập, trình bày ý kiến cá nhân với bạn, 
KNS : Kĩ năng giao tiếp .kĩ năng ra quyết định , kĩ năng kiên định 
 * Phát triển năng lực : NL1: Năng lực đọc, viết 
 NL2 : Năng lực giao tiếp 
 NL3: Quan sát ,nhận xét ,
 NL4 : Tái hiện lại kiến thức
II.Đồ dùng dạy – học Bảng lớp viết sẵn đoạn văn ở bài tập 1 phần nhận xét.
Bảng phụ viết sẵn bài tập 2 phần luyện tập.
III. Các hoạt động dạy – học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ: (3’)
- Gọi 3 em lên bảng đặt câu. Mỗi em đặt 2 câu kể theo kiểu Ai làm gì?
- Câu kể Ai làm gì? thường có những bộ phận nào?
2. Bài mới:* GT bài: Ghi đề bài
HĐ1: Nhận xét. (14’)NL1,2
- Gọi HS đọc đoạn văn
- Yêu cầu HS suy nghĩ, trao đổi và làm BT
Bài 1: Yêu cầu tự làm bài
- Gọi HS nhận xét, chữa bài
- Nhận xét, kết luận lời 

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_17_nam_hoc_2020_2021_chuan_kien_t.docx