Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 17 - Năm học 2020-2021
Tập đọc – Kể chuyện
Tiết 49 + 50: MỒ CÔI XỬ KIỆN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nắm được nghĩa của các từ mới : công đường, bồi thường
- Nắm được cốt truyện và ý nghĩa của câu chuyện : ca ngợi sự thông minh của Mồ Côi. Mồ Côi đã bảo vệ được bác nông dân thật thà bằng cách xử kiện rất thông minh, tài trí và công bằng.
2. Kĩ năng:
- Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ có vần khó, các từ ngữ có âm, vần, thanh học sinh địa phương dễ phát âm sai và viết sai do ảnh hưởng của tiếng địa phương: vùng quê nọ, nông dân, công đường, vịt rán, miếng cơm nắm, hít hương thơm, giãy nãy, trả tiền, lạch cạch, phiên xử,.
- Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời các nhân vật ( chủ quán, bác nông dân, Mồ Côi ), đọc đúng lời thoại giữa ba nhân vật.
- Biết đọc thầm, nắm ý cơ bản.
TUẦN 17 Thứ hai ngày 28 tháng 12 năm 2020 Tập đọc – Kể chuyện Tiết 49 + 50: MỒ CÔI XỬ KIỆN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nắm được nghĩa của các từ mới : công đường, bồi thường - Nắm được cốt truyện và ý nghĩa của câu chuyện : ca ngợi sự thông minh của Mồ Côi. Mồ Côi đã bảo vệ được bác nông dân thật thà bằng cách xử kiện rất thông minh, tài trí và công bằng. 2. Kĩ năng: - Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ có vần khó, các từ ngữ có âm, vần, thanh học sinh địa phương dễ phát âm sai và viết sai do ảnh hưởng của tiếng địa phương: vùng quê nọ, nông dân, công đường, vịt rán, miếng cơm nắm, hít hương thơm, giãy nãy, trả tiền, lạch cạch, phiên xử,... - Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời các nhân vật ( chủ quán, bác nông dân, Mồ Côi ), đọc đúng lời thoại giữa ba nhân vật. - Biết đọc thầm, nắm ý cơ bản. 3. Thái độ: - Yêu thích môn học. * KNS: - Rèn các kĩ năng: Tư duy sáng tạo. Ra quyết định: giải quyết VĐ. Lắng nghe tích cực. - Phương pháp: Đặt câu hỏi. Trình bày 1 phút. Đóng vai. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Bảng phụ. Tranh minh hoạ trong Sách giáo khoa. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: TG ND và MT Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3’ 1’ 18’ 10’ 15’ 20’ 2’ I.Kiểm tra bài cũ: II.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2. Luyện đọc. MT: Giúp học sinh rèn kĩ năng đọc lưu loát, đọc hiểu và đọc diễn cảm. -Đọc từng câu - Đọc đoạn -Đọc theo nhóm 3. Tìm hiểu bài MT: HS nắm rõ được nội dung bài và rút ra được ý nghĩa câu chuyện. 4. Luyện đọc lại 5.Kể chuyện MT: Giúp học sinh rèn kĩ năng kể chuyện, hiểu nội dung và ý nghĩa câu chuyện III.Củng cố, dặn dò: - GV gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ và nêu nội dung bài thơ Về quê ngoại. - GV nhận xét HS. -Giáo viên treo tranh minh hoạ bài tập đọc và hỏi:Tranh vẽ gì? -Giáo viên : Hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu qua bài : “Mồ Côi xử kiện”. Qua câu chuyện, chúng ta sẽ được thấy sự thông minh, tài trí của chàng Mồ Côi, nhờ sự thông minh, tài trí này mà chàng Mồ Côi đã bảo vệ được bác nông dân thật thà trước sự gian trá củaq tên chủ quán ăn. -Ghi bảng: - GV đọc mẫu với giọng đọc phù hợp với lời nhân vật : + Giọng kể của người dẫn chuyện : khách quan + Giọng chủ quán : vu vạ, thiếu thật thà + Giọng bác nông dân : phân trần, thật thà khi kể lại sự việc, ngạc nhiên, giãy nảy lên khi nghe lời phán của Mồ Côi đòi bác phải trả tiền cho chủ quán - GV cho HS đọc nối tiếp từng câu. - Khi HS đọc nếu sai từ GV kết hợp sửa cho HS: giãy nảy, lạch cạch - Câu chuyện này gồm mấy đoạn? - Gọi mỗi HS đọc 1 đoạn -GV kết hợp giảng từ: công đường, bồi thường - GV kết hợp nhắc nhở HS nghỉ hơi đúng, đọc đoạn văn với giọng thích hợp. Bác này vào quán của tôi/ hít hết mùi thơm lợn quay,/ gà luộc,/ vịt rán/ mà không trả tiền.// Nhờ Ngài xét cho.// - Khi HS đọc nhóm GV kết hợp uốn nắn, sửa sai. Nhận xét đánh giá. -Cả lớp đọc đồng thanh -Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 1 và hỏi : +Câu chuyện có những nhân vật nào ? +Chủ quán kiện bác nông dân về việc gì ? -Giáo viên : vụ án thật khó phân xử, phải xử sao cho công bằng, bảo vệ được bác nông dân bị oan, làm cho chủ quán bẽ mặt mà vẫn phải tâm phục, khẩu phục. -Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 2 và hỏi : +Tìm câu nêu rõ lí lẽ của bác nông dân. +Khi bác nông dân nhận có hít hương thơm của thức ăn trong quán, Mồ Côi phán thế nào ? +Thái độ của bác nông dân thế nào khi nghe lời phán xử ? -Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 3 và hỏi : +Tại sao Mồ Côi bảo bác nông dân xóc 2 đồng bạc đủ 10 lần ? +Mồ Côi đã nói gì để kết thúc phiên toà ? -Giáo viên chốt lại : Mồ Côi xử trí thật tài tình, công bằng đến bất ngờ làm cho chủ quán tham lam không thể cãi vào đâu được và bác nông dân chắc làrất sung sướng, thở phào nhẹ nhõm. -Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi : +Em hãy thử đặt tên khác cho truyện. -Giáo viên chốt : gia đình Thành tuy đã về thị xã nhưng vẫn nhớ gia đình Mến. Bố Thành về lại nơi sơ tán trước đây đón Mến ra chơi. Thành đưa Mến đi khắp thị xã. Bố Thành luôn nhớ gia đình Mến và có những suy nghĩ rất tốt đẹp về người nông dân. - Học sinh đọc tốt luyện lại đoạn 3 - Tổ chức 2 đến 3 nhóm đọc thi bài tiếp nối - Tuyên dương nhóm đọc tốt - Cho HS quan sát 4 tranh minh họa của câu chuyện. - Mời 1 HS kể đoạn 1 - Mời 3 HS tiếp nối nhau thi kể từng đoạn của câu chuyện theo các tranh 1, 2, 3, 4. - Mời 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện. - Nhận xét, tuyên dương nhóm kể hay, tốt. -GV nhận xét tiết học -Về nhà ôn lại bài -HS đọc và trả lời câu hỏi -HS trả lời -HS lắng nghe -HS viết vào vở -HS lắng nghe -Từng HS đọc nối tiếp câu. -Câu chuyện được chia thành 3 đoạn -HS đọc theo đoạn -HS lắng nghe -HS lắng nghe -Gọi nhóm thi đua đọc -HS đọc đồng thanh -Học sinh đọc thầm. +Câu chuyện có những nhân vật chủ quán, bác nông dân, Mồ Côi. +Chủ quán kiện bác nông dân về việc bác vào quán hít mùi thơm của lợn quay, gà luộc, vịt rán mà không trả tiền. +Tôi chỉ vào quán ngồi nhờ để ăn miếng cơm nắm. Tôi không mua gì cả. +Khi bác nông dân nhận có hít hương thơm của thức ăn trong quán, Mồ Côi phán bác nông dân phải bồi thường, đưa 20 đồng để quan toà phán xử. +Bác giãy nãy lên : tôi có đụng chạm gì đến thức ăn trong quán đâu mà phải trả tiền. +Mồ Côi bảo bác nông dân xóc 2 đồng bạc đủ 10 lần vì xóc 2 đồng bạc đủ 10 lần mới đủ số tiền 20 đồng. +Mồ Côi đã nói : bác này đã bồi thường cho chủ quán đủ số tiền : Một bên hít mùi thịt, một bên nghe tiếng bạc. Thế là công bằng. -Học sinh thảo luận nhóm và trả lời +Vị quan toà thông minh /Phiên xử thú vị / Bẽ mặt kẻ tham lam -HS luyện đọc đoạn 3 -Thi đọc giữa các nhóm - Quan sát tranh - Một HS kể đoạn 1. - 3 HS tiếp nối nhau kể từng đoạn - 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện. - Nhận xét. IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy: ************************************ Toán Tiết 81: TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC (Tiếp) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết cách tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc ( ) và ghi nhớ quy tắc tính giá trị của biểu thức dạng này. 2. Kĩ năng: - Củng cố cách thực hiện phép tính. - Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn: Bài 1; Bài 2; Bài 3. 3. Thái độ: - Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Bảng phụ, máy tính-tv 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: TG ND và MT Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3’ 1’ 10’ 6’ 7’ 8’ 2’ I.Kiểm tra bài cũ: II.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn tính giá trị của biểu thức đơn giản có dấu ngoặc MT: Giúp HS tính các biểu thức có dấu ngoặc. 3. Bài tập Bài 1: MT: Giúp HS biết tính giá trị biểu thức có dấu ngoặc. Bài 2: MT: Củng cố cách thực hiện phép tính. Bài 3: MT: Củng cố cách tính trong giải toán có lời văn. III.Củng cố, dặn dò: -Gọi HS lên bảng làm, cả lớp làm vào bảng Tính giá trị của biểu thức: 296 – 10 x 4 178 + 36 : 3 -Gọi HS nêu cách tính -GV nhận xét, đánh giá -GV nêu mục tiêu, yêu cầu của tiết học -Ghi bảng: - Viết lên bảng biểu thức 30 + 5 : 5 - Yêu cầu HS nêu thứ tự các phép tính cần làm - Muốn thực hiện phép cộng trước 30 + 5 rồi mới chia cho 5 ta có thể kí hiệu như thế nào? - GV thống nhất ký hiệu: muốn thực hiện phép cộng 30 + 5 trước rồi thực hiện chia 5, ta viết thêm ký hiệu ( ) như sau (30 + 5 ) : 5 - GV quy ước: Khi tính giá trị của biểu thức có chứa dấu ngoặc thì trước tiên ta thực hiện các phép tính trong ngoặc. - GV hướng dẫn cách đọc: mở ngoặc, 30 cộng 5, đóng ngoặc, chia cho 5 - Yêu cầu HS tính cụ thể vào bảng con. - Hướng dẫn HS nêu vắt tắt cách làm: thực hiện phép tính trong ngoặc trước. - Cho lớp đọc lại quy tắc - Mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài. - Cho HS làm vào vở. - Yêu cầu HS chữa bài. - Gv nhận xét, chốt đáp án. - Yêu cầu HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS làm bài vào sách. - GV gọi HS nối tiếp đọc đáp án. - GV nhận xét, chữa bài. Gọi HS đọc đề bài,phân tích y/c - Bài toán cho biết gì? hỏi gì? - Muốn biết mỗi ngăn có bao nhiêu quyển sách ta cần biết gì? - Tìm số ngăn ở 2 tủ thế nào? - Tìm số quyển sách ở mỗi ngăn ra sao? - Cho h/s giải vở - GV chữa chốt -GV nhận xét tiết học -Về nhà ôn lại bài -HS thực hiện -Nhân chia trước, cộng trừ sau -HS lắng nghe -HS viết vào vở - Thực hiện phép chia trước rồi phép cộng sau. - Thảo luận nhóm 2, trình bày. - Lắng nghe - HS làm vào bảng con. - Lớp đọc đồng thanh -HS đọc yêu cầu -HS làm bài vào vở 25 - ( 20 – 10 ) = 25 – 10 = 15 125 + (13 + 7) = 125 + 20 = 145 -HS đọc yêu cầu -HS đọc vào vở (65 + 15) x 2 =80 x 2 =160 48 : (6:3) = 48 : 2 = 24 (74 – 14) : 2 = 60:2 = 30 81 : (3x3) = 81 : 9 = 9 - HS thực hiện yêu cầu. - HS trả lời các câu hỏi. -Tìm xem có bao nhiêu ngăn tủ -Ta thực hiện phép cộng -Ta lấy số sách chia cho tổng số ngăn - HS làm bài. Giải Có tất cả số ngăn tủ là: 2 + 4 = 6 (ngăn) Mỗi ngăn có số quyển sách là: 240 : 6 = 40 (quyển) Đáp số: 40 quyển IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy: ******************************************************************* Thứ ba ngày 29 tháng 12 năm 2020 Toán Tiết 82: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết cách tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc ( ). - Áp dụng được việc tính giá trị cua biểu thức vào dạng bài tập điền dấu: “ = ”, “ ”. 2. Kĩ năng: - Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn: Bài 1; Bài 2; Bài 3 (dòng 1); Bài 4. - Củng cố cách tính, so sánh giá trị các biểu thức. 3. Thái độ: - Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Bảng phụ. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: TG ND và MT Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3’ 1’ 6’ 8’ 8’ 7’ 2’ I.Kiểm tra bài cũ: II.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2.Bài tập: Bài 1: MT: Giúp HS tính giá trị biểu thức có phép tính: cộng, trừ, nhân, chia, có dấu ngoặc Bài 2: MT: Củng cố cách tính giá trị biểu thức. Bài 3: MT: Củng cố cách tính, so sánh giá trị các biểu thức. Bài 4: MT: Tăng khả năng sáng tạo cho HS. III.Củng cố, dặn dò: - Gọi HS lên bảng làm, cả lớp làm vào nháp Tính giá trị của biểu thức: 125 + (24 x 2) (58x4)–135 - Gọi HS nêu cách tính - GV nhận xét - GV nêu mục tiêu, yêu cầu của tiết học - Ghi bảng: - Mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài - Cho HS nêu cách tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc - Cho HS làm vào vở - GV gọi HS chữa bài. - GV nhận xét, chốt đáp án. - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài . - Yêu cầu cả lớp tự làm bài . - Gọi 4 em lên bảng giải bài. - GV nhận xét chữa bài. - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của đề bài. - Yêu cầu cả lớp làm bài vào sách giáo khoa. - GV yêu cầu HS chữa bài. - GV chốt lại. - CHPT: + Nếu như không có dấu ngoặc ta sẽ thực hiện phép tính như thế nào? + Yêu cầu HS thực hiện ra nháp. - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Cho HS thực hành theo yêu cầu. - CHPT: Ngoài hình này ra, các con còn có thể ghép được thành những hình nào khác nữa? - GV nhận xét tiết học - Về nhà ôn lại bài -HS thực hiện -HS nêu -HS lắng nghe -HS viết vào vở - 1 HS đọc yêu cầu đề bài - 3 HS nhắc lại quy tắc. - HS làm bài vào vở. 238 – (55 – 35) = 238 – 20 = 218 84 : (4 : 2) = 84 : 2 = 42 (72 + 18) x 3 = 90x3= 270 - HS chữa bài. - HS đọc yêu cầu. - HS làm bài vào vở. (421 – 200) x 2 = 221 x 2 = 442 90 + 9 : 9 = 90 + 1 = 91 48 x 4 : 2 = 192 : 2 = 96 67 – (27 + 10) = 67– 37= 30 - HS chữa bài. - 1 HS đọc yêu cầu đề bài. - HS cả lớp làm bài vào sách giáo khoa. - 1 HS lên bảng làm bài. (12 +11) x 3 > 45 30 < (70 + 23) : 3 11 + (52 – 22) = 41 120 < 484 : (2 + 2) -HS đọc yêu cầu -HS làm bài IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy: **************************************** Chính tả (Nghe – viết) Tiết 33: VẦNG TRĂNG QUÊ EM I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS nắm được cách trình bày một đoạn văn : chữ đầu câu viết hoa, chữ đầu đoạn viết hoa và lùi vào hai ô, kết thúc câu đặt dấu chấm. 2. Kĩ năng: - Nghe - viết chính xác, trình bày đúng, đẹp đoạn văn trong bài Vầng trăng quê em. Trình bày bài viết rõ ràng, sạch sẽ. - Làm bài tập phân biệt các tiếng có âm, vần dễ viết lẫn : d / gi / r hoặc ăc / ăt. 3. Thái độ: - Cẩn thận khi viết bài, yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Bảng phụ. 2. Học sinh : - Bảng con, đồ dùng học tập. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: TG ND và MT Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3’ 1’ 18’ 9’ 3’ I.Kiểm tra bài cũ: II.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn chính tả. MT: Giúp học sinh hiểu về đoạn viết. 3.Bài tập: Bài 2: MT: Phân biệt r/d/gi; ât/âc III.Củng cố, dặn dò: - GV gọi 3 học sinh lên bảng viết các từ ngữ : lưỡi, những, thẳng băng, thuở bé, nửa chừng, đã già. - Nhận xét bài cũ - GV nêu mục tiêu, yêu cầu của tiết học - Ghi bảng: - Đính bảng phụ viết bài CT lên bảng - GV đọc mẫu cho các em đọc thầm theo. - Gọi 2 em đọc lại - Đặt câu hỏi cho các em tìm hiểu đoạn viết: + Vầng trăng đang nhô lên được tả đẹp như thế nào ? + Tên bài viết ở vị trí nào ? + Đoạn văn có mấy câu ? - Hướng dẫn các em viết các tiếng khó trong bài: vầng trang vàng, luỹ tre, giấc ngủ, -Cho các em đọc lại các tiếng đã viết. -Cho HS chuẩn bị vở chép bài. -Đọc từng câu ngắn, cụm từ cho các em viết. -Cho các em soát lỗi chéo với nhau. -Thu 7-8 vở, chấm vở tại lớp. -Nhận xét các chữ các em sai nhiều. - Cho HS nêu yêu cầu của đề bài. -Gọi 1 HS đọc yêu cầu phần a -Cho HS làm bài vào vở bài tập. -GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh, đúng. -Gọi học sinh đọc bài làm của mình : -( dì / gì, rẻo / dẻo, ra / da, duyên / ruyên ) Cây gì gai mọc đầy mình Tên gọi như thể bồng bềnh bay lên Vừa thanh, vừa dẻo, lại bền Làm ra bàn ghế, đẹp duyên bao người ? ( Là cây mây ) -( gì / rì, díu dan / tíu ran ) Cây gì hoa đỏ như son Tên gọi như thể thổi cơm ăn liền Tháng ba, đàn sáo huyên thuyên Ríu ran đến đậu đầy trên các cành ? ( Là cây gạo ) -GV nhận xét tiết học -Về nhà ôn lại bài -HS lên bảng viết -HS lắng nghe -HS viết vở -Đọc thầm theo -Đọc theo yêu cầu +Trăng óng ánh trên hàm răng, đậu vào đáy mắt, ôm ấp mái tóc bạc của các cụ già, thao thức như canh gác trong đêm. +Tên bài viết từ lề đỏ thụt vào 4 ô. +Bài văn có 7 câu -Đánh vần và viết vào bảng con -Đọc lại -Chuẩn bị vở theo yêu cầu -Viết bài -Soát lỗi -Nộp vở -Chú ý - 1HS đọc yêu cầu của đề bài. - Học nhóm đôi -HS đọc yêu cầu -HS làm bài vào vở -Thi làm bài tập -Lần lượt từng HS đọc đáp án của mình IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy: **************************************** Tập viết Tiết 17: ÔN CHỮ HOA: N I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Viết tên riêng : Ngô Quyền bằng chữ cỡ nhỏ. - Viết câu ứng dụng : Đường vô xứ Nghệ quanh quanh / Non xanh nước biếc như tranh hoạ đồ bằng chữ cỡ nhỏ. 2. Kĩ năng: - Viết đúng chữ viết hoa N, viết đúng tên riêng, câu ứng dụng viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định, dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ trong vở Tập viết. 3. Thái độ: - Cẩn thận khi luyện viết, yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt II. Chuẩn bị: 1.Giáo viên: - Mẫu chữ viết hoa N. Các chữ Ngô Quyền và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li. 2. Học sinh: - Vở tập viết 3 tập một, bảng con, phấn, ... III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: TG ND và MT Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3’ 30’ 2’ 10’ 5’ 5’ 5’ 3’ I.Kiểm tra bài cũ: II.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn viết chữ hoa M,T,B . MT: HS nhớ lại cách viết các chữ hoa. 3. Luyện viết từ ứng dụng. Mục tiêu: Giúp học sinh viết từ ứng dụng 4. Hướng dẫn viết câu ứng dụng. MT: HS viết được câu ứng dụng. 5. Hướng dẫn viết vở tập viết. MT: HS luyện tập cách viết. III.Củng cố, dặn dò: - GV kiểm tra HS viết bài ở nhà. - Em hãy nêu từ ứng dụng và câu ứng dụng của tiết trước ? - Gọi 1HS lên bảng viết : L, Lê Lợi. - GV nhận xét. - Trong tiết tập viết hôm nay các em sẽ củng cố lại cách viết các chữ viết hoa N và một số chữ hoa khác có trong từ và câu ứng dụng . - GV ghi bảng đề bài. - Quan sát và nêu quy trình viết chữ N hoa. - Y/C HS tìm các chữ hoa có trong từ ứng dụng và câu ứng dụng ? - Cho HS xem các chữ cái viết hoa N và y/c HS nêu độ cao các con chữ này ? - Chữ hoa N gồm mấy nét? Đó là những nét nào? - GV viết mẫu cho HS quan sát, kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ - GV yêu cầu HS viết bảng. - GV nhận xét chữ viết của HS. - GV cho HS đọc: Ngô Quyền - Giới thiệu : Ngô Quyền là một vị anh hùng dân tộc của nước ta. Năm 938, ông đã đánh bại quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng, mở đầu thời kì độc lập của nước ta. -Từ ứng dụng gồm mấy chữ cái? Là những chữ nào? -Các chữ cái có độ cao như thế nào? - Khoảng cách giữa các chữ ra sao? - GV yêu cầu HS viết bảng chữ ứng dụng. 2 HS lên bảng viết, dưới lớp viết vào bảng con. - GV đi quan sát, sửa lỗi cho HS. - GV nhận xét, khen 1 số bạn viết tốt, giơ bảng cho cả lớp quan sát. Đường vô xứ Nghệ quanh quanh Non xanh nước biếc như tranh hoạ đồ - Câu ca dao ý nói gì ? - Giáo viên chốt : câu ca dao ca ngợi phong cảnh xứ Nghệ ( vùng Nghệ An, Hà Tĩnh hiện nay ) đẹp như tranh vẽ -Các chữ đó có độ cao như thế nào ? -Câu tục ngữ có chữ nào được viết hoa ? -Yêu cầu HS viết bảng: Đường, Nghệ, Non. - GV quan sát, sửa lỗi cho HS. - Yêu cầu HS viết câu ứng dụng. - GV theo dõi, hướng dẫn HS. - GV cho HS quan sát vở tập viết lớp 3 tập 1, sau đó yêu cầu HS viết bài. - GV theo dõi chỉnh sửa lỗi cho HS. -GV nhận xét tiết học -Về nhà ôn lại bài - HS để lên bàn GV kiểm tra. - Mạc Thị Bưởi -1HS lên bảng viết - Cả lớp viết bảng con. - HS lắng nghe. -Có những chữ hoa Đ, N, Q -HS quan sát mẫu - chữ hoa N cao 2 li rưỡi . -Gồm 3 nét: Nét cong trái dưới, nét xiên thẳng và nét cong phải trên - HS quan sát, viết bảng con -HS đọc -HS lắng nghe - Gồm 3 từ: Ngô, Quyền - Chữ hoa N,Q, g, y cao 2 li rưỡi và các chữ còn lại cao 1 li. - Các chữ cách nhau một chữ o. - HS viết bảng. - HS nhận xét. - 2 HS đọc. -HS trả lời - HS lắng nghe. -Chữ Đ, N, g, h, q, b cao 2 li rưỡi -Chữ t cao 1 li rưỡi -Chữ ư, ơ, n, v, ô, x, ê, u, a, c, i cao 1 li -Chữ đ cao 2 li -Đường, Nghệ, Non. - HS viết bảng. - HS viết bài. -HS viết bài -Lắng nghe IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy: ************************************** Thủ công Tiết 17: CẮT, DÁN CHỮ VUI VẺ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết cách kẻ, cắt, dán chữ VUI VẺ. 2. Kĩ năng: - Kẻ, cắt, dán được chữ VUI VẺ. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. - Chữ dán tương đối phẳng, cân đối. * Với HS khéo tay: Kẻ, cắt, dán được chữ VUI VẺ. Các nét chữ thẳng và đều nhau. Chữ dán phẳng, cân đối. 3. Thái độ: - Yêu thích cắt, dán hình. II. Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Mẫu chữ VUI VẺ. Máy tính-tv. 2.Học sinh: Giấy thủ công các màu, giấy trắng làm nên, kéo, hồ dán ... III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: TG ND và MT Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3’ 1’ 10’ 18’ 2’ I.Kiểm tra bài cũ: II.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2. Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét. MT: HS quan sát và nhận xét được chữ VUI VẺ. 3. Giáo viên hướng dẫn mẫu MT: HS nắm được cách kẻ, cắt, dán chữ VUI VẺ. III.Củng cố, dặn dò: Kiểm tra đồ dùng của học sinh. - Nhận xét chung -GV nêu mục tiêu, yêu cầu của tiết học -Ghi bảng: + Giáo viên giới thiệu chữ mẫu VUI VẺ (h.1). VUI VE + Giáo viên gọi vài học sinh nhắc lại cách kẻ, cắt, dán các chữ cái V, U, I, E. + Giáo viên nhận xét và củng cố cách k3, cắt chữ cái (h.1). - Bước 1. Kẻ, cắt các chữ cái của chữ VUI VẺ và dấu hỏi (?). Thực hiện theo các Hình 2a, Hình 2b. - Bước 2. Dán thành chữ VUI VẺ. + Kẻ một đường chuẩn, sắp xếp các chữ đã cắt được trên dường chuẩn như sau: Giữa các chữ cái trong chữ VUI và chữ VẺ cách nhau 1 ô; giữa chữ VUI và chữ VẺ cách nhau 2 ô. Dấu hỏi (?) dán phía trên chữ E (h.3). + Bôi hồ vào mặt kẻ ô của từng chữ cái và dán vào các vị trí đã ướm. Dán các chữ cái trước, dán dấu hỏi (?) sau. + Đặt tờ giấy nháp lên trên các chữ vừa dán, miết nhẹ cho các chữ dính phẳng vào vở (h.3). + Giáo viên tổ chức cho học sinh tập kẻ, cắt các chữ cái và dấu hỏi (?) của chữ VUI VẺ. -GV nhận xét tiết học -Về nhà ôn lại bài -HS thực hiện -HS lắng nghe -HS viết vào vở + Học sinh quan sát và nêu tên các chữ các trong mẫu chữ. + Nêu nhận xét khoảng cách giữa các chữ trong mẫu chữ. + Các con chữ cách nhau 1 ô vở. + Chữ VUI và VẺ cách nhau 2 ô vở. + Học sinh quan sát giáo viên làm mẫu. IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy: ********************************** Hướng dẫn học Toán ÔN TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC I. Mục tiêu: - Củng cố chia số có ba chữ số cho số có một chữ số. - Củng cố giải toán có lời văn. - Củng cố tính giá trị của biểu thức. II. Chuẩn bị: - Vở cùng em học toán 3. III- Các HĐ dạy- học chủ yếu: TG Nội dung Mục tiêu Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3’ A-Kiểm tra: - Kiểm tra đồ dùng của HS. 30’ 2’ B. Bài mới: 1. Giới thiệu 2.HD Bài 1: Đặt tính rồi tính: - Củng cố chia số có ba chữ số cho số có một chữ số. Bài 2: Giải bài toán: - Củng cố giải toán có lời văn. Bài 3: - Biết viết biểu thức. Bài 4: Tính giá trị biểu thức: - Biết tính giá trị biểu thức. Bài 5: - Biết tính giá trị biểu thức. 3. Củng cố, dặn dò: - Giới thiệu - Ghi bảng - YC HS đọc đề bài. 320 : 5 526 : 4 586 : 8 - GV YC HS nêu cách thực hiện. - GV gọi 3 - 4 HS lên bảng thực hiện, HS dưới lớp làm vào vở. - GV nhận xét, kết luận. - YC HS đọc đề bài. Mỗi bao gạo cân nặng 35 kg, mỗi bao ngô cân nặng 45kg. Hỏi 3 bao gạo và 1 bao ngô nặng tất cả bao nhiêu ki-lô-gam? - GV hướng dẫn HS: + Tính khối lượng của 3 bao gạo. + Tính tổng khối lượng của 3 bao gạo vừa tìm được với một bao ngô. - GV YC HS làm vào vở. - GV cùng HS chữa bài. - YC HS đọc đề bài. - GV YC HS: a) Đọc đoạn hội thoại đã cho. b) Dùng số và các phép tính viết ba biểu thức tùy ý. - YC HS làm vào vở. - YC 1-2 HS lên bảng thực hiện. - GV nhận xét, kết luận. - YC HS đọc đề bài. 42 - 15; 14 x 3; 65 : 5; 327 + 431; 24 : 4 + 58 - GV hướng dẫn HS: + Tính giá trị của biểu thức rồi điền kết quả vào ô trống. + Chú ý quy tắc : Thực hiện "nhân chia trước, cộng trừ sau." - GV YC HS làm vào vở. - GV cùng HS chữa bài, kết luận. - YC HS đọc đề bài. 44 : 4 × 3 32 19 × 6 : 3 78 : 2 63 72 + 18 − 27 - GV hướng dẫn HS: + Tính giá trị của từng vế. + So sánh rồi điền dấu thích hợp vào chỗ trống. - GV YC HS làm vào vở. - GV cùng HS chữa bài. - GV nhận xét, kết luận. - Nhận xét giờ học. - HS đọc - 3-4 HS lên bảng làm, cả lớp làm vở - HS nhận xét. - HS đọc đề bài & TL Bài giải Ba bao gạo nặng số ki-lô-gam là: 35 × 3 = 105 (kg) Ba bao gạo và một bao ngô nặng tất cả số ki-lô-gam là: 105 + 45 = 150 (kg) Đáp số: 150 kg. - HS nhận xét. - HS đọc đề bài b) Ba biểu thức bất kì là:12+3+4; 34+3×2; 12:3. - 1-2 HS lên bảng, dưới lớp làm vào vở. - HS nhận xét. - HS đọc đề bài - HS thực hiện - 3-4 HS lên bảng, dưới lớp làm vào vở. - HS nhận xét. - HS đọc đề bài - HS làm vào vở. - HS thực hiện 44 : 4 × 3 > 32 19 × 6 : 3 < 78 : 2 63 = 72 + 18 − 27 - HS nhận xét. IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy: ******************************************************************** Thứ tư ngày 30 tháng 12 năm 2020 Tập đọc Tiết 51: ANH ĐOM ĐÓM I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Đọc thầm tương đối nhanh và hiểu được các từ ngữ, biết về các con vật được chú giải trong bài : đom đóm, cò bợ, vạc - Hiểu nội dung chính của bài thơ : Đom Đóm rất chuyên cần. Cuộc sống của các loài vật ở làng quê vào ban đêm rất đẹp và sinh động. 2. Kĩ năng: - Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ có âm, vần, thanh học sinh địa phương dễ phát âm sai và viết sai do ảnh hưởng của tiếng địa phương : gác núi, lan dần, làn gió mát, lặng lẽ, long lanh, quay vòng, rộn rịp, ..., - Ngắt nghỉ đúng nhịp giữa các dòng, các câu thơ 4 chữ. - Biết đọc thầm, nắm ý cơ bản 3. Thái độ: - Yêu thích môn học II. Chuẩn bị: 1.Giáo viên: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Bảng phụ viết sẵn những khổ thơ cần hướng dẫn hướng dẫn luyện đọc và Học thuộc lòng. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: TG ND và MT Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3’ 1’ 10’ 10’ 8’ 2’ I.Kiểm tra bài cũ: II.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2. Luyện đọc. MT: Giúp học sinh rèn kĩ năng đọc lưu loát, đọc hiểu và đọc diễn cảm. - Đọc nối tiếp câu: - Đọc nối tiếp đoạn: -Đọc theo nhóm 3. Tìm hiểu bài MT: Giúp học sinh rèn kĩ năng đọc hiểu 4: Luyện đọc lại MT: Học sinh rèn kĩ năng đọc. III.Củng cố, dặn dò: -GV gọi 3 học sinh nối tiếp nhau kể lại câu chuyện : “Mồ Côi xử kiện”. -Câu chuyện muốn nói với em điều gì ? -Nhận xét bài cũ. -Giáo viên treo tranh minh hoạ bài tập đọc và hỏi : + Tranh vẽ gì ? -Giáo viên : trong bài tập đọc hôm nay chúng ta sẽ được tìm hiểu qua bài : “Anh đom đóm”. Qua bài thơ, các em sẽ được biết cuộc sống của các loài vật ở nông thôn có rất nhiều điều thú vị. -Ghi bảng: - GV đọc mẫu toàn bài. -Giáo viên đọc mẫu bài thơ với giọng nhẹ nhàng, nhấn giọng củng cố từ ngữ gợi tả cảnh, tả tính nết, hành động của Đom Đóm và các con vật trong bài - GV cho HS đọc nối tiếp từng câu. đầu tiên luyện đọc từng câu, các em nhớ bạn nào đọc câu đầu tiên sẽ đọc luôn tựa bài, bạn nào đọc câu cuối thì sẽ đọc luôn tên tác giả. - GV sửa lỗi phát âm cho HS, cho cả lớp đọc lại từ nhiều HS mắc lỗi. - GV cho HS đọc : lan dần, lên đèn.. - Bài thơ được chia thành mấy đoạn? - Gọi mỗi HS đọc 1 đoạn và hướng dẫn ngắt nghỉ. -GV kết hợp giảng từ: Việt Bắc, đèo, giang, phách, ân tình, thủy chung. - GV kết hợp nhắc nhở HS nghỉ hơi đúng, đọc đoạn văn với giọng thích hợp. - Khi HS đọc nhóm GV kết hợp uốn nắn, sửa sai. Nhận xét đánh giá. -Cả lớp đọc đồng thanh -Giáo viên cho học sinh đọc thầm 2 khổ thơ đầu, hỏi: +Anh Đóm lên đèn đi đâu ? -Giáo viên : trong thực tế, đom đóm đi ăn đêm, ánh sáng ở bụng đom đóm phát ra để dễ tìm thức ăn. Ánh sáng đó là do lân tinh trong bụng đóm gặp không khí đã phát sáng. +Tìm từ tả đức tính của anh Đóm trong hai khổ thơ. -Giáo viên : đêm nào Đom Đóm cũng lên đèn đi gác suốt tới tận sáng cho mọi người ngủ yên. Đom Đóm thật chăm chỉ. -Giáo viên cho học sinh đọc thầm khổ 3, 4, hỏi: +Anh Đóm thấy những cảnh gì trong đêm ? -Giáo viên cho học sinh đọc thầm cả bài, hỏi: +Tìm một hình ảnh đẹp của anh Đom Đóm trong bài thơ ? -Giáo viên : Đom Đóm rất chuyên cần. Cuộc sống của các loài vật ở làng quê vào ban đêm rất đẹp và sinh động. - Hướng dẫn HS học . - Mời 2 em thi đọc, chú ý các dấu câu trong thơ. - Nhận xét bạn nào đọc đúng, đọc hay - CHPT: Em thích nhất câu thơ nào? Vì sao? - GV nhận xét tiết học - Về nhà ôn lại bài -HS kể chuyện -HS nêu -HS trả lời -HSlắng nghe -HS viết vào vở -HS lắng nghe -Từng HS đọc nối tiếp câu. -Bài thơ được chia thành 4 đoạn -HS đọc từng đoạn -HS lắng nghe -Gọi nhóm thi đua đọc -HS đọc đồng thanh -Học sinh đọc thầm +Anh Đóm lên đèn đi gác cho mọi ngừơi ngủ yên. Quê ngoại bạn ở nông thôn. -Từ tả đức tính của anh Đóm trong hai khổ thơ là chuyên cần. -Học sinh đọc thầm +Anh Đóm thấy chị Cò Bợ ru con, thím Vạc lặng lẽ mò tôm bên sông. -Học sinh đọc thầm -Học sinh phát biểu ý kiến theo suy nghĩ . -HS lắng nghe - Mỗi nhóm cử 1 HS thi đọc - 2 HS thi đọc thuộc cả bài thơ. - Nhận xét. IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy: *************************************** Toán Tiết 83: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết tính giá trị của biểu thức ở cả 3 dạng. 2. Kĩ năng: - Củng cố về cách tính giá trị biểu thức chỉ có cộng và trừ hoặc chỉ có nhân và chia. - Củng cố về cách tính giá trị của các biểu thức có cộng, trừ, nhân, chia. - Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn: Bài 1; Bài 2 (dòng 1); Bài 3 (dòng1); Bài 4; Bài 5. 3. Thái độ: - Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Bảng phụ. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: TG ND và MT Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3’ 1’ 6’ 6’ 5’ 5’ 8’ 2’ I.Kiểm tra bài cũ: II.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2.Bài tập: Bài 1: MT: Củng cố về cách tính giá trị biểu thức chỉ có cộng và trừ hoặc chỉ có nhân và chia. Bài 2: MT: - Củng cố về cách tính giá trị của các biểu thức có cộng, trừ, nhân, chia. Bài 3: MT: Củng cố về cách tính giá trị của các biểu thức có dấu ngoặc đơn. Bài 4: MT: Vận dụng kt vào tính giá trị biểu thức Bài 5: MT: Vận dụng kiến thức vào giải toán. III.Củng cố, dặn dò: -Gọi HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở Điền dấu ,=: 11 + ( 52 – 22) 41 120 .. 484 : (2+2) -GV nhận xét - GV nêu mục tiêu, yêu cầu của tiết học - Ghi bảng: - Mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài - Yêu cầu HS nhắc lại cách làm - Yêu cầu HS làm vào vở - Yêu cầu HS lên bảng làm. - Yêu cầu HS nêu lại cách thực hiện phép tính khi có cộng trừ hoặc nhân và chia trong phép tính. - Mời 1 HS đọc yêu cầu của đề bài. - Cho HS nhắc lại cách tính giá trị của biểu thức - Yêu cầu cả lớp bài vào vở - Cho HS thi làm bài trên bảng lớp. - CHP: Thêm ngoặc đơn để biểu thức có giá trị lớn nhất hoặc bé nhất - Mời 1 HS đọc yêu cầu của đề bài. - Cho HS nêu cách làm - Cho HS làm vào vở - Gọi 2 HS lên bảng làm bài - Gv nhận xét. - GV nêu yêu cầu. - Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? - Yêu cầu HS làm bài - GV gọi HS chữa bài - Nhận xét. - Mời HS đọc đề bài: - Cho HS thảo luận theo nhóm đôi; đặt câu hỏi gợi ý: + Có tất cả bao nhiêu cái bánh? + Mỗi hộp có mấy cái bánh? + Mỗi thùng có mấy hộp? + Bài toán hỏi gì? + Muốn biết có bao nhiêu thùng bánh ta phải biết trước được điều gì? - Gọi HS lên bảng làm, HS làm vào vở. - GV chữa bài - GV nhận xét tiết học - Về nhà ôn lại bài -HS thực hiện -HS lắng nghe -HS viết vào vở - 1 HS đọc yêu cầu đề bài. -Ta thực hiện từ bên trái sang bên phải - Làm bài vào vở - 3 HS lên bảng làm bài 324-20+61 = 304+61=365 21x3:9 = 63 : 9 = 7 188 +12–50= 200-50= 150 40 : 2 x 6 = 20 x 6 = 120 - 1 HS đọc yêu cầu đề bài. - 2 HS nhắc lại Ta thực hiện nhân, chia trước; cộng, trừ sau. - Cả lớp làm bài vào vở - 4 HS thi làm nhanh - 1 HS đọc yêu cầu đề bài. - HS nêu Ta thực hiện trong ngoặc trước. - HS làm bài vào vở - 2 HS lên bảng làm - HS nhận xét. - HS đọc yêu cầu. - HS trả lời. - HS làm bài. - 1 HS đọc đề bài. - Thảo luận nhóm đôi. - HS làm bài. Giải Có số hộp bánh là: 800 : 4 = 200 (hộp) Có số thùng bánh là: 200 : 5 = 40 (thùng) Đáp số: 40 thùng - HS trả lời. IV. Rút
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_dien_tu_lop_4_tuan_17_nam_hoc_2020_2021.docx