Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 12 - Năm 2021 (Bản đẹp)

Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 12 - Năm 2021 (Bản đẹp)

HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ

I. Yêu cầu cần đạt:

- Nắm được kết quả hoạt động chung của toàn trường và của lớp mình.

- Nắm bắt được kế hoạch hoạt động của Đội và nhà trường trong tuần 12

II - Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động 1: Chào cờ đầu tuần.

- Tập trung học sinh dưới cờ.

- Giáo viên trực tuần nhận xét, đánh giá.

- Tổng phụ trách Đội phổ biến kế hoạch hoạt động trong Liên đội.

- Thầy Hiệu trưởng phổ biến kế hoạch tuần 13.

Hoạt động 2: Sinh hoạt lớp:

Nhắc HSthực hiện tốt nọi quy nhà trường đã quy định.

- HS thảo luận tìm biện pháp đề ra giải pháp thực hiện kế hoạch của nhà trường và Liên đội

* Hoạt động nối tiếp: GV tổng kết, nhắc thực hiện tốt kế hoạch tuần 13.

 

doc 23 trang xuanhoa 10/08/2022 1280
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 12 - Năm 2021 (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 12
Thời gian thực hiện : 22 /11/ 2021 đến 26 /11/ 2021.
Thứ hai ngày 22 tháng 11 năm 2021
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
I. Yêu cầu cần đạt:
- Nắm được kết quả hoạt động chung của toàn trường và của lớp mình.
- Nắm bắt được kế hoạch hoạt động của Đội và nhà trường trong tuần 12
II - Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động 1: Chào cờ đầu tuần.
- Tập trung học sinh dưới cờ.
- Giáo viên trực tuần nhận xét, đánh giá.
- Tổng phụ trách Đội phổ biến kế hoạch hoạt động trong Liên đội.
- Thầy Hiệu trưởng phổ biến kế hoạch tuần 13.
Hoạt động 2: Sinh hoạt lớp:
Nhắc HSthực hiện tốt nọi quy nhà trường đã quy định.
- HS thảo luận tìm biện pháp đề ra giải pháp thực hiện kế hoạch của nhà trường và Liên đội
* Hoạt động nối tiếp: GV tổng kết, nhắc thực hiện tốt kế hoạch tuần 13.
******************
TOÁN
THƯƠNG CÓ CHỮ SỐ O
I. Yêu cầu cần đạt:
 - Thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số trong trường hợp có chữ số 0 ở thương.
- Làm BT1(dòng1,2). BT2 dành cho HS năng khiếu.
II - Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ (SGK )
2. Bài mới giới thiệu bài
* HĐ1 : HD chia trường hợp thương có chữ số 0 ở cuối
- GV ghi BT ở bảng - Yêu cầu HS đặt tính và tính vào nháp
 - Gọi 1 HS nêu miệng từng bước chia 9450 35
GV củng cố lại cách chia từng lần như SGK 245 
 00 270
 ( Lưu ý HS : khi hạ chữ số o đơn vị xuống để chia ta ghi 0 ở thương ) 
* HĐ2 : HD chia trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng chục .
( Tương tự như ở VD trên ) GV ghi VD : 2448 : 24 =
 GV hướng dẫn HS đặt tính và tính : 2448 24
+ HS nêu miệng các bước chia 048 102
 0
GV củng cố lại cách chia từng lần như SGK 
( Lưu Ý HS :Ở lần chia thứ 2 - Khi hạ 4 xuống . 4 không chia được cho 24 và ta phải ghi 0 ở thương )
- GV củng cố cho HS 2 trường hợp phải ghi 0 ở thương
 	HĐ 3: Hướng dẫn HS luyện tập
 Bài 1:- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập 
 - HS hoạt động cá nhân, 4 HS lần lượt lên bảng làm bài trên bảng lớp
 - HS nhận xét kết quả trên bảng,
 GV chốt kết quả đúng.
Bài 2: Dành cho HS năng khiếu
 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài toán
 - Bài toán cho biết gì ? Bài toán yêu cầu HS làm gì ?
 - HS suy nghĩ tìm cách giải bài toán. HS nêu cách giải.
-HS tự giải bài toán,1HS lên bảng giải bài toán
Bài giải
Đổi 1 giờ 12 phút = 72 phút
Trung bình mỗi phút máy đó bơm được số lít nước là :
97200 : 72 = 1350 (l)
Đáp số : 1350 lít
Bài 3 : Tương tự 
Bài giải
Chu vi hình chữ nhật là:
307 x 2 = 614 (m)
Chiều dài mảnh đất l à :
(307 + 97) : 2 = 202 (m)
Chi Chiều rộng mảnh đất l à :
307 – 202 = 105 ( m)
Diện tích mảnh đất đó là:
202 x 105 = 21210 (m2) 
 Đáp số : a) 614 m
 b) 21210 m2
. HS cả lớp nhận xét. GV chốt bài giải đúng.
*HĐ nối tiếp :- Nhận xét tiết học.
Điều chỉnh sau bài dạy
TẬP ĐỌC
CHÚ ĐẤT NUNG (Tiếp theo )
I. Yêu cầu cần đạt:
- Biết đọc với giọng chậm rãi, phân biệt được lời người kể với lời nhân vật (chàng kị sĩ, nàng công chúa, chú Đất Nung).
Hiểu ND : Chú Đất Nung nhờ giám nung mỡnh trong lửa đó trở thành người hữa ích, cứu sống được người khác.(Trả lời được các CH 1, 2, 4 trong SGK).
-KNS:Thể hiện sự tự tin
II - Các hoạt động dạy học chủ yếu
1.KTBC : 
Gọi HS đọc bài " Chú Đất Nung " Phần 1 - Nêu ND của bài 
2. Bài mới :a) GTB
 HD luyện đọc và tỡm hiểu bài 
*HĐ1: Luyện đọc : 
- HS đọc nối tiếp nhau ( theo 4 đoạn ) 2 - 3 lần - 1 HS đọc chú giải ( SGK ) 
- HD học sinh đọc đúng các câu hỏi 
- HS luyện đọc theo cặp
- 2 HS đọc cả bài 
HĐ 2. Tìm hiểu bài :- HS đọc từ đầu Nhũn cả chân tay 
+ Kể lại tai nạn của 2 người bột .
- HS đọc đoạn cũn lại 
+ Đất nung đó làm gỡ khi thấy 2 người bột bị tai nạn ?
+ Vỡ sao đất nung có thể nhảy xuống nước cứa 2 người bột ?
+ Câu nói cộc tuếch của Đất Nung ở cuối chuyện có ý nghĩa gỡ ?
 HS tập đặt lại tên cho truyện 
 Rút ra ý nghĩa của chuyện 
 HD 3.đọc diễn cảm 
- Hướng dẫn HS đọc theo lối phân vai (4 vai ) người dẫn chuyện , càng kị sĩ, nàng công chúa và chú đất nung ( HD học sinh đọc giọng phù hợp với từng nhân vật ) 
Từng tốp HS - thi đọc diễn cảm 
*HĐ nối tiếp : Nhận xét tiết học. 
Điều chỉnh sau bài dạy
KHOA H ỌC D ẠY (TẬP LÀM VĂN)
THẾ NÀO LÀ MIÊU TẢ
I. Yêu cầu cần đạt:
- Hiểu được thế nào là miêu tả (ND cần ghi nhớ)
- Nhận biết được câu văn miêu tả trong truyện Chú Đất Nung (BT1, mục III); bước đầu biết viết được 1, 2 câu miêu tả một trong những hình ảnh yêu thích trong bài thơ Mưa (BT2)	
II - Các hoạt động dạy học chủ yếu
1.KTBC : 
Văn kể chuyện được mở đầu và kết thúc bằng những cách nào ?
Nêu các cách mở đầu và kết thúc của văn kể chuyện. 
2. Bài mới 
* HĐ1 : Hình thành kiến thức 
- Phần nhận xét 
- HS đọc bài tập 1 
+ Gọi 1 em nêu yêu cầu của bài - Lớp đọc thầm : Tìm tên những sự vật được mô tả trong đoạn văn ( Cây sồi, cây cơm nguội, lạch nước ) 
BT2 : 1 HS đọc yêu cầu của bài - Đọc các cột trong bảng 
- GV giải thích cách thực hiện yêu cầu của bài theo ( SGK ) 
- HS nghiên cứu và làm bài
* Gọi HS nêu kết quả - Cả lớp nhận xét - GV bổ sung - Ghi bảng 
 Kết luận : ( SGV ) 
BT3 : HS đọc yêu cầu của bài 
- Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn. Suy nghĩ và lần lượt trả lời câu hỏi 
- GV nhận xét bổ sung 
 Kết luận : Muốn mô tả sự vật người viết phải quan sát kỹ đối tượng bằng các giác quan. 
 Rút ra bài học ghi nhớ ( SGK ) Gọi HS đọc lại. 
* HĐ2 : Luyện tập 
- HS nêu yêu cầu các BT . 
- GV giải thích và HD cách làm từng bài. 
- HS làm bài - GV theo dõi HD thêm 
* HĐ3 : Kiểm tra - chữa bài theo gợi ý ( SGV ) 
*HĐ nối tiếp
 Gọi HS nhắc lại bài ghi nhớ 
- Nhận xột tiết học . 
Điều chỉnh sau bài dạy
CHIỀU TOÁN
ÔN TẬP
I. Yêu cầu cần đạt:
Củng cố các đặt tính cộng , trừ, nhân 2, 3 chữ số, chia 2 chữ số.
Cũng cố giải toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của chúng.
Củng cố dạng toán suy luận lô gich trung bình cộng và tổng hiệu.
II - Các hoạt động dạy học chủ yếu
1.KTBC : 
2. Bài mới 
* HĐ1 : Thực hành 
Bµi 1: Đặt tính rồi tính
436427 + 282935 746248 - 251076 2231 x 23 
634 x 314 11205 : 71 15792 : 38 
Bài 2: Một cửa hàng bán hoa quả, trong hai ngày bán được 170 quả bưởi, biết rằng ngày thứ hai bán được ít hơn số bưởi bán được ở ngày thứ nhất là 50 quả.
Tìm số bưởi mà cửa hàng bán được trong mỗi ngày?
Trung bình mỗi ngày cửa hàng đó bán được bao nhiêu quả bưởi? 
Bµi 3: Mét hép b¸nh gi¸ 24 000®ång vµ mét chai s÷a gi¸ 9 800 ®ång. Sau khi mua hai hép b¸nh vµ 6 chai s÷a, mÑ cßn l¹i 93 200®ång. Hái lóc ®Çu mÑ cã bao nhiªu tiÒn?
Bài 4 ; Cho hai số, biết số lớn là 1516 và số này hơn trung bình cộng của cả hai số là 173. Tìm số bé.
Bài 5: Tính giá trị của biểu thức bằng cách hợp lí nhất.
( 145 x 99 + 145) – (143 x 101 – 143)
*HĐ nối tiếp : Nhận xét tiết học. 
Điều chỉnh sau bài dạy
TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP
 I. Yêu cầu cần đạt:
Củng cố về cách tìm từ ngữ.
Cũng cố về cách nhận biết câu hỏi trong đoạn văn.
Luyện viết văn kể chuyện.
II - Các hoạt động dạy học chủ yếu
1.KTBC : 
2. Bài mới 
* HĐ1 : Thực hành 
Bµi1: Ph©n lo¹i c¸c ®å ch¬i - trß ch¬i thµnh 2 lo¹i: Th­êng cã ë thµnh thÞ hoÆc n«ng th«n .
Thµnh thÞ
N«ng th«n
M: trß ch¬i ®iÖn tö, .
 ..
 ..
 ..
 ..
M: th¶ diÒu, ..
 .
 .
 .
 .
Bài2.T×m c©u hái trong ®o¹n ®èi tho¹i d­íi ®©y:
 Minh g¾t lªn :
 - QuÇn ta ®©u råi?
 QuÇn lªn tiÕng :
 - T«i ®©y! T«i ®©y !T«i ë trong xã tñ.
 - Áo ta ®©u?
- T«i ë ®©y! Trªn ®×nh mµn nµy. Tèi qua anh vøt t«i lªn ®©y c¬ mµ - chiÕc ¸o nh¨n 
nhóm kªu lªn nh­ vËy
Đề bài: Em hãy kể một câu chuyện nói về lòng trung thực mà em đã được nghe,được đọc. ( Bài viết mở bài gián tiếp,kết bài mở rộng
*HĐ nối tiếp : Nhận xét tiết học. 
Điều chỉnh sau bài dạy
HĐNGLL: AN TOÀN GIAO THÔNG
CHỦ ĐỀ 3 : ĐI XE ĐẠP AN TOÀN
I. Yêu cầu cần đạt:
- HS biết xe đạp là phương tiện thô sơ, dễ đi nhưng phải đảm bảo an toàn .
 - HS biết những quy định của luật GTĐB đối với người đi xe đạp . 
 - Luôn có ý thức thực hiện các quy định đảm bảo ATGT .
II - Các hoạt động dạy học chủ yếu
 * Hoạt động 1 : :Lựa chọn xe đạp an toàn
 - HS thảo luận : 
 + Chiếc xe đạp đảm bảo an toàn là như thế nào ?
 Loại xe, cỡ vành xe, lớp xe, tay lái, phanh xích, chuông )
 - Đại diện HS trình bày .
 - GV cùng cả lớp nhận xét bổ sung .
* Kết luận : Muốn đảm bảo an toàn khi đi đường trẻ em phải đi xe đạp nhỏ, đó là xe của trẻ em, xe đạp phải tốt, còn đủ các bộ phận, đặc biệt là phanh và đèn .
 * Hoạt động 2 : Những quy định để đảm bảo an toàn khi đi đường
- Gv hướng dẫn HS quan sát tranh và sơ đồ 
 + Chỉ trên sơ đồ phân tích hướng đi đúng và hướng sai .
 + Chỉ trong tranh những hành vi sai ( Phân tích nguy cơ tai nạn ) 
 HS trao đổ
 – Gọi đại diện trình bày .
 GV ghi lại những ý đúng 
+ Không được lạng lách đánh võng 
+ Không đèo nhau, đi dàn hàng ngang .
 + Không được đi vào đường cấm, đường ngược chiều .
 + Không buông thả hai tay hoặc cầm ô, kéo theo súc vật .
 - Theo em, để đảm bảo an toàn người đi xe đạp phải đi như thế nào ?
 - HS trả lời- Nhận xét chốt ý đúng .
+ Đi đúng hướng đường, làn đường dành cho xe thô sơ .
+ Khi chuyển hướng ( rẽ phải, trái ) phải giơ tay xin đường .
+ Đi đêm phải có đèn phát sáng hoặc đèn phản quang .
 +Nên đội mũ bảo hiểm để đảm bảo an toàn 
 * Hoạt động 3 : Trò chơi giao thông
Cho HS ra sân trường thực hành đi xe đạp. Có một số tình huống để HS xử lí . 
 III. Củng cố dặn dò
- Qua giờ học em đã hiểu biết gì về đi xe đạp an toàn ? 
- Về thực hành .
Điều chỉnh sau bài dạy
Thứ ba ngày 23 tháng 11 năm 2021
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
DÙNG CÂU HOI VÀO MỤC ĐÍCH KHÁC
I. Yêu cầu cần đạt:
- Biết được một số tác dụng phụ của câu hỏi (ND cần ghi nhớ).
- Nhận biết được tác dụng của câu hỏi(BT1); bước đầu biết dùng CH để thể hiện thái độ khen, chê, sự khẳng định, phủ định hoặc yêu cầu, mong muốn trong tình huống cụ thể (BT2, mục III).
-KNS: Thể hiện thỏi độ lịch sự trong giao tiếp.
II - Các hoạt động dạy học chủ yếu
1.KTBC : 
Câu hỏi dùng để làm gỡ? Câu hỏi có những dấu hiệu gì ?
2. Bài mới : 
a) GTB 
b) Phần nhận xét 
- HS nêu yêu cầu BT1 
- HS đọc đoạn đối thoại giữa ông Rấm và cậu Đất trong truyện " Chú Đất Nung " .
- Tim các câu hỏi có trong đoạn văn 
* BT2 : HS đọc yêu cầu của bài - Suy nghĩ phân tích 2 câu hỏi 
( Theo gợi ý của GV Rút ra ND ý nghiã của 2 câu hỏi 
- "Sao chú mày nhát thế ?" . Câu này không dùng để hỏi về điều chưa biết, vỡ ụng Hũn Rấm đó biết cu Đất nhát..Ông hỏi để chê cu Đất.
- " Chứ sao?" Câu hỏi này không dùng để hỏi . Câu hỏi này là để khẳng định: đất có thể nung trong lửa .
* BT3 : HS đọc yêu cầu của bài - Suy nghĩ trả lời câu hỏi 
- Câu hỏi này dùng để yêu cầu .
- GV nhận xột bổ sung Kết luận ( SGV ) 
 Rút ra bài ghi nhớ ( SGK ) gọi HS đọc lại 
c) Luyện tập :
- Gọi HS nêu yêu cầu các BT. 
- GV gợi ý HD học sinh cách làm từng bài 
* HS nêu kết quả từng bài - Lớp nhận xét 
- GV bổ sung Kết luận ( SGV ) 
* HĐ nối tiếp : Nhận xột tiết học.
Điều chỉnh sau bài dạy
 TOÁN
CHIA CHO SỐ CÓ BA CHỮ SỐ
I. Yêu cầu cần đạt:
 - Giúp HS biết thực hiện phhép chia số có bốn chữ số cho số có ba chữ số ( chia hết,chia có dư).
 - Làm BT1(a); 2(b); BT3 (dành cho HS năng khiếu)
II - Các hoạt động dạy học chủ yếu
 *HĐ1: Trường hợp chia hết
 - GV nêu phép chia: 	1944: 162 = ?
 - GV hướng dẫn HS nêu cách đặt tính và thực hiện tính
 - HS làm vào giấy nháp, 1 HS lên bảng thực hiện phép chia.
 - GV lưu ý HS cách chia: mỗi lần chia cần ước lượng tìm thương. Chẳng hạn:
 194 : 162 = ? có thể ước lượng: 1 : 1 = 1 ; ....
 *HĐ 2: Trường hợp chia có dư
 GV tiến hành tương tự như trường hợp trên.
 *HĐ3 : Luyện tập
 Bài 1:(a) -1HS đọc yêu cầu bài tập.
 -HS hoạt động cá nhân, 2 HS lên bảng thực hiện trên bảng. Cả lớp chú ý nhận xét. GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
 Bài 2: (b) -1HS đọc yêu cầu bài tập.
 -HS hoạt động cá nhân, 1HS lên bảng thực hiện trên bảng. 
 - Cả lớp chú ý nhận xét. 
 - GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
 Bài 3: Dành cho HS năng khiếu
 -1 HS đọc yêu cầu bài tập.
 -HS tìm cách giải, HS nêu cách giải.
 -HS tự làm vào vở, 1 HS lên chữa bài. HS cả lớp nhận xét, GV chốt kết quả đúng .
Bài giải
Cửa hàng thứ nhất bán hết số ngày là:
7128 : 264 -= 27 (ngày)
Cửa hàng thứ hai bán hết số ngày là:
7128 : 297 = 24 ( ngày)
Cửa hàng thứ hai bán hết số vải sớm hơn số ngày là:
27 – 24 = 3 (ngày)
 Đáp số : 3 ngày
- Cả lớp nhận xét, chữa bài. GV chốt kết đúng.
*HĐ nối tiếp : Nhận xét tiết học
Điều chỉnh sau bài dạy
ĐỊA LÍ
THỦ ĐÔ HÀ NỘI
I. Yêu cầu cần đạt:
- Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu của thủ đô Hà Nội :
+ Thành phố lớn ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ.
 + Hà Nội là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá của đất nước.
+ Chỉ được thủ đô Hà Nội trên bản đồ.
II- Đồ dùng dạy học
 GV: Tranh ảnh về Hà Nội, bản đồ hành chính, giao thông Việt Nam.
III - Các hoạt động dạy học chủ yếu
 1- Hà Nội - thành phố lớn của trung tâm đồng bằng Bắc Bộ
 	*HĐ 1: Làm việc cả lớp
 - GV nói: Hà Nội là thành phố lớn nhát của miền bắc.
 - Yêu cầu HS quan sát bản đồ hành chính, giao thông Việt Nam treo trên tường kết hợp lược đồ trong SGK, sau đó:
 + Chỉ vị trí thủ đô Hà Nội. + Trả lời các câu hỏi của mục 1 trong SGK.
 + Từ tỉnh Thanh Hoá có thể đến Hà Nội bằng những phương tiện giao thông nào ?
 	2 - Thành phố cổ đang càng ngày phát triển
 *HĐ 2: Làm việc theo nhóm
 GV chia lớp thành 3 nhóm.
 Bước 1: -HS quan sát các hình về sản xuất gốm ở Bát Tràng và trả lời câu hỏi trong SGK.
 Bước 2: - HS các nhóm dựa vào vốn hiểu biết của mình, SGK và tranh ảnh, thảo luận theo các 
câu hỏi sau: 
+ Thủ đô Hà Nội còn có những tên gọi khác nào ? Tới nay Hà Nội được bao nhiêu tuổi ?
 + Khu phố cổ có đặc điểm gì ?
 - HS các nhóm trình bày kết quả thảo luận, giáo viên, nhận xét., chốt câu trả lời đúng.
 - GV mô tả thêm về các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử ở Hà Nội, ...
 -HS trình bày kết quả quan sát tranh ảnh.
 3 - Hà Nội trung tâm chính trị, văn hoá, khoa học và kinh tế của cả nước.
 *HĐ 3: Làm việc theo nhóm
 GV chia nhóm: 3 nhóm
 Bước 1: -HS các nhóm dựa vào SGK, tranh, ảnh và vốn hiểu biết thảo luận các câu hỏi sau:
 + Nêu những dẫn chứng thể hiện Hà Nội là trung tâm chính trị, văn hoá, khoa học và kinh tế của cả nước.
 - Kể tên một số trường đại học, viện bảo tàng, ... ở Hà Nội.
 Bước 2: HS các nhóm trao đổi kết quả trước lớp, GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
	*HĐ nối tiếp : Nhận xét tiết học.
Điều chỉnh sau bài dạy
§¹o ®øc
hiÕu th¶o víi «ng bµ, cha mÑ (t1)
I. Yêu cầu cần đạt:
- Con cháu phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ,đã sinh thành , nuôi dạy mình.
- Biết thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ bằng một số việc làm cụ thể trong cuộc sống hàng ngày ở gia đình.
- Con cháu có bổn phận đối với ông bà, cha mẹ.
- GDKN: Kĩ năng lắng nghe lời dạy bảo của ông bà, cha mẹ.
- Kĩ năng thể hiện tình cảm thương yêu của mình đối với ông bà, cha mẹ.
II- Đồ dùng dạy học
 - Đồ dùng cho HS để hoá trang tiểu phẩm Phần thưởng, SGK Đạo đức 4
III - Các hoạt động dạy học chủ yếu
 - GV cho cả lớp hát bài: Cho con - Nhạc sĩ Phạm Trọng Cầu,
- GV dẫn dắt để GTB
 Hoạt động 1: Thảo luận tiểu phẩm Phần Thưởng
 - HS xem tiểu phẩm do các bạn trong lớp đóng,
- GV phỏng vấn các HS vừa đóng tiểu phẩm
 +Đối với HS đóng vai Hưng: Vì sao em lại mời bà ăn những chiếc bánh mà em vừa được thưởng ?
 +Đối với HS đóng vai bà của Hưng: Bà cảm thấy thế nào trước việc làm của đứa cháu đối với mình ?
 - HS thảo luận, nhận xét về cách ứng xử.
 - GV kết luận: Hưng yêu kính bà, chăm sóc bà. Hưng là một đứa cháu hiếu thảo.
Hoạt động 2: Lựa chọn hành vi hiếu thảo 
- GV nêu yêu cầu của bài tập 1
 - HS trao đổi trong nhóm
 - GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
 - GV kết luận.
 - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho HS Các nhóm thảo luận BT2
 - Đại diện nhóm trình bày ý kiến, Các nhóm khác trao đổi.
 - GV kết luận
+ Để thể hiện tình cảm thương yêu ông bà, cha mẹ , em đã làm gì?
+ Em đã lắng nghe lời dạy bảo của ông bà, cha mẹ như thế nào? 
- HS tiếp nối nêu.. Lớp và GV theo dõi, nhận xét, bổ sung.
 *Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ trong SGK
 Hoạt động3 : Củng cố -dặn dò Về nhà chuẩn bị bài tập 5 - 6, SGK
Điều chỉnh sau bài dạy
Thứ tư ngày 24 tháng 11 năm 2021
TẬP ĐỌC
CÁNH DIỀU TUỔI THƠ
I. Yêu cầu cần đạt:
-Biết đọc với giọng vui, hồn nhiên; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài.
-Hiểu được nội dung: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả
diều mang lại cho đám trẻ mục đồng khi các em lắng nghe tiếng sáo diều, ngắm
 những cánh diều bay lơ lửng trên bầu trời.
II- Đồ dùng dạy học
:- GV: Tranh minh hoạ trong SGK. 
III - Các hoạt động dạy học chủ yếu
A-KTBC: 
Hai HS đọc tiếp nối nhau bài Văn hay chữ tốt, trả lời câu hỏi về nội dung trong SGK.
 GV nhận xét .
B-Dạy học bài mới: 
1-GTB: - GV giới thiệu bài bằng tranh
2-HD luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc
 *Đọc đoạn: Hình thức nối tiếp theo đoạn (GV chia đoạn: 2 đoạn, khoảng 3 lượt, không dừng khi HS đang đọc giữa chừng)
 -HS đọc hết lượt 1: GV chú ý sửa lỗi phát âm tiếng khó: mục đồng, trầm bổng, huyền ảo, ... ; ngắt nghỉ câu dài cho HS: “ sáo đơn, rồi sáo kép, sáo bè, ...// như gọi thấp xuống những vì sao sớm. 
Lưu ý biết nghĩ hơi đúng chỗ, biết đọc liền mạch một số cụm từ trong câu văn sau:
Tôi đã ngửa cổ suốt một thời mới lớn để chờ đợi một nàng tiên áo xanh bay xuống từ trời/ và bao giờ cũng hi vọng khi tha thiết cầu xin:Bay đi diều ơi! Bay đi!
 -HS đọc tiếp các lượt tiếp theo.
 -GV giúp HS hiểu một số từ được chú thích trong bài: ( HS đọc mục chú giải trong SGK).
 *HS luyện đọc theo cặp: HS này đọc, HS khác nghe để nhận xét và ngược lại.
 -Các nhóm thi đọc và nhận xét. GV nhận xét.
 *Một HS đọc toàn bài - GV đọc mẫu
b) Tìm hiểu bài:
-HS đọc từng đoạn rồi trả lời câu hỏi trong SGK.
 -HS đọc lướt toàn bài tìm nội dung chính của bài
c) Luyện đọc diễn cảm
 -GV hướng dẫn HS đọc: Toàn bài đọc với giọng tha thiết, thể hiện niềm vui của đám trẻ khi chơi thả diều.
 +Đối với HS nõng cao: luyện đọc hay và thi đọc diễn cảm đoạn: Tuổi thơ của tôi được nâng lên từ những cánh diều .... vì sao sớm”.
 +Đối với HS HT và những HS đọc chưa HT cần luyện đọc để có giọng đọc tốt hơn.
 -GVnhận xét, đánh giá
*HĐ nối tiếp :
 Nhận xét tiết học. 
 Điều chỉnh sau bài dạy
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Yêu cầu cần đạt:
 - Biết chia cho số có 3 chữ số. 
- Bài 1(a); bài 2; BT3 (dành cho HS năng khiếu)
II - Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Kiểm tra: Học sinh lên bảng đặt tính rồi tính: 
1935 : 354 ; 8910 : 495 
2. Baì mới: 
*HĐ 1: GTB: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
 *HĐ 2: Luyện tập
 Bài1: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
 YC HS tự làm bài vào vở. Sau đó gọi 3 HS lên bảng lớp chữa bài, HS cả lớp chú ý theo dõi và nhận xét.
- GV chốt kết quả đúng.
Bài 2:- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập, GV hướng dẫn lại cách làm.
- GV yêu cầu HS tự làm bài vào vở, 3HS lên bảng chữa bài ( mỗi em 1 bài)
- HS cả lớp theo dõi và nhận xét. GV chốt kết quả đúng.
 Bài 3:- Gọi 1 HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập
- Bài toán cho biết gì ? Bài toán yêu cầu làm gì ?
- HS tìm cách giải hai cách, HS nêu cách giải. GV nhận xét, bổ sung.
-HS tự làm bài tập vào vở 
-1HS chữa bài, GV nhận xét, KL.
*HĐ nối tiếp : Nhận xét tiết học.
Điều chỉnh sau bài dạy
K Ể CHUYỆN DẠY (TẬP ĐỌC)
TUỔI NGỰA
I. Yêu cầu cần đạt:
 - Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng; đọc đúng nhịp thơ, biết đọc với giọng có biểu cảm một khổ thơ trong bài..
 - Hiểu nội dung bài thơ: Cậu bé tuổi ngựa thích bay nhảy, thích du ngoạn nhiều nơi nhưng cậu yêu mẹ, đi đâu cũng nhớ về với mẹ.
-HTL khoảng 8 dòng thơ trong bài.
II- Đồ dùng dạy học
-GV: Tranh minh hoạ bài đọc.
III - Các hoạt động dạy học chủ yếu
A-KTBC: -Gọi 2 HS đọc nối tếp nhau bài Cánh diều tuổi thơ, trả lời câu hỏi SGK. 
 -GV nhận xét, đánh giá.
B-Dạy bài mới
1-GTB: GV giới thiệu bằng tranh
2-Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a-Luyện đọc: -GV chia đoạn ( 4 khổ thơ )
 -HS đọc tiếp nhau nhau ( 2, 3 lượt ) từng khổ thơ.
 +HS đọc xong lượt 1: GV hướng dẫn HS luyện đọc các tiếng khó đọc: triền núi, loá màu, ...
 + HS đọc tiếp các lượt tiếp theo.
 -GV kết hợp giúp HS hiểu một số từ được chú giải sau bài
 +HS đọc mục chú giải
 -HS luyện đọc theo cặp.
 +Các nhóm thi đọc với nhau
 +HS - GV nhận xét.
 -Một HS đọc toàn bài - GV đọc mẫu.
b-Tìm hiểu bài
 *Đoạn 1: ( khổ 1 )
 -HS đọc thầm khổ 1 để trả lời câu hỏi: 
 + Bạn nhỏ tuổi gì ?
 + Mẹ bảo tuổi ấy tính nết như thế nào ?
 +HS tìm ý chính khổ 1: Giới thiệu bạn nhỏ tuổi ngựa.
 *Đoạn 2 ( Khổ 2 )
 -HS đọc thầm khổ 2, trả lời các câu hỏi:
 +Con ngựa theo ngọn gió rong chơi những đâu ?
 + Đi chơi khắp nơi nhưng ngựa con vẫn nhớ mẹ như thế nào ?
 + Khổ 2 kể lại chuyện gì ? ( Ngựa con đi rong chơi khắp nơi cùng ngọn gió )
 *Đoạn 3 ( khổ 3 )
 -HS đọc thầm khổ 3, trả lời các câu hỏi sau:
 +Điều gì hấp dẫn chú ngựa con trên cánh đồng hoa ?
 + Khổ thứ 3 nói gì ? ( Tả cảnh đẹp của cánh đồng hoa mà ngựa con vui chơi )
 *Đoạn 4 ( Khổ 4 )
 HS đọc thầm khổ 4 và trả lời các câu hỏi sau:
 + Ngựa con đã nhắn nhủ với mẹ điều gì ?
 +Cậu bé yêu mẹ như thế nào ? ( Cậu bé đi muôn nơi vẫn tìm đường về với mẹ )
Đây chính là ý chính của khổ thơ 4.
 -Bài thơ có nội dung như thế nào ? ( như phần 1 )
c-Luyện đọc diễn cảm
 -GV hướng dẫn luyện đọc giọng toàn bài với giọng: Đọc với giọng dịu dàng, hào
 hứng, khổ 2, 3 nhanh hơn và trải dài thể hiện ước vọng lãng mạn của cậu bé. Khổ 4 đọc với giọng tình cảm thiết tha, lắng lại ở 2 dòng kết bài.
 -GV giới thiệu khổ thơ cần luyện đọc: Khổ 2
 +Đối với HS năng khiếu: luyện đọc hay và thi đọc diễn cảm khổ 2.
 +Đối với HS HT luyện đọc để đọc tốt hơn
 -GV tổ chức HS luyện đọc thuộc lòng.
 -HS thi đọc thuộc lòng.
HĐ nối tiếp :-Nhận xét tiết học.
Điều chỉnh sau bài dạy
MĨ THUẬT
CHỦ ĐỀ 5: SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA DÁNG NGƯỜI ( 3 tiết)
Tiết 1
I. Yêu cầu cần đạt:
- Hiểu và nêu được đặc điểm các bộ phận chính của cơ thể khi đang hoạt động với các động tác khác nhau.
- Tạo hình bằng dây thép hoặc nặn được một dáng người hoạt động của người theo ý thích.
- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn.
II- Đồ dùng dạy học
-GV: + Sách Học Mĩ thuật lớp 4.
 + Tranh, ảnh, sản phẩm tạo hình một số dáng người phù hợp với nội dung chủ đề.
+Một số sản phẩm của HS.
-HS : + Sách Học Mĩ thuật lớp 4.
 + Dây thép mềm, giấy báo, giấy màu, kéo, hồ dán, giấy báo, bìa,..
+Đất nặn, các vật tìm được như que, ống hút, len, sợi, 
III - Các hoạt động dạy học chủ yếu
Khởi động: GV tổ chức cho HS chơi trò “ Làm tượng”.
 Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu
- GV yêu cầu HS quan sát H5.1 và 5.2 sách học Mĩ thuật lớp 4 để tìm hiểu về một số hoạt động của con người bằng các câu hỏi gợ mở:
 + Từ dáng người đang hoạt đọng, em nhận ra họ đang làm gì?
 + Em hãy nêu tên các bộ phận chính của cơ thể?
 + Khi con người hoạt động( đi, đứng, chạy, ngồi, ) em nhận thấy các bộ phận cơ thể thay đổi ntn?
 + Bằng hành động, em hãy mô phỏng một dáng người đang hoạt động.
HS quan sát H5.3, thảo luận về chất liệu, cách thể hiện của sản phẩm tạo hình dáng người qua câu hỏi gợi ý:
+ Em thấy các dáng người mô phỏng đang hoạt động gì?
+ Em thích nhất sản phẩm nào?
+ Sản phẩm em thích được tạo dáng bằng chất liệu gì? Em có hình dung ra được 
cách thực hiện chúng không?
Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hiện
2.1: Tạo dáng người bằng đất nặn
- GV yêu cầu HS quan sát H5.1 và 5.2 sách học Mĩ thuật lớp 4 và nêu cách tạo dáng người bằng đất nặn.
2.2: Tạo dáng người bằng dây thép, giấy cuộn
- GV yêu cầu HS quan sát H5.1 và 5.2 sách học Mĩ thuật lớp 4 và nêu cách tạo dáng người bằng cách dùng giấy cuộn quấn bên ngoài dáng người bằng dấy thép để tạo khối cho nhân vật và vẽ màu.
Hoạt động nối tiếp: Nhận xét tiết học.
Điều chỉnh sau bài dạy
 . CHIỀU LỊCH SỬ
NHÀ TRẦN VÀ VIỆC ĐẮP ĐÊ
I. Yêu cầu cần đạt:
 Học xong bài này, HS biết: - NhàTrần rất quan tâm tới việc đắp đê; lập Hà đê sứ 
 - Đắp đê giúp cho nông nghiệp phát triển và là cơ sở xây dựng khối đoàn kết dân tộc.
 -Có ý thức bảo vệ đê điều và phòng chống lũ lụt.
II- Đồ dùng dạy học
II - Các hoạt động dạy học chủ yếu
*GTB: GVgiới thiệu trực tiếp
 	*HĐ 1: Làm việc cả lớp -GV nêu câu hỏi HS trả lời:
 + Sông ngòi tạo nhiều thuận lợi cho sản xuất nhưng cũng gây ra những khó khăn gì ?
+Em hãy kể tóm tắt về một cảnh lụt lội mà em đã chứng kiến hoặc được biết qua thông tin đại chúng ?
 -HS lần lượt trả lời các câu hỏi, HS khác nhận xét bổ sung. GV nhận xét, chốt câu rả lời đúng.
*HĐ 2: Làm việc cả lớp -GV nêu câu hỏi:
 + Em hãy tìm các sự kiện trong bài nói lên sự quan tâm đến đê điều của nhà Trần.
 + HS trao đổi trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung, GV kết luận.
 	*HĐ 3: Làm việc cả lớp -GV nêu câu hỏi: Nhà Trần đã thu được kết quả gì trong công cuộc đắp đê? 
 -HS trả lời và nhận xét, bổ sung kết quả cho nhau. GV kết luận câu trả lời đúng.
 	*HĐ 4:-HS thảo luận câu hỏi: 
Ở địa phương em nhân dân đã làm gì để chống lũ lụt ?
 -HS thảo luận và trình bày, GV nhận xét, kết luận như trong SGK.
*HĐ nối tiếp : -Nhận xét tiết học.
Điều chỉnh sau bài dạy
CHÍNH TẢ
NGHE - VIẾT: CÁNH DIỀU TUỔI THƠ + NGHE – VIẾT : KÉO CO
I. Yêu cầu cần đạt:
 - Nghe-viết lại đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn Cánh diều tuổi thơ.
 - Làm đúng BT(2)a/b, hoặc BT phương ngữ do GV tự chọn.
II- Đồ dùng dạy học
 - GV: Một vài đồ chơi phục vụ cho bài tập 2.
II - Các hoạt động dạy học chủ yếu
A-KTBC: GV đọc cho HS nghe viết các tính từ chứa tiếng bắt đầu bắt đầu bằng s/x.
 -Hai HS lên bảng viết, dưới lớp viết vào giấy nháp.
 -GV nhận xét.
B-Dạy bài mới
1.GTB: GV giới thiệu trực tiếp bằng lời
2-HD HS nghe -viết chính tả
 -GV đọc bài chính tả Cánh diều tuổi thơ. HS theo dõi SGK.
 GV hỏi HS về nội dung đoạn văn
 -HS đọc thầm lại bài chính tả, nhắc HS chú ý những từ dễ viết sai, cách trình bày bài.
 -HS gấp SGK, GV đọc từng câu - HS nghe viết
 -GV đọc, HS soát bài
 -GV chấm, chữa bài, nêu nhận xét.
3-HD HS làm bài tập
 Bài 1b ( Tr 102, VBT TV 4 )
 -Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập
 -HS làm bài vào VBT, 2 HS lên bảng làm bài trên bảng lớp.
 -HS và GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
 Bài 2 ( Tr 103, VBT TV 4 )
 -Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
 -GV cho HS quan sát các đồ chơi đã chuẩn bị để thi nhau miêu tả đồ chơi đó, và sau khi tả có thể hướng dẫn các bạn cách chơi trò chơi đó.
 -HS cả lớp theo dõi, nhận xét. GV nhận xét, tuyên dương.
*HĐ nối tiếp : 
-GV nhận xét tiết học.
NGHE – VIẾT : KÉO CO
I. Yêu cầu cần đạt:
- Nghe-viết đúng bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn: Hội làng Hữu Trấp ... chuyển bài thành thắng trong bài Kéo co.
 - Làm đúng BT(2) a/b.
II - Các hoạt động dạy học chủ yếu
A-KTBC: 
- GV đọc cho HS nghe viết các từ: trốn TỠM, châu chấu, quả chanh, bức tranh, ...
 - Hai HS lên bảng viết, dưới lớp viết vào giấy nháp. GV nhận xét.
B-Dạy bài mới
1-GTB GV giới thiệu trực tiếp bằng lời
2-HD HS nghe - viết chính tả
 - GV đọc bài chính tả Kéo co. HS theo dõi SGK.
 - GV hỏi HS về nội dung đoạn văn
 -HS đọc thầm lại bài chính tả, nhắc HS chú ý những từ dễ viết sai, cách trình bày bài.
 -HS gấp SGK, GV đọc từng câu - HS nghe viết
 - GV đọc, HS soát bài
 - GV chấm, chữa bài, nêu nhận xét.
3-HD HS làm bài tập
 Bài 2: -Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập
 -HS làm bài vào vở, 3 HS tiếp nối lên bảng làm bài trên bảng lớp.
 -HS và GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
*HĐ nối tiếp :GV nhận xét tiết học.
Điều chỉnh sau bài dạy
TẬP LÀM VĂN
CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I. Yêu cầu cần đạt:
- Nắm được cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật, các kiểu mở bài, kết bài, trình tự miêu tả trong phần thân bài (ND cần ghi nhớ).
- Biết vận dụng kiến thức đã học để viết mở bài, kết bài cho một bài văn miêu tả cái trống trường em (mục III).
II - Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. KTBC. Thế nào là miêu tả ?
2. Bài mới : 
*HĐ1: Nhận xét :
* Bài tập 1 : HS đọc bài “ Cái cối Tân ”
- Đọc những từ được chú thích và những câu hỏi sau bài 
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi 
Bài văn miêu tả cái gì ? : ( Cái cối xay gạo bằng tre ) 
Các phần mở bài và kết bài trong bài văn “ Cái cối Tân ” Mỗi phần ấy nói điều gì ? So sánh phần mở bài và kết bài với văn kể chuyện. 
( HS trả lời – GV nhận xét Kết luận ( SGV ) 
Phần thân bài tả cái cối theo trình tự thế nào ?
( GV nêu thêm về biện pháp tu từ, so sánh, nhân hoá trong bài : ( SGV ) 
* Bài tập 2 : HS đọc yêu càu đề bài : Suy nghĩ trả lời câu hỏi 
Khi tả đồ vật ta cần tả như thế nào ?
 Rút ra phần ghi nhớ ( SGK ) 
- Gọi HS đọc lại 
*HĐ2: Luyện tập :
- HS nối tiếp nhau đọc ND bài tập – Suy nghĩ làm bài.
- GV theo dõi – HD thêm 
 HS nêu kết quả - Lớp nhận xét 
GV bổ sung Kết luận ( SGV ) 
*HĐ nối tiếp : Nhận xét tiết học .
Điều chỉnh sau bài dạy
Thứ năm ngày 25 tháng 11 năm 2021
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MRVT: ĐỒ CHƠI – TRề CHƠI
I. Yêu cầu cần đạt:
 Biết tên một số đồ chơi, trò chơi, phân biệt những đồ chơi có lợi. những đồ chơi có hại.
- Nêu được vài từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ của con người khi tham gia các trò chơi.
II- Đồ dùng dạy học
GV: Tranh vẽ trò chơi, đò chơi trong SGK., Tờ giấy khổ to viết tên các trò chơi, đò chơi ( lời giải BT 2 ), ba - bốn tờ phiếu viết yêu cầu của BT 3, 4 ( để khoảng trống cho HS điền ND )
 II - Các hoạt động dạy học chủ yếu
A- KTBC: 
- Một HS nêu lại nội dung ghi nhớ tiết trước.
1.GTB (1 phút)
2- Hướng dẫn HS làm bài tập
 Bài 1: -Gọi 1 HS đọc yêu cầu của BT
 -GV dán tranh minh hoạ lên bảng, yêu cầu HS quan sát kĩ từng tranh, nói đúng, nói đủ tên những trò chơi ứng với mỗi trò chơi trong tranh.
-HS phát biểu ý kiến nhận xét - GV nhận xét và chốt kết quả đúng.
 Bài 2:-1HS đọc yêu cầu của bài tập 2
-HS hoạt động cá nhân làm bài vào VBT,GV nhắc nhở HS nhớ kể tên các trò chơi dân gian,hiện đại.
 -HS phát biểu ý kiến, cả lớp nhận xét, bổ sung. GV chốt kết quả đúng.
 -GV dán tờ giấy ghi lời giải BT2, yêu cầu 1 HS đọc.
 Bài 3: -1 HS đọc yêu cầu bài tập, GV nhắc HS trả lời đầy đủ từng ý của BT và phát phiếu BT cho nhóm ( mỗi nhóm 6 em )
 -HS trao đổi, thảo luận theo cặp về yêu cầu của BT.
 -Các nhóm trình bày kết quả bài tập, cả lớp và GV nhận xét
Bài 4: -HS đọc yêu cầu bài tập
 -HS tự suy nghĩ đặt câu. HS nối tiếp đọc kết quả của mình.
 -HS cả lớp nhận xét, GV chốt kết quả đúng.
 Bài 5 ( Tr 94, VBT TV 4) 
 -HS đọc yêu cầu bài tập, suy nghĩ trả lời câu hỏi.
-HS cả lớp 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_12_nam_2021_ban_dep.doc