Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 16 - Năm học 2020-2021 (Bản đẹp)

Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 16 - Năm học 2020-2021 (Bản đẹp)

4 ĐẠO ĐỨC

YÊU LAO ĐỘNG (TIẾT 1)

I. MỤC TIÊU: Giỳp HS:

- Nêu được ích lợi của yêu lao động.

- Tích cực tham gia các công việc lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân.

- Biết phê phán những biểu hiện chây lười lao động.

II. ĐỒ DÙNG:

 Bảng phụ ghi BT1.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

 

doc 22 trang xuanhoa 05/08/2022 1710
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 16 - Năm học 2020-2021 (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 16
SÁNG Thứ hai ngày 21 thỏng 12 năm 2020
TIẾT 1 CHÀO CỜ
__________________________________
TIẾT 3 TOÁN
 Luyện tập
I. Mục tiêu:
- HS thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số.
- Rèn luyện cho HS kỹ năng chia cho số có 2 chữ số; KN giải bài toán có lời văn.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ
III. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: ( 3- 5')
Đặt tính và tính:
25786 : 35
- GV nhận xét, đánh giá
2. Luyện tập: ( 30- 32')
Bài 1: Đặt tính rồi tính: HS làm vở nháp.
- GV yêu cầu cả lớp làm phần a,b dòng 1,2.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
* Củng cố cách đăt tính và tính chia cho số có hai chữ số.
Bài 2: HS làm vở.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Gọi 1 HS lên bảng làm.
- GV kiểm tra một số bài của HS, chữa bài.
* Củng cố cách giải bài toán có lời văn liên quan đến phép chia cho số có hai chữ số.
Bài 3: HS nào hoàn thành bài 2 làm tiếp dòng 3 bài 1, bài 3 và bài 4.
- 1 HS lên bảng làm bài
- Cả lớp làm vào vở nháp
- HS nhận xét, đánh giá.
- 1HS đọc và xác định y/c.
- Cả lớp làm vở nháp.
- 4 HS lên bảng chữa bài dòng1, 2.
- HS nhận xét, bổ sung.
- 1 HS đọc yêu cầu.- Tóm tắt bài.
- HS làm bài vào vở .
- 1 HS lên bảng làm.
- HS đổi vở chữa bài. 
- HS khác nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò: (2- 3')
- Nêu cách chia cho số có hai chữ số.
- Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau: Thương có chữ số 0.
_____________________________________
 TIẾT 4 ĐẠO ĐỨC
Yêu lao động (tiết 1)
I. Mục tiêu: Giỳp HS:
- Nêu được ích lợi của yêu lao động.
- Tích cực tham gia các công việc lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân.
- Biết phê phán những biểu hiện chây lười lao động.
II. Đồ dùng: 
 Bảng phụ ghi BT1.
III. Các hoạt động dạy – học: 
A. Kiểm tra bài cũ: 2-3’
- Vì sao phải biết ơn thầy giáo, cô giáo?
- Em đã làm gì để thể hiện biết ơn thầy giáo, cô giáo?
- Nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 1-2'
2. Giảng bài: 27-28' 
a) GV đọc truyện: Một ngày của Pê-chi-a
- HS thực hiện yêu cầu.
- Nhận xét, bổ sung.
- Nêu câu hỏi để học sinh thảo luận:
- Học sinh thảo luận cặp đôi 
+ Hãy so sánh một ngày của Pê-chi-a với những người khác trong truyện.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả- Nhận xét, bổ sung.
+ Theo em, Pê-chi-a sẽ thay đổi thế nào sau chuyện xảy ra?
+ Nếu em là Pê-chi-a, em có làm như bạn không? Vì sao?
- Giáo viên nhận xét 
- HS nghe.
* Ghi nhớ SGK
- Học sinh nhắc lại.
b) Thảo luận nhóm (Bài 1 - SGK)
- Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận nhóm, bày tỏ ý kiến.
- Tiến hành thảo luận nhóm. 
- Giáo viên nhận xét 
- Đại diện một số nhóm báo cáo kết quả. Học sinh nhóm khác bổ sung 
c) Đóng vai (Bài 2-SGK)
- Giáo viên chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm đóng vai 1 tình huống
- Học sinh thảo luận các tình huống
- Một số nhóm đóng vai thể hiện tình huống 1
- Một số nhóm đóng vai thể hiện tình huống 2.
- Giáo viên kết luận: Phải tích cực tham gia lao động ở gia đình, nhà trường và nơi ở phù hợp với sức khoẻ và hoàn cảnh của bản thân.
 HS nghe.
C. Củng cố - dặn dò: 2-3’
- Vỡ sao chỳng ta phải yờu lao động?
- Dặn HS chuẩn bị trước các bài tập 3, 4, 5 SGK để chuẩn bị cho tiết 2.
- HS nờu
- HS nghe
_____________________________________
CHIỀU
TIẾT 1 TẬP ĐỌC
Kéo co
I. Mục tiêu: Giỳp HS:
- Đọc rành mạch, trôi chảy, lưu loát toàn bài. Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn diễn tả trò chơi kéo co sôi nổi trong bài .
- Hiểu các từ ngữ trong bài và hiểu ND của bài: Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần được giữ gìn, phát huy .
- HS có lòng yêu dân tộc, yêu quê hương đất nước. 
II- Đồ dùng dạy học: 
Bảng phụ. Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. các hoạt động dạy học :
1. Kiểm tra bài cũ: ( 3- 5’) 
- Đọc bài : Tuổi Ngựa và trả lời câu hỏi 1, 3 ( SGK ).
- GV nhận xét.
2. Bài mới : (30- 32’)
HĐ1. Giới thiệu bài: (1-2’)
HĐ2. Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài: (22’)
a) Luyện đọc: (10-12’)
Đoạn 1: 5 dòng đầu 
Đoạn 2: 4 dòng tiếp.
Đoạn 3: Phần còn lại. 
Hướng dẫn đọc câu: Hội làng Hữu Trấp/ thuộc huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh thường tổ chức thi kéo co giữa nam và nữ. Có năm/ bên nam thắng, có năm/ bên nữ thắng.
- GV gọi một số HS nói lại nghĩa từ: giáp, giảng thêm những từ HS thắc mắc.
- GV đọc mẫu.
b) Tìm hiểu bài: (8-10’)
Đoạn 1:
- Qua phần đầu bài văn, em hiểu cách chơi kéo co như thế nào ?
* ý 1: Cách thức chơi kéo co
Đoạn 2:
- Thi giới thiệu Vũ cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp.
* ý 2: Cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp
Đoạn 3:
- Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn có gì đặc biệt?
- Vì sao trò chơi kéo co bao giờ cũng vui?
- Ngoài kéo co, em còn biết trò chơi dân gian nào khác?
* ý 3: Cách chơi kéo cở làng Tích Sơn
* Đại ý: Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần được giữ gìn, phát huy.
c) Đọc diễn cảm : (10-12’)
- Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn : “ Hội làng Hữu Trấp ..... khuyến khích của người đi xem hội”
- GVHDHS cách đọc.
- GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- GV nhận xét, đánh giá.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc thuộc lòng bài và trả lời câu hỏi 
 - HS nhận xét và bổ sung. 
- HS lắng nghe.
- 1HS đọc cả bài.
- HS nêu cách chia đoạn.
- HS nối nhau đọc từng đoạn truyện 
- HS luyện đọc từ ngữ, câu khó đọc.
- HS luyện đọc cá nhân. 
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS kết hợp giải nghĩa từ.
- 1 HS đọc cả bài.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc đoạn 1.
- HS đọc thầm bài văn, trả lời câu hỏi.- HS nhận xét, bổ sung.
HS nêu ý đoạn 1.
- HS đọc thành tiếng, đọc thầm đoạn 2, trả lời câu hỏi.
- HS chốt ý đoạn 2.
- 1 HS đọc thành tiếng, HS đọc thầm đoạn còn lại. 1 HS điều khiển, lớp trao đổi các câu hỏi còn lại.
- HS trả lời, nhận xét và bổ sung.
- HS nêu ý đoạn 3.
- HS nhận xét, bổ sung
- HS nêu đại ý.
- 2-3 HS nhắc lại.
- HS nêu cách đọc diễn cảm.
- HS luyện đọc.
- Thi đọc diễn cảm, đọc cá nhân
- HS thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét, đánh giá, bình chọn.
3. Củng cố, dặn dò: ( 2- 3’ )
- Bài TĐ giúp em hiểu điều gì?
- Nhận xét giờ học. Chuẩn bị tiết sau: Trong quán ăn “ Ba cá bống”.
_______________________________________
TIẾT 2 KHOA HỌC
Không khí có những tính chất gì?
(ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT)
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Quan sát và làm TN để phát hiện ra một số tính chất của không khí: trong suốt, không màu, không mùi, không có hình dạng nhất định; không khí có thể bị nén và giãn ra.
- Nêu một số VD về việc ứng dụng một số tính chất của không khí trong đời sống.
- HS ham tìm hiểu thế giới và nghiên cứu khoa học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Hình minh họa trong SGK.
III. Hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ: (4- 5') 
- Phát biểu định nghĩa về khí quyển. Kể một VD chứng tỏ xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng bên trong vật đều có không khí.
- GV nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài: (1- 2') 
2.2. Tổ chức các hoạt động: (25- 26’)
a. Tỡnh huống xuất phỏt:
- Dựa vào thực tế và vốn hiểu biết của mỡnh em hóy dự đoỏn khụng khớ cú những tớnh chất gỡ? – HS hoạt động theo nhúm 4, ghi dự đoỏn vào bảng nhúm. 
b. í kiến ban đầu của học sinh:
	+ Khụng khớ trong suốt
	+ Khụng khớ khụng cú màu, khụng mựi, khụng vị
	+ Khụng khớ cú mựi
`	+ Khụng khớ cú thể bị nộn lại
	+ Khụng khớ khụng cú hỡnh dạng nhất định
c. Đề xuất cõu hỏi và phương ỏn tỡm tũi:
- Qua dự đoỏn của cỏc bạn em cú thắc mắc gỡ khụng?
+ Bạn cú chắc rằng khụng khớ trong suốt, khụng màu, khụng mựi, khụng vị khụng?
+ Vỡ sao bạn lại cho rằng khụng khớ cú mựi?
+ Cú thật là khụng khớ bị nộn lại hoặc bị giản ra khụng?
d. HS tiến hành làm TN:
- Em cú nhỡn thấy khụng khớ khụng ? Tại sao ? 
- Dựng mũi ngửi , lưỡi nếm, em nhận thấy khụng khớ cú mựi gỡ , cú vị gỡ khụng ? 
- Đụi khi ta ngửi thấy một hương thơm hay muỡ vị khú chịu, đú cú phải là mựi của khụng khớ khụng ? Cho vớ dụ .
+ Vậy qua đõy, ta kết luận tớnh chất gỡ của khụng khớ? 
Kết luận: Khụng khớ trong suốt, khụng màu, khụng mựi, khụng vị
- GV cho HS đối chiếu với kết quả dự đoỏn ban đầu của cỏc em.
* Lần lượt tổ chức cho học sinh kiểm tra từng giả thuyết một.
GV cho cỏc nhúm tự làm TN sau đú bỏo cỏo kết quả.
HS nờu dụng cụ, vật liệu để làm TN
HS tiến hành làm TN
- HS làm TN để kiểm chứng khụng khớ khụng cú hỡnh dạng nhất định và khụng khớ cú thể bị nộn lại hoặc giản ra.
 + HS thi thổi búng bay
- Cỏi gỡ chứa trong quả búng mà làm cho hỡnh dạng nú như thế này ?
 - Qua đú rỳt ra khụng khớ cú hỡnh dạng nhất định khụng ?
 - Nờu một số vớ dụ chứng tỏ khụng khớ khụng cú hỡnh dạng nhất định .
 Kết luận: Khụng khớ khụng cú hỡnh dạng nhất định mà nú cú hỡnh dạng của toàn bộ khoảng trống bờn trong vật chứa nú. 
	+ HS thực hành với bơm tiờm( đó được bịt kớn ở đầu dưới); bơm xe đạp.
Kết luận: khụng khớ cú thể bị nộn lại hoặc giản ra 
 - Nờu một số vớ dụ về việc ứng dụng một số tớnh chất của khụng khớ trong đời sống ? (làm bơm kim tiờm, bơm xe, bơm ỏo phao, bơm phao bơi,. ..)
* GV: Nhớ lại tớnh chất của nước mà cỏc em đó học, so sỏnh với tớnh chất của khụng khớ, em thấy cả nước và khụng khớ đều giống nhau ở tớnh chất nào?
3. Củng cố, dặn dò: (1-2')
- Hãy nêu thí nghiệm để phát hiện ra các tính chất của không khí.
- Nhận xét thái độ và kết quả học tập của HS, dặn HS chuẩn bị bài sau: Không khí gồm những thành phần nào?
______________________________________
TIẾT 3	 KỂ CHUYỆN
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Chọn được câu chuyện được chứng kiến hoặc tham gia có liên quan đến đồ chơi của mình hoặc của bạn.
- Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lại rõ ý, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện; chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
- Yêu thích đồ chơi và biết giữ gìn đồ chơi. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bảng lớp ghi sẵn đề bài.
III. Hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ: (4- 5')
- GV gọi 2 HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện : ễng Trạng thả diều theo yêu cầu của tiết kể chuyện giờ trước.
- Cả lớp nghe và nhận xét, đánh giá;
2 Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài: (1-2') 
2.2 Nội dung: (30- 32’)
a, Tìm hiểu yêu cầu của bài: (6- 7')
- GV gọi HS đọc đề bài. 
- Yêu cầu HS nêu các từ ngữ quan trọng của đề bài, GV gạch chân.
b, Gợi ý kể chuyện: (2- 3')
- Cho 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 gợi ý. - GV nhắc HS những điều cần chú ý khi kể chuyện, đặc biệt là cách xưng hô.
- Gọi HS giới thiệu câu chuyện.
- GV nhận xét.
c, Thực hành kể chuyện, trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện: (20 - 22')
* Kể chuyện theo cặp:
- Cho HS kể chuyện theo cặp, GV quan sát giúp đỡ HS.
* Thi kể chuyện trước lớp:
 - Cho HS nối tiếp nhau kể các câu chuyện của mình trước lớp.
 - Mỗi HS kể xong, nói ý nghĩa câu chuyện, trả lời câu hỏi của GV hoặc của bạn.
 - Cả lớp bình chọn cá nhân kể chuyện hay nhất, câu chuyện hay nhất.
- GV theo dõi, nhận xét, khen ngợi, gợi ý HS trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện và kết hợp GD HS.
- HS đọc đề bài, nêu các từ ngữ quan trọng.
- 3 HS nối tiếp đọc, lớp theo dõi.
- HS nghe GV hướng dẫn.
- HS nối tiếp nhau giới thiệu.
- HS kể theo nhóm đôi, trao đổi về nội dung ý nghĩa câu chuyện.
- 3- 4 HS thi kể toàn bộ câu chuyện, cả lớp theo dõi, trao đổi nội dung truyện cùng bạn.
- Cả lớp nhận xét, bình chọn.
- HS lắng nghe.
3. Củng cố, dặn dò: (1- 2')
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
- GV nhận xét thái độ và kết quả học tập của HS, dặn HS chuẩn bị bài sau: Một phát minh nho nhỏ.
__________________________________________________________________
SÁNG Thứ tư ngày 23thỏng 12 năm 2020
TIẾT 1 TOÁN
Thương có chữ số 0
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết thực hiện các phép chia cho số có hai chữ số trong trường hợp có chữ số 0 ở thương.
- Áp dụng để giải các bài toán có liên quan.
- Rốn kĩ năng tớnh toỏn chớnh xỏc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bảng phụ chép sẵn BT1, bảng phụ để HS làm BT.
III. Hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ (4- 5'):
- GV gọi 1 HS lên bảng thực hiện phép chia: 34567 : 45; cả lớp làm vào vở nháp.
- GV nhận xét.
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài: (1-2') 
2.2. Hướng dẫn HS thực hiện phép chia số:(18 - 20’)
a, Trường hợp có chữ số 0 ở hàng đơn vị:
- GV ghi lên bảng phép chia: 9450 : 35= ?
- Y/ C HS chia từng lần để tìm thương, lưu ý ước lượng thương nhanh trong mỗi lần chia.
- GV lưu ý HS ở lần chia thứ ba ta có 0 chia cho 35 được 0 nên ta phải viết chữ số 0 vào vị trí thứ ba của thương
- Gọi HS nêu nhận xét về phép chia.
- Gọi HS nhẩm lại cách chia
b, Trường hợp có chữ số 0 ở hàng chục
- GV ghi lên bảng phép chia: 2248 : 24 = ?
- Y/ C HS thực hiện phép tính
- Gọi HS nêu nhận xét
- GV nhận xét, chốt cách chia cho HS
3. Luyện tập: (19 - 20')
Bài 1: (10- 12)
- GV cho HS nêu yêu cầu của bài.
- Tổ chức cho HS làm bài vào vở nháp; 2 HS nối tiếp nhau làm bảng phụ. GV theo dõi, chấm bài
- Tổ chức cho HS đối chiếu, nhận xét bài của 2 bạn trên bảng phụ, chốt kết quả đúng.
- GV chốt cách lại chia cho HS.
- GV khuyến khích HS làm xong làm thêm BT2,3.
- HS quan sát
- HS thực hiện yêu cầu của GV.
- HS nghe.
- HS nhận xét.
- HS nhẩm
- HS theo dõi
- HS làm vào vở nháp. 1 – 2 HS lên bảng
- HS nhận xét, chữa bài
- HS nghe.
- HS nêu.
- HS làm bài.
- HS tham gia chữa bài.
- HS nghe.
3. Củng cố, dặn dò: (1- 2')
- Khi thực hiện phép chia cho số có hai chữ số, cần lưu ý điều gì?
- GV nhận xét thái độ và kết quả học tập của HS, dặn HS chuẩn bị bài sau: Chia cho số có ba chữ số.
_________________________________
TIẾT 2 TẬP ĐỌC
Trong quán ăn ”Ba cá bống”
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Đọc rành mạch, trôi chảy toàn bài, đọc đúng các tên riêng người nước ngoài: 
Bu-ra-ti-nô, Toóc-ti-la, Ba-ra-ba, Đu-rê-ma, A-li-xa, A-di-li-ô; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu nghĩa một số từ ngữ khó trong bài; hiểu nội dung của bài: Chú bé người gỗ 
Bu-ra-ti-nô thông minh đã biết dùng mưu moi được bí mật về chiếc chìa khoá vàng ở những kẻ độc ác đang tìm mọi cách bắt chú.
- Có ý thức cố gắng học tập tốt để trở thành những người có ích cho xã hội.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ ghi sẵn đoạn: “Cáo lễ phép ... như mũi tên” để hướng dẫn HS đọc diễn cảm.
III. Hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ: (3- 4')
- GV gọi HS đọc bài Kéo co, trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- GV và HS nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài: (1- 2') GV nêu mục tiêu tiết học.
2.2 Tổ chức cho HS luyện đọc và tìm hiểu bài: (31- 32')
a, Luyện đọc: (10-11')
- Gọi 1 HS đọc đoạn giới thiệu truyện.
- GV chia đoạn và tổ chức cho HS đọc nối tiếp theo 3 đoạn của bài.
- GV chú ý nghe, kết hợp sửa lỗi phát âm, giọng đọc, cách ngắt nghỉ đúng cho HS; giúp HS hiểu nghĩa các từ mới, khó trong bài. 
- Tổ chức cho HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi 1-2 HS đọc lại cả bài.
- GV đọc mẫu.
b, Tìm hiểu bài: (10-11')
- Yêu cầu HS đọc đoạn giới thiệu truyện để tìm ý trả lời câu hỏi 1.
- GV bổ sung, hoàn thiện câu trả lời cho HS.
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 để tìm ý trả lời câu hỏi 2.
- GV bổ sung, hoàn thiện câu trả lời cho HS.
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3 để tìm ý trả lời câu hỏi 3.
- GV bổ sung, hoàn thiện câu trả lời cho HS.
- Yêu cầu HS đọc thầm cả bài để tìm ý trả lời câu hỏi 4.
- GV bổ sung, hoàn thiện câu trả lời cho HS.
- Yêu cầu HS nêu nội dung bài.
- GV nhận xét, chốt nội dung bài.
c, Luyện đọc diễn cảm: (9- 10')
- GV gọi HS nêu giọng đọc toàn bài, GV bổ sung.
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm theo cách phân vai.
- GV treo bảng phụ, hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn văn theo cách phân vai.
- Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo nhóm ba.
- Tổ chức cho các nhóm thi đọc diễn cảm đoạn 3.
- GV nhận xét, uốn nắn và động viên những em đọc tốt
- GV mời 4 HS đọc diễn cảm cả bài theo cách phân vai.
- 1 HS đọc.
- Từng tốp 3 HS đọc bài, cả lớp theo dõi, nhận xét.
- HS đọc trong nhóm đôi.
- 1-2 HS đọc, cả lớp theo dõi.
- HS nghe, phát hiện giọng đọc.
- HS đọc thầm, đọc lướt cả bài; tìm ý, trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, 4 cuối bài.
- HS nêu nội dung bài, lớp nhận xét.
- HS nghe.
- HS nêu giọng đọc từng nhân vật.
- 4 HS nối tiếp nhau đọc diễn cảm bài theo cách phân vai dưới sự hướng dẫn của GV; cả lớp nghe và nhận xét.
- HS nghe, nêu cách đọc.
- HS thực hiện.
- HS thi đọc diễn cảm, cả lớp theo dõi, nhận xét, đánh giá.
- 4 HS đọc; cả lớp theo dõi, nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò: (1- 2')
- Qua câu chuyện này, các em rút ra bài học gì cho bản thân?
- GV nhận xét thái độ và kết quả học tập của HS, dặn HS chuẩn bị bài sau: Rất nhiều mặt trăng.
__________________________________________
TIẾT 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Mở rộng vốn từ : Đồ chơi- Trò chơi 
I. Mục tiêu:	
- HS biết tên một số trò chơi rèn luyện sức mạnh, sự khéo léo, trí tuệ của con người.
- HS biết dựa vào mục đích ,tác dụng để phân loại một số trò chơi quen thuộc; tìm được một vài thành ngữ , tục ngữ có nghĩa cho trước liên quan đến chủ điểm; bước đầu biết sử dụng một vài thành ngữ, tục ngữ trong những tình huống cụ thể.
- HS yêu thích trò chơi dân gian.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ ghi nội dung bài tập 2.
- Tranh đồ chơi, trò chơi ô ăn quan, nhảy lò cò.
III. Hoạt động dạy học: 
1. Kiểm tra bài cũ:( 3- 5')
- Nói lại nội dungcần ghi nhớ bài: Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi. 
- Chữa bài 1- Phần luyện tập. 
- GV nhận xét.
2. Bài mới: (30- 32’)
HĐ1. Giới thiệu bài: ( 1-2')
HĐ2. Hướng dẫn HS làm bài tập: (29-30') 
Bài 1: HS thảo luận theo cặp.
- GV nhận xét, chốt lời giải
- T/C rèn LSM: kéo co, vật.
- TCRLSKL: nhảy dây, lò cò, đá cầu.
 TCRLTT: cờ tướng, ô ăn quan, xếp hình.
- GV nói cách chơi một số trò chơi mà các em chưa biết.
Bài 2: Làm việc cá nhân.
Tìm hiểu các thành ngữ, tục ngữ thuộc chủ đề
- GV đưa bảng phụ ghi ND bài
* GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
- GV y/c HS tìm thêm 1 số câu thành ngữ , tục ngữ khác.
Bài 3: GV y/c HS:
- Chú ý phát biểu thành tình huống đầy đủ.
- Có tình huống có thể dùng 1,2 thành ngữ, tục ngữ để khuyên bạn.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
*GV giúp HS biết cách sử dụng thành ngữ , tục ngữ vào cuộc sống. 
- 1 HS trả lời
- 1 HS lên bảng làm bài tập 1. 
- Cả lớp theo dõi nhận xét. 
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc và xác định y/c. 
- Từng cặp HS trao đổi làm bài.
- Đại diện các cặp lên trình bày.
- HS nhận xét, bổ sung.
- HS nói 1 số trò chơi mà mình chưa biết cách chơi.
- HS chú ý lắng nghe.
- HS củng cố từ ngữ về: Đồ chơi- Trò chơi. 
- Vài HS đọc yêu cầu của bài và cả lớp làm bài cá nhân.
- HS chữa bài.
- 1 HS đọc lại các thành ngữ, tục ngữ.
- HS nhận xét, bổ sung.
- HS tìm thêm 1 số câu thành ngữ, tục ngữ khác.
- HS đọc và xác định y/c.
 HS suy nghĩ chọn câu thành ngữ, tục ngữ thích hợp để khuyên bạn.
- HS tiếp nối nhau nói lời khuyên bạn.
- HS viết vào VBT câu trả lời đầy đủ.
- 2, 3 HS đọc câu trả lời đầy đủ của mình.
3. Củng cố, dặn dò: (2- 3')
- Nêu tên một số trò chơi rèn luyện sức mạnh, sự khéo léo, trí tuệ của con người.
- Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau: Câu kể. 
___________________________________
TIẾT 4 KĨ THUẬT
TRỒNG CÂY RAU, HOA .( tiết 3 )
I . MỤC TIấU: Giỳp HS:
 - Biết cỏch chọn cõy rau, hoa để trồng .
 - Biết cỏch trồng cõy rau, hoa trờn luống và cỏch trồng cõy rau, hoa trong chậu Trồng được cõy rau , hoa trờn luống hoặc trong chậu .
- Yờu thiờn nhiờn
II .CHUẨN BỊ : Dụng cụ trồng rau hoa :
+ Tỳi bầu, cú chứa đất
+ Cuốc, dầm xới, bỡnh tưới nước cú vũi hoa sen
III .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 
1. Ổn định tổ chức: 1-2’
2. Kiểm tra bài cũ: 2-3’ 
- Kiểm tra vật liệu và dụng cụ 
3. Bài mới: 28-30’
a. Giới thiệu bài: Bài học hụm nay chỳng ta tỡm hiểu về cỏch trồng cõy rau, hoa
b. Hướng dẫn
Hoạt động 3 : HS thực hành trồng cõy con.
- GV hệ thống cỏc bước trồng cõy con.
- Nờu cỏc bước và cỏch thực hiện trồng cõy con 
- GV cú thể hướng dẫn kĩ những điểm cần lưu ý trong SGK để học sinh thực hiện đỳng thao tỏc kĩ thụõt trồng rau hoa.
- GV kiểm tra sự chuẩn bị vật liệu dụng cụ thực hành của học sinh.
- Phõn chia cỏc nhúm và giao nhiệm vụ nơi làm việc.
 - GV : Lưu ý những điểm sau:
+ Đảm bảo khoảng cỏch giữa cỏc cõy cho đỳng.
+ Kớch thứơc của hốc trồng phải phự hợp với bộ rễ.
+ Khi trồng phải để cõy thẳng đứng rễ khụng được chổng ngược lờn phớa trờn.
+ Trỏnh đổ nước nhiều hoặc đổ nước mạnh khi làm cõy bị nghiờng ngó.
+ Nhắc nhở học sinh rửa sạch cỏc cụng cụ và vệ sinh chõn tay sạch sẽ sau khi thực hành xong.
* Hoạt động 4 : Đỏnh giỏ kết quả học tập.
- GV gợi ý cho học sinh tự đỏnh giỏ thực hành theo cỏc tiờu chuẩn.
+ Chuẩn bị vật liệu, dụng cụ trồng cõy con.
+ Trồng đỳng khoảng cỏch 
+ Cõy con sau khi trồng đứng thẳng 
+ Hoàn thành đỳng thời gian quy định.
- GV nhận xột đỏnh giỏ kết quả học tập của học sinh.
- GV hướng dẫn học sinh trả lời cõu hỏi ở cuối bài trong SGK.
4. Củng cố- dặn dũ: 1-2’
- Nhận xột sự chuẩn bị, tinh thần thỏi độ và kết quả học tập của HS.
- Dặn HS chuẩn bị tiết sau: Trồng cõy rau hoa 
 - Hỏt
+ Xỏc định vị trớ trồng.
+ Đào hốc và cụm đất ấn chặt quanh gốc cõy.
+ Tưới nhẹ nước quanh gốc cõy.
- Cỏc nhúm làm việc 
- HS lắng nghe
____________________________
CHIỀU
TIẾT 1 tập làm văn
Luyện tập giới thiệu địa phương
I. Mục tiêu: Giỳp HS:
- Dựa vào bài đọc Kéo co, thuật lại được các trò chơi đã giới thiệu trong bài . 
- Biết giới thiệu một trò chơi (hoặc một số lễ hội) ở quê hương để mọi người hình dung được diễn biến và hoạt động nổi bật.
 - Yêu thích môn học và tự hào dân tộc.
II. Đồ dùng: 
Tranh minh hoạ một số trò chơi, lễ hội trong SGK.
III. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: ( 3- 5')
- Nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ trong tiết trước.
- Đọc lại dàn ý tả đồ chơi mà em thích.
- Gv nhận xét.
2. Bài mới: (30- 32’)
HĐ1. Giới thiệu bài: (1-2')
HĐ2. Hướng dẫn HS làm bài: (27-28')
Bài 1: Đọc yêu cầu của bài.
- Y/ c HS đọc lướt bài Kéo co, thực hiện yêu cầu của bài.
Trả lời câu hỏi :
+ Bài Kéo co, giới thiệu trò chơi ở các địa phương nào ?
Bài 2: Nói tên các trò chơi, lễ hội được vẽ trong tranh.
a. Xác định yêu cầu của đề.
- GV hướng dẫn HS nắm chắc yêu cầu của đề bài.
b. Thực hành giới thiệu.
- GV tổ chức cho HS thực hành GT.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- GV nhận xét, bổ sung, bình chọn.
3. Củng cố, dặn dò: ( 2- 3')
- Nêu trò chơi giới thiệu trong bài Kéo co
- Nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị tiết sau: Luyện tập miêu tả đồ vật.
- 2 HS lên bảng trả lời.
- 2 HS nêu dàn bài. 
- HS nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc yêu cầu bài 1. 
- Cả lớp đọc lướt lại bài Kéo co.
- HS làm mẫu thuật lại các trò chơi.
- HS thi thuật lại các trò chơi.
- HS giới thiệu các t/c.
- HS đọc và xác định y/c.
- HS quan sát tranh minh hoạ trong SGK, nói tên các trò chơi, lễ hội được vẽ trong tranh.
- HS nối tiếp nhau phát biểu - giới thiệu quê mình, trò chơi, hoặc lễ hội mình muốn giới thiệu.
- Từng cặp HS thực hành giới thiệu trò chơi, lễ hội của quê mình.
- HS thi giới thiệu về trò chơi, lễ hội trước lớp.
- HS lắng nghe và thực hiện theo các y/c của GV.
_____________________________________
TIẾT 3 toán
Chia cho số có ba chữ số
I. Mục tiêu: 
- HS biết thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có ba chữ số ( chia hết, chia có dư).
- Rèn kĩ năng đặt tính và thực hiện tính chia ; tính giá trị của biểu thức cho HS.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ
III. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ. ( 3- 5')
- Đặt tính và tính : 34102 : 34
- GV nhận xét.
2. Bài mới: (30- 32’)
HĐ1. Trường hợp chia hết: ( 5-6')
 1994 : 162 
Chia theo thứ tự từ trái sang phải.
- GVghi lên bảng. 
- Hướng dẫn HS cách thử lại.
- Thử lại: 162 x 12.
- GV củng cố cách chia cho số có 3 chữ số.
- GV lưu ý: hướng dẫn cách ước 
lượng thương
HĐ2. Trường hợp chia có dư: ( 6-7')
 8469 : 214. 
- Nhận xét số chia so với số dư.
HĐ3. Luyện tập: ( 19-20')
Bài 2: HS làm vở.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Y/ c HS làm phần b vào vở.
- GV kiểm tra, chữa bài.
* Củng cố: HS nêu lại quy tắc tính giá trị biểu thức ( Không có dấu ngoặc.)
Bài 3: HS nào làm xong phần b làm tiếp bài 1 và bài 2 phần a, bài 3.
3. Củng cố, dặn dò: ( 2- 3')
- Nêu cách thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có ba chữ số.
- GV nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị tiết sau: Luyện tập
- 1 HS lên bảng làm bài
- Cả lớp làm vào vở nháp
- HS nhận xét, đánh giá.
- HS lấy giấy nháp đặt tính rồi tính kết quả của phép chia.
- 1 HS chữa bài.
- 1 HS chữa miệng. 
- HS nhận xét, bổ sung.
- HS nêu cách thử lại.
- HS nghe.
- HS nhắc lại cách chia.
- Cách tiến hành tương tự như VD1
- 1 HS nhắc lại cách chia.
- HS nêu nhận xét và củng cố cách chia.
- 1 HS đọc yêu cầu 
- HS làm bài phần b vào vở.
- 1HS lên bảng chữa bài .
- HS đối chiếu; nhận xét.
- HS lắng nghe và thực hiện theo các y/c của GV.
_____________________________________________________________________________
CHIỀU Thứ năm ngày 24 thỏng 12 năm 2020
TIẾT 1 TOÁN 
Luyện tập (t87)
I. Mục tiêu:
- HS biết chia cho số có ba chữ số.
- Rỡn cho HS kĩ năng thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có ba chữ số, giải bài toán có lời văn, chia một số cho một tích.
II. Đồ dùng DạY HọC : Bảng phụ 
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: ( 3- 5')
- Đặt tính và tính:
257867 : 135
- GV nhận xét.
2. Bài mới: (30- 32’)
* Luyện tập: ( 29-30')
Bài 1: Đặt tính rồi tính: HS làm vở nháp.
- GV gọi 1 HS lên bảng chữa bài.
- GV nhận xét, chữa bài.
* Củng cố cách đặt tính và tính chia số bốn chữ số cho số có ba chữ số.
Bài 2: HS làm vở
- Gợi ý HS xác định y/c.
- Y/ c HS cả lớp làm vở.
- Gọi 1 HS lên bảng làm.
- Kiểm tra, chữa bài.
* Củng cố cách giải bài toán có lời văn liên quan đến phép chia.
Bài 3: HS nào làm xong bài 2 làm tiếp phần b bài 1 và bài 3.
- 1 HS lên bảng
- Cả lớp làm vở nháp.
- HS khác nhận xét.
- 1HS nêu yêu cầu.
- Cả lớp làm vở nháp phần a.
- HS lên bảng chữa bài.
- HS nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu- Tóm tắt bài.
- HS làm bài
- 1 HS lên bảng làm.
- HS đổi vở chữa bài và củng cố.
3. Củng cố, dặn dò: (2-3’)
- Nêu cách chia cho số có ba chữ số.
- Nhận xét giờ học. Chuẩn bị tiết sau: Chia cho số có ba chữ số (tiếp theo).
_________________________________
TIẾT 2: chính tả (nghe- viết) 
 Kéo co
I. Mục tiêu:
- HS nghe và viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài " Kéo co".Bài viết không mắc quá 5 lỗi trong bài CT. 
- HS luyện viết đúng những tiếng có âm vần dễ lẫn (r/d/gi, ) đúng với nghĩa đã cho.
- HS có ý thức rèn chữ đẹp, giữ vở sạch.
II. Đồ dùng DạY HọC: Bài tập chính tả ghi trên giấy khổ to ( 3 tờ )
III. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: ( 3- 4')
- Ghi lại 5, 6 tính từ chứa tiếng bắt đầu bằng ch hoặc tr.
- Gv nhận xét.
2. Bài mới: (30- 32’)
HĐ1. Giới thiệu bài: ( 1-2')
HĐ2. Hướng dẫn HS nghe- viết: (20-22')
- GV đọc đoạn văn cần viết chính tả trong bài: Kéo co
- Nêu nội dung của bài viết.
- Tìm những từ cần viết hoa trong bài.
- Nêu các chữ ghi từ , tiếng khó trong bài.
- Hướng dẫn luyện viết những từ dễ sai lỗi chính tả.
- GV đọc cho HS viết bài.
- GV đọc cho HS soát lỗi
- kiểm tra, chữa lỗi chính tả.
+ GV chữa một số bài.
HĐ3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: (8-10')
Bài 2a. Trò chơi “ Tiếp sức”.
- Nêu yêu cầu của bài.
- Dán 3 tờ phiếu lên bảng để HS thi tiếp sức.
- GV chữa bài cho HS và công bố đội giành chiến thắng
* GV củng cố sử dụng phụ âm r/d/gi
3. Củng cố, dặn dò: ( 2-3')
- Nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về viết lại vào vở những từ mà mình bị sai lỗi.
- Chuẩn bị bài sau: Mùa đông trên rẻo cao.
- 2, 3 HS lên bảng viết.
- Cả lớp viết giấy nháp.
- HS lắng nghe.
- 2 HS đọc lại bài
- HS trả lời câu hỏi.
- HS đọc thầm bài tìm các chữ ghi từ tiếng khó
- 2 HS lên bảng viết. 
- HS dưới lớp viết vở nháp.
- HS nghe và viết bài.
- HS soát lỗi và chữa lỗi chính tả.
- Nghe và tự sửa vào vở ghi lỗi thường mắc.
- HS nêu yêu cầu của bài. 
- 3 nhóm HS thi tiếp sức.
- HS nhận xét, đánh giá.
- HS lắng nghe và thực hiện theo các y/c của GV.
_________________________________
TIẾT 3 THỂ DỤC
BÀI TẬP RẩN LUYỆN TƯ THẾ VÀ KĨ NĂNG VẬN ĐỘNG CƠ BẢN
TRề CHƠI: NHẢY LƯỚT SểNG
I. MỤC TIấU: Giỳp HS:
- Thực hiện cơ bản đỳng đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hụng và đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang.
- Trũ chơi"Nhảy lướt súng". YC biết cỏch chơi và tham gia chơi được trũ chơi. 
II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN: Sõn tập sạch sẽ, an toàn. GV chuẩn bị cũi, kẻ sõn chơi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
NỘI DUNG
Định
lượng
PH/phỏp và hỡnh thức tổ chức
I.Chuẩn bị:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yờu cầu bài học.
- Chạy chậm theo 1 hàng dọc trờn địa hỡnh tự nhiờn.
- Đứng tại chỗ làm động tỏc xoay cỏc khớp để khởi động
- Trũ chơi"Chẳn lẻ".
 1-2p
100 m
 1-2p
 1-2p 
 X X X X X X X 
 X X X X X X X 
 r
II.Cơ bản:
- ễn: Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hụng và đi theo vạch hai tay dang ngang.
GV điều khiển cho cả lớp đi theo đội hỡnh hàng dọc.
GV chỳ ý sửa chữa động tỏc chưa chớnh xỏc và hướng dẫn cỏch sửa động tỏc sai cho HS.
* Mỗi tổ lờn biểu diễn tập hợp hàng ngang, dúng hàng điểm số và đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hụng, đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang.
Sau khi cỏc tổ tập xong GV cho HS nhận xột và đỏnh giỏ.
- Trũ chơi"Nhảy lướt súng".
GV cho HS khởi động lai cỏc khớp, nhắc lại cỏch chơi, tổ chức cho HS chơi.
 6-7p
 1 lần
 5-6p
 X X X X X X X 
 X X X X X X X 
 r
X X -------------> P
X X ------ ------> P
X X -------------> P
III.Kết thỳc:
- Đi lại thả lỏng, hớt thở sõu.
- GV cựng HS hệ thống bài.
- GV nhận xột đỏnh giỏ kết quả giờ học.Về nhà ụn luyện RLTTCB đó học.
 1-2p
 1-2p
 1-2p
 X X X X X X X 
 X X X X X X X 
 r
_______________________________________________________________________________
SÁNG Thứ sỏu ngày 25 thỏng 12 năm 2020
TIẾT 1: TOÁN 
Chia cho số có 3 chữ số ( tiếp theo)
I. Mục tiêu :
- Giúp HS biết thực hiện phép chia số có 5 chữ số cho số có 3 chữ số.
- Rèn cho HS kỹ năng thực hiện phép chia cho số có 3 chữ số.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ chép bài tập 2.
III. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: (3- 5')
- 2 HS làm lại 2 PT bài 1 (87).
- Nêu các bước chia cho số có 3 chữ số.
- GV nhận xét.
2. Bài mới: (30- 32')
HĐ1. Giới thiệu bài: (1-2')
HĐ2. Hướng dẫn HS chia số có 5 chữ số cho số có 3 chữ số: (10-12’)
a. Trường hợp chia hết:
- GV nêu VD1: 41535 : 195 = ?
- GV giúp HS ước lượng: 
415 : 195 = ? Lấy 400 : 200 được 2.
253 : 195 = ? Lấy 300 : 200 được 1.
585 : 195 = ? Lấy 600 : 200 được 3
- Hãy thử lại: ?
41535: 19

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_16_nam_hoc_2020_2021_ban_dep.doc