Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 11, Thứ 4 - Năm học 2012-2013
TẬP ĐỌC
Tiết 22: Có chí thì nên
(trang 108)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Bước đầu nắm được đặc điểm diễn đạt của các câu tục ngữ.
- Hiểu lời khuyên của các câu tục ngữ để có thể phân loại chúng vào 3 nhóm : khẳng định có ý chí thì nhất định thành công, khuyên người ta giữ vững mục tiêu đã chọn, khuyên người ta không nản lòng khi gặp khó khăn.
2. Kĩ năng:
- Đọc trôi chảy,rõ ràng,rành rẽ từng câu tục ngữ. Giọng đọc khuyên bảo chí tình, nhẹ nhàng.
3. Thái độ:
- HS hiểu khi làm việc gì phải có ý chí thì công việc đó nhất định sẽ thành công.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh họa nội dung bài đọc SGK.
- Bảng phụ viết câu, đoạn cần hướng dẫn luyện đọc.
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 11, Thứ 4 - Năm học 2012-2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Thứ hai ngày 12 tháng 11 năm 2012 Ngày dạy: Thứ tư ngày 14 tháng 11 năm 2012 TOÁN Tiết 53: Nhân với số có tận cùng là chữ số 0 (trang 61 - 62) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Biết cách thực hiện phép nhân với các số có tận cùng là chữ số 0. 2. Kĩ năng: Áp dụng phép nhân với số tận cùng là chữ số 0 để giải các bài toán tính nhanh, tính nhẩm. 3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác khi thực hiện các bài tập . II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động sư phạm * Trò chơi: Đố bạn * Kiểm tra bài cũ. - Gọi 1 HS giỏi lên điều khiển lớp sửa bài tập làm thêm của tiết trước. + GV nhận xét và ghi điểm . * Giới thiệu bài mới. 2. Hoạt động cơ bản Nhân với số có tận cùng là chữ số 0 MT : HS biết nhân với số có tận cùng là chữ số 0 và nhân các số có tận cùng là chữ số 0 PP : động não, đàm thoại, thực hành + Yêu cầu HS thực hiện phép tính 1324 x 20 = ? bằng những cách khác nhau (nhân một số với số có tận cùng là chữ số 0) +Hướng dẫn cho HS: 1324 x 20 =1324 x(2x 10) (áp dụng tính chất kết hợp) = (1324 x 2) x 10 (theo quy tắc nhân một số với 10) + Hướng dẫn HS cách đặt tính theo hàng dọc: vừa thực hiện vừa nêu cách làm 1 324 X 20 26 480 + Hướng dẫn tương tự với phép tính: 230 x 70 (nhân các số có tận cùng là chữ số 0 ) Thực hành MT : giúp HS làm các bài tập. PP : động não, đàm thoại, thực hành . Bài tập 1: - Yêu cầu HS phát biểu cách nhân một số với số có tận cùng là chữ số 0. - Cho HS làm bài. Bài tập 2: - Phát biểu cách nhân các số có tận cùng là chữ số 0 . - Cho HS làm bài. Bài tập 3: -Yêu cầu HS đọc đề và làm bài. Bài tập 4: - Nêu cách tính diện tích hình chữ nhật ? - Yêu cầu Hs tóm tắt và giải. 3. Hoạt động nối tiếp Tìm số tròn chục điền vào chỗ chấm: x 30 < 90; .. x 40 < 100; .. x 10 < 30 - Tham gia chơi. - 2 HS thực hiện trên bảng lớp (Hải Đăng, Bảo Trường) HT: cá nhân, lớp - HS thực hiện. - HS theo dõi, nêu lại cách đặt tính và tính. - Phát biểu cách nhân 1 số với số có tận cùng là chữ số 0. - Phát biểu cách nhân các số có tận cùng là chữ số 0. HT: cá nhân, nhóm, lớp - HS làm bài. - HS làm bài. - HS sửa. - HS làm bài. - HS sửa bài. - Đọc đề bài, tóm tắt bài toán - HS làm bài - HS sửa bài LƯỢNG GIÁ ..& .. TẬP ĐỌC Tiết 22: Có chí thì nên (trang 108) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Bước đầu nắm được đặc điểm diễn đạt của các câu tục ngữ. - Hiểu lời khuyên của các câu tục ngữ để có thể phân loại chúng vào 3 nhóm : khẳng định có ý chí thì nhất định thành công, khuyên người ta giữ vững mục tiêu đã chọn, khuyên người ta không nản lòng khi gặp khó khăn. 2. Kĩ năng: - Đọc trôi chảy,rõ ràng,rành rẽ từng câu tục ngữ. Giọng đọc khuyên bảo chí tình, nhẹ nhàng. 3. Thái độ: - HS hiểu khi làm việc gì phải có ý chí thì công việc đó nhất định sẽ thành công. II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh họa nội dung bài đọc SGK. - Bảng phụ viết câu, đoạn cần hướng dẫn luyện đọc. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động sư phạm * Cả lớp hát 1 bài. * Kiểm tra bài cũ. - Gọi HS nối tiếp nhau đọc bài Ông Trạng thả diều và trả lời các câu hỏi trong SGK. - Nhận xét và cho điểm HS. * Giới thiệu bài mới. 2. Hoạt động cơ bản * Luyện đọc. MT : giúp HS đọc đúng các câu tục ngữ. PP : trực quan, giảng giải, thực hành. + Cho HS đọc nối tiếp từng câu tục ngữ + Luyện đọc từ khó + giải thích từ khó (SGK) + cách nhấn giọng, nghỉ hơi. + Luyện đọc trong nhóm, trước lớp => Đọc cả bài + GV đọc mẫu. * Tìm hiểu bài. MT : Giúp HS hiểu nghĩa các câu tục ngữ PP : Đàm thoại, giảng giải, thực hành . * Câu 1 : + Chia nhóm, cho từng nhóm trao đổi xếp 7 câu tục ngữ vào 3 nhóm đã cho. GV chốt ý : - Có ý chí thì nhất định sẽ thành công: câu 1 - 4. - Giữ vững mục tiêu đã chọn: câu 2 - 5 . - Không nản lòng khi gặp khó khăn: câu 3 – 6 -7. * Câu 2 : - Cách diễn đạt của các câu tục ngữ có những đặc điểm gì khiến người đọc dễ nhớ, dễ hiểu ? * Câu 3 : - Theo em học sinh phải rèn luyện ý chí gì ? - Lấy những biểu hiện của 1 học sinh không có ý chí ? GV chốt NDC: HS phải rèn luyện ý chí vượt khó *: Hướng dẫn đọc diễn cảm. MT : Giúp HS đọc diễn cảm các câu tục ngữ PP : Làm mẫu, thực hành. + Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm các câu ca dao, tục ngữ => Chú ý cách nhấn giọng, ngắt giọng. 3. Hoạt động nối tiếp - Yêu cầu HS sưu tầm truyện về những tấm gương vượt khó, có ý chí vươn lên trong học tập. - 4 HS đọc nối tiếp và trả lời (Nhật Khang, Tường Vy, Thiên An, Bảo Ngọc). - Nhận xét, cho điểm bạn. HT: cá nhân, nhóm, lớp - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn. Đọc 2 – 3 lượt . - HS luyện đọc trong nhóm. - 2 HS đọc cả bài. HT: cá nhân, nhóm, lớp - HS đọc thầm, đọc lướt từng câu và trả lời câu hỏi. - HS thảo luận. Đại diện nhóm trình bày kết quả. - Cả lớp nhận xét. - HS trả lời - HS tự nêu ví dụ HT: cá nhân,lớp. - HS luyện đọc diễn cảm - Lắng nghe và ghi nhớ nhiệm vụ. LƯỢNG GIÁ Đọc đúng: .. Hiểu nội dung bài: . Đọc diễn cảm: ... ..& .. TẬP LÀM VĂN Tiết 21: Luyện tập trao đổi ý kiến với người than (trang 109 – 110) I. Mục tiêu - Kiến thức: - Tìm được đề tài cần trao đổi. - Xác định được nội dung trao đổi, hình thức trao đổi. - Kĩ năng : Lập được dàn ý (nội dung) của bài trao đổi đạt mục đích. - Thái độ : Biết đóng vai trao đổi tự nhiên, tự tin, thân ái, cử chỉ thích hợp, lời lẽ có sức thuyết phục, đạt mục đích đặt ra. * GDKNS: Ứng xử lịch sự, thể hiện sự cảm thông, thể hiện sự tự tin trong khi bày tỏ ý kiến, thuyết phục người khác, lắng nghe tích cực ý kiến của người khác để đưa ra ý kiến, lời lẽ thuyết phục phù hợp. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ viết sẵn đề bài TLV. - SGK III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động sư phạm * Khởi động: Cho cả lớp hát * Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu Hs nhắc lại cấu trúc của một bức thư, nội dung từng phần. - Nhận xét, ghi điểm. * Giới thiệu bài. 2. Hoạt động cơ bản * Hướng dẫn HS phân tích đề bài và tìm gợi ý MT : Giúp HS nắm được nội dung sẽ trao đổi PP : Làm mẫu, đàm thoại, thảo luận + Yêu cầu HS gạch dưới các từ quan trọng của đề bài: Em và người thân cùng đọc 1 truyện nói về một người có nghị lực, có ý chí vươn lên. Em trao đổi với người thân về tính cách đáng khâm phục của nhân vật đó. + Xác định đề tài trao đổi. + Xác định được nội dung trao đổi. - Hoàn cảnh sống của nhân vật. - Nghị lực của nhân vật. - Sự thành đạt của nhân vật => Lưu ý khi trao đổi: phải nói được chí hướng vươn lên của mình. + GV yêu cầu 1 HS giỏi nói sơ lược nội dung trao đổi để làm mẫu cho các bạn. + Xác định được hình thức trao đổi: nói chuyện với ai, cách xưng hô, chủ động nói chuyện * HS thực hành trao đổi ý kiến MT : HS biết cách trao đổi ý kiến để đạt mục đích PP : Động não , đàm thoại , thực hành + HS thảo luận nhóm đôi xây dựng nội dung theo hướng dẫn của GV. + Thi trình bày trước lớp. + GV theo dõi, nhận xét. + Bình chọn nội dung hay nhất. 3. Hoạt động nối tiếp - Yêu cầu HS chưa hoàn thành sẽ tiếp tục làm bài. - Hát - 2 HS thực hiện.(Kim Trâm, Đăng Khoa) - Lắng nghe. HT: cá nhân, nhóm, lớp - 1 HS đọc đề, cả lớp đọc thầm - HS nêu một số nhân vật: Nguyễn Hiền, Cao Bá Quát, Bạch Thái Bưởi, Nguyễn Ngọc Ký.. HT: cá nhân, nhóm, lớp - HS chọn bạn (đóng vai người thân) cùng tham gia trao đổi, thống nhất dàn ý đối đáp (viết ra nháp). - Trình bày => nhận xét - Lắng nghe và ghi nhớ nhiệm vụ. LƯỢNG GIÁ
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_dien_tu_lop_4_tuan_11_thu_4_nam_hoc_2012_2013.doc