Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 02 - Năm học 2020-2021

Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 02 - Năm học 2020-2021

Hoạt động của giáo viên

1/ ổn định: Hát

2/. Kiểm tra bài cũ: -2 em đọc thuộc lòng bài : Mẹ ốm và nêu ý nghĩa . -Nhận xét,

3/. Bài mới: * HĐ1: Giới thiệu bài : GV giới thiệu tranh, hỏi: Nhìn vào tranh em hình dung ra cảnh gì? ( Cảnh Dế Mèn trừng trị bọn Nhện độc ác). Dế Mèn đã làm gì giúp Nhà Trò, các em sẽ biết qua bài học.

* HĐ 2: Luyện đọc :

-GV kết hợp sửa lỗi HS .

-Gọi HS đọc chú giải.-Giải thích:lủng củng, sừngsững, võ sĩ, tráng sĩ,hiệp sĩ

-Luyện đọc theo cặp.

-GV đọc mẫu cả bài.

* HĐ 3: Tìm hiểu bài :

-Trận địa mai phục của bọn nhện đáng sợ như thế nào ?

-Chúng mai phục để làm gì?

-Dế Mèn làm cách nào để bọn nhện phải sợ ?

-Dế Mèn dùng lời lẽ nào để ra oai?

-Thái độ cuả bọn Nhện ra sao khi gặp Dế Mèn?

-Dế Mèn đã nói thế nào để bọn nhện nhận ra lẽ phải?

-Bọn Nhện sau khi nghe Dế Mèn nói đã hành động như thế nào?

Đoạn văn vừa tìm hiểu nói lên điều gì?

 

doc 33 trang xuanhoa 10/08/2022 2590
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 02 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phịng GD & ĐT HỊN ĐẤT
Trường TH HỊA TIẾN 
 	KẾ HOẠCH DẠY HỌC- LỚP 4/2+LỚP 4/3
 Tuần 2( từ 14/9/2020 đến 18/9/2020)
T/Ngày
Tiết
Mơn
Tên bài
Ghi chú
Buổi
TG
1
Tập đọc
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (tt)
40
KNS
 HAI
Chiều
2
Khoa học
Trao đổi chất ở người
40
 14/9
3
Chính tả
Mười năm cõng bạn đi học
40
4
Tốn
Các số cĩ sáu chữ số 
40 
5
Chào cờ
35 
Sáng
1
Đạo đức
Trung thực trong học tập (tt)
35
kns-Sửa nd
(Dạy lớp 4/3)
1
LTVC
MRVT: Nhân hậu –Đồn kết 
40
qpan
BA
2
Lịch sử
Làm quen với bản đồ (tt)
40
ĐC Mục tiêu
 15/9
Chiều
3
Tốn
Luyện tập 
40
4
Âm nhạc
Lan
5
Đạo đức
Trung thực trong học tập (tt)
35
kns-Sửa nd
Sáng
3
Mĩ Thuật
Những mảng màu thú vị
35
4
Mĩ Thuật
Những mảng màu thú vị
35
TƯ
1
Tập đọc
Truyện cổ nước mình 
40
 16/9
 Chiều
2
TNST
An-bum kỉ niệm đáng nhớ của tơi(t2)
40 
3
Tốn
Hàng và lớp 
40
Bỏ bt4
4
LTVC
Dấu hai chấm 
40
Năm
1
Tập L Văn
Kể lại hành động của nhân vật 
40
 17/9
 Chiều
2
Địa lí
Dãy Hồng Liên Sơn
40
qpan
3
Tốn
So sánh các số cĩ nhiều chữ số 
40
4
Khoa học
Các chất dinh dưỡng...bật đường 
40
BVMT
1
Tập L văn
Tả ngoại hình của nhân vật 
40
KNS
SÁU
2
Kĩ thuật
Vật liệu , dụng cụ .thêu (tt)
40
18/9
Chiều
3
Tốn
Triệu và lớp triệu 
40
4
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe .
35
5
SHL
35
Phĩ HT duyệt tổ khối kt Ngày lập 4/9/2020
 ........................... ...... 
 Trần Thị Ánh Nguyệt Nguyễn Thị Hồng Hoa Danh Phi 
Thứ hai ngày 14 tháng 9 năm 2020
TIẾT 1 : TẬP ĐỌC 
BÀI : DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (TT)
I/. Mục tiêu :
1.Mục tiêu chung :
- Giọng đọc phù hợp tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn.
- Hiểu ND bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối.
- Chọn được danh hiệu phù hợp với tính cách của Dế Mèn. (trả lời các câu hỏi trong SGK).
2.Mục tiêu riêng :
a)KNS :-Thể hiện sự cảm thơng .
 -Xác định giá trị .
 -Tự nhận thức bản thân .
II/. Các phương tiện ,phương pháp /kĩ thuật dạy học 
PT : -Tranh minh họa, bảng phụ
PP : Xử lí tình huống .
 Đĩng vai 
III/. Các hoạt động dạy – học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1/ ổn định: Hát 
2/. Kiểm tra bài cũ: -2 em đọc thuộc lòng bài : Mẹ ốm và nêu ý nghĩa . -Nhận xét, 
3/. Bài mới: * HĐ1: Giới thiệu bài : GV giới thiệu tranh, hỏi: Nhìn vào tranh em hình dung ra cảnh gì? ( Cảnh Dế Mèn trừng trị bọn Nhện độc ác). Dế Mèn đã làm gì giúp Nhà Trò, các em sẽ biết qua bài học.
* HĐ 2: Luyện đọc :
-GV kết hợp sửa lỗi HS .
-Gọi HS đọc chú giải.-Giải thích:lủng củng, sừngsững, võ sĩ, tráng sĩ,hiệp sĩ
-Luyện đọc theo cặp.
-GV đọc mẫu cả bài.
* HĐ 3: Tìm hiểu bài :
-Trận địa mai phục của bọn nhện đáng sợ như thế nào ?
-Chúng mai phục để làm gì?
-Dế Mèn làm cách nào để bọn nhện phải sợ ?
-Dế Mèn dùng lời lẽ nào để ra oai?
-Thái độ cuả bọn Nhện ra sao khi gặp Dế Mèn?
-Dế Mèn đã nói thế nào để bọn nhện nhận ra lẽ phải?
-Bọn Nhện sau khi nghe Dế Mèn nói đã hành động như thế nào?
Đoạn văn vừa tìm hiểu nói lên điều gì? 
*KNS :MT:-Thể hiện sự cảm thơng .
 -Xác định giá trị .
 -Tự nhận thức bản thân .
-CTH : cho hs thực hiện vai đĩng 
+Khi gặp một người khĩ khăn cần được giúp đỡ em sẽ làm gì khi đĩ ,cho ví dụ ?
+Khi làm xong một việc tốt em cảm thấy như thế nào ?
* HĐ 4: Hướng dẫn đọc diễn cảm
-GV nhận xét tuyên dương
-GV hướng dẫn đọc 1 đoạn
-GV sửa, uốn nắn
-Nhận xét, tuyên dương
4/. Củng cố : -HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện -Giáo dục HS qua câu chuyện-Nhận xét tiết học.-Dặn HS về tìm đọc : Dế Mèn phiêu lưu kí -Chuẩn bị bài : Truyện cổ nước mình
- 1HSkhá đọc bài. 
-HS đọc nối tiếp 3 lần .
-HS chú ý phát âm đúng.
-1-2HS đọc.
-HS đọc theo cặp. -1-2 em đọc cả bài
-HS lắng nghe.
- HS đọc thầm từng đoạn, lắng nghe câu hỏi, trả lời.
->Bọn nhện chăng tơ kín ngang đường bốn trí nhện canh gác hung dữ.
->Để bắt Nhà Trò phải trả nợ
->Dế Mèn chủ động , lời lẽ vang giọng thách thức , quay ngoắt lưng phóng càng đạp phanh phạch.
->Dế Mèn thách thức “chóp bu bọn này, ta”để ra oai.
->Lúc đầu cũng ngang tàng, đanh đá.. Sau đó co rúm lại, rập đầu xuống đất.
->Dế Mèn so sánh bọn Nhện giàu có, béo múp mà cứ đòi món nợ bé tẹo, kéo bè kéo cánh để đánh Nhà Trò. Thật đáng xấu ho.å
->Chúng sợ hãi, cuống cuồng phá hết dây tơ căng lối.
-Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp , ghét áp bức , bất công , bênh vực chị NhàøTrò yếu đuối bất hạnh.
-HS đọc tiếp nối nhau 3 đoạn. Nxét cách đọc.
1 HS đọc + nêu một số từ nhấn giọng, HS lắng nghe.
-Đại diện đĩng theo vai câu chuyện .
-Sẵn sàng gúp đỡ , ví dụ nhường chỗ ngồi cho cụ già khi trên xe buýt khơng cịn chỗ ngồi ,
-Vui vẻ làm việc cĩ ích , mọi người yêu mến .
-HS thầm đọc diễn cảm 
-HS đọc thi trước lớp
Tiết 2 :Khoa học
Bài :Trao đổi chất ở ngừời(tt)
I/. Mục tiêu :
-Kể được tên một số cơ quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất ở người: tiêu hoá, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết.
- Biết được nếu 1 trong các cơ quan trên ngừng hoạt động, cơ thể sẽ chết.
II/. Đồ dùng dạy _ học :
gv -Hình trang 8 sgk, phiếu học tập
III/. Các hoạt động dạy – học: 
1/ ổn định: Hát 
2/. Kiểm tra bài cũ: 2 HS lên bảng trả lời. Nhận xét, ghi điểm
-Thế nào là qúa trình trao đổi chất?
-Con người, động vật, thực vật sống được là nhờ những gì?
3/. Bài mới:
a) Giới thiệu bài : Hôm nay các em tịếp tục tìm hiểu về trao đổi chất ở người 
*Hoạt động 1:Tìm hiểu chức năng của các cơ quan tham gia quá trình trao đổi chất
-GV cho HS quan sát và trả lời
+ Hình vẽ minh họa các cơ quan nào trong qúa trình trao đổi chất? Cơ quan đó có chức năng gì?
- HS lên chỉ vào hình giới thiệu
-Kết luận
*Hoạt động 2:Tìm hiểu sơ đồ quá trình trao đổi chất
-GV cho HS thảo luận nhóm
-Yêu cấu HS dán phiếu, trình bày 
-Nhận xét, kết luận
*Hoạt động 3:Tìm hiểu mối quan hệ giữa các cơ quan trong việc thực hiện sự trao đổi chất ở người
-Làm việc cặp
-Làm việc chung cả lớp
+Hàng ngày con người lấy ở môi trường những gì vàø thải ra những gì?
+Nhờ đâu mà các cơ quan trong cơ thể hoạt động được?
4/. Củng cố :
 -Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà thực hành ăn uống đủ chất, hợp vệ sinh –xem bài 4
MT: HS hiểuchức năng của các cơ quan tham gia quá trình trao đổi chất
- Cơ quan tiêu hóa-Trao đổi thức ăn
- Cơ quan hô hấp-Trao đổi khí
 - Cơ quan tuần hoàn- Vận chuyển chất dinh dưỡng đi đến các cơ quan khác
- Cơ quan bài tiết-Thải nước tiểu từ cơ thể ra môi trường
-Vài HS lên bảng -Lớp nhận xét, bổ sung
-HS lắng nghe
MT: HS biết về sơ đồ quá trình trao đổi chất
-HS thảo luận nhóm 4 với phiếu học tập
-Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét, bổ sung
MT: HS tìm hiểu mối quan hệ giữa các cơ quan trong việc thực hiện sự trao đổi chất ở người
- HS tập trình bày mối liên hệ giữa các cơ quan
- Đại diện 1 số cặp lên trình bày
->Lấy thức ăn , nước uống và thải ra chất độc , cặn bã
-Nhờ có quan tuần hoàn
=====================
Tiết 3 : Chính tả : Nghe- viết
Bài : MƯỜI NĂM CÕNG BẠN ĐI HỌC
I/. Mục đích, yêu câù:
-Nghe – viết đúng và trình bày bài CT sạch sẽ, đúng quy định.
- Làm đúng BT2 và BT3 (a hoặc b ).
II/. Đồ dùng dạy _ học : 
Bảng phụ ghi nội dung bài tập , VBT tiếng việt 4
III/. Các hoạt động dạy – học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1/ ổn định: Hát 
2/. Kiểm tra bài cũ: 
-HS lên bảng viết các tiếng có vần ang/ an trong bài tập 2
-Lớp N/x , bổ sung – GV nhận xét
3/. Bài mới:
* HĐ 1: Giới thiệu bài : Nghe viết bài : Mười năm cõng bạn đi học
* HĐ 2: Hướng dẫn HS nghe viết
-Gv đọc toàn bài trong sgk 1 lượt
-Hướng dẫn HS chú ý viết hoa tên riêng và một số từ khó
-Gv đọc từng câu, từng bộ phận ngắn trong câu
-Gv đọc lại bài chính tả
-GV chấm chữa 10 bài
* HĐ 3: Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 2: GV nêu yêu của bài tập
-GV treo 3 bảng phụ đã ghi sẵn
-Nhận xét, chữa bài
-Gọi HS nói về tính khôi hài của bài thơ
Bài 3: 
-Cho HS tự viết lời giải ra nháp
-Nhận xét, chữa bài
4/. Củng cố -Thi tìm tiếng có S ở đầu (2 dãy bàn thi nhau tìm)-Gv làm trọng tài
-N/x tuyên dương
-Dặn HS : Đọc lại chuyện vui : Tìm chỗ ngồi 
-Học thuộc lòng 2 câu đố, sửa lỗi còn mắc
-2 em thực hiện
-nx
-HS đọc thầm đoạn văn, theo dõi trong sgk
- Vinh Quang, Chiêm Hóa, Tuyên Quang, Đòan Trường, Sinh, Hanh
- HS viết bài
- HS soát lại bài
- Từng cặp trao đổi vở, dò bài cho nhau và HS sửa lỗi
-HS lắng nghe
- 3 em lên bảng thi làm đúng, làm nhanh
-Lát sau–rằng–phải chăng–xin bà–băn khoăn –không sao! – để xem
-Vài em phát biểu
- 2 em đọc câu đố
- Cả lớp thi nhau viết lời giải nhanh, đúng
A/ Dòng 1 : Chữ ao B/ Dòng 1 : Chữ trăng
 Dòng 2 : Chữ sáo Dòng 2 : Chữ trắng 
===============******================
Tiết 4 :Toán
Bài : Các số có sáu chữ số
I/. Mục tiêu:
-Biết mối quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề.
- Biết viết, đọc các số đến 6 chữ số
-Bài cần làm : Bài 1; 2 ; 3 ; 4 (a, b)
II/. Đồ dùng dạy _ học : -Bảng phụ , bảng cài , các thẻ số
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của Học sinh
 1/ ổn định: Hát 
2/. Kiểm tra bài cũ: - 2 em lên bảng làm bài->GV nhận xét
3/. Bài mới: * HĐ 1:Giới thiệu bài : Giờ toán hôm nay các em làm quen với các số có sáu chữ số 
 *HĐ 2: Số có sáu chữ số: 
GV treo bảng các hàng của số có 6 chữ số
Ôn về các hàng đơn vị chục , trăm , nghìn, chục nghìn
* HĐ 3: Viết và đọc số có sáu chữ số
-ChoHS qsát bảng viết từ đơn vị:trăm nghìn
-GV lần lượt gắn các số thẻ :
100 000 ; 10 000 ; 1000 1 lên các cột ứng trên bảng.
-GV cho HS luyện viết thêm các số 678452; 162850
-Khi viết số ta bắt đầu viết từ đâu?
-Giới thiệu cách đọc số:432516
-Nhận xét
-GV viết lên bảng các số :12357 ; 321357; 81759; yêu cầu HS đọc
* HĐ 4: Thực hành :
Bài 1 :Biết đọc viết các số .
-GV cho HS phân tích mẫu
-GV đưa hình vẽ như SGK
-Nhận xét, chữa bài
-Phân tích số : 532453
-Cho cả lớp đọc lại số
Bài 2 :Viết được các số cĩ 6 chữ số .
-Cho HS tự làm
-Nhận xét, chữa bài
Bài 3 : Đọc được các số cĩ 6 chữ số 
GV cho HS đọc các số
96315 ; 796315 ; 106315 ; 106827
Bài 4 (a,b) Rèn kĩ năng viết số .
-GV cho HS viết các số tương ứng
-Chấm 1 số vở, nhận xét, chữa bài
-Chốt lại các điều lưu ý khi viết số
4/. Củng cố : 
-Nhận xét , tuyên dương -Ôn lại , làm các bài tập ở vở bài tập -Chuẩn bị bài sau
-HS quan sát bảng
-HS nêu quan hệ giữa các đơn vị liền kề
10 đơn vị = 1 chục; 10 nghìn = 1 chục nghìn
10 chục = 1 trăm ;10 chục nghìn = 1 trăm nghìn
10 trăm = 1 nghìn;1 trăm nghìn viết 100 000
-HS quan sát
-HS quan sát và xác định số
-HS cả lớp viết nháp, 2 em lên banûg
-Từ trái sang phải, từ hàng cao nhất ..
-HS đọc: Bốn trăm ba mươi hai nghìn năm trăm mười sáu
-HS đọc từng số rồi mời bạn Nhận xét
Bài 1 :
-HS quan sát mẫu->Nhận xét, bổ sung
-HS nêu kết quả và điền vào ô trống 
-Phân tiùch
-Cả lớp đọc số
Bài 2 :HS nêu cầu của bài
-Cả lớp tự làm sau đó thống nhất kết quả, 1 em điền ở bảng phụ
- Bài 3 :Từng em đọc
-Lớp nhận xét
Bài 4 : HS nêu cầu của bài
 -1 em viết bảng lớp 
-Cả lớp làm vở
-HS chữa bài
=====================******======================
TIẾT 5: CHÀO CỜ
Thứ ba, ngày 15 tháng 9 năm 2020
Tiết 1 :Luyện từ và câu :
Bài :Mở rộng vốn từ: Nhân hậu – Đoàn kết
I/. Muc tiêu :
- Biết thêm một số từ ngữ( gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng) về chủ điểm Thương người như thể thương thân (BT1, BT4) ; nắm được cách dùng một số từ có tiếng “ nhân” theo hai nghĩa khác nhau: người, lòng thương người. (BT2, BT3).
*Điều chình : Khơng làm BT4
II/. Đồ dùng dạy _ học : 
Gv-Bảng phụ kẻ sẵn bài tập 1, 2; VBT tiếng việt 4 tập 1, các phiếu lớn
III/Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1/ ổn định: Hát 
2/. Kiểm tra bài cũ: -2 em viết bảng lớp những tiếng chỉ ngừơi có vần :	
+Có 1 âm ( bố, mẹ, chú , dì )	+Có 2 âm ( bác, thím , ông , cậu )
-Nhận xét,
3/. Bài mới : 
* HĐ 1:Giới thiệu bài : Mở rộng vốn từ Nhân hậu - Đòan kết 
* HĐ 2: Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài tập 1:
-Cho HS làm theo nhóm 4
-Mời đại diện các nhóm trình bày 
-Từ ngữ thể hiện lòng nhân hậu?
-Từ trái nghĩa với nhân hậu hoặc yêu thương?
-Từ ngữ thể hiện tinh thần đùm bọc giúp đỡ?
-Từ trái nghĩa với đùm bọc
Bài tập 2 :
-Cho HS làm bài theo cặp
-Trình bày, chữa bài
+ Từ có tiếng nhân có nghĩa là ngừơi?
Bài tập 3:
Đặt câu với một từ ở BT2.
4/. Củng cố -Nhắc lại nội dung bài. cẩn thận tự giác, tích cực, nhân hậu – đoàn kết
N/x tiết học, nhắc HS học thuộc lòng 3 câu tục ngữ -Chuẩn bị bài sau
-1 em đọc yêu cầu BT 1
-Từng nhóm HS trao đổi làm ra phiếu lớn
- Trình bày, cả lớp N/x, bổ sung
-> Lòng nhân hậu, lòng vị tha, tình thân ái, tình thương mến, yêu quý, xót thương, đau xót, tha thứ, độ lượng, bao dung, thông cảm, đồng cảm 
-> Hung ác, tàn ác, tàn bạo, ác nghiệt, hung dữ, dữ tợn, dữ dằn 
-> Cứu giúp, cứu trợ, ủng hộ, hỗ trợ, bảo vệ, che chở, che chắn, che đỡ, nâng đỡ 
->Ức hiếp, hà hiếp, bắt nạn, hành hạ, đánh đập
- HS đọc yêu cầu của đề bài 
-Trao đổi theo cặp làm bài vào vở
-1 số em làm bảng phụ. Trình bày kết qủa trước lớp: 
 ->Nhân dân, công nhân, nhân loại, nhân tài
- HS đọc yêu cầu bài
- HS nối tiếp đặt câu.
- HS đọc yêu cầu bài
-HS thảo luận 4 nhóm, trình bày
-Lớp N/ x bổ sung, chữa bài
===========================
Tiết 2:Lịch sử
Bài : Làm quen với bản đồ
I/. Mục tiêu:
-Nêu được các bước sử dụng bản đồ: đọc tên bản đồ, xem bảng chú giải, tỉm đối tượng lịch sử hay địa lí trên bản đồ
- Biết đọc bản đồ ở mức độ đơn giản: nhận biết vị trí, đặc điểm của đối tượng trên bảng đồ; dựa vào kí hiệu màu sắc phân biệt độ cao, nhận biết núi, cao nguyên, đồng bằng, vùng biển. 
II/. Đồ dùng dạy _ học : 
Gv:Bản đồ địa lý tự nhiên , bản đồ hành chính VN
III/Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1/ ổn định: Hát 
2/. Kiểm tra bài cũ: 2 HS trả lời câu hỏi -Nhận xét, 
-Trên bản đồ người ta thường quy định các hướng nào 
-Trên bản đồ có những kí hiệu nào ?
3/. Bài mới: a)Giới thiệu bài : Hôm nay các em tiếp tục làm quen với banû đồ
* Hoạt động1:Hướng dẫn cách sử dụng bản đồ
-Tên bản đồ cho ta biết điều gì ?
-Gọi HS đọc các kí hiệu của 1 số đối tượng địa lý
- GV giải thích thêm
-Cho HS chỉ đường biên giới phần đất liềnVN
-GV hướng dẫn HS nêu các bước sử dụng bản đồ 
*Bài tập : Cho HS thực hành theo nhóm
-GV và HS nhận xét bổ sung
*Hoạt động 2 : Hướng dẫn thực hanøh
-GV treo bản đồ hành chính VN lên bảng
-GV cho HS lên bảng chỉ vị trí tỉnh , TP , của em
-GV quan sát bổ sung và hướng dẫn cách chỉ bản đồ
4/. Củng cố -Nhắc lại nội dung bài ->yêu thích môn học, thích khám phá.
-Nhận xét tiết học – Dặn HS quan sát và tập chỉ trên bản đồ -Chuẩn bị bài sau
 Hoạt động chung cả lớp
->Phạm vi thể hiện và thông tin chủ yếu: vị trí, giới hạn, thủ đô 
-HS đọc chú giải
-HS lắng nghe
->1 số HS lên bảng chỉ đường biên..
->HS lắng nghe và nêu
-HS làm các bài tập a ,b trong SGK
-Đại diện các nhóm tình bày 
-Hoạt động chung cả lớp
-HS quan sát
-1HS đọc tên bản đồ và chỉ 1HS nêu tỉnh giáp với tỉnh em đang ở
============================
Tiết 3 :Toán
LUYỆN TẬP
I/. Mục tiêu :
-Viết và đọc được các số có đến sáu chữ số. 
-Bài cần làm : Bài 1 ; 2 ; 3 (a,b,c ) ;bài 4 (a,b )
II/. Đồ dùng dạy _ học : 
-gv: sgk
-hs: phiếu học tập
III/Các hoạt động DH:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1/ ổn định: Hát 
2/. Kiểm tra bài cũ: 
Cho 2 HS đọc các số : 850203 ; 820004 ; 800007 ; 832100 
 -Nhận xét,
3/. Bài mới:
* HĐ 1 :Giới thiệu bài : Hôm nay các em luyện tập về đọc, viết thứ tự các số có sáu chữ số * HĐ 2:Hướng dẫn HS luyện tập 
Bài 1 : Đọc được các số cĩ 6 chữ số 
Cho HS tự làm
-Nhận xét, chữa bài
Bài 2 : Đọc được các số cĩ 6 chữ số vị trí of hàng of một số .
a/ Giáo viên cho HS đọc các số
b/Cho HS xác định hàng ứng với chữ số 5 của các số
Bài 3 :Viết được các số 
-GV yêu cầu HS tự làm.
-Nhận xét, chữa bài,
Bài 4 :Viết được số thích hợp vào chỗ chấm 	
-GV cho HS nhận xét quy luật, viết tiếp các số trong từng dãy số. 
-Thống nhất kết quả, gọi HS đọc 
4/. Củng cố 
-Trò chơi :Thi đoán số nhanh: GV cho số 635420 . HS đoán số sau đó có các số hanøg trăm ngàn lớn hơn 1 đơn vị : đó là 735420
-Nhận xét, tuyên dương. Học bài, làm bài tập ở VBT . Chuẩn bị bài :Hàng và lớp
Bài 1:HS làm vào nháp 
 HS lên bảng đọc và viết số 
Cả lớp chữa bài
Bài 2 : HS đọc yêu cầu
-HS đọc 
-Lớp nhận xét, bổ sung 
-HS phát biểu, nhận xét
Bài 3 :
-3 em lên bảng ghi, lớp làm vở 
-Lớp nhận xét bổ sung 
Bài 4 :
-HS nhận xét, làm bài
a/Số sau hơn số trước 100 000
b/Các số hàng chục nghìn ở số sau hơn số trước 1 đơn vị
c/Số hàng trăm ở số sau hơn số trước 1 đơn vị
-2-3 HS đọc
Tiết 5 :Đạo đức
Trung thực trong học tập (t2)
I/Mục tiêu :
1.Mục tiêu chung :
- Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập.
- Biết được: trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ, được mọi người yêu mến.
- Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của HS.
- Có thái độ và hành vi trung thục trong học tập.
*Điều chỉnh :Khơng yc lựa chọn phương án phân vân trong tình huống bài tỏ thái độ .
2.Mục tiêu riêng : 
a) KNS :-Kĩ năng tự nhận thức về trung thực học tập bản thân .(HĐ 1)
-Kĩ năng bình luận , phê phán (HĐ 2)
-Kĩ năng làm chủ bản thân 
II/. Đồ dùng dạy _ học : -Sgk, VBT, phiếu thảo luận nhóm
III/. Các hoạt động dạy – học
1/ ổn định: Hát 
2/. Kiểm tra bài cũ: 2 em trả lời câu hỏi. Nhận xét, 
-Tại sao phải trung thực trong học tập?
-Trung thực trong học tập nghĩa là chúng ta không được làm gì?
3/. Bài mới:a)Giới thiệu bài : Hôm nay các em tiếp tục tìm hiểu về trung thực trong học tập
*Hoạt động 1:Sự cần thiết phải trung thực trong học tập. BT 3:
-Gv chia 1 nhóm 4 em, giao nhiệm vụ
-Em sẽ làm gì nếu :
a/Em không làm được bài trong giờ kiểm tra
b/ Em bị điểm kém nhưng cô giáo ghi nhầm điểm giỏi ?
c/ Trong giờ kiểm tra bạn ngồi bên cạnh không làm được bạn và cầu cứu em ?
-Nhận xét, chốt lại
*KNS :-Kĩ năng tự nhận thức về trung thực học tập bản thân .
-CTH : Cho một số ví dụ tính trung thực của chúng ta trong học tập ?
*Hoạt động 2:Tấm gương trung thực.
BT 4:
Em hãy kể lại những câu chuyện , tấm gương trung thực trong học tập
-Em nghĩ gì về những mẩu chuyện, tấm gương đó?
-Gv kết luận : xung quanh ta có nhiều tấm
 gương trung thực trong học tập cần học tập
*KNS :MT:Kĩ năng làm chủ bản thân, bình luận ,phê phán .
-CTH : Nêu những hành vi của sự thiếu trung thực trong học tập ?họ cĩ được mọi người tin yêu khơng?
-Khi cha mẹ hỏi kết quả điểm hàng tuần thì em sẽ làm gì ?
* Hoạt động3: Đóng vai thể hiện tình huống.
GV cho HS thảo luận nhóm 
Ycầu các N lựa chọn TH trong BT3.
Các nhóm lên trình bày
GV Nxét + TD
+Đã bao giờ em thiếu trung thực trong học tập chưa Nếu có, bây giờ em nghĩ lại thế nào? 
GV Kết luận.
4/. Củng cố -Thế nào là trung thực trong học tập? -Nhắc lại nội dung bài
 -N/x tiết hocï.Dặn HS thực hiện tốt -Chuẩn bị bài :Vượt khó trong học tập
* MT: HS phải trung thực trong học tập.
1 HS nêu Ycầu
-Thảo luận nhóm 4
- Các nhóm nhận nhiệm vụ, thảo luận
a/Em hỏi bạn, nhờ bạn hướng dẫn cách làm 
b/ Em mang bài bảo cô ghi lại 
c/ Em hướng dẫn cho bạn cách làm 
* MT: HS biết kể lại câu chuyện trung thực.
HS nêu yêu cầu.
-Đại diện các nhóm trình bày, nhận xét
- HS trình bày tư liệu đã sưu tầm được.
 Vài em phát biểu, bổ sung
-HS lắng nghe
->h/s trả lời cá nhân:
-Viết chính tả khơng quay cĩp , trả lời thành thật khi giáo viên hỏi....
MT: HS biết phân vai thể hiện.
HS chia lớp làm hai nhóm và thảo luận.
HS TL và chọn TH phân vai trong nhóm
-Đại diện các nhóm trình bày, nhận xét
HS trả lời.
->nhắc nhở bạn làm bài , quay cĩp bài làm of bạn .
-> Thành thật báo điểm dù điểm cĩ thấp
(suy nghĩ tùy cá nhân)
-Thực hiện thảo luạn nhĩm 4 
-Trình bày 
-Nhận xét
Sáng Thứ tư ngày 16 tháng 9 năm 2020
TIẾT: MĨ THUẬT
CHỦ ĐỀ 1:NHỮNG MẢNG MÀU THÚ VỊ
(Thời lượng: 2 tiết)
I/Mục tiêu:
-Nêu được sự phong phú của màu sắc trong thiên nhiên và vai trị của màu sắc trong cuộc sống.
-Nhận ra và nêu được các cặp màu nĩng và lạnh.
-Vẽ được các mảng màu cơ bản, các cặp màu bổ túc, màu lạnh tạo sản phẩm trang trí hoặc bức tranh biểu cảm.
-giới thiệu , nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.
II/Chuẩn bị
1.gv
-Sách học mỉ thuật lớp 4.
- Tranh ành, đồ vật cĩ màu sắc phù hợp nội dung chủ đề.
2. Học sinh
-Sách học mĩ thuật 4
-giấy vẽ, màu vẽ, hồ, bút chì 
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
*Tiết 1
-Kiểm tra đồ dùng học tập
-khởi động: cả lớp hát 1 bài
1. HD tìm hiểu
-Tổ chức cho hs hoạt động theo nhĩm.
-YC học sinh quan sát H1.1 sách HMT(trang 5) lớp 4 để cùng nhau thảo luận theo nhĩm vẽ màu sắc cĩ trong thiên nhiên trong các sp mĩ thuật do con người tạo ra với nội dung câu hỏi:
+màu sắc do đâu mà cĩ.
+Màu sắc trong thiên nhiên và màu sắc trong tranh cĩ điểm gì khác nhau?
+Màu sắc cĩ vai trị gì trong cuộc sống?
-GV nhận xét, chốt ý
-YC học sinh đọc ghi nhớ trang 6
-Em cĩ cảm giác thế nào khi thấy các cặp màu bồ túc đứng cạnh nhau?
-GV nhận xét, bổ sung
-!HS đọc ghi nhớ SGK trang 7
-!HS quan sát hình 1.6 với 2 bảng màu nĩng và lạnh và thảo luận với câu hỏi:
+Khi nhìn vào màu nĩng và màu lạnh em thấy cảm giác thế nào?
+Nêu cảm nhận khi thấy 2 màu nĩng, 2 màu lạnh đứng cạnh nhau?
-!hs đọc ghi nhớ SGK trang 8
Quan sát các bức tranh H.1.7 để thảo luận nhĩm và cho biết:
+ Trong tranh cĩ những màu nào?
+Các cặp màu bồ túc cĩ trong mỗi tranh là gì?
+Em cĩ nhận xét gì về 2 bức tranh đầu?
+Bức tranh nào cĩ nhiều màu nĩng, màu lạnh?
+Màu sắc trong mỗi bức tranh tạo cho em cĩ cảm giác gì?
-GV nhận xét, chốt ý
2. HD thực hiện.
-YC quan sát hình 1.8 Sách HMT(TR.9) để cùng nhau nhận biết về cách vẽ màu.
-GV vẽ trên bảng bằng màu, giấy màu với các hình kì hà để các em quan sát.
-Vẽ thêm chi tiết sao cho cĩ đậm cĩ nhạc để tạo thành bức tranh sinh động.
Dặn dị: nhắc nhở học sinh bảo quản sản phẩm và chuẩn bị đồ dùng.
-HS thảo luận và trình bày, các nhĩm khác bổ sung nhận xét.
-Lắng nghe
-HS đọc
-HS trả lời: vàng, đỏ, lam
-HS lắng nghe
-HS đọc
-HS quan sát trả lời
-HS đọc
-HS quan sát , thảo luận và trình bày các nhĩm khác bổ sung.
-HS lắng nghe
-HS quan sát
-HS lắng nghe
-HS lắng nghe
-HS lắng nghe
======================================
Chiều Thứ tư, ngày 16 tháng 9 năm 2020
Tiết 1 :Tập đọc
Bài :TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH
I/. Mục đích, yêu câù:
-Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng tự hào, tình cảm.
- Hiểu ND bài: Ca ngợi truyện cổ của nước ta vừa nhân hậu, thông minh vừa chứa đựng kinh nghiệm quý báu của ông cha.trả lời các câu hỏi trong SGK; thuộc 10 dòng thơ đầu hoặc 12 dòng thơ cuối).
II/. Đồ dùng dạy học :-Tranh minh họa, bảng phụ ghi đoạn ....
III/. Các hoạt động dạy – học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1/ ổn định: hát
2/. Kiểm tra bài cũ: 2 em kể chuyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu T2 và nêu ý nghĩa
3/. Bài mới * HĐ 1: Giới thiệu bài : Truyện cổ nước mình 
* HĐ 2:Luyện đọc 
-Cho HS đọc nối tiếp đoạn
-GV nhắc nhở sửa chữa phát âm
-GV đọc mẫu cả bài
* HĐ 3: Tìm hiểu nội dung bài
-Vì sao tác giả yêu truyện cổ nước nhà?
-“Nhận mặt” ở đây nghĩa là thế nào?
-Bài thơ gợi cho em nhớ đến những truyện cổ nào ?
-Tìm thêm những truyện cổ khác thể hiện sự nhân hậu của người Việt Nam ta?
-Em hiểu 2 dòng thơ cuối bài như thế nào?
- Bài thơ cho biết điều gì?
* HĐ 4:Hướng dẫn đọc diễn cảm vàHTL
GV Nxét.
-Hướng dẫn đọc diễn cảm 1 đoạn thơ
Tôi yêu nghiêng soi
-GV theo dõi, nhận xét
4/. Củng cố -Nêu ý nghĩa bài thơ : Ca ngợi kho tàng truyện cổ của nước nhà 
- Nhận xét tiết học. Dặn học thuộc lòng bài thơ .Chuẩn bị bài :
 Thư thăm bạn
- 1 HS khá đọc bài
-HS đọc ba lượt
-HS đọc cá nhân- 
-HS luyện đọc theo cặp-1 em đọc cả bài
-HS lắng nghe
HS đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi
->Vì truyện cổ nước mình rất nhân hậu, giúp ta nhận ra nhân phẩm quý báu của cha ông ta 
->Giúp con cháu nhận ra truyền thống tốt đẹp, bản sắc của dân tộc từ bao đời.
->Tấm cám, đẽo cày giữa đường .
->Sự tích Hồ Ba Bể, nàng tiên Ốc, Sọ Dừa, Sự tích dưa hấu, trầu cau, Thạch Sanh 
->Chính là lời răn dặn của ông cha ta đối với đời sau : cần sống công bằng độ lượng, nhân hậu
HS nêu ý nghĩa.
2,3 HS đọc lại
- 3 em nối tiếp nhau đọc bài thơ
HS Nxét cách đọc
1 HS đọc + nêu cách đọc đoạn thơ
-HS lắng nghe và luyện đọc thầm
-HS đọc trước lớp N/x tuyên dương
- HS luyện đọc thuộc lòng
2,3 HS đọc 
TIẾT 2: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO
BÀI 1: AN-BUM KỈ NIỆM ĐÁNG NHỚ CỦA TƠI(TIẾT 2)
A.Mục tiêu:
-Học sinh xây dựng, bảo quản , lưu giữ an-bum về những kỉ niệm đáng nhớ của bản thân.
-Rèn kĩ năng bảo quản lưu giữ những kỉ niệm đáng nhớ của mình đã trình bày trong cuốn an-bum
-Em biết tiếp thu những điều người khác nhận xét về mình để tự hồn thiện bản thân
B.Chuẩn bị
-GV: sưu tầm ảnh, bài thơ.
-HS: SGK, Bút, các bài thơ, giấy màu, kéo , keo.
C.Các hoạt động dạy học:
1.Phần khởi động(5p)
-Cho học sinh hát
-giới thiệu về mơn học.
-GTB bằng lời và ghi đầu bài lên bảng.
II. phần phát triển bài(27p)
2.Bảo quản, lưu giữ sản phẩm
*Mục tiêu:
HS biết cách bảo quản lưu giữ sản phẩm của bản thân.
-GV cho hs quan sát ảnh và bài thơ, văn gv sưu tầm được.
-GV giải thích : để giữ gìn các bức ảnh hay bài thơ ở những kỉ niệm khác nhau mình muốn xem lại những kỉ niệm buồn hay vui thì chúng ta cần lưu giữ , bảo quản, mỗi người cĩ cách bảo quản khác nhau.
-! Hs ghi lại cách bảo quản phù hợp với mổi sản phẩm:ảnh chụp, bài thơ chép tay, tranh vẽ 
-! Hs thực hiện cách bảo quản sản phẩm phù hợp với điều kiện của mình sao cho sản phẩm được lưu giữ lâu bền và sạch đẹp.
3. Làm an-bum về kỉ niệm của em.
*Mục tiêu:
Hs làm được cuốn an-bum giới thiệu được về kỉ niệm đáng nhớ của em.
-CTH: cho 1hs đọc thành tiếng cách thực hiện trong SGK tranh 8.
-Cho lớp thầm cá nhân các bước về cách làm cuốn an-bum.
-GVHD hs cách thực hiện theo từng bước trong SGK.
+b1: lựa chọn những sản phẩm kỉ niệm mà em muốn đưa vào an-bum.
+b2:trang trí bìa đầu và bìa cuối của an-bum.
+b3: sắp xếp các sản phẩm kỉ niệm theo trật tự, đánh số thứ tự cuối mổi trang.
+b4: bổ sung lời giới thiệu nếu em muốn.
+b5:đống bìa và các trang ruột thành cuốn an-bum.
+b6: em viết tên an-bum và tên mình vào bìa ngồi an-bum
III. Phần kết thúc(3p)
-gọi 2 hs lên chia sẽ cách bảo quản, lưu giữ sp của mình.
-Dặn hs xem lại nội dung bài và đọc nd tiếp theo.
Nhận xét tiết học.
Hát
-HS chú ý lắng nghe.
HS láng nghe và ghi đầu bài
-HS quan sát ảnh và bài thơ, văn GV sưu tầm được
-HS nghe GV giảng.
-HS ghi lại cách bảo quản phù hợp với mỗi sp: ảnh chụp, bài thơ chép tay, tranh vẽ, 
+ảnh chụp: cất vào an-bum và để nơi khơ.
+ Bài thơ chép tay: cất lên giá sách.
+Tranh vẽ:treo lên tường, cất lên giá sách cất nơi khơ ráo.
-HS thực hiện cách bảo quản sp bền đẹp.
-1 em đọc SGK trang 8.
-Lớp đọ thầm cá nhân các bước thực hiện cuốn an –bum.
-HS thực hiện từng bước trong SGK
+hs lựa chọn những sp kỉ niệm mà em muốn đưa vào an-bum
+HS dùng giấy màu, keo, kéo để trang trí bìa đầu và bìa cuối.
-HS tự sắp xếp các sp trật tự. đánh số trang
-HS bổ sung lời giới thiệu em muốn.
+hs tự đĩng bìa
+hs viết tên an-bum và tên mình
-chú ý lắng nghe
==============================
TIẾT 3 : TỐN
Bài :Hàng và lớp
I/. Mục tiêu:
-Biết được các hàng trong lớp đơn vị, lớp nghìn. 
- Biết giá trị của từng số theo vị trí của từng chữ số đó trong mỗi số.
- Biết viết số thành tổng theo hàng.
-Bài cầm làm : bài 1; 2;3 
*Điều chỉnh : BT2 làm 3 trong 5 số .
II/. Đồ dùng dạy _ học : 
Gv:Bảng phụ
III/. 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_02_nam_hoc_2020_2021.doc