Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 01 - Năm học 2021-2022 (Chuẩn kiến thức)

Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 01 - Năm học 2021-2022 (Chuẩn kiến thức)

TẬP ĐỌC

TCT:1 BÀI: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU

I.MỤC TIÊU:

 - Đọc rành mạch, trôi chảy, bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật (Nhà Trò, Dế Mèn).

 - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp bênh vực người yếu.

 - Phát hiện được những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn; bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài ( trả lời được các câu hỏi trong sgk).

II.ĐỒ DÙNG :

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 24 trang xuanhoa 11/08/2022 1920
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 01 - Năm học 2021-2022 (Chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH TUẦN 1
 Từ ngày :25/10/2021 đến ngày : 29/10/2021
Thứ
Tiết
Môn
TCT
Tên bài dạy
Lghép
Hai
25/10
1
Chào cờ
1
2
Anh Văn
1
Dạy chuyên
3
Tập đọc
1
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
4
Toán
1
Ôn tập các số đến 100000( Tiết 1)
Thể dục
1
Dạy chuyên
Ba
26/10
1
Mĩ Thuật
1
Dạy chuyên
2
Lịch sử
1
Môn lịch sử và địa lí
3
Chính tả
1
Nghe- viết: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
4
LT& câu
1
Cấu tạo của tiếng
5
Toán
2
Ôn tập các số đến 100000 TT
Tư
27/10
1
Anh Văn
2
Dạy chuyên
2
Tập đọc
2
Mẹ ốm
3
Âm nhạc
1
Dạy chuyên
4
Toán
3
Ôn tập các số đến 100000 TT
5
Kể chuyện
1
Sự tích Hồ Ba Bể
Năm
28/10
1
Tập làm văn
1
Thế nào là kể chuyện
2
LT& câu
2
Luyện tập về cấu tạo của tiếng
3
Toán 
4
Biểu thức có chứa một chữ
4
Đạo đức
1
Trung thực trong học tập ( Tiết 1) 
5
Tin học
1
Dạy chuyên
Sáu
29/10
1
Địa lí
1
Môn lịc sử và địa lí
2
Tập làm văn
2
Nhân vật trong truyện
3
Toán 
5
Luyện tập
4
Khoa học
1
Con người cần gì để sống – Trao đổi chất ở người
5
Kĩ thuật
1
Vật liệu, dụng cụ, khâu, thêu T1
Xác nhận của tổ trưởng
Duyệt của lãnh đạo
Thöù hai 
TẬP ĐỌC
TCT:1 BÀI: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU
I.MỤC TIÊU:
 - Đọc rành mạch, trôi chảy, bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật (Nhà Trò, Dế Mèn).
 - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp bênh vực người yếu.
 - Phát hiện được những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn; bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài ( trả lời được các câu hỏi trong sgk).
II.ĐỒ DÙNG :
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 HOẠT ĐỘNG DẠY:
 HOẠT ĐỘNG HỌC:
a.Giới thiệu bài:
b.Luyện đọc:
-Gọi 4 hs nối tiếp nhau đọc lần 1:
-GV: theo dõi sửa chữa.
-Y/C hs nối tiếp đọc lượt 2. kết hợp giãi nghĩa từ khó.
-Y/C hs đọc thầm theo cặp đôi
-GV: đọc mẫu nêu cách đọc từng đoạn.
c.Tìm hiểu bài:
-Y/C hs đọc thầm đoạn 1
+Dế Mèn nhìn thấy nhà Trò trong hoàn cảnh như thế nào? 
-Y/C hs đọc thầm đoạn 2:
+Tìm chi tiết cho thấy Nhà Trò rất yếu ớt?
-YC hs đọc thầm đoạn 3:
+Tìm chi tiết nhà Trò bị ức hiếp?
+Qua lời kể của Nhà Trò chúng ta thaáy điều gì?
-HS: đọc thầm đoạn cuối.
+Lời nói và việc làm của Dế Mèn cho biết là người như thế nào?
+Đoạn cuối ca ngợi về ai? Điều gì?
+Qua câu chuyện tác giả muốn nói với chúng ta điều gì?
+Trong câu chuyện có nhiều hình ảnh nhân hóa.Em thích hình ảnh nào nhất?
d.Đọc diễn cảm.
-GV: nêu cách đọc diễn cảm của từng đoạn.
-Y/C hs chọn đoạn tiêu biểu luyện đọc diễn cảm.
-Tổ chức hs thi đọc đóng vai.
-HS Lắng nghe
-HS 1: từ đầu tảng đá cuội.
-HS 2:Chị Nhà Trò chị mới kể.
-HS 3:năm trước ăn thịt em.
-HS 4:đoạn còn lại.
-2 em cùng bàn đọc nhau nghe
-HS theo dõi chú ý cách đọc.
-HS đọc thầm
+Dế Mèn nhìn thấy Nhà Trò đang gục đầu ngồi khóc tỉ tê bên tảng đá cuội.
-HS đọc thầm đoạn 2.
+Thân hình bé nhỏ, gầy yếu người bự những phấn mới lột, cánh nhỏ ngắn chùn chùn quá yếu chưa quen mở.
-HS ñoïc thaàm ñoaïn 3.
+Trước đây mẹ nhà trò có vay lương của bọn Nhện dăng tơ ăn thịt em.
+Tình cảnh đáng thương của nhà Trò khi bị ức hiếp.
-HS ñoïc thaàm ñoaïn cuoái. 
+Có tấm lòng nghĩa hiệp, dũng cảm.
+Ca ngợi tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn.
*Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp sẵn sàng bênh vực kẻ yếu, xóa bỏ những bất công.
-Em thích hình ảnh Dế Mèn xòe hai cánh động viên Nhà Trò.
-HS luyện đọc theo cặp đôi.
*.CỦNG CỐ -DẶN DÒ:
 +Câu chuyện ca ngợi về ai?-Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp bênh vực kẻ yếu.
 -Tìm đọc tập truyện dế Mèn phiêu lưu.
 - GV: nhận xét tiết học.Tuyên dương hs học tốt.
 - Chuẩn bị bài Mẹ ốm.
 TOÁN
TCT1: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100000 (T1)
I.Mục tiêu:
- Đọc viết được các số đến 100000.
- Biết phân tích cấu tạo số.
II.Chuẩn bị:
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy :
Hoạt động học:
 a.Giới thiệu bài:
-Trong chương trình lớp 3. Các em đã được học đến số nào?
-Trong giờ học này chúng ta ôn tập về số 100000.
 b.Dạy bài mới:
-Bài 1: gọi h/s nêu yêu cầu bài tập.
-Yêu cầu h/s tự làm bài.
-GV: cùng h/s nhận xét.
-H/S nêu các số trên tia số và dãy số 
+Các số trên tia số được gọi là những số gì?
+Hai số liền nhau trên tia số thì hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị?
+Các số trong dãy số này gọi là những số tròn gì?
+Hai số đứng liền nhau trong dãy số hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị?
-Vậy bắt đầu từ số thứ hai trong dãy số thì mỗi số bằng số đứng ngay trước nó thêm 100 đơn vị.
-Bài 2: Y/C h/s tự làm bài đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau.
-Gọi h/s lên bảng
-H/S 1 đọc các số trong bài.h/s 2 viết.h/s 3 phân tích số.
-Cả lớp cùng theo dõi.
-GV: nhận xét.
-Bài 3:
-Yêu cầu h/s đọc bài mẫu.
-bài tập y/c làm gì?
- Gọi hs lên bảng thực hiện phần b.
-GV: nhận xét:
-H/S trả lời:học đến số 100000.
-1 h/s nêu y/c.
a .viết các số vào chổ chấm.
-3 h/s lên bảng làm bài.h/s làm vào vở bài tập.
+Các số trên tia số được gọi là các số tròn nghìn.
+Hai số đứng liền nhau trên tia số thì hơn kém nhau 10000 đơn vị.
+Là các số tròn nghìn.
+Hai số đứng liền nhau hơn kém nhau 100 đơn vị.
-3 h/s lên bảng làm bài tập.h/s còn lại làm laáy buùt chì laøm vaøo SGK. Sau ñoù kieåm tra bài tập lẫn nhau.
-3 h/s thực hiện y/c.
-H/S 1 đọc:Sáu mươi ba nghìn hai trăm bốn mươi mốt.
-H/S 2: 63241.
-H/S 3: số 63241: gồm 6 chục nghìn, ba nghìn, hai trăm bốn mươi mốt đơn vị 
- Viết số thành tổng.
a.viết số thành tổng các nghìn, trăm , chục đơn vị.
2hs lên bảng phân tích.
8723 = 8000+700+20+3
9171=9000+100+70+1
3082=3000+80+2
7006=7000 + 6.
b.Viết tổng các nghìn, trăm, chục, đơn vị thành các số.
7000 + 3000 + 50 + 1 = 7351
6000 + 200 + 30 = 6230
6000 + 200 + 3 = 6203
5000 + 2 = 5002.
*.Củng cố
- GV y/c HS đọc các số 45176, 87423, 90732.
*. DẶN DÒ:
-GV: nhận xét tiết học.
Thöù ba 
Môn: Lịch Sử
Bài: MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ
Tuần:1
Ngày dạy: 
I . MỤC TIÊU : Giúp HS: 
- Biết môn LS & ĐL ở lớp 4 giúp HS hiểu biết về TN & con người VN, biết công lao của ông cha ta trong thời kỳ dựng nước & giữ nước từ thời Hùng Vương đến buổi đầu thời Nguyễn.
- Biết môn LS & ĐL góp phần GD HS tình yêu TN, con người & đất nước VN.
II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bản đồ ĐL TN VN, bản đồ hành chính VN, 1 số tranh ảnh sinh hoạt của 1 số dân tộc ở 1 số vùng.
- SGK, hình ảnh sinh hoạt của 1 số dân tộc ở 1 số vùng.
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Khởi động: Hát .
2. KTBC : Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới : 
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
 Hoạt động 1 : Giới thiệu bài và ghi đề.
Hoạt động 2: HD HS tìm hiểu vị trí của đất nước VN & các cư dân ở mỗi vùng.
- GV giới thiệu vị trí của đất nước ta & các cư dân ở mỗi vùng.(Treo bản đồ ĐL TN VN).
-YC HS xác định trên bản đồ hành chính VN vị trí tỉnh, TP mà em đang sống.(Treo bản đồ hành chính VN).
-Đặt câu hỏi để HS nêu bài học.
Hoạt động 3: HD HS tìm hiểu & mô tả cảnh sinh hoạt của 1 dân tộc có trong tranh hoặc hình ảnh.
-GV chia nhóm & giao nhiệm vụ (phát tranh cho mỗi nhóm).
-YC HS tìm hiểu & mô tả sinh hoạt của dân tộc có trong tranh đó.
-Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét.
-GV nhận xét, kết luận.
Hoạt động 4: Liên hệ .
-GV đặt vấn đề: Để Tổ quốc ta tươi đẹp như ngày hôm nay, ông cha ta đã trải qua hàng ngàn năm dựng nước & giữ nước. em nào có thể kể được 1 sự kiện chứng minh điều đó ?
-GV kết luận.
- Theo dõi
- Theo dõi & trình bày lại theo cá nhân.
- HS nêu .
- Nhóm 4
-Thảo luận & ghi ra PBT.
-Trình bày.
-Lắng nghe.
-HS nêu, lớp theo dõi.
-Theo dõi.
4. Củng cố, dặn dò : Nhấn mạnh lại ND bài.
- Về học bài và xem trước bài : Làm quen với bản đồ. 
- Nhận xét tiết học .
CHÍNH TẢ (nghe – viết)
TCT 1: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU
I.MỤC TIÊU:
 - Nghe- viết và trình bày đúng bài chính tả; không mắc quá 5 lỗi trong bài.
 - Làm đúng bài tập chính tả chính tả phương ngữ: BT(2) a hoặc b.
II. ĐỒ DÙNG :
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 HOẠT ĐỘNG DẠY:
 HOẠT ĐỘNG HỌC:
 1.Kiểm tra.
GV: kiểm tra vở viết chính tả của hs.
GV: nhắc nhở cách trình bày.
 2.Dạy học bài mới.
 a. GT: Hôm nay các em viết chính tả đoạn 1 và 2 của bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu.
 b. Nghe- viết chính tả.
GV: gọi hs đọc đoạn “Một hôm .vẫn khóc”. Trong bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu.
Đoạn trích cho em biết về điều gì?
Hướng dẫn viết từ khó.
GV: chọn các từ dễ lẫn lộn khi viết chính tả để hs luyện viết bảng con.
Viết chính tả.
GV: đọc to rõ cho hs viết với tốc độ vừa phải. Mỗi câu, cụm từ độc 2-3 lần.
Soát lổi và chấm bài:
GV: đọc toàn bài y/c hs soát.
Y/c 2 em cùng bàn đổi vở soát lổi
GV: thu chấm 10 bài.
GV: nhận xét bài viết.
Hướng dẫn hs làm bài tập.
Bài 2: Gọi hs đọc y/c.
GV: y/c hs tự làm bài a.
GV: nhận xét chốt lại lời giải đúng.
GV: nhận xét.
HS láng nghe
1 hs đọc trước lớp. Cả lớp theo dõi.
Đoạn cho em biết hoàn cảnh của Dế Mèn gặp Nhà Trò. Cho em biết dáng yếu ớt đáng thương của Nhà Trò.
HS luyện viết bảng con
Chùn chùn, chổ chấm điểm vàng 
HS láng nghe GV đọc và viết bài.
HS dùng bút chì soát lổi
1 hs đọc y/c.
2 hs lên bảng thực hiện y/c
+ Lời giải: lẫn, nở nang, béo lẳn, chắc nịch, long mày, loà xoà, làm cho 
* CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
 - GV: nhận xét tiết học.
 - Luyện viết lại những lổi mà các em viết sai.
 - Xem bài viết: Mười năm cõng bạn đi học.
 .
 LUYỆN TỪ& CÂU
TCT1: CẤU TẠO CỦA TIẾNG
I.MỤC TIÊU
 - Nắm được cấu tạo ba phần của tiếng ( âm đầu, vần, thanh)- nội dung ghi nhớ.
 - Điền được các bộ phận cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ ở BT1 vào bảng mẫu ( mục III).
II.ĐỒ DÙNG :
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 HOẠT ĐỘNG DẠY:
 HOẠT ĐỘNG HỌC:
a.Giới thieäu bài:
b.Giaûng baøi:
* Nhaän xeùt:
-GV: y/c hs đọc thầm và đếm xem câu tục ngữ có bao nhiêu tiếng.
-GV: ghi bảng câu thơ
-Y/C hs đếm thành tiếng từng dòng.
-Y/C hs đánh vần tiếng bầu
-GV: ghi lại cách đánh vần.
-GV: ghi vào sơ đồ.
GV: y/c hs quan sát thảo luận theo cặp đôi
-Tiếng bầu có mấy bộ phận? là những bộ phận nào?
Gọi hs nêu:
+Kết luận: Tiếng bầu gồm 3 phần .
 Âm đầu- vần- thanh.
-GV: y/c hs phân tích những tiếng còn lại của câu thơ. Mỗi nhóm phân tích 3 tiếng.
-Tiếng do những bộ phận nào tạo thành? Cho VD.
+Kết luận:Trong mỗi tiếng bắt buộc phải có vần và dấu thanh. Thanh ngang không được đánh dấu khi viết.
*.GHI NHỚ:
-Y/C hs đọc thầm ghi nhớ trong sgk.
-Gọi hs lên bảng chỉ vào sơ đồ và nói lại phần ghi nhớ.
GV: các dấu thanh của tiếng điều được đánh dấu ở phía trên hoặc phía dưới âm chính của vần.
*LUYEÄN TAÄP
-Bài 1: goị đọc yêu cầu.
-Hoạt động theo nhóm đôi mỗi nhóm phân tích 2 tiếng.
-Gọi các nhóm chữa bài.
-GV: nhận xét
-Bài 2: goị đọc y/c.
-Yêu cầu hs suy nghĩ và giải câu đố.
-Gọi hs trả lời và giải thích.
-GV: nhận xét về đáp án đúng.
-HS: đọc thầm và đếm số tiếng
-câu tục ngữ có 14 tiếng.
-Đếm thành tiếng.
- .6 tiếng.
- 8 tiếng.
-Cả hai câu trên có 14 tiếng.
-HS đánh vần và ghi:
-Bờ-âu- bâu- huyền- bầu.
-HS: 1em lên bảng ghi
-HS: quan sát.
- 2 em cùng bàn trao đổi.
-Tiếng bầu có 3 bộ phận.
 Âm đầu – vần- thanh.
-HS: vừa nêu chỉ trực tiếp vào từng bộ phận.
-HS lắng nghe.
-Phân tích cấu tạo từng tiếng theo y/c.
-Tiếng do bộ phận: âm đầu vần tạo thành.
VD:tiếng thương.
-Tiếng do bộ phận vần tạo thành VD:ơi.
-Vần và dấu thanh không thể thiếu.
-Âm đầu có thể thiếu.
-HS: lắng nghe
-Đọc thầm.
- 1hs lên bảng vừa chỉ vừa nêu.
Mỗi tiếng thường có 3 bộ phận.
 Thanh
 Âm đầu vần.
-Tiếng nào cũng có vần và thanh, có tiếng không có âm đầu.
-HS lắng nghe.
--1 hs đọc yêu cầu sgk.
-HS phân tích vào vở nháp.
-HS đại diện các nhóm chửa bài.
-1 hs đọc
-HS khá giỏi suy nghĩ trả lời.
-Là chữ sao.Để nguyên là ông sao trên trời.
Bớt âm đầu s thành tiếng ao, ao là chỗ cá bơi hằng ngày.
*CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
-Tiếng gồm có mấy bộ phận?-Tiếng gồm có 3 bộ phận: âm đầu , vần, thanh
Là những bộ phận nào?
-Về học thuộc ghi nhớ và chuẩn bị bài sau.
TOAÙN
TCT 2 :OÂN TAÄP CAÙC SOÁ ÑEÁN 100000 (T2)
I.MỤC TIÊU:
 - Thực hiện được phép cộng phép trừ các số có đến 5 chữ số; nhân, chia số có 5 chữ số với số có một chữ số.
 - Biết so sánh, xếp thứ tự (đến 4 số) các số đến 100000.
II.ĐỒ DÙNG :
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 HOẠT ĐỘNG DẠY:
 HOẠT ĐỘNG HỌC:
Kiểm tra bài cũ:
-Gọi 3 hs lên bảng làm bài tập.
-GV: kiểm tra một số VBT.
 2. Dạy học bài mới:
 a.GT: Hôm nay các em tiếp tục ôn tập các kiến thức đã học trong phạm vi 100000.
 b.Ôn tập:
-Bài 1: gọi hs đọc y/c.
-Yêu cầu hs nối tiếp nhau tính nhẫm.
GV: nhận xét.
-Bài 2: gọi hs lên bảng làm bài. Cả lớp làm vào vở.
-Bài 3: Bài tập y/c các em làm gì?
-GV: nhận xét.
-Bài 4: gọi hs đọc y/c.
-GV: y/c hs tự làm bài.
-Goi:2 hs lên bảng.
-Tính nhẫm
-8 hs nối tiếp nhau tính nhẫm
HS thực hiện đặt tính rồi tính.(cột a)
Lớp làm bài vào vở nhận xét.
 a.4637 + 8245 =12882 
 4637
+ 8245
 12882
-So sánh các số và điền dấu > < = thích hợp
HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm vào vở.(dòng 1,2)
4327 > 34742. 28676 = 28676
5870 97400
-So sánh và sắp xếp theo thứ tự.
a. 56731, 65371, 67351, 75631.
b. 92678, 82697, 79862, 62978.
*.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
-Gọi hs nêu cách đặt tính về phép cộng số có 5 chữ số.
GV: nhận xét tiết học.
 -Về làm bài VBT.hs khá giỏi làm thêm các bài tập .Cột b bài 2 và bài 5 sgk trang 4,5.Xem bài ôn tập tiếp theo.
 ..000 ..
Thöù tư 
TẬP ĐỌC
TCT 2: MẸ ỐM
I.MỤC TIÊU:
 - Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu biết đọc diễn cảm 1, 2 khổ thơ với giọng nhẹ nhàng tình cảm.
 - Hiểu nội dung bài: Tình cảm yêu thương sâu sắc và tấm lòng hiếu thảo, biết ơn của bạn nhỏ với người mẹ bị ốm. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3; thuộc ít nhất một khổ thơ trong bài).
II.Chuẩn bị:
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1.Kiểm tra bài củ:
Bài mới
Giới thiệu bài 
b.Dạy học bài mới:
 HOẠT ĐỘNG DẠY:
 HOẠT ĐỘNG HỌC:
a.GT: Bức tranh vẽ cảnh gì?
-Bài thơ mẹ ốm giúp em hiểu thêm tình cảm sâu nặng giữa con và mẹ, giữa những người làng xóm với nhau.
b.Luyện đọc:
-Y/C hs nối tiếp nhau đọc bài thơ.
_ GV: theo dõi sữa lỗi phát âm, ngắt giọng.
Y/C hs nối tiếp nhau đọc (l 2).
GV: hướng dẫn hs hiểu nghĩa từ.
Y/C hs luyện đọc theo cặp đôi.
GV: đọc mẫu giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
c. Tìm hiểu bài
- Y/C hs đọc thầm khổ thơ đầu. Những câu thơ muốn nói điều gì?
-Lặn trong đời mẹ có nghĩa là những vất vả ruộng đồng đã để lại trong mẹ và bây giờ đã làm mẹ ốm.
- Y/C hs đọc thầm khổ 3.
-Sự quan tâm chăm sóc của xớm làng đối với mẹ bạn nhỏ thể hiện qua những câu thơ nào?
-Những việc làm đó cho em biết điều gì?
-Y/C hs đọc thầm đoạn còn lại.
Những chi tiết nào trong bài bộc lộ tình thương yêu sâu sắc của bạn nhỏ đối với mẹ?
Vậy bài thơ muốn nói với em điều gì?
d. Đọc diễn cảm và thuộc lòng.
Gọi 3 hs nối tiếp nhau đọc bài thơ.
-Y/C hs đọc diễn cảm trước lớp.
-Y/C hs nhẫm thuộc lòng khổ 1, 2 hoặc cả bài thơ
HS thực hiện theo y/c.
-Mỗi hs đọc một khổ thơ.
-HS nối tiếp nhau đọc. Lớp cùng theo dõi.
2 em cùng bàn đọc nhau nghe
HS theo dõi sgk.
HS đọc thầm trả lời.
-Mẹ chú bị ốm lá trầu klhoo nằm giữa cơi trầu vì mẹ không ăn được.
-Truyện Kiều gấp lại vì mẹ không đọc, ruộng vườn vắng mẹ vì mẹ ốm không làm lụng được.
-Những câu thơ: Mẹ ơi! Cô bác xớm làng đến thăm. Người cho trứng, người cho cam và anh y sĩ đã mang thuốc vào.
-Tình cảm sâu đầm đà đày nhân ái.
HS tiếp nối nhau trả lời.
-Thương mẹ làm lụng vất vả.
-nhìn thấy mẹ phải lần gường đi.
-Mẹ vất vả nuôi mình trên khuôn mặt mẹ bằng những nếp nhăn.
* Tình cảm yêu thương sâu sắc và tấm lòng hiếu thảo, biết ơn của bạn nhỏ với người mẹ bị ốm.
3 hs nối tiếp nhau đọc.
HS đọc diễn cảm rành mạch 1, 2 khổ thơ.
HS theo dõi nhận xét.
+Tình cảm thương yêu sâu sắc, sự hiếu thảo và lòng biết ơn của người con 
*. CỦNG CỐ -DẶN DÒ:
-Bài thơ cho chúng ta biết điều gì?
-Về học thuộc lòng bài thơ.
Đọc trước bài “ Dế Mèn bênh vực kẻ yếu”
 000 .
TOÁN
TCT: 3 BÀI : ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100000 (t3)
I.MỤC TIÊU:
- Tính nhẫm, thực hiện được phép cộng, phép trừ các số có đến năm chữ số; nhân ,chia số có đến năm chữ số với số có một chữ số.
- Tính được giá trị của biểu thức.
II. ĐỒ DÙNG:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Kiểm tra bài cũ:
2.Dạy học bài mới.
a.GT: giờ học toán hôm nay các em ôm tập tiếp các kiến thức đã học về các số trong phạm vi 100000.
b.Ôn tập.
 HOẠT ĐỘNG DẠY:
 HOẠT ĐỘNG HỌC:
-Bài 1: yêu cầu hs tự nhẫm ghi kết quả vào vở bài tập.
-Bài 2: y/c hs thực hiện các phép tính phần b.
GV: nhận xét.
-Bài 3: gọi hs đọc y/c .
Y/c hs làm bài vào vở.
GV: nhận xét.
1/ HS làm bài 2 em cùng bàn đổi vở kiểm tra.
2/4 hs thực hiện trên bảng.
b. 56346 + 2854 = 59200.
 43000 – 21308 = 21692.
 13065 x 4 = 52260.
 65040 : 5 = 13008. 
3/ 4 hs thực hiện trên bảng. lớp làm vào vở.
3257 + 4659 – 1300
= 7916 -1300 = 6616.
( 70850 – 50230) x 3
= 20620 x 3 = 61860.
 6000 – 1300 x 2
= 6000 - 2600 = 3400.
 9000 + 1000 : 2
= 9000 + 500 = 9500.
-*.CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
-Nêu cách thực hiện biểu thức?
-Làm bài VBT. HS khá giỏi làm thêm các bài tập 4,5 sgk trang 5.
Xem bài “ biểu thức có chứa một chữ
 .000 .
KỂ CHUYỆN
TCT 1: SỰ TÍCH HỒ BA BỂ
I.MỤC TIÊU:
 - HS nghe kể được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh họa, kể nối tiếp được toàn câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể (do gv kể)
 - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Giải thích sự hình thành hồ Ba Bể và ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái.
II.CHUẨN BỊ:
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 HOẠT ĐỘNG DẠY:
 HOẠT ĐỘNG HỌC:
a.Dạy bài mới.
-GT: xem tranh giới thiệu hồ Ba Bể 
b.GV kể lần 1:
-giọng thông thả rõ ràng thay đổi phù hợp với nội dung.
-GV: kể lần 2: vừa kể vừa chỉ vào tranh.
-Giải nghĩa các từ: cầu phúc, bà goá.
+ Lũ lụt gây ra hậu quả gì cho nhân dân ta?
- GD: có ý thức bảo vệ môi trường do hậu quả của thiên tai gây ra bằng nhiều biện pháp
- Dựa vào tranh đặt câu hỏi để hs năm cốt truyện.
+Bà cụ ăn xin xuất hiện như thế nào?
+Mọi người đối xử với bà ra sao?
+Ai đã cho bà cụ ăn và nghỉ ?
+Câu chuyện gì đã xảy ra trong đêm?
+Khi chia tay bà cụ dặn mẹ con bà goá điều gì?
+Trong đêm lễ hội chuyện gì đã xảy ra?
Mẹ con bà goá đã làm gì?
+Hồ Ba Bể được hình thành như thế nào?
c. Hướng dẫn kể toàn bộ chuyện.
- Y/c hs kể toàn bộ câu chuyện trong nhóm.
- Tổ chức cho hs kể trước lớp.
GV: nhận xét bạn kể.
+ Nhà bị đổ, mùa màng bị ngập hư, con người bị chết 
+Bà không biết từ đâu đến, trong bà góm ghếc gày còm, lở loét xong lên mùi hôi thói, bà luôn miệng kêu đói.
+Mọi người đều xua đuổi bà.
+Mẹ con bà goá đưa bà về nhà lấy cơm cho bà ăn và mời bà ngủ lại.
+Chổ bà cụ ăn xin sáng rực lên đó không phải là bà cụ mà là một con giao long lớn.
+Bà cụ nói sắp có lụt và đưa cho mẹ con bà goá một gói tro và hai mảnh vỏ trấu.
+Lụt lội xảy ra, nước phun lên, tất cả mọi người đều chìm nghỉm.
+Mẹ con bà goá đã dung thuyền từ hai vỏ trấu đi khắp nơi cứu người bị nạn.
+Chổ đất sụp là hồ ba Bể, nhà hai mẹ con thành một hòn đảo nhỏ ở giữa hồ.
-Nhóm 4 kể nhau nghe nhận xét lời kể của bạn.
-Đại diện nhóm trình bài, mỗi nhóm kể một tranh
-Nhận xét bình chọn bạn kể hay.
*.CỦNG CỐ -DẶN DÒ:
-Câu chuyện cho em biết điều gì?- Sự hình thành của hồ Ba Bể.
- Về nhà kể lại câu chuyện.
-GD: hs có lòng nhân ái, giúp đỡ mọi người.
 ..000 .
 Thöù naêm 
TẬP LÀM VĂN
TCT 1: THẾ NÀO LÀ KỂ CHUYỆN
I.MỤC TIÊU:
 - Hiểu được những đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện (nội dung ghi nhớ).
 - Bước đầu biết kể một câu chuyện ngắn có đầu có cuối liên quan đến 1, 2 nhân vật và nói lên được mô tả điều có ý nghĩa (mục III).
II. CHUẨN BỊ:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1. Ổn ñònh toå chöùc:
 2. Kieåm tra baøi cũû:
 3.Bài mới.
 a.Giói thieäu baøi.
 b.Giaûng baøi.
 HOẠT ĐỘNG DẠY:
 HOẠT ĐỘNG HỌC:
*Tìm hiểu VD: 
-Bài 1: gọi hs đọc y/c.
Gọi 2 hs kể tóm tắt câu chuyện “Sự tích hồ Ba Bể”.
Chia hs thành nhóm 4 phát giấy và bút cho từng nhóm.
Thảo luận y/c bài 1.
- Y/c các nhóm nhận xét.
- Bài 2: Y/c hs đọc trên bảng phụ.
- Bài văn có những nhân vật nào?
- Bài văn có những sự kiện nào xảy ra đối với nhân vật?
- Bài văn giới thiệu những gì về hồ Ba Bể?
- Bài hồ Ba Bể với sự tích hồ Ba Bể. Bài nào là văn kể chuyện? vì sao?
- Theo em thế nào là kể chuyện?
- Gọi hs đọc ghi nhớ.
c. Luyện tập:
- Bài 1: HS đọc y/c.
- Y/c hs suy nghĩ làm bài.
- Gọi hs trình bài câu chuyện của mình.
GV: nhận xét.
- Bài 2: Gọi hs trả lời câu hỏi.
- Câu chuyện em vừa kể có nhân vật nào? Ý nghĩa của truyện.
+ Kết luận: Trong cuộc sống chúng ta cần quan tâm giúp đỡ lẫn nhau đó là ý nghĩa câu chuyện em vừa kể.
1 hs đọc y/c sgk.
2 hs kể. Lớp theo dõi.
- Các nhóm nhận đồ dung học tập.
-Thảo luận ghi kết quả vào phiếu.
-Dán kết quả thảo luận.
- Các nhân vật:
 Bà cụ ăn xin
 Mẹ con bà nông dân..
 Bà con dự lễ hội (nhân vật phụ)
- Các sự việc xảy ra và kết quả của sự việc.
 Bà cụ đến lễ hỗi xin ăn không ai cho.
 Bà cụ gặp mẹ con bà nông dân =) hai mẹ con cho bà cụ ăn và ngủ trong nhà.
 Đêm khuya => bà già hiện hình một con giao long lớn.
 Sáng sớm bà lão ra đi => cho hai mẹ con gói tro và hai mảnh vỏ trấu.
 Trong đêm lễ hội => dòng nước phun lên tất cả điều chìm nghỉm.
 Nước lụt dâng lên => mẹ con bà nông dân chèo thuyền cứu người.
*Ý nghĩa: giải thích sự hình thành hồ ba Bể. truyện ca ngợi những người có lòng nhân hậu, đền đáp xứng đáng.
- 1 hs đọc. Lớp theo dõi.
- Bài văn không có nhân vật.
- Bài văn không có sự kiện nào xảy ra.
- Vị trí độ cao, chiều dài, địa hình cảnh đẹp của hồ ba Bể.
- Bài sự tích hồ ba Bể là văn kể chuyện, vì có nhân vật, cốt truyện, ý nghĩa. Hồ Ba Bể không phải văn kể chuyện mà bài giới thiệu về hồ Ba Bể.
- Kể chuyện là một sự việc có nhân vật, có cốt truyện, có các sự kiện liên quan đến nhân vật, có ý nghĩa.
- 3 hs đọc ghi nhớ sgk. Lớp theo dõi.
1 hs đọc.
Trình bài. Nhận xét.
- Buổi chiều trời mùa hè thật khó chịu em đang vội về nhà thì thấy phia xa một người phụ nữ vừa bế con và mang rất nhiều đồ.
 Em chạy theo và nhận ra là cô Nga lấy chồng làng bên. Chắc cô về thăm bố mẹ nên mang túi xách và nhiều túi nhỏ nữa. Em chào.
 Cô Nga về thăm bà đấy ạ! Em bé xinh quá! Cô để cháu xách túi giúp cô nhé! Cô nhìn em mĩm cười thân thiện. Em đeo ngay ngắn xchiếc cặp của mình hai tay xách túi hộ cô. Hai cô cháu vừa đi vừa trò chuyện.
Em và người phụ nữ có con nhỏ.
Nói về sự giúp đỡ của em đối với người phu nữ, sự giúp đỡ ấy tuy nhỏ bé nhưng rất đúng lúc vì cô đang mang nặng.
* CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
 - Câu chuyện em vừa kể có ý nghĩa như thế nào?
 - Về thuộc ghi nhớ.
 - Kể lại câu chuyện vừa xây dựng. Xem bài học sau.
 .
LUYỆN TỪ & CÂU
TCT 2: LUYỆN TẬP VỀ CẤU TẠO CỦA TIẾNG
I.MỤC TIÊU:
 - Điền được cấu tạo của tiếng theo 3 phần đã học (âm đầu, vần, thanh) theo bảng mẫu ở bài tập1.
 - nhận biết được các tiếng có vần giống nhau ở BT2, BT3.
II.CHUẨN BỊ:
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1.Kiểm tra bài củ:
 2.Dạy học bài mới:
 a.GT: Tiếng gồm mấy bộ phận? Là những bộ phận nào?
 - Hôm nay cô giúp các em luyện tập vệ cấu tạo của tiếng.
b.Bài mới
HOẠT ĐỘNG DẠY:
HOẠT ĐỘNG HỌC:
*. Luyện tập.
Bài 1: tổ chức hs hoạt động nhóm 4. Đọc y/c nhận giấy thi đua phân tích.nhóm nào hoàn thành dán phiếu lên bảng.
GV: nhận xét bài làm của hs.
Bài 2: gọi hs đọc y/c.
-Câu tục ngữ trên được viết theo thể thơ nào?
- Trong câu tục ngữ hai tiếng nào bắt đầu vần với nhau?
Bài 3: gọi hs đọc y/c .Y/c hs làm bài.
GV: chốt lại lời giải đúng.
Bài 4: Qua hai bài tập trên em hiểu thế nào là hai tiếng bắt vần với nhau?
Bài 5: gọi hs đọc y/c.
-Y/c hs giải đáp.
GV: nhận xét.
HS hoạt động nhóm 4.
Tiếng
Âm đầu
Vần 
thanh
khôn
kh
ôn
ngang
ngoan
ng
oan
ngang
1 hs đọc.
- Câu tục ngữ được viết theo thể thơ lục bát.
- Hai tiếng: ngoài- hoài bất vần với nhau cùng có vần oai.
2 hs đọc to trước lớp.
HS: làm bài vào vở.2 hs lên bảng làm bài.
Các cặp tiếng bắt vần với nhau:
Loắt choắt – thoăn thoắt, xinh xinh, nghênh nghênh.
-HS khá, giỏi nối tiếp nhau trả lời:
- Hai tiếng bắt vần với nhau là tiếng có phần vần giống nhau hoàn toàn hoặc không hoàn toàn.
1 hs đọc.
- HS nêu khá, giỏi nêu.: 
Dòng 1: chữ bút bớt đầu thành chữ út.
 2: đầu đuôi bỏ hết chữ bút thành chữ ú.
 3, 4: để nguyên đó là chữ bút.
*.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
 - Tiếng có cấu tạo như thế nào?
 - Nêu VD tiếng có 3 bộ phận.
 - GV: nhận xét tiết học.
 - Xem bài: MRVT:Nhân hậu – Đoàn kết.
 ..000 
TOÁN
TCT 4: BIỂU THỨC CÓ CHỨA MỘT CHỮ
I.MỤC TIÊU;
 - Bước đầu nhận biết được bviểu thức có chứa một chữ
 - Biết tính giá trị của biểu thức chứa một chữ khi thay chữ bằng số.
II. CHUẨN BỊ:
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Kiểm tra bài:
2.Dạy học bài mới.
 a. GT: bài.
b.Tìm hiểu bài
 HOẠT ĐỘNG DẠY:
 HOẠT ĐỘNG HỌC:
*. GT: biểu thức có chứa một chữ.
+ Biểu thức có chứa một chữ.
-Y/ chs đọc đề toán VD:
- Muốn biết Lan có bao nhiêu quyển vở ta làm thế nào?
- Nếu mẹ cho Lan 1 quyển thì Lan có tất cả bao nhiêu quyển vở?
GV: viết vào bảng VD
Lan có 3 quyển vở nếu mẹ cho thêm a quyển thì Lan có tất cả bao nhiêu quyển?
GV: 3 + a được gọi là biểu thức có chứa một chữ.
+ Giá trị của biểu thức có chứa một chữ.
Nếu a = 1 thì 3 + a = ?
Ta nói 4 là giả trị của biểu thức 3 + a.
GV: làm tương tự với a = 2, 3, 4 
Khi biết một giá trị cụ thể của a. Muốn tính giá trị của biểu thức 3 + a ta làm thế nào?
- Mỗi lần thay chữ a bằng số ta tính được gì?
*. Luyện tập:
- Bài 1: Y/c chúng ta làm gì?
- GV: viết lên bảng biểu thức 6 + b 
Y/c hs đọc biểu thức.
Tính biểu thức 6 + b giá trị bằng mấy?
Nếu b = 4 thì 6 + b bằng bao nhiêu?
Vậy giá trị của biểu thức 6 + b với b = 4 là bao nhiêu?
Y/c hs tự làm bài.
Giá trị của biểu thức 115 –c với c =7 là bao nhiêu?
Bài 2: GV vẽ lên bảng bài tập sgk.
Bảng thứ nhất, dòng thứ nhất cho biết gì?
-Dòng thứ 2 trong bảng cho biết gì?
X có những giá trị cụ thể nào?
Y/c hs làm bài.
GV: sửa chữa nhận xét.
 Bài 3: Y/c hs đọc đề bài.
GV: Chúng ta phải tính giá trị của biểu thức 873-n với giá trị nào của 10.
Muốn tính giá trị biểu thức 873-n với n = 10 ta làm thế nào?
Y/c hs làm bài.
GV: kiểm tra nhận xét.
Lan có 3 quyển vở mẹ cho Lan thêm quyển vở. Lan có tất cả.
Ta thực hiện phép cộngvới số vở Lan có ban đầu và số với mẹ cho thêm.
Lan có tất cả 3 + 1 quyển vở.
Lan có tất cả 3 + a quyển vở.
HS nêu: Nếu a = 1 thì 3 + a = 3 + 1= 4.
HS: tìm giá trị của 3 + a trong từng trường hợp.
Ta thay giá trị của a vào biểu thức rồi thực hiện phép tính.
Mỗi lần thay chữ a bằng số ta tính được một giá trị của biểu thức 3 + a.
Tính giá trị của biểu thức.
HS đọc.
Tính giá trị của biểu thức 6- b với b= 4.
Nếu b= 4 thì 6 - b= 6 - 4 = 2
Vậy giá trị của biểu thức 6 - b với b= 4 là 6 - 4 =2.
2 hs lên bảng làm bài tập. Lớp làm vở.
Giá trị của biểu thức115- c với c = 7 là 
115- 7= 108.
2/(a)
Cho biết giá trị cụ thể của x hoặc y
Giá trị của biểu thức 125 + x tương ứng với từng giá trị của x dòng trên.
X có giá trị là 8, 30, 100 
2 hs lên bảng làm bài. Lớp làm vở.
 X : 8 30.
125 + x ; 125 + 8 = 133; 125 + 30 = 155.
- 1hs đọc.
- Biểu thức 873-n Tính giá trị biểu thức 873-n với
n= 10; n= o; n= 70n = 300.
Với m = 10 thì biểu thức 250 = m = 250 + 10= 260
HS làm bài đổi vở kiểm tra.
b. Với n = 10 thì 873- n = 873 – 10 = 863.
 Với n = 0 thì 873 – n = 873- 0 = 873.
 Với n= 70 thì 873- n = 873-70=803. 
 Với n= 300 thì 873- n=873-300=573.
*.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
 - Gọi hs cho VD biểu thức có chứa một chữ. VD: 2558 + x , 134 – n 
 - GV: nhận xét.
 - Làm bài VBT. HS giỏi, khá làm thêm câu a của bài tập3 sgk.trang 6.
 - Xem bài: luyện tập
 ..
ĐẠO ĐỨC
TCT: TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP (T1)
I.MỤC TIÊU:
 -Giúp học sinh phải trung thực trong học tập.
 -Dũng cảm nhận lỗi khi mắc lỗi, đồng tình với hành vi trung thực, phản đối hành vi không trung thực.
 -Thực hiện hành vi trung thực. phê phán hành vi giả dối.
II.ĐỒ DÙNG :
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Hoạt động dạy:
 Hoạt động học:
+Hoạt động 1:Xử lý tình huống.
-GV: treo tranh tình huống.
-Tổ chức cho h/s thảo luận nhóm 4
-GV: nêu tình huống.
-Nếu em là bạn Long em sẽ làm gì? Vì sao em làm thế?
-Theo em hành động nào là hành động trung thực?
-Trong học tập chúng ta cần trung thực không?
+Kết luận:Trong học tập chúng ta cần phải luôn trung thực. Khi mắc lỗi gì trong học tập ta nên thẳng thấn nhận lỗi và sửa lỗi.
+ Hoạt động 2:
-Y/C h/s đọc bài tập 1 sgk.
-Y/C h/s tự làm bài cá nhân.
-GV: kết luận ý kiến trung thực.
+Hoạt động 3:
-GV: nêu y/c h/s nêu ý kiến trong bài tập 2.
-Y/C h/s thảo luận nêu ý kiến đúng bằng cách giơ thẻ.
-Gọi h/s đọc ghi nhớ trong sgk.
-HS: chia thành nhóm 4 quan sát tranh sgk thảo luận.
-HS lắng nghe đại diện nhóm trình bài.
+ Em sẽ báo cáo với cô giáo để cô biết trước.
+Em sẽ nói thật để cô không phạt.
-các nhóm khác bổ sung.
-HS trả lời.
-HS trả lời.
-Nhiều hs nhắc lại.
-HS làm bài cá nhân.HS trình bài ý kiến.
- c là trung thực trong học tập.
-a, b, d là thiếu trung thực.
-ý kiến b, c là đúng.
-ý kiến a là sai.
-2 h/s đọc.
* Củng cố- dặn dò
-Các em về sưu tầm các mẫu chuyện, tấm gương trung thực trong học tập. Liên hệ bài tập 6 sgk.
-Chuẩn bị tiểu phẩm theo bài tập 5.
..........................................................000............................................
Thöù saùu 
Địa lí
Baøi : MOÂN LÒCH SÖÛ VAØ ÑÒA LÍ
I.Muïc tieâu :
 - HS bieát ñöôïc vò trí ñòa lí ,hình daùng cuûa ñaát nöôùc ta .
 - Treân ñaát nöôùc ta coù nhieàu daân toäc sinh soáng vaø coù chung 1 lòch söû , 1 toå quoác .
 - HS bieát ñöôïc moät soá yeâu caàu khi hoïc moân lòch söû , ñòa lí vaø yeâu thích moân hoïc naøy, yeâu thieân nhieân , yeâu toå quoác .
II.Chuaån bò:
 -Baûn ñoà Vieät Nam , baûn ñoà theá giôùi .
 -Hình aûnh 1 soá hoaït ñoäng cuûa daân toäc ôû 1 soá vuøng .
III.Hoaït ñoäng treân lôùp :
Hoaït ñoäng cuûa thaày
Hoaït ñoäng cuûa troø
1.OÅn ñònh:
2.KTBC: Giôùi thieäu veà moân lòch söû vaø ñòa lyù.
3.Baøi môùi:
ôGiôùi thieäu: Ghi töïa.
*Hoaït ñoäng caû lôùp:
 -GV giôùi thieäu vò trí cuûa nöôùc ta vaø caùc cö daân ôû moãi vuøng (SGK). –Coù 54 daân toäc chung soáng ôû mieàn nuùi, trung du vaø ñoàng baèng, coù daân toäc soáng treân caùc ñaûo, quaàn ñaûo.
*Hoaït ñoäng nhoùm:GV phaùt tranh cho moãi nhoùm.
 -Nhoùm I: Hoaït ñoäng saûn xuaát cuûa ngöôøi Thaùi
 -Nhoùm II: Caûnh chôï phieân cuûa ngöôøi vuøng cao.
 -Nhoùm III: Leã hoäi cuûa ngöôøi Hmoâng.
 -Yeâu caàu HS tìm hieåu vaø moâ taû böùc tranh ñoù.
 -GV keát luaän: “Moãi daân toäc soáng treân ñaát nöôùc VN coù neùt Vaên hoùa rieâng nhöng ñieàu coù chung moät toå quoác, moät lòch söû VN.”
4.Cuûng coá :
*Hoaït ñoäng caû lôùp: 
 -Ñeå coù moät toå quoác töô

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_01_nam_hoc_2021_2022_chuan_kien_t.doc