Giáo án điện tử Buổi chiều Lớp 4 - Tuần 35 - Năm học 2018-2019

Giáo án điện tử Buổi chiều Lớp 4 - Tuần 35 - Năm học 2018-2019

Tiết 1: Kĩ thuật

Tiết 34: LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN

Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài cần được hình thành

- HS biết gọi tên các chi tiết trong bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.

- Biết cách thực hiện lắp các mô hình - Chọn được các chi tiết để lắp ghép các mô hình tự chọn.

I. Mục tiêu

1. KT: Chọn được các chi tiết để lắp ghép các mô hình tự chọn.

2. KN: Lắp ghép được mô hình tự chọn. Mô hình lắp tương đối chắc chắn, sử dụng được.

3. NL, PC: Phát triển năng lực tự hoàn thành nội dung bài; năng lực hợp tác nhóm; NL chia sẻ; tự tin, đoàn kết.

II. Đồ dùng dạy-học

- Mẫu cái đu đã lắp sẵn. Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật

 

doc 8 trang xuanhoa 09/08/2022 1400
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án điện tử Buổi chiều Lớp 4 - Tuần 35 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 35
Ngày soạn: 11/5/2019
Ngày giảng: Thứ hai ngày 13/5/2019
Tiết 1: Kĩ thuật 
Tiết 34: LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài cần được hình thành
- HS biết gọi tên các chi tiết trong bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
- Biết cách thực hiện lắp các mô hình
- Chọn được các chi tiết để lắp ghép các mô hình tự chọn.
I. Mục tiêu
1. KT: Chọn được các chi tiết để lắp ghép các mô hình tự chọn.
2. KN: Lắp ghép được mô hình tự chọn. Mô hình lắp tương đối chắc chắn, sử dụng được. 
3. NL, PC: Phát triển năng lực tự hoàn thành nội dung bài; năng lực hợp tác nhóm; NL chia sẻ; tự tin, đoàn kết.
II. Đồ dùng dạy-học
- Mẫu cái đu đã lắp sẵn. Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật
III. Các hoạt động dạy-học
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
1. HĐ 1: Giới thiệu bài
- Lắng nghe 
2. HĐ 2: Lắp ráp ô tô tải
- Theo dõi, lắng nghe, quan sát 
- Chú ý, quan sát 
3. HĐ 3: Lắp ráp cái đu
- 1 HS đọc to trước lớp 
- Lắng nghe
- HS chọn các chi tiết 
- Lắng nghe, ghi nhớ 
- Thực hành lắp cái đu
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài
a. Hoạt động 1: 
+ Lắp ráp xe ô tô tải
- GV thực hiện lắp ráp các bước như SGK 
+ Lắp thành sau xe và tấm 25 lỗ vào thùng xe
+ Lắp ca bin vào sàn ca bin và thùng xe
+ Lắp trục bánh xe vào giá đỡ trục bánh xe, sau đó lắp tiếp các bánh xe và các vòng hãm còn lại vào trục xe.
- Sau cùng kiểm tra sự chuyển động của xe.
+ HD hs thực hiện tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp
- GV tháo rời các chi tiết và nói: khi tháo phải tháo rời từng bộ phận, tiếp đó mới tháo rời từng chi tiết theo trình tự ngược lại .
- Khi tháo xong, các em xếp gọn vào hộp 
b. Hoạt động 2: HS thực hành lắp cái đu
- Gọi hs đọc phần ghi nhớ 
- Nhắc nhở: Các em phải quan sát kĩ hình trong SGK cũng như nội dung của từng bước lắp.
* HS chọn các chi tiết để lắp cái đu
- HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và xếp từng loại vào nắp hộp.
- Quan sát, giúp đỡ để các em chọn đúng và đủ các chi tiết lắp cái đu. 
* Lắp từng bộ phận
- Nhắc nhở: Các em chú ý vị trí trong, ngoài giữa các bộ phận của giá đỡ đu. 
+ Lắp tay cầm và thành sau ghế vào tấm nhỏ khi lắp ghế đu. 
+ Vị trí của các vòng hãm
- HS thực hành lắp ráp từng bộ phận, hoàn thiện cái đu.
- GV quan sát, giúp đỡ những HS còn lúng túng
- Nhận xét giờ học
- HS thực hành ở nhà.
Điều chỉnh bổ sung: .
.................................................................................................................................
Tiết 2: Kĩ thuật
BÀI 35: TRƯNG BÀY KẾT QUẢ HỌC TẬP
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài cần được hình thành
- Các nội dung đã học trong chương trình lớp 4
- Thấy được các kết quả đã học được trong các tiết học kĩ thuật
I. Mục tiêu
- GV và HS thấy được kết quả dạy- học kĩ thuật trong năm 
- Nhà trường thấy được công tác quản lí dạy- học kĩ thuật
- HS yêu thích môn kĩ thuật
II. Hình thức tổ chức
- GV và HS chọn các bài khâu, thêu, các mẫu lắp ghép đẹp
- Trưng bày nơi thuận tiện cho người xem
+ Lưu ý:
- Trình bày sản phẩm theo nhóm
- Trình bày đẹp, có kẻ bo, có tiêu đề: tên học sinh dưới mỗi sản phẩm
- Chọn các sản phẩm đẹp, tiêu biểu của các phân môn làm đồ dùng dạy học, trang trí lớp học
III. Đánh giá
- Tổ chức cho HS xem, gợi ý các em nhận xét, đánh giá
- Giáo viên hướng dẫn phụ huynh học sinh xem vào dịp tổng kết năm học của lớp
- GV khen ngợi, động viên HS có bài vẽ đẹp.
Tiết 3: Khoa học
BÀI 69: ÔN TẬP CUỐI NĂM
Những kiến thức HS đã biết liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Biết chuỗi thức ăn trong tự nhiên.
- Ôn tập về mối quan hệ về thức ăn của một nhóm sinh vật; Vai trò của con người.
I. Mục tiêu
1. KT: Ôn tập về: Thành phần các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của không khí, nước trong đời sống. Vai trò của thực vật đối với sự sống trên Trái Đất.
2. KN : Kĩ năng phán đoán, giải thích qua một số bài tập về nước, không khí, ánh sáng, nhiệt.
3. NL&PC : Giáo dục HS ý thức tự giác, tích cực học tập.
II. Đồ dùng dạy – học
- GV: SGK, bảng phụ.Tranh minh hoạ tr.138,139,140/SGK ( nếu có )
 - HS: SGK, VBT Khoa học 4
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
1. Hoạt động 1: Trò chơi: Ai nhanh, ai đúng.
- Thảo luận nhóm dưới sự điều khiển của nhóm trưởng.
- Nhóm trưởng nêu câu hỏi cho các bạn trong nhóm thi trả lời.
+ Là quá trình thực vật lấy khí CO2, nước, các chất khoáng từ môi trường và thải ra môi trường khí O2, hơi nươc và các chất khoáng.
+ Rễ cây có nhiệm vụ hút nước và các chất khoáng hoà tan trong lòng đất để nuôi cây.
+ Thực vật rất quan trọng đối với sự sống trên Trái Đất. Nếu không có cỏ, bò nai,...không có thức ăn, môi trường sinh thái không cân bằng.
- HS nhận xét, tuyên dương các nhóm bạn trả lời nhanh, đúng. 
2.Hoạt động 2: Ôn tập về nước, không khí, ánh sáng, sự truyền nhiệt.
- Mỗi nhóm 3 HS thảo luận theo hướng dẫn của GV. 
- Các nhóm làm việc.
- Đại diện nhóm trình bày.
2)Ý: b. Vì trong không khí có chứa O2 cần cho sự cháy, khi cây nến cháy sẽ tiêu hao một lượng khí O2.
+ Vì xung quanh mọi vật đều có không khí, trong không khí có chứa hơi nước sẽ làm cho nước lạnh đi ngay.
+ Đặt cốc nước nóng vào trong chậu nước lạnh; Thổi cho nước nguội.
- HS nhận xét, bổ sung.
4.Hoạt động 4 : Thi nói về vai trò của nước, không khí trong đời sống.
- Lớp chia thành 3 nhóm, thực hiện theo y/c của GV.
- HS lắng nghe.
 2 HS nêu lại.
- HS lắng nghe.
- 2 HS nêu lại.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe và thực hiện
- Tổ chức cho HS thi trong từng nhóm.
- Phát phiếu cho từng nhóm.
+ Thế nào là quá trình trao đổi chất ở thực vật? 
+ Trong quá trình trao đổi chất rễ cây có nhiệm vụ gì? Thân, lá làm nhiệm vụ gì?
+ Vai trò của thực vật đối với sự sống trên Trái Đất? 
- GV nhận xét đánh giá, tuyên dương các nhóm trả lời nhanh, đúng.
 GV chia nhóm 3 HS.
- Yêu cầu nhóm trưởng đọc câu hỏi cho các thành viên trong nhóm trả lời.
- Yêu cầu đại diện nhóm trình bày.
+ Câu 2(tr.139/SGK)
+ Câu1(tr.139/SGK)
+ Làm thế nào để cốc nước nóng nguội đi nhanh? 
- GV nhận xét đánh giá.
- GV chia lớp thành 3 nhóm: Một nhóm nêu câu hỏi, nhóm kia trả lời, trả lời đúng được 10 điểm, được quyền hỏi lại nhóm bạn.
- Chủ đề nêu câu hỏi: Vai trò của nước, không khí đối với đời sống của con người, động vật, thực vật.
- GV nhận xét tổng kết trò chơi.
- Gọi HS nêu lại vai trò của nước và không khí trong đời sống.
- GV nhận xét, chốt ý đúng.
- HS nhắc lại những kiến thức đã học?
- GV nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị: Kiểm tra cuối HK II.
Điều chỉnh bổ sung: .
.................................................................................................................................
Ngày soạn: 12/5/2019
Ngày giảng: Thứ ba ngày 14/5/2019
Tiết 1: Chính tả 
 ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (Tiết 3)
Những kiến thức HS đã biết liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài cần được hình thành
- ViÕt ®­îc ®o¹n v¨n t¶ ngo¹i h×nh cña con vËt.
- HS viÕt ®­îc ®o¹n v¨n t¶ c©y cèi râ nh÷ng ®Æc ®iÓm næi bËt.
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Møc ®é yªu cÇu vÒ kÜ n¨ng ®äc nh­ ë tiÕt 1
2. Kĩ năng: Dùa vµo ®o¹n v¨n nãi vÒ mét cây cô thÓ hoÆc hiÓu biÕt vÒ mét loµi c©y, viÕt ®­îc ®o¹n v¨n t¶ c©y cèi râ nh÷ng ®Æc ®iÓm næi bËt.
3. NL, PC: Phát huy năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề, Rèn phẩm chất chăm học, cẩn thận, tích cực, tự giác học tập.
II. Chuẩn bị
GV: B¶ng nhãm, bót d¹.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
1, HĐ 1: Kiểm tra tập đọc
- HS lên bốc thăm bài (chuẩn bị 1-> 2ph)
- HS đọc bài + TLCH
2, HĐ 2: Luyện tập
- 1HS đọc yêu cầu
- HS quan sát tranh
- HS làm bài
- 1 số HS đọc đoạn văn.
- Nhận xét, bổ sung
- HS nêu
1. Kiểm tra tập đọc và HTL
 (Như tiết 1)
- Gọi HS bốc thăm đọc bài như tiết 1
- Đọc và trả lời câu hỏi
- GV nhận xét, đánh giá 
2. Viết đoạn văn tả cây xương rồng
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu quan sát tranh minh hoạ trong SGK
- GV gợi ý: 
+ Dựa theo những chi tiết mà bài văn trong SGK cung cấp và những quan sát riêng của mình, mỗi em viết một đoạn văn khác miêu tả cây xương rồng.
+ Chú ý miêu tả những đặc điểm nổi bật của cây, lồng ý nghĩ cảm xúc của mình vào đoạn tả.
- Cho HS làm bài
- Gọi HS trình bày
- Nhận xét, bổ sung.
+ Khi miêu tả cây cối em cần lưu ý những điều gì?
- Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau.
Điều chỉnh bổ sung: .
....................................................................................................................................
Tiết 2: Khoa học
Bài 70: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ II
(Đề chung toàn trường)
Tiết 3: Đạo đức
THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI KÌ II 
Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Nội dung các bài đạo đức đã học.
- Hệ thống lại những bài đạo đức đã học ở HKII. 
- Thực hành tốt những kĩ năng đã học.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hệ thống lại những bài đạo đức đã học ở HKII, 
- HS thực hành tốt những kĩ năng đã học.
2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát, lắng nghe, chia sẻ, phản hồi, sử lí thông tin.
3. Năng lực, phẩm chất: Rèn các năng lực và phẩm chất cho học sinh
II. Đồ dùng dạy học:
 Phiếu ghi sẵn các câu hỏi
III. Các hoạt động dạy học:
Họat động của HS
Hỗ trợ của GV
1. Hoạt động 1: HS nêu lại các bài đạo đức đã học ở HKII.
- HS nối tiếp nêu các bài đạo đức đã học
Bài 9: Kính trọng người lao động.
Bài 10: Lịch sự với mọi người.
Bài 11: Giữ gìn các công trình công cộng.
Bài 12: Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo.
Bài 13: Tôn trọng luật giao thông.
Bài 14: Bảo vệ môi trường.
- HS hái hoa dân chủ và trả lời:
2. Hoạt động 2: HS hái hoa dân chủ trả lời các câu hỏi
- Công nhân, nông dân, bác sĩ, kĩ sư 
- Vì họ là những người đã làm ra các sản phẩm, hàng hoá phục vụ cho lợi ích của xã hội.
- Chào hỏi lễ phép, cư xử lịch sự 
- Bảo vệ cây xanh, giữ vệ sinh các công trình công cộng, không vẽ bẩn lên tường 
- Quyên góp ủng hộ người nghèo, tàn tật, hiến máu 
- Không đi hàng 2, 3 ra đường, đi xe máy phải đội mũ bảo hiểm.
- Trồng cây, không vứt rác bừa bãi, 
- Yêu cầu hs nêu các bài đã học.
+ Nêu một số người lao động trong xã hội mà em biết?
+ Tại sao phải kính trọng và biết ơn người lao động?
+ Lịch sự với mọi người thể hiện qua những hành vi nào?
+ Nêu các việc làm giữ gìn các công trình công cộng?
+ Hãy nêu các việc làm thể hiện lòng nhân đạo?
+ Nêu các việc làm thể hiện việc tôn trọng lật giao thông?
+ Nêu các việc làm để bảo vệ môi trường?
* Củng cố: Hệ thống hóa nội dung học tập môn đạo đức lớp 4.
* Nhận xét tiết học.
Điều chỉnh bổ sung: .
Tiết 4: Thể dục
Bài 69: DI CHUYỂN TUNG VÀ BẮT BÓNG -TRÒ CHƠI: TRAO TÍN GẬY 
Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Biết thực hiện động tác nhảy dây.
- Ôn di chuyển tung và bắt bóng.
- Ôn trò chơi: Trao tín gậy
I. Mục tiêu 
1. Kiến thức: Ôn di chuyển tung và bắt bóng. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích. Ôn trò chơi: “Trao tín gậy”. Yêu cầu tham gia chơi tương đối chủ động để rèn luyện sự khéo léo, nhanh nhẹn.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hiện các động tác thể dục, thao tác nhanh nhẹn, khéo léo.
3. NL, PC: Phát huy năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề, Rèn phẩm chất chăm học, cẩn thận, tích cực, tự giác học tập. Có ý thức tăng cường luyện tập TDTT.
II. Địa điểm – phương tiện
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Phương tiện: Chuẩn bị 1còi, bóng.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
1. Phần mở đầu
- Lớp trưởng tập trung lớp, điểm số, báo cáo.
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- GV kiểm tra trang phục, SK HS
- Chạy nhẹ nhàng thành 1 hàng dọc theo vòng tròn và hít thở sâu.
- Sau đó khởi động: Xoay các khớp cổ chân, tay 
- KTBC: 5 HS lên thực hiện nhảy dây. GV nhận xét, đánh giá, xếp loại.
- Chơi trò chơi: “Chim về tổ”
2. Phần cơ bản
a. Di chuyển tung, bắt bóng:
- GV cho 2 HS lên làm mẫu để nhắc lại cho cả lớp nhớ lại cách thực hiện động tác.
- GV chia tổ để HS tập luyện, nêu yêu cầu kỹ thuật.
- GV giúp đỡ tổ chức và uốn nắn những động tác sai cho HS.
b. Trò chơi: Trao tín gậy
- GV nêu tên trò chơi, cùng HS nhắc lại cách chơi, GV chia lớp thành 2 đội để các em thi đấu với nhau.
+ Lần 1: Chơi thử
+ Lần 2: Chơi chính thức
- GV quan sát để các em chơi đúng luật và không phạm quy
- Sau mỗi lần chơi GV cần phân thắng thua để gây hứng thú cho HS
3. Phần kết thúc
- Thả lỏng và hít thở sâu.
- GV cùng HS hệ thống lại bài học
6 - 8’
18 -20’
9 -10’
9 - 10’
6 – 8’
x x x x x x x x
x x x x x x x x
X
x x
x x
 x x
 x x
X
x x x x x x x x
x x x x x x x x
X
Điều chỉnh bổ sung: .

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_buoi_chieu_lop_4_tuan_35_nam_hoc_2018_2019.doc