Giáo án điện tử Buổi chiều Lớp 4 - Tuần 32 - Năm học 2018-2019

Giáo án điện tử Buổi chiều Lớp 4 - Tuần 32 - Năm học 2018-2019

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết để lắp xe nôi. Lắp được xe nôi theo mẫu. Xe chuyển động được.

2. Kĩ năng: Rèn luyện tính cẩn thận, an toàn lao động khi thực hiện thao tác lắp, tháo các chi tiết của xe nôi.

3. NL, PC: Quan tâm rèn và phát triển PC, NL cho học sinh.

II. Đồ dùng dạy học

- Giáo viên: Mẫu xe nôi đã lắp sẵn; bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.

- Học sinh: SGK, bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.

III. Các hoạt động dạy học

 

doc 12 trang xuanhoa 09/08/2022 2500
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án điện tử Buổi chiều Lớp 4 - Tuần 32 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 32
Ngày soạn: 20/4/2019
Ngày giảng: Thứ hai ngày 22/4/2019
Tiết 1: Kĩ thuật 
Tiết 30: LẮP XE NÔI (Tiết 2)
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài cần được hình thành
- Biết tên gọi các chi tiết trong bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật, biết quy trình lắp xe nôi.
- Lắp được xe nôi theo mẫu.
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết để lắp xe nôi. Lắp được xe nôi theo mẫu. Xe chuyển động được.
2. Kĩ năng: Rèn luyện tính cẩn thận, an toàn lao động khi thực hiện thao tác lắp, tháo các chi tiết của xe nôi.
3. NL, PC: Quan tâm rèn và phát triển PC, NL cho học sinh.
II. Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: Mẫu xe nôi đã lắp sẵn; bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
- Học sinh: SGK, bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
1. HĐ 1: Bài cũ
- HS nêu:
* Lắp từng bộ phận:
+ Lắp tay kéo
+ Lắp giá dỡ trục bánh xe
+ Lắp thanh đỡ giá đỡ trục bánh xe
+ Lắp thành xe và mui xe
+ Lắp trục bánh xe
* Lắp ráp xe nôi
- HS nhận xét, bổ sung
2. HĐ 2: HS thực hành lắp xe nôi.
- HS chọn các chi tiết để lắp xe nôi
- Quan sát các hình và thực hành lắp xe nôi.
+ Lắp theo quy trình và vặn chặt các mối ghép để xe không bị xộc xệch
3. HĐ 3: Trưng bày
- HS trưng bày sản phẩm
- Nhận xét sản phẩm của bạn
+ Lắp xe nôi đúng mẫu và theo đúng quy trình.
+ Xe nôi lắp chắc chắn, không bị xộc xệch.
+ Xe nôi chuyển động được
- Đánh giá sản phẩm của bạn
- HS nêu
+ Nêu quy trình lắp xe nôi?
- Nhận xét
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài
- HS thực hành lắp xe nôi.
* Chọn chi tiết:
- Y/c HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và để riêng từng loại vào nắp hộp.
- Kiểm tra, giúp đỡ HS chọn đúng, đủ các chi tiết.
* Lắp từng bộ phận
- Y/c HS quan sát kĩ hình cũng như nội dung các bước lắp xe nôi trước khi thực hành.
- Lưu ý: Chú ý vị trí trong, ngoài của các thanh, lắp thanh chữ U dài vào đúng hàng lỗ trên tấm lớn; vị trí tấm nhỏ với tấm chữ U khi lắp thành xe và mui xe.
* Lắp ráp xe nôi:
+ Khi lắp xe nôi cần chú ý điều gì?
- GV: Khi lắp xong cần kiểm tra chuyển động của xe.
- Trưng bày sản phẩm
- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm
- Nhận xét, đánh giá sản phẩm của HS
- Y/c HS tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp.
- Y/c HS nhắc lại quy trình lắp xe nôi
- Nhận xét giờ học
- HS ôn bài và chuẩn bị bài sau
Điều chỉnh bổ sung: .
.................................................................................................................................
Tiết 2: Kĩ thuật
Tiết 31: LẮP Ô TÔ TẢI (TIẾT 1)
Những kiến thức HS đã biết
 liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học
 cần được hình thành 
- Biết tên gọi, hình dạng của các chi tiết trong bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật; biết lặp xe nôi. 
- HS biết chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp xe ô tô tải.
- Lắp được cái xe ô tô tải theo mẫu.
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: HS biết chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp xe ô tô tải.
- Lắp được cái xe ô tô tải theo mẫu.
- Với HS khéo tay: Lắp được cái xe ô tô tải theo mẫu ô tô lắp được tương đối chắc chắn, chuyển động được 
2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng quan sát, lắng nghe, khéo léo, 
3. NL,PC: tạo điều kiện cho HS hình thành tất cả các năng lực và phẩm chất.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
2. Học sinh: Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật 
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của Học sinh
Hoạt động của Giáo viên
- HS mở đồ dùng
- HS lắng nghe
1. Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét
- HS quan sát mẫu cái ô tô tải đã lắp sẵn
- HS lắng nghe, quan sát
- Gồm 3 bộ phận: giá đỡ bánh xe và sàn ca bin; ca bin; thành sau của thùng xe và trục bánh xe.
- Xe chở hàng hóa.
2. Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật.
- Nêu các chi tiết và số lượng để lắp ghép xe tải - Nhận xét, bổ sung
- HS lên bảng chọn.
- Cần lắp 2 phần: giá đỡ trục bánh xe; sàn ca bin.
- HS quan sát bổ sung. 
- Có 4 bước lắp ca bin.
- HS quan sát bổ sung. 
- HS lên bảng lắp.
- HS quan sát bổ sung.
- HS lên bảng lắp.
- HS chú ý theo dõi.
3. Hoạt động 3: Thực hành.
- Thực hành chọn, lắp ghép cá nhân
- HS nhận xét.
- Nêu - Nhận xét
- HS lắng nghe
 Kiểm tra ĐD học tập
- Nhận xét
- GV cho HS quan sát mẫu cái ô tô tải đã lắp sẵn
- Hướng dẫn quan sát từng bộ phận của cái xe ô tô tải và trả lời câu hỏi.
+ Cái xe ô tô tải gồm mấy bộ phận? Đó là những bộ phận nào?
+ Nêu tác dụng của cái xe ô tô tải trong thực tế? 
a) GV hướng dẫn HS chọn các chi tiết.
- GVcùng HS chọn các chi tiết theo SGK để vào nắp hộp theo từng loại.
- Gọi HS lên bảng chọn.
b) Lắp từng bộ phận.
*Lắp giá đỡ trục bánh xe và sàn ca bin.
- HS quan sát H.2.
+ Để lắp được bộ phận này ta cần phải lắp mấy phần?
- Gọi HS lên lắp.
* Lắp ca bin 
+ Em hãy nêu các bước lắp ca bin?
- Gọi HS lên lắp.
* Lắp thành sau của thùng xe và lắp trục bánh xe.
- Gọi HS lên lắp.
c) Lắp ráp xe ô tô tải. 
- GV lắp giáp ô tô tải theo các bước trong SGK.
- Kiểm tra sự chuyển động của xe.
- Quan sát, giúp đỡ học sinh
- GV nhận xét.
*PA 2: HS nhắc lại quy trình lắp ô tô tải
+ Nêu các bước lắp xe tải?
 Nhận xét giờ học 
- Chuẩn bị giờ học sau
Điều chỉnh bổ sung: .
.................................................................................................................................
Tiết 3: Khoa học
Bài 63: ĐỘNG VẬT ĂN GÌ ĐỂ SỐNG?
Những kiến thức hs đã biết liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- HS biết 1 số động vật nuôi, 1 số động vật hoang dã
- Kể tên một số động vật và thức ăn của chúng.
- Phân loại các loại động vật theo nhu cầu thức ăn của chúng
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: - Kể tên một số động vật và thức ăn của chúng.
- Phân loại các loại động vật theo nhu cầu thức ăn của chúng
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng lắng nghe, quan sát, chia sẻ, hợp tác nhóm.
3. NL, PC: Rèn cho hs các năng lực, phẩm chất.
II. Chuẩn bị
- GV: Sgk, máy chiếu
- HS: Sgk, vở ghi
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
- 4 đk để động vật sống là không khí, thức ăn, nước uống và ánh sáng
- Nếu thiếu thức ăn đv sẽ chết
- Nhận xét đánh giá
1. Hoạt động 1: Tìm hiểu về nhu cầu thức ăn của động vật
- HS kể tên:
VD: Mèo (ăn chuột, cá, cơm...)
 Trâu (ăn cỏ, lá...)
- HS quan sát các hình Sgk, chia sẻ cặp
- H.1: con hươu, thức ăn là lá cây.
 H.2: con bò, thức ăn là cỏ, lá mía,cây chuối, lá ngô, cây chuối, ...
 H.3: con hổ, thức ăn là các loài đ.vật
 H.4: con gà, thức ăn là rau, thóc, gạo, cào cào, côn trùng, sâu bọ.
 H.5: chim gõ kiến, thức ăn là sâu, côn trùng.
 H.6: Con sóc, thức ăn là hạt dẻ.
 H.7: con rắn, thức ăn là côn trùng và các con vật khác.
 H.8: con cá mập, thức ăn là thịt các loài đ.vật, các loài cá.
 H.9: con nai, thức ăn là cỏ.
- Mỗi loài động vật khác nhau có nhu cầu về thức ăn khác nhau.
- Thức ăn gồm cả động vật và thực vật. 
- Các loài động vật ăn tạp: gà, mèo, lợn, chó, chuột, 
2. Hoạt động 2: Phân loại động vật
- Hs thảo luận nhóm.
Nhóm 1: cá mập, hổ
Nhóm 2: Nai, hươu, bò
Nhóm 3: Sóc
Nhóm 4: Chim gõ kiến
Nhóm 5: gà, rắn
- Phần lớn thời gian sống của động vật giành cho việc kiếm ăn
- Trâu, bò, hươu, nai,...
- mèo, chuột, rắn, ếch....
- hs đọc mục bạn cần biết
3. Hoạt động 3: Trò chơi: Đố bạn con gì?
- HS chơi
- HS nêu
- Nêu những điều kiện cần để động vật sống và phát triển.
- Nếu thiếu thức ăn động vật sẽ ra sao?
- GV giới thiệu bài : Các em ạ! Thức ăn cung cấp cho động vật chất hữu cơ để nuôi cơ thể nếu thiếu thức ăn trong 1 thời gian nhất định động vật sẽ chết. Vậy động vật ăn gì để sống? Nhu cầu thức ăn của các loại động vật ra sao? Để trả lời những câu hỏi này ta tìm hiểu qua bài 63: Động vật ăn gì để sông? - ghi đầu bài
- Em hãy kể tên và thức ăn của 1 con vật mà em biết?
- Y/c hs quan sát hình sgk/126,127 : nói tên một số con vật và tên thức ăn của chúng.
- Chia sẻ với bạn bên cạnh
- Nêu nguồn gốc thức ăn của con bò? (thực vật)
- Nguồn gốc thức ăn của con hổ? (đvật)
- Bổ sung
- Em biết loài cá nào cũng ăn thịt?
- yêu cầu HS nhận xét, bổ sung.
- Mỗi loài động vật có nhu cầu về thức ăn ntn?
GV: Dựa vào thức ăn của động vật cô chia thành các nhóm:
Nhóm 1: Nhóm đv ăn thịt
Nhóm 2: Nhóm đv ăn cỏ, lá cây
Nhóm 3: Nhóm đv ăn hạt
Nhóm 4: Nhóm đv ăn côn trùng 
Nhóm 5: Nhóm đv ăn tạp
- Thức ăn của động vật ăn tạp là gì?
GV: có 1 số động vật ăn nhiều loại thức ăn người ta gọi là động vật ăn tạp. 
- Kể tên 1 số động vật ăn tạp mà em biết.
- Y/cầu hs thảo luận xếp tên con vật theo nhóm thức ăn của nó.
- Gọi hs trình bày cá nhân
- Em biết con vật nào cũng ăn thịt: cá voi, sư tử....
- Em còn biết con vật nào cũng thuộc nhóm ăn lá cây: trâu, ngựa, dề, cừu....
- Ngoài con sóc em còn biết con vật nào cũng ăn hạt, quả: khỉ, bồ câu...
- Kể thêm các con vât ăn côn trùng: thằn lằn, ếch, cóc...
- Phần lớn thời gian sống của động vật giành cho việc gì?
- Kể tên 1 số con vật kiếm ăn vào ban ngày? 
- Kể tên 1 số con vật kiếm ăn vào ban đêm? 
GV kết luận như mục bạn cần biết.
- Gọi hs đọc mục bạn cần biết sgk
- GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi
- Cho hs chơi thử - nhận xét
- Tổ chức cho hs chơi theo nhóm
- Nhận xét đánh giá
- Động vật ăn gì để sống?
- Ôn bài ở nhà, chuẩn bị bài sau.
Điều chỉnh bổ sung: .
.................................................................................................................................
Ngày soạn: 21/4/2019
Ngày giảng: Thứ ba ngày 23/4/2019
Tiết 1: Chính tả (nghe viết)
VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI
Những kiến thức hs đã biết liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- HS được đọc và tìm hiểu ND bài tập đọc.
- Nghe- viết đúng bài chính tả, trình bày đúng một đoạn văn. 	
- Làm đúng bài tập chính tả phân biệt tiếng có âm đầu là s/x.
I. Mục tiêu 
1. Kiến thức: Giúp HS nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn trích.
- Làm đúng các BT 2a.
2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng giao tiếp, lắng nghe, phản hồi, ra quyết định.
3. Năng lực, phẩm chất: Rèn các năng lực và phẩm chất cho học 
II. Chuẩn bị
- GV: Bảng phụ viết nội dung bài tập 2.
- HS: SGK, bút, vở ô ly, bảng con, phấn, VBT TV4, tập 2...
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
* HS viết bảng con kể chuyện, đọc truyện. 
- Nhận xét
1. Hoạt động 1: HD nghe - viết
- 2 học sinh đọc lại
+ 1 Vương quốc rất buồn chán và tẻ nhạt vì người dân ở đó không ai biết cười.
- Mặt trời không muốn dậy, chim không muốn hót, hoa chưa nở đã tàn, toàn gương mặt rầu rĩ, héo hon.
* HS viết từ khó 
- Viết bảng con: rầu rĩ, héo hon, lạo xạo, thở dài.
- Nhận xét
* Viết bài vào vở
- Nêu tư thế ngồi viết bài 
- HS viết bài
- Đổi vở soát lỗi cho nhau.
2. Hoạt động 2: Hướng dẫn làm BT
- Mở VBT TV4/2
* Bài tập 2. HS nêu yêu cầu
 - Thực hiện VBT, bảng phụ - Chữa bài trên bảng 
- Nhận xét- Đọc bài đã điền
* Nêu – Nhận xét, bổ sung
- Lắng nghe.
* Yêu cầu: Viết bảng: kể chuyện, đọc truyện. 
- Nhận xét 
* Giới thiệu bài. Nêu mục tiêu giờ học.
- Đọc bài viết
+ Đoạn văn kể chuyện gì?
+ Những chi tiết nào cho thấy cuộc sống ở đây tẻ nhạt và buồn chán?
- Hướng dẫn viết từ khó: rầu rĩ, héo hon, lạo xạo, thở dài.
- Nhận xét
- HS nêu tư thế ngồi viết 
- GV đọc từng câu cho HS viết.
- Đọc cho HS soát lỗi.
- Nhân xét 7 bài 
- Quan sát, giúp đỡ học sinh
* PA2: Thảo luận nhóm làm bài
Các từ cần điền: vì sao, năm xưa, xứ sở, gắng sức, xin lỗi, sự chậm trễ.
- Nhận xét, chữa bài
 * Nêu các chữ có âm đầu là s/x có trong bài?
- Nhận xét giờ học.
- Đọc viết lại các chữ viết sai
Điều chỉnh bổ sung: .
.................................................................................................................................
Tiết 2: Khoa học
Bài 64: SỰ TRAO ĐỔI CHẤT Ở ĐỘNG VẬT
Những kiến thức HS biết liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Trình bày được sự trao đổi chất 
 vật với môi trường
- Trình bày được sự trao đổi chất của động vật với môi trường: động vật thường xuyên phải lấy từ môi trường thức ăn, nước, khí ô-xi và thải ra các chất cặn bã, khí Các-bô-níc, nước tiểu,...
- Thể hiện sự trao đổi chất giữa động vật với môi trường bằng sơ đồ
I. Mục tiêu	
1.Kiến thức: Giúp HS trình bày được sự trao đổi chất của động vật với môi trường: động vật thường xuyên phải lấy từ môi trường thức ăn, nước, khí ô-xi và thải ra các chất cặn bã, khí Các-bô-níc, nước tiểu,...
- Thể hiện sự trao đổi chất giữa động vật với môi trường bằng sơ đồ.
- Kể tên một số con vật và sự trao đổi chất của chúng.
2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng quan sát, phân tích, nhận xét, kỹ năng lắng nghe và trình bày ý kiến, kỹ năng hợp tác.
3. NL,PC: Tạo điều kiện cho HS hình thành tất cả các năng lực và phẩm chất.
II. Chuẩn bị
- GV: Sgk; Hình vẽ trong SGK
- HS: Sgk, VBT, vở ghi
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
2 HS trả lời.
HS nhận xét.
1. Hoạt động 1: Phát hiện những biểu hiện bên ngoài của trao đổi chất ở động vật.
- Thảo luận cặp
- HS quan sát hình.
- HS thực hiện nhiệm vụ theo gợi ý trên cùng với bạn.
- Một số HS trả lời câu hỏi.
- Động vật thường xuyên phải lấy từ môi trường thức ăn, nước, khí ô-xi và thải ra các chất cặn bã, khí các-bô-níc, nước tiểu 
- Quá trình đó được gọi là quá trình trao đổi chất giữa động vật và môi trường
2. Hoạt động 2: Thực hành vẽ sơ đồ trao đổi chất ở động vật 
- HS làm việc theo nhóm, các em cùng tham gia vẽ sơ đồ sự trao đổi chất ở động vật.
Nhóm trưởng điều khiển các bạn lần lượt giải thích sơ đồ trong nhóm
Các nhóm cử đại diện trình bày trước lớp
*Sơ đồ sự trao đổi chất ở động vật:
Hấp thụ Thải ra
Động vật
Khí ô-xi Khí các-bô-níc.
Nước Nước tiểu.
Các chất h. cơ Các chất thải.
( Lấy từ thực vật Hoặc động vật khác)
- HS trả lời
Động vật ăn gì để sống?
- Hãy cho biết nhu cầu thức ăn của các loài động vật như thế nào? 
- GV nhận xét.
Bước 1: Làm việc theo cặp 
HS quan sát hình 1 trang 128
- Kể tên những gì được vẽ trong hình?
- Phát hiện ra những yếu tố đóng vai trò quan trọng đối với sự sống của động vật (ánh sáng, nước, thức ăn) có trong hình 
- Phát hiện những yếu tố còn thiếu để bổ sung (không khí).
GV kiểm tra và giúp đỡ các nhóm.
Bước 2: Hoạt động cả lớp 
GV gọi một số HS trả lời câu hỏi:
- Kể tên những yếu tố mà động vật phải lấy thường xuyên từ môi trường và thải ra môi trường trong quá trình sống
- Quá trình trên được gọi là gì?
 - GV chia nhóm.
- HS làm việc theo nhóm.
* PA 2: HS làm việc cá nhân
 - Quá trình trao đổi chất giữa động vật và môi trường như thế nào?
Điều chỉnh bổ sung: 
.................................................................................................................................
Tiết 3: Đạo đức
GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG
Bài 1: KỸ NĂNG KIÊN ĐỊNH
Những kiến thức HS đã biết liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài cần được hình thành
- HS biết một số kĩ năng sống cơ bản.
- Hiểu kĩ năng kiên định là gì? Thực hành và vận dụng kĩ năng kiên định vào cuộc sống.
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Hiểu được kỹ năng kiên định là gì?
 Thực hành các bước hình thành kĩ năng kiên định.
 Vận dụng kỹ năng kiên định vào cuộc sống.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng thực hành, vận dụng, tư duy, quyết định, bình luận.
3. NL,PC: tạo điều kiện cho HS hình thành tất cả các năng lực và phẩm chất.
II. Chuẩn bị
- Tài liệu hướng dẫn giáo dục kĩ năng sống.
- Một chiếc ghế.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hỗ trợ của GV
- HS nghe, ghi bài
1. Hoạt động 1: Trò chơi giới thiệu chiếc ghế.
- Từng nhóm thực hiện ngồi thành vòng tròn ở giữa vòng tròn để một chiếc ghế.
- Các nhóm thực hiện.
- Đưa ra nhiều cách thuyết phục anh thanh niên
- Các nhóm khác nhận xét, đưa ra ý kiến của mình.
- Chia nhóm 4 thảo luận và cử người sắm vai 
2. Hoạt động 2: Sắm vai thực hành tính kiên định trong các tình huống:
- Thực hành sắm vai (2-3 nhóm)
- HS nghe và nhắc lại.
Tư duy nhận thức
Tư duy phê phán
Xác định giá trị
Ra quyết định
Kiên định cương quyết
3. Hoạt động 3: Tự liên hệ
- HS kể lại những việc làm của bản thân (hoặc của người khác) thể hiện tính kiến định trong những trường hợp cụ thể.
- Một buổi chiều hai chúng em đí học sớm. Vừa đến trường thấy các lớp đã mở cửa những không có người bạn Hương rủ em vào lục cặp sách của các bạn lớp 2. Em bảo bạn: mình không nên làm như vậy đâu lục cặp như vậy là vi phậm đạo đức đấy. Nói rồi em rủ bạn ra sân trường chơi.
- Nhiều HS trả lời
- Lắng nghe, thực hiện. 
- HS nêu
- Lắng nghe, thực hiện. 
- GV nêu mục tiêu của bài, ghi bài
- GV nêu mục tiêu của trò chơi
- GV chia lớp thành 4 nhóm
- GV HD: Đây là chiếc ghế công cộng ở công viên hoặc ở trên ô tô, mọi người đều có quyền sử dụng. Một em đóng vai là anh thanh niên đang ngồi trên ghế. Các em khác thảo luận: Làm thế nào để thuyết phục anh ta nhường chỗ cho người của nhóm mình. 
* Kết luận: - Do cách thuyết phục hợp lí mà anh thanh niên đó nhường ghế (hoặc ngược lại)
- Kiên định có hai chiều hướng tích cực và không tích cực.
- GV nêu mục tiêu
- Nêu các tình huống:
Tình huống 1: Khi cả lớp đang tổng vệ sinh xq trường, An rủ Nam chốn đi chơi bi và hứa sẽ cho Nam viên bi mà Nam rất thích. Theo em Nam nên làm gì? Vì sao?
PA 2: Tôi không hút thuốc lá vi thuốc lá có hại cho sức khỏe. 
Tình huống 2: Em đến dự liên hoan ở nhà một người bạn, ở đó mọi người đều hút thuốc lá, họ nài nỉ mời em hút thử một điều. Em tìm cách từ chối.
* Kết luận: Kiên định là KN thực hiện được bằng những gì mình muốn hoặc từ chối bằng những gì mình không muốn 
- Thực hành KN kiên định giúp HS có khả năng từ chối hành vi nguy cơ có hại.
- Để có KN kiên định cần có một tập hợp những KN
- GV nêu mục tiêu
- Yêu cầu HS liên hệ bản thân và mọi người xung quanh em đã thể hiện sự kiên định trong những việc làm cụ thể nào?
* Kết Luận: Trong thực tiễn cuộc sống phải biết thể hiện sự kiên định để hành động đúng, theo những chuẩn mực đạo đức.
- Em hiểu thế nào là KN kiên định?
- Cần kết hợp các KN nào để thực hiện được KN kiên định?
- Vận dụng những KN đã học vào cuộc sống hàng ngày.
Điều chỉnh bổ sung: .
Tiết 4: Thể dục
Bài 63: MÔN TỰ CHỌN – NHẢY DÂY
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài cần được hình thành
- Biết nhảy dây, đá cầu.
- Củng cố đá cầu, nhảy dây kiểu chân trước chân sau
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Ôn một số môn tự chọn. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích
 - Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau. Yêu cầu nâng cao thành tích.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hiện động tác nhảy dây, đá cầu, thao tác nhanh, khéo.
3. NL&PC: Tạo cơ hội cho học sinh hình thành và phát triển năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề, hợp tác; phẩm chất tự tin, chăm học, đoàn kết, yêu thương.
II. Địa điểm – phương tiện
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Phương tiện: 1còi, cầu, dây nhảy.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
1. Phần mở đầu
+ Ôn định tổ chức: 
- Cán sự báo cáo sĩ số 
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung
+ Kiểm tra trang phục, sức khỏe của HS 
+ Khởi động : HS đi thường theo vòng tròn. Xoay các khớp.
- Ôn bài thể dục phát triển chung.
+ Kiểm tra: 3 HS đá cầu.
2. Phần cơ bản
 a. Đá cầu:
* Cho HS ôn tâng cầu bằng đùi: 
- HS tập theo từng nhóm 3 người, nhóm này cách nhóm kia 5m
-> Các nhóm tự tập luyện
- GV quan sát, sửa sai cho HS. 
* Ôn chuyền cầu theo nhóm 2- 3 người:
- GV chia HS thành nhóm 2- 3 HS, đứng ở khoảng cách giữa các nhóm, người là 2m.
- Cho HS tự quản tập luyện.
- GV quan sát, sửa sai cho HS
b. Nhảy dây: 
- Cho HS ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau theo đội hình hình chữ nhật.
- GV quan sát HS tập luyện.
- Cho HS thi xem ai nhảy dây giỏi nhất: Khi có lệnh của GV, các em bắt đầu nhảy, khi bị dây vướng chân, thì dừng lại. Ai dừng lại cuối cùng thì người đó vô địch lớp.
3. Phần kết thúc
+ Hồi tĩnh: 
- Đi đều vỗ tay, hát
+ Củng cố :
- GV và HS hệ thống nội dung bài học.
- Nhận xét, đánh giá giờ học
+ Dặn dò: Về nhà ôn đá cầu, bài thể dục PTC, tung và chuyền cầu, nhảy dây.
6 - 10/
18 - 22/
9 - 11/
9 - 10/
5 - 6/
* * * * * * * * * 
* * * * * * * * * 
X
* * * * * * *
* *
* *
* *
* *
* *
*
* * * * * * * * * 
* * * * * * * * * 
X
Điều chỉnh bổ sung: .

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_buoi_chieu_lop_4_tuan_32_nam_hoc_2018_2019.doc