Giáo án điện tử Buổi chiều Lớp 4 - Tuần 21 - Năm học 2018-2019

Giáo án điện tử Buổi chiều Lớp 4 - Tuần 21 - Năm học 2018-2019

Tiết 1+ 2: Mĩ thuật

Chủ đề 8: SÁNG TẠO VỚI NHỮNG NẾP GẤP GIẤY ( 2 tiết)

Tiết 3: Khoa học

Bài 41: ÂM THANH

Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài học cần đ¬ược hình thành

- Một số tiếng động phát ra trong đời sống sinh hoạt hằng ngày. - Nhận biết âm thanh do vật rung động phát ra.

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Nhận biết âm thanh do vật rung động phát ra.

- Biết và thực hiện các cách khác nhau để làm cho vật phát ra âm thanh.

2. Kĩ năng: Rèn KN quan sát, lắng nghe, chia sẻ, phản hồi, giải quyết vấn đề

3. NL,PC: Tạo điều kiện cho HS hình thành tất cả các năng lực và phẩm chất.

II. Chuẩn bị

1. GV: ống bơ, trống nhỏ, ít giấy vụn.

2. HS: Mẩu giáy vụn

 

doc 6 trang xuanhoa 09/08/2022 2210
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án điện tử Buổi chiều Lớp 4 - Tuần 21 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 21
Ngày soạn:26/1/2019
Ngày giảng: Thứ hai ngày 28/1/2019
Tiết 1+ 2: Mĩ thuật 
Chủ đề 8: SÁNG TẠO VỚI NHỮNG NẾP GẤP GIẤY ( 2 tiết)
Tiết 3: Khoa học
Bài 41: ÂM THANH
Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Một số tiếng động phát ra trong đời sống sinh hoạt hằng ngày.
- Nhận biết âm thanh do vật rung động phát ra.
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Nhận biết âm thanh do vật rung động phát ra.
- Biết và thực hiện các cách khác nhau để làm cho vật phát ra âm thanh.
2. Kĩ năng: Rèn KN quan sát, lắng nghe, chia sẻ, phản hồi, giải quyết vấn đề
3. NL,PC: Tạo điều kiện cho HS hình thành tất cả các năng lực và phẩm chất.
II. Chuẩn bị
GV: ống bơ, trống nhỏ, ít giấy vụn.
HS: Mẩu giáy vụn
III. Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
- Sử dụng xăng không pha chì, không dùng bếp than, trồng nhiều cây xanh, vệ sinh môi trường.
- HS nhận xét.
1. Hoạt động 1: Tìm hiểu các âm thanh xung quanh.
- HS làm việc cá nhân.
- Tiếng nói, hát, khóc, cười, tiếng động cơ, tiếng trống, kèn 
- Gà gáy, lợn kêu, chim hót, nước chảy, sấm 
- Các nhóm làm thí nghiệm hết thời gian báo cáo.
- Con người tác động vào vật đó vật phát ra âm thanh khi chúng có sự va chạm với nhau.
2. Hoạt động 2: Khi nào vật phát ra âm thanh.
- HS nêu thí nghiệm.
- HS quan sát.
- Mặt trống không rung, các mẩu giấy đứng im không chuyển động.
- Mặt trống rung các mẩu giấy chuyển động nẩy lên rơi xuống vị trí khác và trống kêu.
- Các mẩu giấy chuyển động mạnh hơn trống kêu to hơn.
- Mặt trống không rung, trống không kêu.
- HS đọc thí nghiệm 2
- HS thực hành làm thí nghiệm theo cặp
- Khi đặt tay lên yết hầu nếu nói yết hầu rung. Nếu không nói yết hầu không rung.
- HS tham gia trò chơi.
- Chúng ta nên làm gì để bầu không khí trong lành?
Nhận xét
Giới thiệu bài mới – ghi bảng
 Hoạt động cả lớp
+ Nêu các âm thanh mà em nghe được và phân loại chúng theo nhóm sau:
+ Âm thanh do con người gây ra?
+ Âm thanh không phải do con người gây ra?
* GV: Có rất nhiều âm thanh xung quanh ta. Hàng ngày, hàng giờ tai ta nghe được. 
*PA 2: Có thể cho học sinh Thảo luận nhóm 4
* Các cách làm vật phát ra âm thanh.
- Cho HS hoạt động nhóm 4 
+ Hãy tìm các cách để các vật dụng như ống bơ, thước kẻ, sỏi, kéo...phát ra âm thanh?
+ Theo em tại sao vật lại phát ra âm thanh?
* GV: Để biết nhờ đâu vật phát ra âm thanh chúng ta cùng làm thí nghiệm.
* Thí nghiệm1
- Gọi HS nêu thí nghiệm 1 trong SGK/83.
- GV làm thí nghiệm.
+ Khi rắc giấy lên mặt trống mà không gõ thì mặt trống ntn?
+ Rắc một ít giấy vụn lên mặt trống và gõ. Các mẩu giấy ra sao?
+ Khi gõ mạnh hơn các mẫu giấy thế nào? 
+ Khi đặt tay lên mặt trống đang rung ta thấy có hiện tượng gì?
* Thí nghiệm 2: 
- Gọi HS đọc thí nghiệm 2 trong SGK/84.
- Làm thí nghiệm theo cặp 
- Để tay vào yết hầu phát hiện ra sự rung động của dây thanh quản khi nói.
*PA 2: Có thể cho học sinh Thảo luận nhóm 4
+ Cho HS chơi trò chơi. Chia lớp thành 2 đội mỗi đội có thể dùng bất cứ vật gì tạo ra âm thanh đội kia đoán âm thanh phát ra từ đâu.
Nhận xét giờ học
Chuẩn bị bài sau
Điều chỉnh bổ sung: .
.....................................................................................................................................
Ngày soạn: 27/1/2019
Ngày giảng: Thứ ba ngày 29/1/2019
Tiết 1: Khoa học
Bài 42: SỰ LAN TRUYỀN ÂM THANH
Những kiến thức HS đã biết liên quan đến bài học
Những kiến thức mới cần hình thành trong bài 
- HS đã học về âm thanh và biết âm thanh do rung động phát ra.
- Hiểu được tai ta nghe được âm thanh khi rung động từ vật phát ra âm thanh được lan truyền trong môi trường tới tai.
I. Mục tiêu
1. KT: Nhận biết được tai ta nghe được âm thanh khi rung động từ vật phát ra âm thanh được lan truyền trong môi trường (khí, lỏng hoặc rắn) tới tai.
- Nêu VD hoặc làm thí nghiệm chứng tỏ âm thanh yếu đi khi lan truyền ra xa nguồn; Nêu VD về âm thanh có thể lan truyền qua chất rắn, chất lỏng.
2. KN: Rèn kĩ năng quan sát, lắng nghe, chia sẻ, tương tác cho học sinh.
3. NL- PC: Hình thành năng lực hợp tác, tự học, giao tiếp, tự khám phá và tìm kiến thức mới. Chăm học, tự tin, trung thực, đoàn kết, yêu thương, giúp đỡ bạn.
II. Chuẩn bị
- Các hình trong SGK. Ống bơ, ni lông, dây chun,... 
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ của giáo viên
- Nhiệm vụ 1: Chuẩn bị đồ dùng cho việc học
- Nhiệm vụ 2: Đọc và xác định mục tiêu bài học.
* HĐ nhóm
- Các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi sau đó thực hành làm thí nghiệm.
- Đại diện nhóm trình bày
- Tiếng trống phát ra âm thanh.
- Dự đoán điều xảy ra.
+ Tiến hành thí nghiệm.
+ Trả lời như mục bạn cần biết (tr. 84)
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
* HĐ cả lớp
- HS quan sát thí nghiệm H2( 85 - SGK)
- Âm thanh có thể truyền qua nước qua thành chậu.
- HS nêu VD:
+ Gõ thước và hộp bút 
+ Nghe tiếng vó ngựa 
+ Cá heo, cá voi nói chuyện 
* HĐ nhóm
- HS thảo luận nhóm và tìm hiểu âm thanh yếu đi hay mạnh lên khi lan chuyền ra xa nguồn âm. Nêu VD
- Đại diện nhóm trình bày
+ Đứng gầm trống nghe rõ hơn. Khi xe ô tô đi xa tiếng còi nhỏ.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
- HS thực hành: 1 em gõ lên bàn, 1 em đi ra xa dần nêu ý kiến khảng định: Càng xa nguồn âm thanh càng yếu.
* HĐ cặp
- YC từng cặp thực hành làm điện thoại qua ống nối dây.
+ Âm thanh có thể truyền qua vật rắn truyền tin
+ 3 HS nêu
+ Lắng nghe
1. HĐ 1: 
- GV cho HS chuẩn bị sẵn các thứ cần thiết cho bài học để lên bàn.
- GV cho HS đọc cá nhân to- nhẩm- thầm
2. HĐ 2: Tìm hiểu về sự lan truyền âm thanh
- YC các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi sau đó thực hành làm thí nghiệm.
- YC đại diện nhóm trình bày
- Tại sao khi gõ trống, tai ta nghe được tiếng trống?
- YC HS làm thí nghiệm (84 - SGK)
+ Gõ trống và quan sát các vụm giấy nảy.
+ Vì sao tấm ni lông rung?
- Gọi nhóm khác nhận xét, GV kết luận
3. HĐ 3: Tìm hiểu về sự lan truyền âm thanh qua chất lỏng, chất rắn.
- YC HS quan sát thí nghiệm H2(85 -SGK) trả lời câu hỏi
- Âm thanh có thể truyền qua chất lỏng và chất rắn?
- Nêu VD minh hoạ.
4. HĐ 3: Tìm hiểu âm thanh yếu đi hay mạnh lên khi lan chuyền ra xa nguồn âm.
- YC HS thảo luận nhóm và tìm hiểu âm thanh yếu đi hay mạnh lên khi lan chuyền ra xa nguồn âm. Nêu VD
- YC đại diện nhóm trình bày
- Gọi nhóm khác nhận xét, GV kết luận
- YC HS thực hành: 1 em gõ lên bàn, 1 em đi ra xa dần.
4. HĐ 4: Trò chơi: Nói chuyện qua điện thoại
- YC từng cặp thực hành làm điện thoại qua ống nối dây.
+ Âm thanh có thể truyền qua sợi dây trong trò chơi này.
- Gọi HS các chất mà âm thanh truyên qua?
- Nhận xét giờ học.
+ Về chuẩn bị bài sau. 
Điều chỉnh bổ sung: .
..................................................................................................................................
Tiết 2: Đạo đức
BÀI 10: LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI (Tiết 1)
Những kiến thức HS đã biết liên quan đến bài học.
Những kiến thức mới trong bài cần được hình thành.
- Biết kính trọng và biết ơn người lao động.
- Biết cư xử lịch sự với mọi người.
I. Mục tiêu
1. KT: Thế nào là lịch sự với mọi người .Vì sao cần lịch sự với mọi người 
2. KN: Biết lịch sự với mọi người xung quanh.
- Rèn kĩ năng quan sát, lắng nghe, chia sẻ và phản hồi thông tin.
3. NL, PC: Phát huy năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề, Rèn phẩm chất chăm học, tích cực, tự giác học tập. Đồng tình với những người cư sử lịch sự và không đồng tình với những người cư sử bất lịch sự. 
II. Chuẩn bị
- GV: Bảng phụ chép nội dung BT 2,3
- HS: Thẻ, SGK, vở ghi.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
- HS nêu
- HS nhận xét bài của bạn.
1. Hoạt động 1: Chuyện ở tiệm may (trang 31, Sgk)
- 1 HS đọc to 
- Lớp thảo luận theo nhóm 4
- Các nhóm trình bày.
- Trang là người lịch sự vì đã biết chào hỏi mọi người, ăn nói nhẹ nhàng, biết thông cảm với cô thợ may.
- Hà chưa biết ...
- Hà nên biết tôn trọng người khác và cư xử cho lịch sự.
- HS nêu
2. Hoạt động 2: Thảo luận lớp BT 1, SGK
- HS lắng nghe. 
3. Hoạt động 3: Thảo luận nhóm 4 (BT 3, SGK )
- Các nhóm thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- HS đọc ghi nhớ.
- HS nêu
- HS lắng nghe
- Em cần làm gì để biết ơn người lao động?
- GV nhận xét.
*GT bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
- GV nêu yêu cầu: các nhóm đọc truyện, thảo luận theo câu hỏi 1,2
- Trong chuyện ở tiệm may ai đã biết cư xử, tôn trọng người khác?
- Hà là người đã biết tôn trọng người khác, đã biết cư xử lịch sự chưa?
- Vậy Hà phải làm gì?
- Vì sao phải cư xử lịch sự?
- KL: Biết cư xử lịch sự sẽ được mọi người tôn trọng, quý mến.
- GV cho HS bày tỏ bằng thẻ.
- Gọi HS trình bày ý kiến
- GV kết luận:
+ Các hành vi, việc làm(b),(d) là đúng.
+ Các hành vi, việc làm(a),(c),(đ) là sai.
 PA 2: HS nêu miệng
- GV chia nhóm, giao nhiệm vụ. 
- Gọi các nhóm trình bày.
- Gọi các nhóm nhận xét.
- GV kết luận: Phép lịch sự khi giao tiếp thể hiện ở:
+ Nói năng nhẹ nhàng, không nói tục, chửi bậy.
+ Biết lắng nghe khi người khác đang nói.
+ Chào hỏi khi gặp gỡ 
- GV gọi HS đọc ghi nhớ
 - Vì sao cần phải lịch sự với mọi người?
- Nhận xét giờ học
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau
Điều chỉnh bổ sung: .
 .

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_buoi_chieu_lop_4_tuan_21_nam_hoc_2018_2019.doc