Giáo án Các môn Lớp 4 - Tuần 30

Giáo án Các môn Lớp 4 - Tuần 30

I Mục tiêu: Sau bài học HS

1. Kiến thức- kĩ năng: - Nêu được công lao của vua Quang Trung trong việc xây dựng đất nước( đã có nhiều chính sách phát triển kinh tế “ Chiếu khuyến nông”, có nhiều chính sách phát triển văn hóa, giáo dục “ Chiếu lập học”, đề cao chữ Nôm.

 2. Năng lực: Nhận thức khoa học, tìm hiểu tự nhiên, vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học.

3.Phẩm chất: -Giáo dục lòng am hiểu Lịch sử, ghi nhớ công ơn của vua Quang Trung.

Thích ứng với cuộc sống, định hướng nghề nghiệp

II Tài liệu phương tiện :

-Bảng nhóm bút dạ-Sưu tầm tư liệu. Ti vi, máy tính

III Các hoạt động dạy học

Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Khởi động:3’

Mục tiêu: ổn địnhtổ chức lớp, hỏi một số kiến thức bài cũ

2. Trải nghiệm- khám phá:33’ -Hãy nói về công lao của Nguyễn Huệ -Quang Trung trong việc đại phá quân Thanh? GV NX -HS trả lời -NX

*Giới thiệu bài

-GV giới thiệu bài

-HS nghe

*HD bài mới

Ti vi, máy tính

Hoạt động 1:

Quang Trung xây dựng đất nước .

MT: HS nêu được công lao của vua Quang Trung trong việc xây dựng đất nước *Cho HS thảo luận nhóm 4 làm bài tập sau

Chính sách Nội dung Tác dụng XH

Nông nghiệp Ban hành “ Chiếu khuyến nông ” Vài năm sau .

Thương nghiệp Đúc đồng tiền mới mở cửa biên giới

Giáo dục Ban hành “ Chiếu lập học ”cho dịch sách Khuyến khích nhân dân học tập.

 -HS đọc nội dung yêu cầu bài tập

-HS thảo luận nhóm làm bài NX

Hoạt động 2:

Quang Trung -ông vua luôn chú trọng bảo tồn vốn văn hoá dân tộc. *Cho HS đọc SGK

-Theo em tại sao Quang Trung lại đề cao chữ Nôm? -HS đọc SGK

MT: HS nêu được công lao của vua Quang Trung trong việc bảo tồn vốn văn hoá dân tộc. -Em hiểu xây dựng đất nước lấy việc học làm đầu của vua Quang Trung là ntn? (HSG) -Vì học tập mới giúp con người ta mở mang kiến thức ,làm việc tốt hơn ,sống tốt hơn

3.Vận dụng- thực hành:

MT: HS nêu được ứng dụng trong thực tế

4. Định hướng học tập tiếp theo:2’

MT: Giúp học sinh chuẩn bị bài sau -Qua bài này ta ghi nhớ điều gì ?

- Để ghi nhớ công lao của của vua Quang Trung nhân dân ta làm gì?

-NX giờ học, chuẩn bị bài sau -HS đọc phần ghi nhớ SGK

 

doc 13 trang cuckoo782 3550
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Các môn Lớp 4 - Tuần 30", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KHOA HỌC
NHU CẦU CÁC CHẤT KHOÁNG CỦA THỰC VẬT
I Mục tiêu:
1. Kiến thức- kĩ năng: -Giúp HS nêu được vai trò của các chất khoáng đối với đời sống thực vật và động vật.
-Biết được mỗi loài thực vật,mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về các chất khoáng khác nhau.
 2. Năng lực: Nhận thức khoa học, tìm hiểu tự nhiên, vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học. 
-ứng dụng nhu cầu về chất khoáng của thực vật trong trồng trọt .
3.Phẩm chất: Thích ứng với cuộc sống, định hướng nghề nghiệp
II Tài liệu phương tiện :
II Đồ dùng dạy học :
-Tranh SGK,bảng nhóm bút dạ. Ti vi, máy tính
III Các hoạt động dạy học 
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Khởi động:3’
Mục tiêu: ổn địnhtổ chức lớp, hỏi một số kiến thức bài cũ
2. Trải nghiệm- khám phá:33’
-Hãy nêu VD chứng tỏ các loài động vật khác nhau có nhu cầu về nước khác nhau ?
HSTL -NX
*Giới thiệu bài 
-GV giới thiệu bài 
-HS nghe
Hoạt động 1:Vai trò của chất khoáng đối với thực vật.
MT: HS nêu được vai trò của các chất khoáng đối với đời sống thực vật 
-Khi trồng cây ta có phải bón thêm phân cho cây trồng không ?
-Có bón phân để cây phát triển tốt 
-Em biết những loại phân nào thường dùng ?
-Phân đạm .ka- li,phân lân..
*Cho HS thảo luận nhóm quan sát các cây cà chua và ghi kết quả ra bảng nhóm 
-HS quan sát và nêu kết quả của rừng cây ra bảng nhóm 
-Các cây cà chua ở hình vẽ phát triển ntn? (HSG)
Cây a phát triển tốt vì đủ các chất .Cây b phát triển kém,vì thiếu ni- tơ.Cây phát triển chậm thiếu ka- li
Câyd phát triển kém ,thiếu phốt- pho
Hoạt động 2:Nhu cầu các chất khoáng của thực 
*Cho HS đọc SGK
-Những loại cây nào cần được cung cấp nhiều ni- tơ hơn?
-HS thảo luận cặp đôi 
-Lúa ,ngô ,cà chua,..
vật
MT: HS nêu được nhu cầu các chất khoáng của thực vật
-Những loại cây nào cần được cung cấp nhiều phốt-pho hơn ?
-Ka- li cần cho những loại cây trồng nào?
-Cây cà- rốt ,khoai,cải củ ..
-Em có nhận xét gì về nhu cầu của mỗi loài cây? (HSG)
-HS nối tiếp trả lời 
-Vì sao khi lúa vào hạt không nên bón nhiều phân ? (HSG)
-Lúa quá tốt ,thêm sâu bệnh
-Cho HS quan sát cách bón phân ở H2 em thấy có gì đặc biệt?
-Bón phân vào gốc ,không cho phân lên lá 
3.Vận dụng- thực hành:
MT: HS nêu được ứng dụng trong thực tế
4. Định hướng học tập tiếp theo:2’
MT: Giúp học sinh chuẩn bị bài sau
-Nhắc lại nội dung bài
- Em hãy kể tên một số loại phân bón?
-Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau
BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
LỊCH SỬ
NHỮNG CHÍNH SÁCH KINH TẾ VÀ VĂN HOÁ CỦA VUA QUANG TRUNG
I Mục tiêu: Sau bài học HS
1. Kiến thức- kĩ năng: - Nêu được công lao của vua Quang Trung trong việc xây dựng đất nước( đã có nhiều chính sách phát triển kinh tế “ Chiếu khuyến nông”, có nhiều chính sách phát triển văn hóa, giáo dục “ Chiếu lập học”, đề cao chữ Nôm.
 2. Năng lực: Nhận thức khoa học, tìm hiểu tự nhiên, vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học.
3.Phẩm chất: -Giáo dục lòng am hiểu Lịch sử, ghi nhớ công ơn của vua Quang Trung.
Thích ứng với cuộc sống, định hướng nghề nghiệp
II Tài liệu phương tiện :
-Bảng nhóm bút dạ-Sưu tầm tư liệu. Ti vi, máy tính
III Các hoạt động dạy học 
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Khởi động:3’
Mục tiêu: ổn địnhtổ chức lớp, hỏi một số kiến thức bài cũ
2. Trải nghiệm- khám phá:33’
-Hãy nói về công lao của Nguyễn Huệ -Quang Trung trong việc đại phá quân Thanh? GV NX
-HS trả lời -NX
*Giới thiệu bài 
-GV giới thiệu bài 
-HS nghe
*HD bài mới 
Ti vi, máy tính
Hoạt động 1:
Quang Trung xây dựng đất nước .
MT: HS nêu được công lao của vua Quang Trung trong việc xây dựng đất nước
*Cho HS thảo luận nhóm 4 làm bài tập sau
Chính sách 
Nội dung
Tác dụng XH
Nông nghiệp
Ban hành “ Chiếu khuyến nông ”
Vài năm sau ..
Thương nghiệp
Đúc đồng tiền mới mở cửa biên giới 
Giáo dục 
Ban hành “ Chiếu lập học ”cho dịch sách 
Khuyến khích nhân dân học tập..
-HS đọc nội dung yêu cầu bài tập
-HS thảo luận nhóm làm bài NX
Hoạt động 2:
Quang Trung -ông vua luôn chú trọng bảo tồn vốn văn hoá dân tộc.
*Cho HS đọc SGK
-Theo em tại sao Quang Trung lại đề cao chữ Nôm?
-HS đọc SGK
MT: HS nêu được công lao của vua Quang Trung trong việc bảo tồn vốn văn hoá dân tộc.
-Em hiểu xây dựng đất nước lấy việc học làm đầu của vua Quang Trung là ntn? (HSG)
-Vì học tập mới giúp con người ta mở mang kiến thức ,làm việc tốt hơn ,sống tốt hơn 
3.Vận dụng- thực hành:
MT: HS nêu được ứng dụng trong thực tế
4. Định hướng học tập tiếp theo:2’
MT: Giúp học sinh chuẩn bị bài sau
-Qua bài này ta ghi nhớ điều gì ?
- Để ghi nhớ công lao của của vua Quang Trung nhân dân ta làm gì?
-NX giờ học, chuẩn bị bài sau
-HS đọc phần ghi nhớ SGK
BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
KHOA HỌC
NHU CẦU KHÔNG KHÍ CỦA THỰC VẬT
I Mục tiêu:
1. Kiến thức- kĩ năng: -Giúp HS nêu được vai trò của không khí đối với đời sống của thực vật .
-Hiểu được vai trò của ô xi và các-bô- níc trong quá trình hô hấp và quang hợp .
-Biết mỗi loài thực vật, mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về không khí khác nhau.
-Biết được một vài ứng dụng về nhu cầu không khí của thực vật trong trồng trọt.
 2. Năng lực: Nhận thức khoa học, tìm hiểu tự nhiên, vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học.
3.Phẩm chất: Thích ứng với cuộc sống, định hướng nghề nghiệp
II Tài liệu phương tiện :
-Tranh SGK,cây. Ti vi, máy tính
IIICác hoạt động dạy học 
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Khởi động:3’
Mục tiêu: ổn địnhtổ chức lớp, hỏi một số kiến thức bài cũ
2. Trải nghiệm- khám phá:33’
-Thực vật cần các loại chất khoáng nào ? GV NX
-HS nêu
*Giới thiệu bài 
-GV giới thiệu bài 
-HS nghe
Hoạt động 1:
Vai trò của không khí trong quá trình trao đổi khí của thực vật. 
MT: HS nêu được vai trò của không khí đối với đời sống của thực vật .
*Cho HS thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi sau
-Không khí gồm những thành phần nào ? (HSG)
-HS thảo luận nhóm và nêu 
-2 thành phần chính là ô -xi và ni -tơ
-Quá trình quang hợp diễn ra trong điều kiện nào ? (HSG)
-Khi có ánh sáng Mặt trời 
-Bộ phận nào của cây chủ yếu thực hiện quá trình quang hợp?
-Lá cây 
*Cho HS quan sát H1
-Trong quá trình quang hợp thực vật hút gì và thải ra khí gì ? (HSG)
-HS quan sát 
-Hút khí các -bon và thải ra khí ô-xi
-Quá trình hô hấp diễn ra khi nào ?
-Suốt ngày và đêm
-Điều gì sẽ xảy ra nếu một trong hai quá trình trên ngừng hoạt động ?
-Thực vật sẽ chết 
->Không khí có vai trò ntn đối với đời sống thực vật?
-Không khí giúp cho thực vật quang hợp và hô hấp
3.Vận dụng- thực hành:Ứng dụng nhu cầu của không khí trong trồng trọt .
MT: HS nêu được ứng dụng nhu cầu của không khí trong trồng trọt .
-Thực vật ăn gì để sống ?
-Muốn cây cho năng suất cao ta phải làm gì ?
-Tại sao ban ngày đứng dưới gốc cây ta thấy mát ? (HSG)
 -Tại sao ban đêm ta không nên để cây trong phòng ngủ?
HS nêu
-Dưới ánh sáng cây thực hiện quá trình quang hợp
-Cây hút khí ô-xi
4. Định hướng học tập tiếp theo:2’
MT: Giúp học sinh chuẩn bị bài sau
-Qua bài này ta ghi nhớ điều gì?
-NX giờ học, chuẩn bị bài sau
-HS đọc mục bạn cần biết 
BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
KHOA HỌC
TRAO ĐỔI CHẤT Ở THỰC VẬT
(GHÉP BÀI: NHU CẦU KHÔNG KHÍ CỦA THỰC VẬT VÀ TRAO ĐỔI CHẤT Ở THỰC VẬT)
I Mục tiêu:
1. Kiến thức- kĩ năng: -Giúp HS nêu được vai trò của không khí đối với đời sống của thực vật .
-Hiểu được vai trò của ô xi và các-bô- níc trong quá trình hô hấp và quang hợp .
-Biết mỗi loài thực vật, mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về không khí khác nhau.
-Biết được một vài ứng dụng về nhu cầu không khí của thực vật trong trồng trọt.
-HS trình bày được sự trao đổi chất của thực vật với môi trường:thực vật thường xuyên phải lấy từ môi trường các chất khoáng,khí các-bô-níc, khí ô-xi và thải ra môi trường hơi nước,khí ô-xi, chất khoáng khác 
-Thể hiện sự trao đổi chất giữa thực vật với môi trường bằng sơ đồ.
 2. Năng lực: Nhận thức khoa học, tìm hiểu tự nhiên, vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học.
3.Phẩm chất: Thích ứng với cuộc sống, định hướng nghề nghiệp
II Tài liệu phương tiện :
-Tranh SGK,cây. Ti vi, máy tính
IIICác hoạt động dạy học 
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Khởi động:3’
Mục tiêu: ổn địnhtổ chức lớp, hỏi một số kiến thức bài cũ
2. Trải nghiệm- khám phá:33’
-Thực vật cần các loại chất khoáng nào ? GV NX
-HS nêu
*Giới thiệu bài 
-GV giới thiệu bài 
-HS nghe
Hoạt động 1:
Vai trò của không khí trong quá trình trao đổi khí của thực vật. 
MT: HS nêu được vai trò của không khí đối với đời sống của thực vật .
*Cho HS thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi sau
-Không khí gồm những thành phần nào ? (HSG)
-HS thảo luận nhóm và nêu 
-2 thành phần chính là ô -xi và ni -tơ
-Quá trình quang hợp diễn ra trong điều kiện nào ? (HSG)
-Khi có ánh sáng Mặt trời 
-Bộ phận nào của cây chủ yếu thực hiện quá trình quang hợp?
-Lá cây 
*Cho HS quan sát H1
-Trong quá trình quang hợp thực vật hút gì và thải ra khí gì ? (HSG)
-HS quan sát 
-Hút khí các -bon và thải ra khí ô-xi
-Quá trình hô hấp diễn ra khi nào ?
-Suốt ngày và đêm
-Điều gì sẽ xảy ra nếu một trong hai quá trình trên ngừng hoạt động ?
-Thực vật sẽ chết 
Hoạt động 2:Trong quá trình sống thực vật lấy gì và thải ra môi trường những gì?
MT: HS biết trong quá trình hô hấp cây hút vào những gì và thải ra môi trường những gì
Hoạt động 3:
Sự trao đổi chất giữa thực vật và môi trường .
MT: HS biết sự trao đổi chất giữa thực vật và môi trường
->Không khí có vai trò ntn đối với đời sống thực vật?
*Cho HS quan sát tranh trong SGK
-Trong quá trình hô hấp cây hút vào những gì và thải ra môi trường những gì ?
->Quá trình đó gọi là gì ?
-Thế nào là quá trình trao đổi chất ở thực vật? (HSG)
-Sự trao đổi khí ở thực vật diễn ra ntn? 
-GV chỉ tranh và nêu
-Sự trao đổi thức ăn ở thực vật diễn ra ntn? (HSG)
-Cho quan sát H3 và giảng tranh
-Không khí giúp cho thực vật quang hợp và hô hấp
-HS quan sát tranh
-Hút vào khí các- bon- níc và nước .Thải ra ô- xi
-Trao đổi chất của thực vật
-Thực vật hấp thụ khí ô- xi và thải ra khí các- bon níc
-Dưới tác động cuả ánh sáng mặt trời ,TV hấp thụ khí các bon níc ,hơi nước và chất khoáng .
3.Vận dụng- thực hành:Ứng dụng nhu cầu của không khí trong trồng trọt .
MT: HS nêu được ứng dụng nhu cầu của không khí trong trồng trọt .
-Thực vật ăn gì để sống ?
-Muốn cây cho năng suất cao ta phải làm gì ?
-Tại sao ban ngày đứng dưới gốc cây ta thấy mát ? (HSG)
 -Tại sao ban đêm ta không nên để cây trong phòng ngủ?
HS nêu
-Dưới ánh sáng cây thực hiện quá trình quang hợp
-Cây hút khí ô-xi
4. Định hướng học tập tiếp theo:2’
MT: Giúp học sinh chuẩn bị bài sau
-Qua bài này ta ghi nhớ điều gì?
-NX giờ học, chuẩn bị bài sau
-HS đọc mục bạn cần biết 
BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
ĐẠO ĐỨC
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (T1)
I Mục tiêu:Học xong bài này HS có khả năng :
1. Kiến thức- kĩ năng: -Biết được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường và trách nhiệm tham gia bảo vệ môi trường.
-Hiểu con người phải sống thân thiện với môi trường vì cuộc sống hôm nay và mai sau.
-Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để giữ gìn môi trường trong sạch .
-Đồng tình ủng hộ những hành vi bảo vệ môi trường ,tham gia bảo vệ môi trường ở nhà, ở trường và nơi công cộng bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
 2. Năng lực: vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học.
3.Phẩm chất: -GD ý thức bảo vệ môi trường
Thích ứng với cuộc sống, định hướng nghề nghiệp
II Tài liệu phương tiện :
-Các thẻ ý kiến màu xanh ,đỏ -Tranh SGK. Ti vi, máy tính
III . Các hoạt động dạy học 
Nội dung 
Hoạt động củaGV
Hoạt động của HS
Khởi động:3’
Mục tiêu: ổn địnhtổ chức lớp, hỏi một số kiến thức bài cũ
2. Trải nghiệm- khám phá:33’
-Vì sao ta phải tôn trọng luật an toàn giao thông ? GV NX
-HS trả lời-NX
*Giới thiệu bài 
-GV giới thiệu bài 
-HS nghe
Hoạt động 1:
1.Tìm hiểu thông tin 
MT: HS biết được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường và trách nhiệm tham gia bảo vệ môi trường
*Cho HS quan sát tranh và đọc các thông tin 
-HS quan sát 
-HS đọc các thông tin 
-Tại sao môi trường bị ô nhiễm như vậy ?
-Do con người gây ra
-Những hiện tượng nào ảnh hưởng đến môi trường ? (HSG)
-Đất bị xói mòn .Đổ dầu vào đại dương ..
-Đổ dầu vào đại dương dẫn đến điều gì ?
-Cá chết ,nước biển bị ô nhiễm
*Cho HS quan sát tranh 
-Nội bức tranh vẽ gì ?
-HS quan sát 
-Các bạn đang trồng cây
-Em có thể làm gì để góp phần bảo vệ môi trường ?
-HS nêu phần ghi nhớ SGK
Hoạt động 2:
Bày tỏ ý kiến 
MT: HS biết bày tỏ ý kiến để giữ gìn môi trường trong sạch .
*GV đọc các tình huống 
-Cho HS bày tỏ ý kiến 
- HS bày tỏ ý kiến bằng thẻ ý kiến
-Những việc làm nào dưới đây bảo vệ môi trưòng ?
+Mở xưởng cưa gỗ gần khu dân cư?
Sai
+Trồng cây gây rừng .
Đúng 
+Phân loại rác trước khi xử lý .
Đúng 
+Giết mổ gia súc gần đường ,gần nguồn nước sinh hoạt .
Sai
+Làm ruộng bậc thang .
Đúng 
+Dọn sạch rác thải trên đường phố 
Đúng
3.Vận dụng- thực hành:
MT: HS nêu được ứng dụng trong thực tế
-Chúng ta làm gì để bảo vệ môi trường ? (HSG)
 -Qua bài này ta ghi nhớ điều gì ?
-Không vứt giấy rác ra trường lớp ,chăm sóc công trình măng non.
4. Định hướng học tập tiếp theo:2’
MT: Giúp học sinh chuẩn bị bài sau
-NX giờ học, chuẩn bị bài sau
BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
ĐỊA LÝ
THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 
I Mục tiêu: Sau bài học HS
1. Kiến thức- kĩ năng: - Nêu được một vài đặc điểm chủ yếu của thành phố Đà Nẵng (vị trí vên biển,đồng bằng duyên hải miền Trung; là thành phố cảng lớn , thành phố công nghiệp và địa điểm du lịch)
-Chỉ được vị trí TP Đà Nẵng trên bản đồ
 2. Năng lực: Nhận thức khoa học, tìm hiểu tự nhiên, vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học.
3.Phẩm chất: -GD tình cảm yêu thiên nhiên ,đất nước. 
Thích ứng với cuộc sống, định hướng nghề nghiệp
II Tài liệu phương tiện :
-Tranh ảnh về TP Đà Nẵng ,bản đồ ,bảng nhóm bút dạ. Ti vi, máy tính
III Các hoạt động dạy học 
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Khởi động:3’
Mục tiêu: ổn địnhtổ chức lớp, hỏi một số kiến thức bài cũ
2. Trải nghiệm- khám phá:33’
-Nêu đặc điểm tiêu biểu về thành phố Huế ? GV NX
-HS nêu NX
*Giới thiệu bài 
-GV giới thiệu bài 
-HS nghe
Hoạt động 1:
Đà Nẵng thành phố cảng .
MT: HS nêu được một vài đặc điểm chủ yếu của thành phố Đà Nẵng
*GV treo bản đồ 
-Chỉ vị trí Đà Nẵng trên bản đồ và mô tả ? (HSG)
-HS quan sát bản đồ 
-HS chỉ và mô tả :Đà Nẵng nằm ở phía Nam của đèo Hải Vân ,nằm bên sông Hàn và vịnh Đà Nẵng bán đảo Sơn Trà
-Chỉ đèo Hải Vân và bán đảo Sơn Trà 
-GV giảng tranh 
-HS chỉ đèo Hải Vân
*Cho HS thảo luận nhóm 4 làm bài 
Loại hình giao thông 
Đầu mối giao thông 
Đường biển 
Cảng Tiên Sa
Đường thuỷ 
Cảng sông Hàn 
Đường bộ
Quốc lộ số 1
Đường sắt 
Đường tàu thống nhất Bắc Nam
Đường hàng không 
Sân bay 
-HS thảo luận nhóm 4 làm bài 
-Đại diện nhóm đọc bài làm
-Tại sao nói TP Đà Nẵng là đầu mối giao thông?
-Vì sao Đà Nẵng được gọi là thành phố cảng ? (HSG)
-Vì có sông Hàn và cảng Tiên Sa là nơi tiếp và xuất phát của nhiều tàu ..
Hoạt động 2:
Đà Nẵng thành phố công nghiệp
MT: HS biết ĐàNẵng thành phố công nghiệp
-Kể tên các hàng hóa được đưa đến Đà Nẵng ?
-Các hàng hoá đưa từ Đà Nẵng đi nơi khác ?
-Vật liêụ xây dựng ,vải quần áo 
Hoạt động 3:Đà Nẵng địa điểm du lịch .
-Đà Nẵng có những điều kiện gì để phát triển du lịch ?
-Nhiều bãi biển đẹp 
MT: HS biết Đà Nẵng địa điểm du lịch .
-Những nơi nào của Đà Nẵng thu hút khách du lịch ?
-Hàng năm tại Đà Nẵng diễn ra sự kiện gì thu hút được nhiều khách du lịch? (HSG)
-Chùa Non Nước ,bãi biển,núi Ngũ Hành Sơn ,bảo tàng Chăm
-Thi bắn pháo hoa quốc tế.
-Cho Hs quan sát tranh
GV giảng tranh ảnh 
-HS quan sát , nhận xét 
HS nghe
3.Vận dụng- thực hành:
MT: HS nêu được ứng dụng trong thực tế
4. Định hướng học tập tiếp theo:2’
MT: Giúp học sinh chuẩn bị bài sau
-Qua bài này ta ghi nhớ điều gì?
- Kể những điều em biết về thành phố Đà Nẵng
-NX giờ học, chuẩn bị bài sau
-HS đọc phần ghi nhớ 
BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_cac_mon_lop_4_tuan_30.doc