Giáo án Các môn Lớp 4 - Tuần 20

Giáo án Các môn Lớp 4 - Tuần 20

I Mục tiêu :

1. Kiến thức-Kĩ năng:-Nhớ đư¬ợc tên một số dân tộc sống ở đồng bằng Nam Bộ: Kinh, Khơ -me,Chăm, Hoa

-Trình bày đ¬ược các đặc điểm về nhà ở ( nhà đơn sơ làm dọc theo các sông ngòi),trang phục (quần áo bà ba và chiếc khăn rằn) và phư¬ơng tiện đi lại phổ biến của ng¬ười dân ở đồng bằng Nam Bộ.

-Tôn trọng truyền thống văn hoá của ngư¬ời dân ở đồng bằng Nam Bộ.

 2. Năng lực: Nhận thức, tìm hiểu xã hội, vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học.

3.Phẩm chất: Thích ứng với cuộc sống, định hướng nghề nghiệp

II Tài liệu phương tiện :

-Tranh ảnh SGK,bản đồ l¬ược đồ . Ti vi, máy tính

III Các hoạt động dạy học :

Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Khởi động:3’

Mục tiêu: ổn địnhtổ chức lớp, hỏi một số kiến thức bài cũ -Nêu đặc điểm chính của Đông Nam Bộ? -HS trả lời NX

2. Trải nghiệm- khám phá:33’

* Giới thiệu bài :

-GV giới thiệu bài

Hoạt động 1: Nhà ở của ng¬ười dân ở đồng bằng Nam Bộ *Gọi HS đọc SGK

 -Đồng bằng Nam Bộ có những dân tộc nào sinh sống ?

-Ng¬ười Kinh ,Khơ-me,Chăm ,Hoa.

MT: HS biết đặc điểm về nhà ở của ng¬ười dân ở -Ph¬ương tiện đi lại của họ chủ yếu là gì ? -Xuồng ,ghe

đồng bằng Nam Bộ -Nhà ở của họ có đặc điểm gì? -Đơn sơ

 -GV ngày nay đã có nhiều nhà xây dựng kiên cố và phát triển hơn .

Họat động 2:Trang phục và lễ hội

MT: HS biết trang phục và lễ hội ở đồng bằng Nam Bộ -Nêu những đặc điểm về trang phục của ngư¬ời dân ởđồng bằng Nam Bộ? (HSG) -Họ mặc quần áo bà ba đen và khăn rằn

 -Kể đặc tr¬ưng của lễ hội ? -Cầu may,tế lễ,vui chơi

 -GV chuẩn bị phiếu có nội dung ghi :Dân tộc sinh sống ,ph¬ương tiện,trang phục ,lễ hội

-Cho các nhóm đại diện lên bốc thăm phải nội dung nào thì trả lời nội dung đó -HS hoạt động nhóm

-Đại diện nhóm bốc thăm

NX

3.Vận dụng- thực hành:

MT: HS nêu được ứng dụng trong thực tế

4. Định hướng học tập tiếp theo:2’

MT: Giúp học sinh chuẩn bị bài sau -Nêu đặc điểm chính của ng¬ười dân ởđồng bằng Nam Bộ?

-NX giờ học

- Chuẩn bị bài sau -HS đọc ghi nhớ SGK

 

doc 10 trang cuckoo782 2640
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Các môn Lớp 4 - Tuần 20", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH SỬ
CHIẾN THẮNG CHI LĂNG
I Mục tiêu:
1. Kiến thức- Kĩ năng -Sau bài học HS có thể nắm được một số sự kiện về khởi nghĩa Lam Sơn:Lê Lợi chiêu tập binh sĩ xây dựng lực lượng tiến hành khởi nghĩa chống quân Minh,nêu được diễn biến của trận Chi Lăng .
-Ý nghĩa quyết định của trận Chi Lăng đối với thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Minh xuân lược của nghĩa quân Lam Sơn.
-Nắm được việc nhà Hậu Lê được thành lập: Lê lợi lên ngôi hoàng đế mở đầu thời Hậu Lê, nêu các mẩu chuyện về Lê Lợi
 2. Năng lực: Nhận thức khoa học, tìm hiểu xã hội, vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học.
3.Phẩm chất: Thích ứng với cuộc sống, định hướng nghề nghiệp
II Tài liệu phương tiện :
-Tranh SGK,bảng nhóm ,bút dạ. Ti vi, máy tính
III Các hoạt động dạy học :
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Khởi động:3’
Mục tiêu: ổn địnhtổ chức lớp, hỏi một số kiến thức bài cũ
-Em hãy trình bày nước ta vào cuối thời Trần ?
-HS trả lời -NX
2. Trải nghiệm- khám phá:33’
* Giới thiệu bài :
-GV giới thiệu bài 
Hoạt động 1:Ải Chi Lăng và bối cảnh dẫn tới trận Chi Lăng.
MT: HS thấy hoàn cảnh dẫn tới trận Chi Lăng,vị trí địa hình của Chi Lăng
*GV treo lược đồ
-Gọi HS đọc phần đầu thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi
-Trình bày hoàn cảnh dẫn tới trận Chi Lăng?
-HS quan sát,đọc bài và trả lời 
“ Cuối năm khởi nghĩa ”
-Chi Lăng có địa thế ntn?
-Tiện cho ta mai phục..
-Thung lũng Chi Lăng ở tỉnh nào nước ta ?
-Tỉnh Lạng Sơn
Thung lũng có hình ntn? Hai bên thung lũng là gì ? (HSG)
- Hẹp hình bầu dục phía tây thung lũng 
-Lòng thung lũng có gì đặc biệt ?
-GV KL
-Có sông lại có ngọn núi nhỏ
Hoạt động 2:Trận Chi Lăng.
*Chia lớp thành các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi sau
-HS đọc SGK ,thảo luận trả lời câu hỏi 
MT: HS biết diễn biến trận Chi Lăng.
-Lê Lợi đã bố trí quân ta ở Chi Lăng ntn?
-Cho quân mai phục chờ địch ở sườn núi 
-Kị binh của ta đã làm gì khi quân Minh đến trước Ải Chi Lăng?
-Nghênh chiến rồi giả vờ thua.
-Kị binh của giặcvà bộ binh của giặc thua ntn?
-Y/c HS nêu diễn biến
-Bì bõm lội qua đầm lầy ..
-1HS nêu.
Hoạt động 3:.Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa kết quả của trận Chi Lăng.
MT: HS biết nguyên 
*Cho HS đọc phần còn lại
-Hãy nêu lại kết quả của trận ải Chi Lăng? (HSG)
-Quân ta đại thắng ,quân địch thua trận
nhân thắng lợi và ý nghĩa kết quả của trận Chi Lăng.
-Vì sao quân ta đã giành thắng lợi trong trận Chi Lăng ?
-Chiến thắng Chi Lăng có ý nghĩa như thế nào đối với lịch sử dân tộc ta?
-Anh dũng, mưu trí 
-Nước ta hoàn toàn độc lập 
3.Vận dụng- thực hành:
MT: HS nêu được ứng dụng trong thực tế 
4. Định hướng học tập tiếp theo:2’
MT: Giúp học sinh chuẩn bị bài sau
-Qua bài này ta ghi nhớ điều gì ?
- Con biết gì về dịa danh nơi có ải Chi Lăng?
-Nhận xét dặn dò 
- Chuẩn bị bài sau
-HS đọc phần ghi nhớ 
* BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
ĐỊA LÝ
NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ
I Mục tiêu :
1. Kiến thức-Kĩ năng:-Nhớ được tên một số dân tộc sống ở đồng bằng Nam Bộ: Kinh, Khơ -me,Chăm, Hoa 
-Trình bày được các đặc điểm về nhà ở ( nhà đơn sơ làm dọc theo các sông ngòi),trang phục (quần áo bà ba và chiếc khăn rằn) và phương tiện đi lại phổ biến của người dân ở đồng bằng Nam Bộ.
-Tôn trọng truyền thống văn hoá của người dân ở đồng bằng Nam Bộ.
 2. Năng lực: Nhận thức, tìm hiểu xã hội, vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học.
3.Phẩm chất: Thích ứng với cuộc sống, định hướng nghề nghiệp
II Tài liệu phương tiện :
-Tranh ảnh SGK,bản đồ lược đồ . Ti vi, máy tính
III Các hoạt động dạy học :
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Khởi động:3’
Mục tiêu: ổn địnhtổ chức lớp, hỏi một số kiến thức bài cũ
-Nêu đặc điểm chính của Đông Nam Bộ?
-HS trả lời NX
2. Trải nghiệm- khám phá:33’
* Giới thiệu bài :
-GV giới thiệu bài 
Hoạt động 1: Nhà ở của người dân ở đồng bằng Nam Bộ
*Gọi HS đọc SGK
 -Đồng bằng Nam Bộ có những dân tộc nào sinh sống ?
-Người Kinh ,Khơ-me,Chăm ,Hoa..
MT: HS biết đặc điểm về nhà ở của người dân ở 
-Phương tiện đi lại của họ chủ yếu là gì ?
-Xuồng ,ghe
đồng bằng Nam Bộ
-Nhà ở của họ có đặc điểm gì?
-Đơn sơ
-GV ngày nay đã có nhiều nhà xây dựng kiên cố và phát triển hơn .
Họat động 2:Trang phục và lễ hội 
MT: HS biết trang phục và lễ hội ở đồng bằng Nam Bộ
-Nêu những đặc điểm về trang phục của người dân ởđồng bằng Nam Bộ? (HSG)
-Họ mặc quần áo bà ba đen và khăn rằn
-Kể đặc trưng của lễ hội ?
-Cầu may,tế lễ,vui chơi
-GV chuẩn bị phiếu có nội dung ghi :Dân tộc sinh sống ,phương tiện,trang phục ,lễ hội
-Cho các nhóm đại diện lên bốc thăm phải nội dung nào thì trả lời nội dung đó 
-HS hoạt động nhóm 
-Đại diện nhóm bốc thăm 
NX
3.Vận dụng- thực hành:
MT: HS nêu được ứng dụng trong thực tế
4. Định hướng học tập tiếp theo:2’
MT: Giúp học sinh chuẩn bị bài sau
-Nêu đặc điểm chính của người dân ởđồng bằng Nam Bộ?
-NX giờ học
- Chuẩn bị bài sau
-HS đọc ghi nhớ SGK
* BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
KHOA HỌC
BẢO VỆ BẦU KHÔNG KHÍ TRONG SẠCH
I Mục tiêu 
1. Kiến thức- kĩ năng -Biết và luôn làm những việc để bảo vệ bầu không khí trong sạch.
-Có ý thức bảo vệ bầu không khí trong sạch và tuyên truyền nhắc nhở mọi người cùng làm việc để bảo vệ bầu không khí trong sạch .
 -Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về các hành động gây ô nhiễm không khí; xác định giá trị bản thân qua đánh giá các hành động liên quan đến ô nhiếm không khí; trình bày tuyên truyền về việc bảo vệ bầu không khí trong sạch; lựa chọn giải pháp bảo vệ bầu không khí
2. Năng lực: Nhận thức khoa học, tìm hiểu tự nhiên, vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học.
3.Phẩm chất: Thích ứng với cuộc sống, định hướng nghề nghiệp
II Tài liệu phương tiện :
-Tranh trong SGK
-Bảng nhóm, bút dạ . Ti vi, máy tính
IV Các hoạt động dạy học 
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Khởi động:3’
Mục tiêu: ổn địnhtổ chức lớp, hỏi một số kiến thức bài cũ
-Thế nào là bầu không khí trong sạch ?
-Không khí bị ô nhiễm?
-HS trả lời NX 
2. Trải nghiệm- khám phá:33’
Giới thiệu bài 
Hoạt động 1 : Những biện pháp để bảo vệ bầu không khí trong sạch 
MT: HS biết những biện pháp để bảo vệ bầu không khí trong sạch
-GV giới thiệu
-Cho quan sát tranh trong SGK 
-Nêu những việc nên làm và những việc không nên làm? 
- Em và gia đình , địa phương em đã làm gì để bảo vệ bầu không khí trong sạch ?
- Các biện pháp phòng ngừa ô nhiễm trong không khí là ? 
-HS quan sát tranh thảo luận nhóm và ghi bảng phụ 
-Những việc nên làm : 
Hình 1 , hình 2 , hình 3 , hình 5 , hình 7 .Những việc không nên làm : Hình 4 
-Em và gia đình trồng cây xanh , đổ rác đúng nơi quy định
- Thu gom và xử lý rác , giảm lượng khí thải 
Hoạt động 2 :Vẽ tranh cổ động bảo vệ bầu không khí trong sạch 
*Giáo viên tổng kết chuyển ý 
-Cho HS vẽ tranh cổ động mọi người cùng tích cực tham gia bảo vệ 
-Tổ chức trưng bày sản phẩm cho HS-GV NX đánh giá.
-HS vẽ tranh ra giấy A4 chủ đề bảo vệ bầu không khí 
-HS trưng bày sản phẩm NX
3.Vận dụng- thực hành:
MT: HS nêu được ứng dụng trong thực tế 
4. Định hướng học tập tiếp theo:2’
MT: Giúp học sinh chuẩn bị bài sau
-Qua bài học này ta ghi nhớ điều gì ? (HSG)
-NX giờ học
- Chuẩn bị bài sau
HS đọc mục bạn cần biết
* BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.
KHOA HỌC
 KHÔNG KHÍ BỊ Ô NHIỄM 
I Mục tiêu 
1. Kiến thức-Kĩ năng -Biết và luôn làm những việc để bảo vệ bầu không khí trong sạch.
-Có ý thức bảo vệ bầu không khí trong sạch và tuyên truyền nhắc nhở mọi người cùng làm việc để bảo vệ bầu không khí trong sạch .
-Hiểu được không khí sạch và không khí bị ô nhiễm .
-Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về các hành động gây ô nhiễm không khí; xác định giá trị bản thân qua đánh giá các hành động liên quan đến ô nhiếm không khí; trình bày tuyên truyền về việc bảo vệ bầu không khí trong sạch; lựa chọn giải pháp bảo vệ bầu không khí
 2. Năng lực: Nhận thức khoa học, tìm hiểu tự nhiên, vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học.
3.Phẩm chất: Thích ứng với cuộc sống, định hướng nghề nghiệp
II Tài liệu phương tiện :
-Tranh trong SGK-Bảng nhóm, bút dạ . Ti vi, máy tính
III. Các hoạt động dạy học 
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Khởi động:3’
Mục tiêu: ổn địnhtổ chức lớp, hỏi một số kiến thức bài cũ
-Thế nào là bầu không khí trong sạch ?
-Không khí bị ô nhiễm?
-HS trả lời NX 
2. Trải nghiệm- khám phá:33’
Giới thiệu bài 
Hoạt động 1 : Bầu không khí trong sạch 
MT: HS biết những việc nên làm và những việc không nên làm để bầu không khí trong sạch
-GV giới thiệu
-Cho quan sát tranh trong SGK 
-Nêu những việc nên làm và những việc không nên làm? 
- Em và gia đình , địa phương em đã làm gì để bảo vệ bầu không khí trong sạch ?
- Các biện pháp phòng ngừa ô nhiễm trong không khí là ? 
- không khí sạch là không khí ntn?
-HS quan sát tranh thảo luận nhóm và ghi bảng phụ 
-Những việc nên làm : 
Hình 1 , hình 2 , hình 3 , hình 5 , hình 7 .Những việc không nên làm : Hình 4 
-Em và gia đình trồng cây xanh , đổ rác đúng nơi quy định
- Thu gom và xử lý rác , giảm lượng khí thải 
- Trong lành , mát mẻ 
Hoạt động 2 : Không khí bị ô nhiễm 
MT: HS biết không khí bị ô nhiễm do đâu
*Giáo viên HS thảo luận nêu các không khí bị ô nhiễm do đâu?
- Thế nào là không khí bị ô nhiễm ? (HSG)
GVKL: mọi người cùng tích cực tham gia bảo vệ 
-Hs thảo luận 
Không khí có mùi thối, khói , .
Vệ sinh môi trường sạch sẽ 
3.Vận dụng- thực hành:
MT: HS nêu được ứng dụng trong thực tế 
4. Định hướng học tập tiếp theo:2’
MT: Giúp học sinh chuẩn bị bài sau
-Qua bài học này ta ghi nhớ điều gì ?
- NX bầu không khí nơi em ở?
-NX giờ học
- Chuẩn bị bài sau
HS đọc mục bạn cần biết
* BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
ĐẠO ĐỨC
KÍNH TRỌNG VÀ BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG (TIẾT 2)
I Mục tiêu:
1. Kiến thức-Kĩ năng :-Hiểu rằng mọi của cải trong XH,có được là nhờ những người lao động .
-Hiểu vì sao cần phải phải kính trọng và biết ơn người lao động và biết sự cần thiết phải kính trọng và biết ơn người lao động ,dù đó là những người lao động bình thường
 -Kĩ năng tôn trọng giá trị ,sức lao động; thể hiện sự tôn trọng,lễ phép với người lao động
 2. Năng lực: vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học.
3.Phẩm chất: -Kính trọng biết ơn người lao động .Biết cư xử lễ phép với người lao động và biết trân trọng, giữ gìn thành quả lao động của họ
-Đồng tình noi gương những người lao động 
-Thích ứng với cuộc sống, định hướng nghề nghiệp
II Tài liệu phương tiện :
-Nội dung một số câu ca dao,tục ngữ, bài thơ về người lao động. Ti vi, máy tính
III . Các hoạt động dạy học 
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Khởi động:3’
Mục tiêu: ổn địnhtổ chức lớp, hỏi một số kiến thức bài cũ
-Vì sao ta phải kính trọng và biết ơn người lao động ?
-GV NX đánh giá
-HS trả lời NX
2. Trải nghiệm- khám phá:33’
-GV giới thiệu bài 
Giới thiệu bài 
Hoạt động 1 :
 Bày tỏ ý kiến 
MT : HS biết bày tỏ ý kiến của mình về thái độ với người lao động
*Cho thảo luận nhóm 4 NX và trả lời câu hỏi 
a , Với mọi người lao động chúng ta đều phải chào hỏi lễ phép 
b , Giữ gìn sách vở đồ dùng 
c ,Những người lao động chân tay không cần phải tôn trọng như những người lao động khác 
d , Giúp đỡ người lao động mọi lúc mọi nơi
e , Dùng hai tay khi đưa và nhận vật gì với người lao động
-HS bày tỏ ý kiến của mình 
Đúng
Đúng
Sai
Đúng
Đúng 
Hoạt động 2 
Trò chơi ô chữ kỳ diệu Ti vi, máy tính
*GV phổ biến luật chơi , nêu VD :Đây là bài ca dao ngợi ca người lao động “ Cày đồng đang buổi ban trưa..”
-HS thảo luận chơi ghi chữ cái vào ô 
Nông dân7 chữ cái 
“Vì lợi ích trồng người” 
Giáo viên
3.Vận dụng- thực hành:
Thi kể ,viết ,vẽ về người lao động .
MT: HS nêu được ứng dụng trong thực tế 
4. Định hướng học tập tiếp theo:2’
MT: Giúp học sinh chuẩn bị bài sau
*Gọi HS thi kể về người lao động 
Gợi ý : Kể về chú thợ mỏ,bác sĩ ,kĩ sư 
-Y/c HS trình bày-NX
-Nhắc lại kiến thức
-Nhận xét tiết học 
- Chuẩn bị bài sau
-HS có thể thi vẽ ,viết ,kể ra giấy về người lao động 
* BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_cac_mon_lop_4_tuan_20.doc