Giáo án Các môn Khối 4 - Tuần 3 - Năm học 2020-2021
I. Mục tiêu:
+ Kiến thức – Kỹ năng :
- Biết đọc, viết các số đến lớp triệu
- Củng cố thêm về hàng và lớp
+Năng lực
- Năng lực giao tiếp – hợp tác ( làm bài tập )
- Năng lực giải quyết vấn đề , năng lực tính toán .
+ Phẩm chất :
Giáo dục học sinh yêu thích môn học , liên hệ bản thân tốt .
Học sinh có tính cẩn thận, chính xác khi học toán.
II. TÀI LIỆU –PHƯƠNG TIỆN :
GV : - Bảng phụ, phấn màu
HS : SGK, xem bài trước ở nhà
III. Hoạt động dạy học:
Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Khởi động
Mục tiêu : Tạo không khí vui vẻ vào tiết học và kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của HS.
2, Trải nghiệm và khám phá
Mục tiêu : Dẫn dắt học sinh vào bài mới .
1. Giíi thiÖu bµi
2. Híng dÉn HS ®äc vµ viÕt sè
3, Vận dụng và thực hành
Mục tiêu : Vận dụng kiến thức mới vào làm bài tập
3. LuyÖn tËp
Bµi 1: §iÒn sè vµ ch÷ sè - GV gäi 3 HS lªn kiÓm tra
BT4 ®äc bµi lµm
- GV nhËn xÐt,
- Gv giíi thiÖu bµi
*GV treo b¶ng c¸c hµng,líp.
- GV yªu cÇu HS lªn b¶ng viÕt l¹i sè ®· cho trong b¶ng phô ra b¶ng chÝnh.
342 157 413
-GVhíng dÉn
- C¸ch ®äc sè:
+ B1: t¸ch sè ra tõng líp ( tõ ph¶i sang tr¸i) cø ba ch÷ sè lËp thµnh mét líp.
+B2: ®äc sè tõ tr¸i sang ph¶i ( mçi líp dùa vµo c¸ch ®äc sè cã 3 ch÷ sè ®Ó ®äc råi thªm tªn líp ®ã)
- GV viÕt mét vµi sè råi yªu cÇu HS ®äc.
84 600 350 ; 761950 005 ; 100 006 300
*Gäi HS ®äc yªu cÇu.
-Yªu cÇu HS viÕt sè vµ lµm - 1 HS lªn b¶ng ch÷a
- 1 sè HS ®äc sè
- 1 sè HS ®äc sè råi líp ®äc ®ång thanh
( Ba tr¨m bèn m¬i hai triÖu mét tr¨m n¨m m¬i b¶y ngh×n bèn tr¨m mêi ba)
- 2 HS nªu c¸ch ®äc sè
-HS ®äc
-1 HS ®äc theo yªu cÇu
Sè : 32.000.000
32.516.000
32.516.497
834.291.712
308.250.705
• Bµi 2: §äc c¸c sè sau :
MÉu : 312.836 : ®äc lµ : B¶y triÖu , ba tr¨m mêi hai ngh×n , t¸m tr¨m ba m¬i s¸u .
Bµi 3: ViÕt c¸c sè sau :
4, Định hướng học tập tiếp theo.
Mục tiêu : Củng cố kiến thức đã học và dặn dò.
- GV chØ sè gäi HS ®äc. NX-söa sai.
*BT yªu cÇu chóng ta lµm g×?
-GV viÕt sè lªn b¶ng chØ ®Þnh HS bÊt k× ®äc.
-GV ch÷a
ViÕt lµ: 10250 214.
253.560818
400.036.105
700.000231
- Nh¾c l¹i néi dung bµi häc
- GV nhËn xÐt tiÕt häc - 1 HS ®äc sè dßng ®Çu tiªn ë cét sè, ph©n tÝch mÉu
- Hs tù lµm VBT- 1 HS lªn b¶ng lµm b¶ng phô
- HS ch÷a bµi
- HS ®äc.
- HS kh¸c nhËn xÐt
- HS tù lµm phÇn cßn l¹i
- HS ch÷a miÖng
- 3 HS lªn b¶ng viÕt sè
- HS ch÷a bµi-NX
Tuần 3: Thứ hai ngày tháng 9 năm 2020 TẬP ĐỌC THƯ THĂM BẠN I. Mục tiêu: + Kiến thức – Kỹ năng : - Tập đọc đúng: Quách Tuấn Lương, lũ lụt, xả thân. - Biết đọc lá thư lưu loát, giọng đọc thể hiện sự thông cảm với người bạn bất hạnh bị trận lũ lụt cướp mất ba. - Hiểu được tình cảm của người viết thư: Thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn khi bạn gặp chuyện buồn, khó khăn trong cuộc sống. - Nắm được tác dụng của phần mở đầu và phần kết thúc bức thư. + Năng lực - Năng lực ngôn ngữ (Nghe , đọc , viết ) + Phẩm chất : -Giáo dục học sinh yêu thích môn học , liên hệ bản thân tốt . Giáo dục cho HS có ý thức , giữ vở sạch , đẹp . Giáo dục cho HS có tình bạn trong sáng II. TÀI LIỆU –PHƯƠNG TIỆN : - Tranh minh hoạ bài đọc - Các bức ảnh về cảnh đồng bào trong cơn lũ lụt - Bảng phụ IV. Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động Mục tiêu : Tạo không khí vui vẻ vào tiết học và kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của HS. - Gọi học sinh đọc thuộc bài thơ + Bài thơ nói lên điều gì? - 2 học sinh lên bảng đọc 2, Trải nghiệm và khám phá Mục tiêu : Dẫn dắt học sinh vào bài mới . 1. Giới thiệu bài - Giáo viên treo tranh minh hoạ và hỏi học sinh: Bức tranh vẽ cảnh gì? - Học sinh quan sát tranh GV treo trên bảng và trả lời câu hỏi 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a. Luyện đọc - 3 HS nối tiếp nhau đọc tiếp bài trước - 3 HS đọc (mỗi HS đọc 1 đoạn) - HS đọc toàn bài - 2 HS đọc - HS đọc chú giải - 1 HS đọc, cả lớp lắng nghe - GV đọc mẫu - Cả lớp nghe b. Tìm hiểu bài * Đoạn 1: Nơi bạn Lương viết thư và lí do viết thư cho Hồng - HS đọc thầm 1 đoạn và trả lời câu hỏi: Bạn Lương có biết bạn Hồng từ trước không? - HS đọc thầm, thảo luận, tiếp nối nhau trả lời câu hỏi. - Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì? -Bạn Lương viết thư để chia buồn với Hồng - Bạn Hồng đã bị mất mát, đau thương gì? HSTL - Đoạn 1 cho em biết điều gì? - GV ghi ý chính của đoạn HSTL * Đoạn 2: Những lời động viên, an ủi của Lương đối với Hồng - 1 HS đọc đoạn 2 - HS đọc thành tiếng - Những câu văn nào cho thấy bạn Lương rất thông cảm với bạn Hồng? -Hôm nay... mãi mãi - Những câu văn nào cho thấy bạn Lương biết cách an ủi bạn Hồng? HSTL - Nội dung đoạn 2 là gì? - GV ghi bảng -Những lời an ủi, động viên của Lương với Hồng- HS nhắc lại * Đoạn 3: Tấm lòng của mọi người với đồng bào lũ lụt - HS đọc đoạn 3 - 1 HS đọc thành tiếng đoạn 3. - Nơi bạn Lương ở, mọi người đã làm gì để động viên, giúp đỡ đồng bào lũ lụt? -Mọi người ..thiên tai. Trường Lương ..nơi bị lũ lụt. - Riêng Lương đã làm gì để giúp bạn Hồng? -Gửi Hồng .mấy năm nay - Đoạn 3 ý nói gì? -Tấm lòng của mọi người với đồng bào lũ lụt. - HS đọc dòng mở đầu và kết thúc bức thư và trả lời câu hỏi. Những dòng mở đầu và kết thúc bức thư có tác dụng gì? HSTL Nội dung:Tình cảm của Lương thương bạn, chia sẻ đau buồn cùng bạn khi bạn gặp đau thương, mất mát trong cuộc sống. - Nội dung bức thư thể hiện điều gì? - GV ghi rõ nội dung của bài lên bảng. -Tình cảm .trong cuộc sống. - 1 HS nhắc lại nội dung chính. - 3 HS đọc tiếp nối nhau bức thư - mỗi HS đọc 1 đoạn - GV hỏi HS cách đọc từng đoạn - GV hỏi HS trả lời - HS đọc toàn bài - Đọc theo nhóm đôi - Thi đọc diễn cảm. 4, Định hướng học tập tiếp theo. Mục tiêu : Củng cố kiến thức đã học và dặn dò. - Qua bức thư, em hiểu bạn Lương là người như thế nào? - Em đã làm gì để giúp đỡ những người không may gặp hoạn nạn, khó HS trả lời -NX giờ học. TOÁN TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU (Tiếp ) I. Mục tiêu: + Kiến thức – Kỹ năng : - Biết đọc, viết các số đến lớp triệu - Củng cố thêm về hàng và lớp +Năng lực - Năng lực giao tiếp – hợp tác ( làm bài tập ) - Năng lực giải quyết vấn đề , năng lực tính toán . + Phẩm chất : Giáo dục học sinh yêu thích môn học , liên hệ bản thân tốt . Học sinh có tính cẩn thận, chính xác khi học toán. II. TÀI LIỆU –PHƯƠNG TIỆN : GV : - Bảng phụ, phấn màu HS : SGK, xem bài trước ở nhà III. Hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động Mục tiêu : Tạo không khí vui vẻ vào tiết học và kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của HS. 2, Trải nghiệm và khám phá Mục tiêu : Dẫn dắt học sinh vào bài mới . 1. Giíi thiÖu bµi 2. Híng dÉn HS ®äc vµ viÕt sè 3, Vận dụng và thực hành Mục tiêu : Vận dụng kiến thức mới vào làm bài tập 3. LuyÖn tËp Bµi 1: §iÒn sè vµ ch÷ sè - GV gäi 3 HS lªn kiÓm tra BT4 ®äc bµi lµm - GV nhËn xÐt, - Gv giíi thiÖu bµi *GV treo b¶ng c¸c hµng,líp. - GV yªu cÇu HS lªn b¶ng viÕt l¹i sè ®· cho trong b¶ng phô ra b¶ng chÝnh. 342 157 413 -GVhíng dÉn - C¸ch ®äc sè: + B1: t¸ch sè ra tõng líp ( tõ ph¶i sang tr¸i) cø ba ch÷ sè lËp thµnh mét líp. +B2: ®äc sè tõ tr¸i sang ph¶i ( mçi líp dùa vµo c¸ch ®äc sè cã 3 ch÷ sè ®Ó ®äc råi thªm tªn líp ®ã) - GV viÕt mét vµi sè råi yªu cÇu HS ®äc. 84 600 350 ; 761950 005 ; 100 006 300 *Gäi HS ®äc yªu cÇu. -Yªu cÇu HS viÕt sè vµ lµm - 1 HS lªn b¶ng ch÷a - 1 sè HS ®äc sè - 1 sè HS ®äc sè råi líp ®äc ®ång thanh ( Ba tr¨m bèn m¬i hai triÖu mét tr¨m n¨m m¬i b¶y ngh×n bèn tr¨m mêi ba) - 2 HS nªu c¸ch ®äc sè -HS ®äc -1 HS ®äc theo yªu cÇu Sè : 32.000.000 32.516.000 32.516.497 834.291.712 308.250.705 Bµi 2: §äc c¸c sè sau : MÉu : 312.836 : ®äc lµ : B¶y triÖu , ba tr¨m mêi hai ngh×n , t¸m tr¨m ba m¬i s¸u . Bµi 3: ViÕt c¸c sè sau : 4, Định hướng học tập tiếp theo. Mục tiêu : Củng cố kiến thức đã học và dặn dò. - GV chØ sè gäi HS ®äc. NX-söa sai. *BT yªu cÇu chóng ta lµm g×? -GV viÕt sè lªn b¶ng chØ ®Þnh HS bÊt k× ®äc. -GV ch÷a ViÕt lµ: 10250 214. 253.560818 400.036.105 700.000231 - Nh¾c l¹i néi dung bµi häc - GV nhËn xÐt tiÕt häc - 1 HS ®äc sè dßng ®Çu tiªn ë cét sè, ph©n tÝch mÉu - Hs tù lµm VBT- 1 HS lªn b¶ng lµm b¶ng phô - HS ch÷a bµi HS ®äc. HS kh¸c nhËn xÐt - HS tù lµm phÇn cßn l¹i - HS ch÷a miÖng - 3 HS lªn b¶ng viÕt sè - HS ch÷a bµi-NX * Bổ sung sau tiết dạy : .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... KHOA HỌC VAI TRÒ CỦA CHẤT ĐẠM VÀ CHẤT BÉO Mục tiêu: + Kiến thức – Kỹ năng : Giúp học sinh: - Kể được tên các thức ăn có chứa nhiều chất đạm và chất béo. - Nêu được vai trò của các thức ăn có chứa nhiều chất đạm và chất béo. - Hiểu được sự cần thiết phải ăn đủ thức ăn có chất đạm và chất béo. + Năng lực: -Góp phần phát triển các năng lực: - NL ngôn ngữ, năng lực giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo. + Phẩm chất : Giáo dục học sinh yêu thích môn học , liên hệ bản thân tốt . Hiểu được sự cần thiết phải ăn đủ thức ăn có chất đạm và chất béo. II. TÀI LIỆU –PHƯƠNG TIỆN : - Các hình minh hoạ ở trang 12, 13 SGK (phóng to nếu có điều kiện) - Các chữ viết trong hình tròn: Thịt bò, Trứng, Đậu Hà Lan, Đậu phụ, Thịt lợn, Pho-mát, Thịt gà, Cá, Đậu tương, Tôm, Dầu thực vật, Bơ, Mỡ lợn, Lạc, Vừng, Dừa. - 4 tờ giấy A3 trong mỗi tờ có 2 hình tròn ở giữa ghi: Chất đạm, Chất béo. - HS chuẩn bị bút màu. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung HĐ của GV HĐ của HS 1. Khởi động Mục tiêu : Tạo không khí vui vẻ vào tiết học và kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của HS. 2, Trải nghiệm và khám phá Mục tiêu : Dẫn dắt học sinh vào bài mới . a. Giới thiệu bài b. Giảng bài: * Hoạt động 1: Những thức ăn nào có chứa nhiều chất đạm và chất béo? * Hoạt động 2: Vai trò của nhóm thức ăn có chứa nhiều chất đạm và chất béo. * Hoạt động 3: Trò chơi "Đi tìm nguồn gốc của các loại thức ăn" 4, Định hướng học tập tiếp theo. Mục tiêu : Củng cố kiến thức đã học và dặn dò. : - Gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ - Người ta thường có mấy cách để phân loại thức ăn? Đó là những cách nào? - Nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường có vai trò gì? - GV nhận xét, cho điểm HS. + Yêu cầu HS hãy kể tên các thức ăn hàng ngày các em ăn ? - GV giới thiệu- Ghi đầu bài - GV tổ chức cho HS hoạt động cặp đôi. + Hỏi: Những thức ăn nào chứa nhiều chất đạm, những thức ăn nào chứa nhiều chất béo? GV nhận xét, bổ sung GV tiến hành hoạt động cả lớp. + Hỏi: Em hãy kể tên những thức ăn chứa nhiều chất đạm mà các em ăn hằng ngày? + Những thức ăn nào có chứa nhiều chất béo mà em thường ăn hằng ngày? - Hỏi: Khi ăn cơm với thịt, cá, thịt gà, em cảm thấy thế nào? + Khi ăn rao xào em cảm thấy thế nào? - Yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết trong SGK trang 13. - Kết luận: - GV hỏi HS: + Thịt gà có nguồn gốc từ đâu? + Đậu đũa có nguồn gốc từ đâu? - GV tiến hành trò chơi cả lớp theo định hướng sau: + Chia nhóm HS ,phát đồ dùng cho HS. + Yêu cầu: Hãy dán tên những loại thức ăn vào giấy, thức ăn nguồn gốc động vật tô màu vàng, thức ăn nguồn gốc thực vật thì tô màu xanh.Thời gian 7. - Tổng kết cuộc thi + GV: Như vậy thức ăn có chứa nhiều chất đạm và chất béo có nguồn gốc từ đâu? -GV nhận xét tiết học- Về nhà học thuộc mục Bạn cần biết. -Chuản bị bai sau. HS trả lời- NX - 2 HS ngồi cùng bàn quan sát các hình minh hoạ trang 12, 13 SGK thảo luận và trả lời câu hỏi. - Các thức ăn có chứa nhiều chất đạm là: trứng, cua, đậu phụ, thịt lợn. - Các thức ăn có chứa nhiều chất béo là: dầu ăn, mỡ.. -Thức ăn chứa nhiều chất đạm là: cá, thịt lợn, thịt bò, tôm, cua, thịt gà, đậu phụ, ếch... -Thức ăn chứa nhiều chất béo là: dầu ăn, mỡ lợn, lạc rang, đỗ tương... + HS trả lời câu hỏi - 2 đến 3 HS nối tiếp nhau đọc phần Bạn cần biết -Thịt gà có nguồn gốc từ động vật. -Đậu đũa nguồn gốc thực vật. + HS tiến hành hoạt động trong nhóm. + 4 đại diện của các nhóm cầm bài của mình quay xuống lớp. * Bổ sung sau tiết dạy : ..................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN Đà NGHE, Đà ĐỌC I. Mục tiêu + Kiến thức – Kỹ năng : - HS kể lại tự nhiên bằng lời của mình 1 câu chuyện đã nghe, đã đọc về lòng nhân hậu. - Hiểu được ý nghĩa của truyện các bạn kể. - Rèn luyện thói quen ham đọc sách. + Năng lực: -Góp phần phát triển các năng lực: - NL ngôn ngữ, năng lực giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo. + Phẩm chất : Giáo dục học sinh yêu thích môn học , liên hệ bản thân tốt . II. TÀI LIỆU –PHƯƠNG TIỆN : - HS: sưu tầm các truyện nói về lòng nhân hậu. - GV: Bảng lớp viết sẵc đề bài có mục gợi ý 3. III. Các hoạt động dạy học . Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động Mục tiêu : Tạo không khí vui vẻ vào tiết học và kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của HS. Gọi 2 HS lên bảng kể lại truyện thơ Nàng tiên ốc. -2 HS kể chuyện 2, Trải nghiệm và khám phá Mục tiêu : Dẫn dắt học sinh vào bài mới . 2. Dạy học bài mới:32. a. Giới thiệu bài. - Gọi HS giới thiệu những quyển truyện đã chuẩn bị -3 đến 5 HS giới thiệu b. Hướng dẫn kể chuyện * Tìm hiểu đề bài - Gọi HS đọc đề bài. GV dùng phấn màu gạch chân dưới các từ, được nghe, được đọc, lòng nhân hậu. - Gọi h/s đọc gợi ý - 2 HS đọc thành tiếng đề bài. H: Lòng nhân hậu được biểu hiện như thế nào? Lấy ví dụ 1 số truyện về lòng nhân hậu mà em biết? + Thương yêu, quý trọng, quan tâm đến mọi người: Nàng công chúa nhân hậu, chú cuội. + Cảm thông, sẵn sàng chia sẻ với mọi người có hoàncảnh khó khăn: bạn Lương, Dế Mèn. + yêu thiên nhiên: 2 cây non + Tính hiền hậu, không nghịch ác. - Em đọc câu chuyện của mình ở đâu? -em đọc trên báo.em xem ti vi.. - Yªu cÇu HS ®äc kü phÇn 3 vµ mÉu - GV ghi nhanh tiªu chÝ ®¸nh gi¸ lªn b¶ng - HS ®äc HS l¾ng nghe + Néi dung c©u chuyÖn ®óng chñ ®Ò: 4®iÓm + C©u chuyÖn ngoµi SGK: 1 ®iÓm + C¸ch kÓ hay: 3 ®iÓm + Nªu ®óng ý nghÜa cña truyÖn: 1 ®iÓm *. KÓ chuyÖn trong nhãm. - Chia nhãm 4 HS - HS kÓ: + B¹n thÝch chi tiÕt nµo trong c©u chuyÖn? V× sao? + B¹n thÝch nh©n vËt nµo trong truyÖn.? - 4 HS thùc hành-NX, bæ sung + Qua c©u chuyÖn, b¹n muèn nãi víi mäi ngêi ®iÒu g×? - HS nghe kÓ vµ hái + B¹n sÏ lµm g× ®Ó häc tËp nh©n vËt chÝnh trong truyÖn? - GV ®i gióp ®ì tõng nhãm. *. Thi kÓ vµ trao ®æi vÒ ý nghÜa cña truyÖn - Tæ chøc cho HS thi kÓ - HS thi kÓ - Gäi HS nhËn xÐt b¹n kÓ theo tiªu chÝ ®· nªu. - HS kh¸c l¾ng nghe ®Ó hái l¹i b¹n - B×nh chän: B¹n cã c©u chuyÖn hay nhÊt lµ b¹n nµo? - NhËn xÐt b¹n kÓ 4, Định hướng học tập tiếp theo. Mục tiêu : Củng cố kiến thức đã học và dặn dò. - B¹n kÓ chuyÖn hÊp dÉn nhÊt? - B×nh chän * Bổ sung sau tiết dạy : Thứ ba ngày 25 tháng9 năm 2020 LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC I. Mục tiêu: + Kiến thức – Kỹ năng : - Hiểu được sự khác nhau giữa tiếng và từ: tiếng dùng để tạo nên từ, từ dùng để tạo nên câu, từ bao giờ cũng có nghĩa, còn tiếng thì có thể có nghĩa hoặc không có nghĩa. - Phân biệt được từ đơn, từ phức. - Biết dùng từ điển để tìm từ và giải nghĩa từ. + Năng lực - Năng lực ngôn ngữ (Nghe , đọc , viết ) + Phẩm chất : -Giáo dục học sinh yêu thích môn học , liên hệ bản thân tốt . Giáo dục cho HS có ý thức , giữ vở sạch , đẹp . II. TÀI LIỆU –PHƯƠNG TIỆN : Bảng phụ (bài cũ), giấy khổ to, bút dạ, phấn màu. HS: SGK, xem trước bài ở nhà III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động Mục tiêu : Tạo không khí vui vẻ vào tiết học và kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của HS. . 2, Trải nghiệm và khám phá Mục tiêu : Dẫn dắt học sinh vào bài mới . 1. Giới thiệu bài: 2. Tìm hiểu ví dụ: Ví dụ: Nhờ/ bạn/ giúp đỡ/ lại/ có/ chí/ học hành/ nhiều/ năm/ liền/ Hanh/ là/ học sinh/ tiên tiến. 3. Ghi nhớ: 3, Vận dụng và thực hành Mục tiêu : Vận dụng kiến thức mới vào làm bài tập 4. Luyện tập: Bài 1: Chép đoạn thơ dùng dấu gạch chéo phần cách các từ................ Bài 2: Bài 3: Đặt câu:....... 4, Định hướng học tập tiếp theo. Mục tiêu : Củng cố kiến thức đã học và dặn dò. - Gv treo bảng phụ có nội dung. - Học sinh đọc và nêu ý nghĩa dấu hai chấm trong đoạn văn sau: "Tất cả nhìn nhau, rồi nhìn Tùng. Anh chàng có vẻ rất tự tin: - Cũng là Va- ti- căng. - Đúng vậy! Thanh giải thích- Va-ti- căng chỉ có khoảng 700 người. Có nước đông dân nhất là Trung Quốc hơn 1 tỷ 200 triệu". - Nhận xét, đánh giá. * Gv ghi bảng -Yêu cầu HS đọc câu văn. Gv: Mỗi từ trong ví dụ được phân cách bằng dấu gạch chéo. Câu văn có bao nhiêu từ? - Gv ghi bảng ví dụ. -Có nhận xét gì về các từ trong câu trên? Thảo luận nhóm chia các từ trong ví dụ thành 2 loại theo mẫu. - Từ đơn (từ gồm 1 tiếng): nhờ, bạn, lại, có, chí, nhiều, năm, liền, Hanh, là. - Từ phức (Từ gồm nhiều tiếng): giúp đỡ, học hành, học sinh, tiên tiến. - Gv nêu câu hỏi. - Từ gồm có mấy tiếng? - Tiếng dùng để để làm gì? -Thế nào là từ đơn? Thế nào là từ phức? Gv: Tiếp nối nhau tìm từ đơn và từ phức? *Gv viết đoạn thơ lên bảng, 1 học sinh lên bảng làm. - Gv nêu câu hỏi. - Những từ nào là từ đơn? - Những từ nào là từ phức? - Gv dùng phấn màu gạch chân từ Gv: Sử dụng từ điển tiếng việt giải thích nghĩa của từng từ đã tìm như yêu cầu bài. - Chữa bài. - Học sinh đặt câu vào vở. - Chữa bài. - Thế nào là từ đơn? cho ví dụ. - Thế nào là từ phức? cho ví dụ. -NXgiờ học. - 3 học sinh trả lời-NX - 2 học sinh đọc thành tiếng ví dụ. (Có 14 từ) - Có từ có 1 tiếng, có từ có 2 tiếng. - Học sinh đọc yêu cầu. - Học sinh chia thành 4 nhóm, nhận giấy thảo luận. - 2 nhóm dán kết quả. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -Một hay nhiều tiếng. -Tiếng dùng để cấu tạo nên từ Từ đơn là từ gồm 1 tiếng, từ phức là từ gồm hai hay nhiều tiếng. - Học sinh đọc thành tiếng ghi nhớ - 1 học sinh đọc yêu cầu bài 1. - Học sinh làm bài (rất, vừa, là) (công bằng, thông minh, độ lượng, đa tình, đa mang). - HSđọc bài -NX - 1 học sinh đọc yêu cầu bài 2. - Học sinh thảo luận nhóm đôi. - Đại diện nhóm trả lời. - Nhận xét, bổ sung. - Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh tiếp nối đọc câu của mình. - Nhận xét, đánh giá. Bổ sung sau tiết dạy : ..................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... TOÁN LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: + Kiến thức – Kỹ năng : : - Củng cố đọc , viết các số đến lớp triệu - Nhận biết được giá trị của từng chữ số theo hàng và lớp. +Năng lực - Năng lực giao tiếp – hợp tác ( làm bài tập ) - Năng lực giải quyết vấn đề , năng lực tính toán . + Phẩm chất : Giáo dục học sinh yêu thích môn học , liên hệ bản thân tốt . Giáo dục cho học sinh có tính cẩn thận, chính xác khi học toán. II. TÀI LIỆU –PHƯƠNG TIỆN : : -Phấn màu, bảng phụ III. Hoạt động dạy học : Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động Mục tiêu : Tạo không khí vui vẻ vào tiết học và kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của HS. Viết số 10 250 214 ;253 564 888 400 036 105; 700 000 231 2, Trải nghiệm và khám phá Mục tiêu : Dẫn dắt học sinh vào bài mới . 1. Giíi thiÖu bµi 2. ¤n vÒ hµng vµ líp Hµng ®¬n vÞ Hµng chôc Líp ®¬n vÞ Hµng tr¨m Hµng ngh×n Hµng chôc ngh×n Líp ngh×n Hµng tr¨m ngh×n Hµng triÖu Hµng chôc triÖu Líp triÖu Hµng tr¨m triÖu 3, Vận dụng và thực hành Mục tiêu : Vận dụng kiến thức mới vào làm bài tập 3. LuyÖn tËp Bµi 1: Bµi 2 : §äc c¸c sè sau : MÉu : 32.640.507 ®äc lµ : Ba m¬i hai triÖu s¸u tr¨m bèn m¬i ngh×n n¨m tr¨m linh b¶y. -Yªu cÇu HS viÕt sè. - GV nhËn xÐt , - GV giíi thiÖu bµi - GV yªu cÇu HS nªu l¹i c¸c hµng , c¸c líp tõ nhá ®Õn lín ( ®Õn líp triÖu ) - GV hái: C¸c sè ®Õn líp triÖu cã mÊy ch÷ sè? ( 7,8 hoÆc 9 ch÷ sè) *GV sö dông b¶ng phô kÎ cét s½n néi dung bµi 1 -Yªu cÇu HS lµm –NX *Y/cÇu HS ®äc sè -Nªu c¸c ch÷ sè ë tõng hµng cña sè 32.640.507? - 2 HS lên bảng chữa - 1 HS chữa miệng - 1 HS nghĩ số có 7,8 hoặc 9 chữ số rồi chỉ 1 HS khác viết số đó - HS chữa miệng - HS làm bài trong vở BT. - Chữa bài miệng - HS nhận xét, chữa bài. Bài 3:a,b,c Viết các số sau : Bài 4:a,b Nêu giá trị của chữ số 5 trong mỗi số sau : Mẫu :+ 715.638- Chữ số 5 thuộc hàng nghìn nên giá trị của nó là năm nghìn . 4, Định hướng học tập tiếp theo. Mục tiêu : Củng cố kiến thức đã học và dặn dò. *Viếtlà: 613.000.000,131.405.000 512.326.103 *Trong số 715.638 chữ số 5 thuộc hàng nào,lớp nào? Vậy giá trị của chữ số 5 là bao nhiêu? -Hỏi tương tự với các số khác. - Nhắc lại nội dung bài học GV nhận xét tiết học - HS tự làm bài sau đó từng cặp HS kiểm tra chéo lẫn nhau - 1 HS đọc y/cầu và nêu mẫu- Chữa miệng - HS đọc từng số, xác định hàng của chữ số 5 – chỉ ra giá trị của số. - HS làm bài và chữa bài * Bổ sung sau tiết dạy : ..................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... TẬP LÀM VĂN KỂ LẠI LỜI NÓI, Ý NGHĨA CỦA NHÂN VẬT I - Mục tiêu: + Kiến thức – Kỹ năng : : - Hiểu được tác dụng của việc dùng lời nói và ý nghĩ của nhân vật để khắc hoạ tính cách nhân vật và nói lên ý nghĩa câu chuyện. + Năng lực - Năng lực ngôn ngữ (tìm từ , đặt câu ) - Năng lực giải quyết vấn đề (Tìm hiểu bài) + Phẩm chất : Giáo dục học sinh yêu thích môn học , liên hệ bản thân tốt . - Giáo dục cho HS biết học tập lời hay ý đẹp II. TÀI LIỆU –PHƯƠNG TIỆN : - Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài 1 phần nhận xét. - Bài tập 3 phần nhận xét viết sẵn trên bảng lớp. - Giấy khổ to kẻ sẵn 2 cột: lời dẫn trực tiếp – lời dẫn gián tiếp + bút dạ. IV Các hoạt động dạy học . Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động Mục tiêu : Tạo không khí vui vẻ vào tiết học và kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của HS. 2, Trải nghiệm và khám phá Mục tiêu : Dẫn dắt học sinh vào bài mới . 1. Giới thiệu bài 2. Tìm hiểu ví dụ Bài 1 Bài 2 Bài 3 3. Ghi nhớ 3, Vận dụng và thực hành Mục tiêu : Vận dụng kiến thức mới vào làm bài tập 4. Luyện tập. Bài Bài 3 4, Định hướng học tập tiếp theo. Mục tiêu : Củng cố kiến thức đã học và dặn dò. - Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi: - Khi tả ngoại hình nhân vật, cần chú ý tả những gì? - Tại sao cần phải tả ngoại hình của nhân vật? - Hãy tả đặc điểm ngoại hình của ông lão trong truyện Người ăn xin? GV: Nhận xét cho điểm HS. *Hỏi: Những yếu tố nào tạo nên một nhân vật trong truyện? * Gọi HS đọc yêu cầu. - Tìm những câu ghi lại lời nói và ý nghĩ của cậu bé trong truyện “Người ăn xin”? - GV đưa bảng phụ để HS đối chiếu. - Nhận xét, tuyên dương những HS tìm đúng các câu văn. + Những câu ghi lại lời nói của cậu bé ông đừng giận cháu.cho ông cả. + Những câu ghi lại ý nghĩ của cậu bé * Chao ôi.nhường nào. * Cả tôi nữa..của ông lão. + Lời nói và ý nghĩ của cậu bé nói lên điều gì về cậu? + Nhờ đâu mà em đánh giá được tính nết của cậu bé? *Gọi HS đọc yêu cầu và ví dụ trên bảng. - Yêu cầu HS đọc thầm, thảo luận cặp đôi câu hỏi: Lời nói, ý nghĩ của ông lão ăn xin trong hai cách kể đã cho có gì khác nhau? Cách a) Tác giả dẫn trực tiếp – tức là dùng nguyên văn lời của ông lão. Cách b) Tác giả thuật lại gián tiếp lời của ông lão tức là bằng lời kể của mình. + Ta cần kể lại lời nói và ý nghĩ của nhân vật trong để làm gì? + Có những cách nào để kể lại lời nói và ý nghĩ của nhân vật? * Gọi HS đọc phần Ghi nhớ trang 32, SGK. *Yêu cầu HS tìm những đoạn văn có lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp. - Gọi HS đọc nội dung. - Dùng bút chì gạch 1 gạch dưới lời dẫn trực tiếp, gạch hai gạch dưới lời dẫn gián tiếp. - HS đánh dấu trên bảng lớp. + Lời dẫn gián tiếp: bị chó sói đuổi. + Lời dẫn trực tiếp. * Còn tớ, tớ sẽ .ông ngoại. * Theo tớ, tốt nhất .bố mẹ. - Dựa vào dấu hiệu nào em nhận ra lời dẫn trực tiếp hay lời dẫn gián tiếp? *Gọi HS đọc nội dung - Yêu cầu HS thảo luận trong nhóm và hoàn thành phiếu. - Khi chuyển lời dẫn gián tiếp thành lời dẫn trực tiếp cần chú ý những gì? -GV chốt lời giải đúng. Khi chuyển lời dẫn trực tiếp thành lời dẫn gián tiếp cần chú ý những gì? - Lời giải: Bác thợ hỏi Hoè là cậu có thích làm thợ xây không. Hoè đáp rằng Hoè thích lắm. - GV nêu nội dung chính. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. - 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi. - 1 HS tả lại bằng lời của mình. - 1 HS đọc yêu cầu - HS ghi vào vở nháp. - 2 đến 3 HS trả lời. - HS suy nghĩ và trả lời –NX-bổ sung. -Lời nói của cậu bé nói lên cầu là người nhân hậu, giàu tình thương yêu con người và thông cảm với nỗi khốn khổ của ông lão. -Nhờ lời nói và suy nghĩ của cậu. - 2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng. - Đọc thầm và thảo luận - HS phát biểu - Nhận xét, kết luận và viết câu trả lời vào cạnh lời dẫn. -Ta cần kể lại lời nói và ý nghĩ .. tính cách của nhân vật. -Có hai cách : lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp. - 3 đến 9 HS đọc thành tiếng. - HS tìm đọc - HS NX, bổ sung - 2 HS đọc thành tiếng. - HS làm bài - Gọi HS chữa bài: HS dưới lớp nhận xét, bổ sung. + Lời dẫn trực tiếp là một câu trọn vẹn được đặt sau dấu hai chấm phối hợp với dấu gạch ngang đầu dòng hay dấu ngoặc kép. + Lời dẫn gián tiếp đứng sau các từ nối: rằng, là và dấu hai chấm - 2 HS đọc thành tiếng nội dung. -HS thảo luận viết bài -Cần chú ý: phải thay đổi từ xưng hô và đặc lời nói trực tiếp sau dấu hai chấm kết hợp với dấu gạch đầu dòng hoặc dấu ngoặc kép. - Nhóm xong trước dán phiếu lên bảng, nhóm khác NX, bổ sung. -Cần chú ý: Thay đổi từ xưng hô, bỏ dấu ngoặc kép hoặc dấu gạch đầu dòng, gộp lại lời kể với lời nhân vật. * Bổ sung sau tiết dạy : .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ tư ngày 26 tháng 9 năm 2020 TẬP ĐỌC NGƯỜI ĂN XIN I. Mục tiêu: + Kiến thức – Kỹ năng : - Đọc đúng: lom khom, lẩy bẩy.. - Đọc trôi chảy toàn bài, giọng nhẹ nhàng, thương cảm thể hiện được cảm xúc, tâm trạng của các nhân vật qua cử chỉ, lời nói. - Hiểu ý nghĩa truyện: Ca ngợi cậu bé có tấm lòng nhân hậu, biết đồng cảm, thương xót trước nỗi bất hạnh của ông lão ăn xin nghèo khổ. +Năng lực - Năng lực giao tiếp – hợp tác ( làm bài tập ) - Năng lực giải quyết vấn đề , năng lực tính toán . + Phẩm chất : Giáo dục học sinh yêu thích môn học , liên hệ bản thân tốt . II. TÀI LIỆU –PHƯƠNG TIỆN : Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK HS : SGK , đọc bài trước ở nhà III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động Mục tiêu : Tạo không khí vui vẻ vào tiết học và kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của HS. Gọi HS đọc bài cũ - 3 HS đọc 2, Trải nghiệm và khám phá Mục tiêu : Dẫn dắt học sinh vào bài mới . 1.Giới thiệu bài: - GV treo tranh minh hoạ và hỏi bức tranh vẽ cảnh gì? - HS trả lời - GV ghi tên bài lên bảng 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a. Luyện đọc - 3 HS đọc - GV gọi 3 HS tiếp nối đọc bài. - GV gọi HS đọc toàn bài - 2 HS đọc toàn bài - Luyện phát âm: lom khom, lẩy bẩy - HS đọc lại -Ycầu HS đọc chú giải - 1 HS đọc b. Tìm hiểu bài * Đoạn 1: Ông lão ăn xin thật đáng thương - Ycầu HS đọc đoạn 1 - HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi - Cậu bé gặp ông lão ăn xin khi nào? - Hình ảnh ông lão ăn xin đáng thương như thế nào? - Tìm ý chính đoạn 1? -khi đang đI trên phố. - Ông lão già lọm khọm.cầu xin. * Đoạn 2: Cậu bé xót thương ông lão muốn giúp đỡ ông - Ycầu HS đọc đoạn 2 - 1 HS đọc thành tiếng đoạn 2 + Hành động và lời nói ân cần của cậu bé chứng tỏ tình cảm của cậu đối với ông lão ăn xin thế nào? -Cậu chân thành thương xót ông lão, tôn trọng ông, muốn giúp đỡ ông. + Nêu nội dung đoạn 2? - GV ghi bảng ý chính của đoạn 2 *Đoạn 3: Sự đồng cảm của ông lão ăn xin và cậu bé. - HS đọc đoạn 3 + Cậu bé không có gì cho ông lão, nhưng ông lãi lại nói “Như vậy là cháu đã cho lão rồi”? - HS trả lời - Ông lão nhận được tình thương, sự thông cảm và tôn trọng của ... + Sau câu nói của ông lão, cậu bé cũng cảm thấy nhận được chút gì từ ông lão. theo em, cậu bé đã nhận được gì ở ông lão ăn xin? - HSthảo luận nhóm đôi - 1 vài nhóm nêu ý kiến của nhóm mình + Nêu nội dung đoạn 3? - HS đọc toàn bài - HS đọc thành tiếng - Nêu nội dung chính của bài? Nội dung: Ca ngợi cậu bé có tấm lòng nhân hậu, biết đồng cảm, thương xót trước nỗi bất hạnh của ông lão ăn xin. - GV ghi bảng Nội dung HS nhắc lại c. Đọc diễn cảm - HS đọc toàn bài: Nêu cách đọc diễn cảm toàn bài - HS đọc thành tiếng toàn bài - GV cho HS đọc diễn cảm đoạn “Tôi chẳng.... ông lão” - HS tìm ra cách đọc. - GV gọi HS đọc phân vai - HS đọc phân vai (3 nhóm) 4, Định hướng học tập tiếp theo. Mục tiêu : Củng cố kiến thức đã học và dặn dò. . - Câu chuyện giúp chúng em hiểu điều gì? -GV nhắc lại nội dung chính. * Bổ sung sau tiết dạy : ..................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... TOÁN DÃY SỐ TỰ NHIÊN I. Mục tiêu: + Kiến thức – Kỹ năng : : - Giới thiệu số tự nhiên và dãy số tự nhiên - Nêu được 1 số đặc điểm của dãy số tự nhiên. +Năng lực - Năng lực giao tiếp – hợp tác ( làm bài tập ) - Năng lực giải quyết vấn đề , năng lực tính toán . + Phẩm chất : Giáo dục học sinh yêu thích môn học , liên hệ bản thân tốt . Giáo dục cho học sinh có tính cẩn thận, chính xác khi học toán. II. TÀI LIỆU –PHƯƠNG TIỆN : Bảng phụ vẽ sẵn tia số ( SGK) HS : SGK, III. Hoạt động dạy học : Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động Mục tiêu : Tạo không khí vui vẻ vào tiết học và kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của HS. 2, Trải nghiệm và khám phá Mục tiêu : Dẫn dắt học sinh vào bài mới . 1.Giới thiệu bài 2. Tìm hiểu bài: *Giới thiệu số tự nhiên và dãy số tự nhiên. VD: 15, 1, 998... -> là các số tự nhiên. ( Số 0 ứng với điểm gốc của tia số; mỗi số ứng với mỗi điểm trên tia số). -Y/cầu HS chữa bài: Bài 3, Bài 4( Trang 18) - GV nhận xét, đánh giá. GV giới thiệu –ghi bảng. - GV hướng dẫn HS viết lên bảng các số tự nhiên theo thứ tự từ bé đến lớn , bắt đầu từ số 0. - GV giới thiệu về dãy số tự nhiên. - Là dãy gồm các số tự nhiên. - Các số đó viết theo thứ tự từ bé đến lớn - Bắt đầu từ số 0 * Tất cả các số tự nhiên sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn bắt
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_cac_mon_khoi_4_tuan_3_nam_hoc_2020_2021.doc