Bài ôn Giữa học kì I môn Tiếng Việt Lớp 4

Bài ôn Giữa học kì I môn Tiếng Việt Lớp 4

Câu 1. Tác giả đến bưu điện để làm gì?

 Thanh toán tiền điện và ga. Mua con tem gửi thư.

 Gửi thư cho mẹ. Gửi thư cho mẹ và thanh toán tiền điện.

/ Câu 2. Khi bưu điện đóng cửa, tác giả cảm thấy thế nào?

 Ái ngại và khó khăn. Thanh thản và phấn chấn. Bực mình và hối hận. Vui và ấm lòng.

 Câu 3. Vì sao tác giả rời khỏi bưu điện với cảm giác thanh thản, phấn chấn?

 Vì tác giả đã giúp được người khác vượt qua đêm giá rét.

 Vì tác giả đã gửi được thư.

 Vì tác giả đã nhận được lời cảm ơn của người phụ nữ và hai đứa trẻ.

 Vì tác giả đã giúp người phụ nữ gửi thư cho mẹ kịp thời.

 Câu 4. Qua bài đọc, em nhận thấy tác giả có phẩm chất gì đáng quí?

 Biết đồng cảm, tôn trọng người lớn tuổi. Trung thực, chia sẻ.

 Thương yêu trẻ em, quí trọng mọi người. Biết quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ người khác.

 Câu 5. Khi gặp người có hoàn cảnh khó khăn, em sẽ làm gì?

 .

 .

Câu 6. Em hãy viết một từ có tiếng nhân có nghĩa là “lòng thương người”.

 .

Câu 7. Em hãy tìm một từ láy có trong bài đọc “Sự sẻ chia bình dị”.

 /0,5 .

Câu 8. Dấu hai chấm trong câu Chợt người phụ nữ nói với tôi: “Tôi cảm thấy rất ái ngại!” có tác dụng gì?

 Tác dụng của dấu hai chấm trong câu trên là:

 

docx 2 trang cuckoo782 2400
Bạn đang xem tài liệu "Bài ôn Giữa học kì I môn Tiếng Việt Lớp 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ và tên: ... I.
 Em đọc bài “Sự sẻ chia bình dị” rồi làm các bài tập sau:
Sự sẻ chia bình dị
	Tôi đứng xếp hàng ở bưu điện để mua tem gửi thư. Ngay sau tôi là người phụ nữ với hai đứa con rất nhỏ. Bà mẹ và mấy đứa trẻ trông mệt mỏi, nhếch nhác. Thấy thế, tôi liền nhường chỗ cho bà. Bà cảm ơn tôi rồi vội vã bước lên.
	Nhưng đến lượt tôi thì bưu điện đóng cửa. Khi đó tôi cảm thấy rất bực mình và hối hận vì đã nhường chỗ cho người khác. Chợt người phụ nữ nói với tôi: “ Tôi cảm thấy rất ái ngại! Chỉ vì nhường chỗ cho tôi mà cô lại gặp khó khăn như vậy. Cô biết không, nếu hôm nay tôi không gửi phiếu thanh toán tiền, thì công ti điện và gas sẽ cắt hết nguồn sưởi ấm của gia đình tôi.”
	Tôi sững người, vì hành động nhường chỗ của mình đã giúp người phụ nữ ấy và hai đứa trẻ qua được một đêm giá rét. Tôi rời khỏi bưu điện với niềm vui trong lòng. Tôi không còn có cảm giác khó chịu mà thay vào đó là cảm giác thanh thản, phấn chấn.
	Từ đó, tôi cảm nhận được sự quan tâm của mình đến mọi người có giá trị như thế nào. Tôi nhận ra chỉ một cử chỉ nhỏ, bình dị cũng có thể làm ấm lòng, làm thay đổi và ý nghĩa cho cuộc sống của một người khác.
 Theo Ngọc Khánh
Câu 1. Tác giả đến bưu điện để làm gì?
 Thanh toán tiền điện và ga. Mua con tem gửi thư.
 Gửi thư cho mẹ. Gửi thư cho mẹ và thanh toán tiền điện.
/ Câu 2. Khi bưu điện đóng cửa, tác giả cảm thấy thế nào? 
 Ái ngại và khó khăn. Thanh thản và phấn chấn. Bực mình và hối hận. Vui và ấm lòng. 
 Câu 3. Vì sao tác giả rời khỏi bưu điện với cảm giác thanh thản, phấn chấn?
 Vì tác giả đã giúp được người khác vượt qua đêm giá rét.
 Vì tác giả đã gửi được thư.
 Vì tác giả đã nhận được lời cảm ơn của người phụ nữ và hai đứa trẻ.
 Vì tác giả đã giúp người phụ nữ gửi thư cho mẹ kịp thời.
 Câu 4. Qua bài đọc, em nhận thấy tác giả có phẩm chất gì đáng quí?
 Biết đồng cảm, tôn trọng người lớn tuổi. Trung thực, chia sẻ.
 Thương yêu trẻ em, quí trọng mọi người. Biết quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ người khác.
 Câu 5. Khi gặp người có hoàn cảnh khó khăn, em sẽ làm gì?
 ..........................................................................................................................................................................
 ..........................................................................................................................................................................
Câu 6. Em hãy viết một từ có tiếng nhân có nghĩa là “lòng thương người”.
 .............................................................................................................................................
Câu 7. Em hãy tìm một từ láy có trong bài đọc “Sự sẻ chia bình dị”.
 /0,5	 ..............................................................................................................................................
Câu 8. Dấu hai chấm trong câu Chợt người phụ nữ nói với tôi: “Tôi cảm thấy rất ái ngại!” có tác dụng gì?
	Tác dụng của dấu hai chấm trong câu trên là:
 ..........................................................................................................................................................................
Câu 9. Em hãy đặt một câu có sử dụng danh từ nói về lòng yêu thương.
 ..............................................................................................................................................
 ............................................................................................................................................. 
 ............................................................................................................................................. 
 /0,5đ Câu 1. Giá trị của chữ số 8 trong số 3 876 020 là:
 A. 8 000 B. 80 000 C. 800 000 D. 8 000 000
 /0,5đ Câu 2. 2 phút 9 giây = . giây. Số thích hợp điền vào chỗ chấm là:
 A. 129 B. 120 C. 48 D. 57
 .../0,5đ Câu 3. Bốn trăm sáu mươi triệu hai trăm nghìn không trăm hai mươi lăm viết là:
 A. 460 000 025 B. 406 000 025 C. 460 025 000 D. 460 200 025
 .../0,5đ Câu 4. Hình dưới đây có mấy góc nhọn? 
 A A. 3 góc nhọn
 B. 4 góc nhọn
 C. 5 góc nhọn
 D. 2 góc nhọn
 B H C 
 Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống. (Câu 5, 6)
 .../0,5đ Câu 5. 2m 15cm < 215cm 
 .../0,5đ Câu 6. 523kg = 5tạ 23kg 
 .../0,5đ Câu 7. Ông Bùi Thanh Khiết sinh năm 1924. Năm đó thuộc thế kỉ thứ 
Câu 8. Cho biểu thức a + b x c, nếu a = 4, b = 5, c = 2 thì giá trị của biểu thức đó là 
 /2 đ Câu 9. Đặt tính rồi tính
 139485 + 314372 581674 - 438257 56014 x 7 32058 : 6	
 ..../1đ Câu 10. a) Tìm x b) Tính bằng cách thuận tiện nhất
 x + 28523 = 46752 326 + 297 + 703 + 674
 .. 
 .. 
 .. 
 .. 
Câu 11. Mảnh vườn hình chữ nhật có nửa chu vi là 28m, chiều dài hơn chiều rộng là 14m. Tính 
diện tích mảnh vườn đó.
Giải
 ..
 .
 .
 .
 .
 .
 ..
 .
 .

Tài liệu đính kèm:

  • docxbai_on_giua_hoc_ki_i_mon_tieng_viet_lop_4.docx