Bài kiểm tra Cuối học kì I môn Tiếng Việt Lớp 4 - Năm học 2020-2021 - Trường Tiểu học Minh Đức (Có đáp án)

Bài kiểm tra Cuối học kì I môn Tiếng Việt Lớp 4 - Năm học 2020-2021 - Trường Tiểu học Minh Đức (Có đáp án)

Câu 1: Những chi tiết nào miêu tả cảnh yên tĩnh của Rừng phương Nam?

A. Tiếng chim hót từ xa vọng lại.

B. Chim chóc chẳng con nào kêu, một tiếng lá rơi cũng khiến người ta giật mình.

C. Gió đã bắt đầu nổi rào rào.

D. Phút yên tĩnh của rừng ban mai dần dần biến đi.

Câu 2: Mùi hương của hoa tràm như thế nào?

A. Thơm ngọt ngào, theo gió bay đi khắp nơi.

B. Tan dần theo hơi ấm mặt trời.

C. Thơm ngây ngất, phảng phất khắp rừng.

D. Thơm nhẹ nhàng, dìu dịu.

Câu 3: Từ ngữ nào trong bài miêu tả gió thổi?

 A. Rào rào C. Rì rào

 B. Ào ào D. Ầm ầm

Câu 4: Những con vật trong rừng tự biến đổi màu sắc để làm gì?

.

.

Câu5: Bài văn miêu tả cảnh ở đâu và vào thời gian nào trong ngày?

.

.

Câu 6: Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong câu sau:

Con Luốc động đậy cánh mũi, rón rén bò tới.

.

.

 

docx 9 trang cuckoo782 6590
Bạn đang xem tài liệu "Bài kiểm tra Cuối học kì I môn Tiếng Việt Lớp 4 - Năm học 2020-2021 - Trường Tiểu học Minh Đức (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ma trận nội dung kiểm tra đọc hiểu và kiến thức Tiếng Việt lớp 4 cuối học kì I
Năm học 2020-2021
* Ma trận câu hỏi:
TT
Chủ đề
Mức 1
Mức 2
Mức 3
Mức 4
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1
Đọc hiểu 
văn bản
Số câu
02
01
01
01
05
Câu số
1,3
5
2
4
2
Kiếnthức 
tiếng Việt
Số câu
01
01
02
01
05
Câu số
6
8
7,9
10
Tổng số câu
02
01
02
01
03
01
10
* Ma trận nội dung kiểm tra đọc hiểu và kiến thức tiếng Việt:
Mạch kiến thức, kĩ năng
Số câu, số điểm
Mức 1
Mức 2
Mức 3
Mức 4
Tổng
Đọc hiểu văn bản:
- Xác định được một số hình ảnh, chi tiết miêu tả cây cối, con vật, cảnh vật ở rừng phương Nam trong bài đọc.
- Hiểu nội dung của văn bản.
Số câu
2
1
2
5
Số điểm
1,0
0,5
1,0
2,5
Kiến thức tiếng Việt:
- Xác định được từ loại đã học.
- Tìm từ láy trong văn bản.
- Biết được mục đích của câu hỏi và đặt được câu hỏi theo yêu cầu.
- Mở rộng vốn từ chủ điểm ý chí – nghị lực và đặt được câu với từ tìm được.
Số câu
2
2
1
5
Số điểm
1,5
2,0
1,0
4,5
Tổng
Số câu
3
2
4
1
10
Số điểm
1,0
2s
3,0
1,0
7,0
UBND HUYỆN TỨ KỲ
TRƯỜNG TIỂU HỌC MINH ĐỨC
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
NĂM HỌC 2020- 2021
MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 4
Ngày tháng 12 năm 2020
Họ và tên:........................................................................ Lớp:....................
Điểm
Lời nhận xét của giáo viên
PHẦN KIỂM TRA ĐỌC
1. Đọc thành tiếng: HS bắt thăm phiếu, đọc và trả lời câu hỏi.
2. Đọc thầm và làm bài tập: (Thời gian: 35 phút)
Rừng phương Nam
	Rừng cây im lặng quá. Một tiếng lá rơi lúc này cũng có thể khiến người ta giật mình. Lạ quá, chim chóc chẳng nghe con nào kêu. Hay vừa có tiếng chim ở một nơi nào xa lắm, vì không chú ý mà tôi không nghe chăng? 
	Gió bắt đầu nổi rào rào cùng với khối mặt trời tròn đang tuôn ánh sáng vàng rực xuống mặt đất. Một làn hơi đất nhè nhẹ toả lên, phủ mờ những cây cúc áo, rồi tan dần theo hơi ấm mặt trời. Phút yên tĩnh của rừng ban mai dần dần biến đi.
	Chim hót líu lo. Nắng bốc hương hoa tràm thơm ngây ngất. Gió đưa mùi hương ngọt lan xa, phảng phất khắp rừng. Mấy con kì nhông nằm phơi lưng trên gốc cây mục, sắc da lưng luôn luôn biến đổi từ xanh hóa vàng, từ vàng hóa đỏ, từ đỏ hóa tím xanh Con Luốc động đậy cánh mũi, rón rén bò tới. Nghe tiếng chân con chó săn nguy hiểm, những con vật thuộc loài bò sát có bốn chân to hơn ngón chân cái kia liền quét chiếc đuôi dài chạy tứ tán, con núp chỗ gốc cây thì biến thành màu xám vỏ cây, con đeo trên tán lá ngái thì biến ra màu xanh lá ngái.
	Thoắt cái, cả một khoảng rừng nguyên sơ đã trở lại vẻ tĩnh lặng. Con chó săn bỗng ngơ ngác, không hiểu các con vật trước mặt làm thế nào lại biến đi một cách nhanh chóng đến vậy.	
 Theo Đoàn Giỏi
Em hãy khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng hoặc trả lời các câu hỏi dưới đây:
Câu 1: Những chi tiết nào miêu tả cảnh yên tĩnh của Rừng phương Nam?
A. Tiếng chim hót từ xa vọng lại.
B. Chim chóc chẳng con nào kêu, một tiếng lá rơi cũng khiến người ta giật mình.
C. Gió đã bắt đầu nổi rào rào.
D. Phút yên tĩnh của rừng ban mai dần dần biến đi.
Câu 2: Mùi hương của hoa tràm như thế nào?
A. Thơm ngọt ngào, theo gió bay đi khắp nơi. 
B. Tan dần theo hơi ấm mặt trời.
C. Thơm ngây ngất, phảng phất khắp rừng. 
D. Thơm nhẹ nhàng, dìu dịu.
Câu 3: Từ ngữ nào trong bài miêu tả gió thổi?
 A. Rào rào	 C. Rì rào 
 B. Ào ào 	 D. Ầm ầm 
Câu 4: Những con vật trong rừng tự biến đổi màu sắc để làm gì?
.................................................................................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................................................................
Câu5: Bài văn miêu tả cảnh ở đâu và vào thời gian nào trong ngày?
.................................................................................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................................................................
Câu 6: Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong câu sau: 
Con Luốc động đậy cánh mũi, rón rén bò tới. 
...............................................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................................
Câu 7: Tìm và ghi lại 4 từ láy trong bài.
.................................................................................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................................................................
Câu 8: Tìm danh từ, động từ, tính từ trong câu sau: Chim hót líu lo.
Danh từ: ...................................................................................................................................................................
Động từ: ..................................................................................................................................................................
Tính từ: ...................................................................................................................................................................
Câu 9: Hãy đặt một câu hỏi dùng để nêu yêu cầu, mong muốn của em với người khác.
Câu 10: Tìm 1 từ nói lên ý chí, nghị lực của con người. Đặt câu với từ đó.
UBND HUYỆN TỨ KỲ
TRƯỜNG TIỂU HỌC MINH ĐỨC
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
NĂM HỌC 2020- 2021
MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 4
Ngày tháng 12 năm 2020
PHẦN KIỂM TRA VIẾT
1. Chính tả nghe – viết: (20 phút)
	Giáo viên đọc cho học sinh nghe - viết:
HƯƠNG LÀNG
Làng tôi là một làng nghèo nên chẳng có nhà nào thừa đất để trồng hoa mà ngắm. Tuy vậy, đi trong làng, tôi luôn thấy những làn hương quen thuộc của đất quê. Đó là những mùi thơm chân chất, mộc mạc.
Chiều chiều, hoa thiên lí cứ thoảng nhẹ đâu đây, thoáng bay đến, rồi thoáng cái lại bay đi. Tháng ba, tháng tư, hoa cau thơm lạ lùng. Tháng tám, tháng chín, hoa ngâu như những viên trứng cua tí tẹo ẩn sau tầng lá xanh rậm rạp thơm nồng nàn. 
2. Tập làm văn (35 phút)
	Chọn một trong hai đề sau:
	 Đề 1: Tả một đồ chơi mà em thích.
	 Đề 2: Kể lại câu chuyện “Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca” bằng lời kể của cậu bé An-đrây-ca.
ĐỀ KIỂM TRA ĐỌC THÀNH TIẾNG
Đọc thành tiếng: 3 điểm 
Đề 1: Ông Trạng thả diều (TV4 - tập 1 - trang 104).
Đọc đoạn "Sau vì nhà nghèo quá,...vượt xa các học trò của thầy".
Câu hỏi: Nguyễn Hiền ham học và chịu khó học như thế nào?
Đề 2: "Vua tàu thuỷ" Bạch Thái Bưởi (TV4 - tập 1 - trang 115).
Đọc đoạn "Bạch Thái Bưởi mở công ti..., Trưng Nhị".
Câu hỏi: Theo em, nhờ đâu Bạch Thái Bưởi thành công?
Đề 3: Vẽ trứng (TV4 - tập 1 - trang 120).
Đọc đoạn "Suốt mười mấy ngày đầu,...miệt mài tập vẽ".
Câu hỏi: Thầy Vê-rô-ki-ô cho học trò vẽ trứng để làm gì?
Đề 4: Người tìm đường lên các vì sao (TV4 - tập 1 - trang 125).
Đọc đoạn "Đúng là quanh năm...chinh phục".
Câu hỏi: Nguyên nhân chính giúp Xi-ôn-cốp-xki thành công là gì?
Đề 5: Văn hay chữ tốt (TV4 - tập 1 - trang 129).
Đọc đoạn "Ông biết dù văn hay đến đâu...văn hay chữ tốt".
Câu hỏi: Cao Bá Quát quyết chí luyện viết chữ như thế nào?
Đề 6: Chú Đất Nung (TV4 - tập 1 - trang 134).
Đọc đoạn: "Còn một mình...chú thành Đất Nung".
Câu hỏi: Vì sao chú bé Đất quyết định trở thành chú Đất Nung?
Đề 7: Cánh diều tuổi thơ (TV4 - tập 1 - trang 146).
Đọc đoạn: "Ban đêm,...nỗi khát khao của tôi".
Câu hỏi: Qua bài, em thấy tác giả muốn nói điều gì về cánh diều tuổi thơ?
Đề 8: Tuổi Ngựa (TV4 - tập 1 - trang 149).
Đọc cả bài.
Câu hỏi: Trong khổ thơ cuối, "ngựa con" nhắn nhủ mẹ điều gì?
Đề 9: Kéo co (TV4 - tập 1 - trang 155).
Đọc đoạn: "Kéo co là một trò chơi...của người xem hội".
Câu hỏi: Em hiểu nội dung chính của bài là gì?
Đề 10: Rất nhiều mặt trăng (tiếp theo) (TV4 - tập 1 - trang 168).
Đọc đoạn: "Chú hề vào phòng công chúa...rón rén ra khỏi phòng".
Câu hỏi: Theo em, cách giải thích của cô công chúa nói nên điều gì?
ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM MÔN TIẾNG VIỆT CUỐI HỌC KÌ I LỚP 4
NĂM HỌC 2020-2021
A. PHẦN KIỂM TRA ĐỌC: (10 điểm)
1.Đọc thành tiếng: 3 điểm
- Đọc vừa đủ nghe, rõ ràng, đảm bảo tốc độ, giọng đọc có biểu cảm: 1 điểm
- Ngắt hơi đúng, đọc đúng tiếng, đúng từ (đọc không sai quá 5 tiếng): 1 điểm.
- Trả lời đúng ý câu hỏi về nội dung đoạn đọc do giáo viên nêu ra:1điểm.
2. Bài đọc hiểu:7 điểm
Câu
Đáp án
Điểm
1
B
0,5
2
C
0,5
3
A
0,5
4
Để phù hợp với màu sắc xung quanh và tự bảo vệ mình.
0,5
5
Bài văn miêu tả cảnh đẹp ở rừng phương Nam vào buổi sáng sớm (Bình minh)
0,5
6
CN: Con Luốc 
VN: động đậy cánh mũi, rón rén bò tới. 
0,5
7
líu lo, phảng phất, dần dần, ngây ngất, rón rén, ngơ ngác.... (Tìm và ghi đúng 4 từ)
1
8
DT: Chim
ĐT: hót
TT: líu lo
1
9
Chẳng hạn: 
- Bạn có thể giữ trật tự được không?
- Bạn có thể cho mình mượn quyển truyện này được không?
1
10
Tìm từ đúng, chẳng hạn: quyết tâm
Đặt câu: Em quyết tâm đạt danh hiệu học sinh xuất sắc trong năm học này.
0,5
0,5
B. PHẦN KIỂM TRA VIẾT: 10 điểm
I. Chính tả: (2 điểm, thời gian 20 phút)
GV đọc cho học sinh viết 1 đoạn bài: “Hương làng”
* Cách đánh giá, cho điểm: 
- Tốc độ đạt yêu cầu; chữ viết rõ ràng, viết đúng kiểu chữ, cỡ chữ; trình bày đúng quy định, viết sạch đẹp: 1 điểm
- Viết đúng chính tả (không mắc quá 5 lỗi): 1 điểm
* Cách trừ:
- Mỗi lỗi chính tả trong bài viết (sai lẫn lộn phụ âm đầu hoặc vần, thanh; chữ thường, chữ hoa): trừ 0,2 điểm
- Nếu chữ viết không rõ ràng, sai về độ cao, khoảng cách, kiểu chữ hoặc trình bày dơ bẩn trừ 0,2 điểm.
II. Tập làm văn: (8 điểm, thời gian 35 phút)
	1. Yêu cầu. 
- Học sinh xác định đúng đề bài, kiểu bài miêu tả -Tả đồ vật (Đề 1), kiểu bài Kể chuyện (Đề 2). Viêt được bài văn hoàn chỉnh đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết bài), kết hợp bộc lộ cảm xúc của người viết. 
- Viết câu đúng ngữ pháp, dùng từ đúng, không mắc lỗi chính tả.
- Chữ viết rõ ràng, trình bày bài sạch.
2. Cách đánh giá, cho điểm: 
* Mở bài (1 điểm)
* Thân bài (4 điểm): - Nội dung (1,5 điểm)
 - Kĩ năng (1,5 điểm)
 - Cảm xúc (1 điểm)
 * Kết bài (1 điểm)
 * Chữ viết, chính tả (0,5 điểm).
 * Dùng từ, đặt câu (0,5 điểm).
 * Sáng tạo (1 điểm)
- Đảm bảo các yêu cầu trên: 8 điểm
- Tùy theo mức độ sai sót về ý, về diễn đạt và chữ viết, có thể cho các mức điểm cho phù hợp với thực tế bài viết.
* Lưu ý: - Nếu chữ viết không rõ ràng, sai về độ cao, khoảng cách, kiểu chữ; hoặc trình bày bẩn bị trừ 1 điểm toàn bài.
- Toàn bài kiểm tra bày sạch đẹp giáo viên cho điểm tối đa.
(Khối chuyên môn có thể thống nhất điểm từng phần cho hợp lý.)
ĐÁP ÁN KIỂM TRA ÐỊNH KÌ CUỐI KỲ I MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 4
PHẦN KIỂM TRA ĐỌC THÀNH TIẾNG
§Ò 1: ¤ng Tr¹ng th¶ diÒu (TV4 - tËp 1 - trang 104).
§äc ®o¹n "Sau v× nhµ nghÌo qu¸,...v­ît xa c¸c häc trß cña thÇy".
C©u hái: NguyÔn HiÒn ham häc vµ chÞu khã häc nh­ thÕ nµo?
TLCH: Nhà nghèo, Hiền phải bỏ học nhưng ban ngày đi chăn trâu, Hiền đứng ngoài lớp nghe giảng nhờ. Tối đến, đợi bạn học thuộc bài rồi mượn vở của bạn. Sách của Hiền là lưng trâu, nền cát; bút là ngón tay, mảnh gạch vỡ; đèn là vỏ trứng thả đom đóm vào trong. Mỗi lần có kì thi, Hiền làm bài vào lá chuối khô nhờ bạn xin thầy chấm hộ.
§Ò 2: "Vua tµu thuû" B¹ch Th¸i B­ëi (TV4 - tËp 1 - trang 115).
§äc ®o¹n "B¹ch Th¸i B­ëi më c«ng ti..., Tr­ng NhÞ".
C©u hái: Theo em, nhê ®©u B¹ch Th¸i B­ëi thµnh c«ng?
TLCH: Bạch Thái Bưởi thành công là nhờ ý chí vươn lên, thất bại không ngã lòng; biết khơi dậy lòng tự hào dân tộc của hành khách người Việt; ủng hộ chủ tàu Việt Nam, giúp phát triển kinh tế Việt Nam./
Bạch Thái Bưởi biết tổ chức công việc kinh doanh.
§Ò 3: VÏ trøng (TV4 - tËp 1 - trang 120). §äc ®o¹n "Suèt m­êi mÊy ngµy ®Çu,...miÖt mµi tËp vÏ".
C©u hái: ThÇy Vª-r«-ki-« cho häc trß vÏ trøng ®Ó lµm g×?
TLCH: Thầy Vê-rô-ki-ô cho học trò vẽ trứng để biết cách quan sát sự vật một cách tỉ mỉ, miêu tả nó trên giấy vẽ chính xác.
§Ò 4: Ng­êi t×m ®­êng lªn c¸c v× sao (TV4 - tËp 1 - trang 125).
§äc ®o¹n "§óng lµ quanh n¨m...chinh phôc".
C©u hái: Nguyªn nh©n chÝnh gióp Xi-«n-cèp-xki thµnh c«ng lµ g×?
TLCH: Xi-ôn-cốp-xki thành công vì ông có ước mơ chinh phục các vì sao, có nghị lực, quyết tâm thực hiện mơ ước của mình.
§Ò 5: V¨n hay ch÷ tèt (TV4 - tËp 1 - trang 129).
§äc ®o¹n "¤ng biÕt dï v¨n hay ®Õn ®©u...v¨n hay ch÷ tèt”.
C©u hái: Cao B¸ Qu¸t quyÕt chÝ luyÖn viÕt ch÷ nh­ thÕ nµo?
TLCH: Sáng sáng ông cầm que vạch lên cột nhà luyện chữ cho cứng cáp. Mỗi tối, viết xong mười trang vở mới đi ngủ; mượn những cuốn sách chữ viết đẹp để làm mẫu; luyện viết liên tục suốt mấy năm trời.
§Ò 6: Chó §Êt Nung (TV4 - tËp 1 - trang 134).
§äc ®o¹n: "Cßn mét m×nh...chó thµnh §Êt Nung".
C©u hái: V× sao chó bÐ §Êt quyÕt ®Þnh trë thµnh chó §Êt Nung?
TLCH: HS có thể trả lời theo 2 hướng: 
- Vì chú sợ ông Hòn Rấm chê là nhát. Hoặc: 
- Vì chú muốn được xông pha làm nhiều việc có ích.
§Ò 7: C¸nh diÒu tuæi th¬ (TV4 - tËp 1 - trang 146).
§äc ®o¹n: "Ban ®ªm,...nçi kh¸t khao cña t«i".
C©u hái: Qua bµi, em thÊy t¸c gi¶ muèn nãi ®iÒu g× vÒ c¸nh diÒu tuæi th¬?
TLCH: Cánh diều khơi gợi những mơ ước tốt đẹp cho tuổi thơ.
§Ò 8: Tuæi Ngùa (TV4 - tËp 1 - trang 149).
§äc c¶ bµi.
C©u hái: Trong khæ th¬ cuèi, "ngùa con" nh¾n nhñ mÑ ®iÒu g×?
TLCH: Tuổi con là tuổi đi nhưng mẹ đừng buồn, dù đi xa cách núi rừng, cách sông biển, con cũng nhớ đường tìm về với mẹ.
§Ò 9: KÐo co (TV4 - tËp 1 - trang 155).
§äc ®o¹n: "KÐo co lµ mét trß ch¬i...cña ng­êi xem héi".
C©u hái: Em hiÓu néi dung chÝnh cña bµi lµ g×?
TLCH: Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc.
§Ò 10: RÊt nhiÒu mÆt tr¨ng (tiÕp theo) (TV4 - tËp 1 - trang 168).
§äc ®o¹n: "Chó hÒ vµo phßng c«ng chóa...rãn rÐn ra khái phßng".
C©u hái: Theo em, c¸ch gi¶i thÝch cña c« c«ng chóa nãi nªn ®iÒu g×?
TLCH: Cách nhìn của trẻ em về thế giới xung quanh thường rất khác với người lớn.

Tài liệu đính kèm:

  • docxbai_kiem_tra_cuoi_hoc_ki_i_mon_tieng_viet_lop_4_nam_hoc_2020.docx