Bài giảng Toán Lớp 4 - Bài 52: Tính chất kết hợp của phép nhân - Năm học 2015-2016 - Trần Thị Hồng Hạnh

Bài giảng Toán Lớp 4 - Bài 52: Tính chất kết hợp của phép nhân - Năm học 2015-2016 - Trần Thị Hồng Hạnh

Mỗi khi thay chữ bằng số , ta thấy giá trị của biểu thức (a x b) x c luôn bằng giá trị của biểu thức a x (b x c).

Ta thấy giá trị của (a x b) x c và của a x (b x c) luôn luôn bằng nhau, ta viết:

Khi nhân một tích hai số với số thứ ba, ta có thể nhân số thứ nhất với tích của số thứ hai và số thứ ba.

Chú ý:

Ta có thể tính giá trị của biểu thức dạng a x b x c như sau:

a x b x c

= (a x b) x c

= a x (b x c)

Bài 1

Tính bằng hai cách (theo mẫu):

Mẫu: 2 x 5 x 4 = ?

Cách 1: 2 x 5 x 4 = (2 x 5) x 4 = 10 x 4 = 40

Cách 2: 2 x 5 x 4 = 2 x (5 x 4) = 2 x 20 = 40

 

ppt 19 trang ngocanh321 5930
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Toán Lớp 4 - Bài 52: Tính chất kết hợp của phép nhân - Năm học 2015-2016 - Trần Thị Hồng Hạnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng Giáo dục & đào tạo Kiến XươngTrường Tiểu học Vũ LễGiáo viên : Trần Thị Hồng Hạnh M¤N TO¸N HỘI GIẢNG LỚP 4 Có 3 hộp quà. Mỗi hộp chứa một món quà. Hãy mở để khám phá điều bí mật trong đó bạn nhé!Thứ hai ngày 2 tháng 11 năm 2015KHỞI ĐỘNGTOÁNa) Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức : (2 x 3) x 4 và 2 x (3 x 4) Ta có: (2 x 3) x 42 x (3 x 4)Vậy : (2 x 3) x 4 2 x (3 x 4) ....=tích tích Thứ hai ngày 2 tháng 11 năm 2015TOÁNTÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂN= 6 x 4 = 2424= 2 x 12 = 2424b,So s¸nh gi¸ trÞ cña hai biÓu thøc (a x b) x c vµ a x (b x c) trong b¶ng sau:abc(a x b) x ca x (b x c)345523462 (3 x 4) x 5 = 12 x 5 = 603 x (4 x 5) = 3 x 20 = 60(4 x 6) x 2 = 24 x 2 = 485 x (2 x 3) = 5 x 6 = 30(5 x 2) x 3 = 10 x 3 = 304 x (6 x 2) = 4 x 12 = 48Thứ hai ngày 2 tháng 11 năm 2015TOÁNTÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂNSo s¸nh gi¸ trÞ cña hai biÓu thøc (a x b) x c vµ a x (b x c) trong b¶ng sau:abc(a x b) x ca x (b x c)345523462 3 x (4 x 5) = 3 x 20 = 60(4 x 6) x 2 = 24 x 2 = 485 x (2 x 3) = 5 x 6 = 30(5 x 2) x 3 = 10 x 3 = 304 x (6 x 2) = 4 x 12 = 48Thứ hai ngày 2 tháng 11 năm 2015TOÁNTÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂN (3 x 4) x 5 = 12 x 5 = 60b,So s¸nh gi¸ trÞ cña hai biÓu thøc (a x b) x c vµ a x (b x c) trong b¶ng sau:abc(a x b) x ca x (b x c)345523462 (3 x 4) x 5 = 12 x 5 = 603 x (4 x 5) = 3 x 20 = 60(4 x 6) x 2 = 24 x 2 = 485 x (2 x 3) = 5 x 6 = 30(5 x 2) x 3 = 10 x 3 = 304 x (6 x 2) = 4 x 12 = 48Thứ hai ngày 2 tháng 11 năm 2015TOÁNTÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂNb,So s¸nh gi¸ trÞ cña hai biÓu thøc (a x b) x c vµ a x (b x c) trong b¶ng sau:abc(a x b) x ca x (b x c)345523462 (3 x 4) x 5 = 12 x 5 = 603 x (4 x 5) = 3 x 20 = 60(4 x 6) x 2 = 24 x 2 = 485 x (2 x 3) = 5 x 6 = 30(5 x 2) x 3 = 10 x 3 = 304 x (6 x 2) = 4 x 12 = 48Thứ hai ngày 2 tháng 11 năm 2015TOÁNTÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂNb,So s¸nh gi¸ trÞ cña hai biÓu thøc (a x b) x c vµ a x (b x c) trong b¶ng sau:abc(a x b) x ca x (b x c)345523462 (3 x 4) x 5 = 12 x 5 = 603 x (4 x 5) = 3 x 20 = 60(4 x 6) x 2 = 24 x 2 = 485 x (2 x 3) = 5 x 6 = 30(5 x 2) x 3 = 10 x 3 = 304 x (6 x 2) = 4 x 12 = 48Thứ hai ngày 2 tháng 11 năm 2015TOÁNTÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂNMỗi khi thay chữ bằng số , ta thấy giá trị của biểu thức (a x b) x c và giá trị của biểu thức a x (b x c) như thế nào ?1 stopth¶o luËn nhãm 2b,So s¸nh gi¸ trÞ cña hai biÓu thøc (a x b) x c vµ a x (b x c) trong b¶ng sau:abc(a x b) x ca x (b x c)345523462 (3 x 4) x 5 = 12 x 5 = 603 x (4 x 5) = 3 x 20 = 60(4 x 6) x 2 = 24 x 2 = 485 x (2 x 3) = 5 x 6 = 30(5 x 2) x 3 = 10 x 3 = 304 x (6 x 2) = 4 x 12 = 48Thứ hai ngày 2 tháng 11 năm 2015TOÁNTÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂNTa thÊy gi¸ trÞ cña (a x b) x c vµ cña a x (b x c) lu«n lu«n b»ng nhau, ta viÕt:(a x b) x c = a x (b x c) (a x b) cx a = x ( ) cb x Khi nhân một tích hai số với số thứ ba, ta có thể nhân số thứ nhất với tích của số thứ hai và số thứ ba.Chú ý: a x b x c = (a x b) x c = a x (b x c) Ta có thể tính giá trị của biểu thức dạng a x b x c như sau: b,So s¸nh gi¸ trÞ cña hai biÓu thøc (a x b) x c vµ a x (b x c) trong b¶ng sau:abc(a x b) x ca x (b x c)345523462 (3 x 4) x 5 = 12 x 5 = 603 x (4 x 5) = 3 x 20 = 60(4 x 6) x 2 = 24 x 2 = 485 x (2 x 3) = 5 x 6 = 30(5 x 2) x 3 = 10 x 3 = 304 x (6 x 2) = 4 x 12 = 48Thứ hai ngày 2 tháng 11 năm 2015TOÁNTÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂNTa thÊy gi¸ trÞ cña (a x b) x c vµ cña a x (b x c) lu«n lu«n b»ng nhau, ta viÕt:(a x b) x c = a x (b x c) (a x b) cx a = x ( ) cb x Khi nhân một tích hai số với số thứ ba, ta có thể nhân số thứ nhất với tích của số thứ hai và số thứ ba.Chú ý: a x b x c = (a x b) x c = a x (b x c) Ta có thể tính giá trị của biểu thức dạng a x b x c như sau: b,So s¸nh gi¸ trÞ cña hai biÓu thøc (a x b) x c vµ a x (b x c) trong b¶ng sau:abc(a x b) x ca x (b x c)345523462 (3 x 4) x 5 = 12 x 5 = 603 x (4 x 5) = 3 x 20 = 60(4 x 6) x 2 = 24 x 2 = 485 x (2 x 3) = 5 x 6 = 30(5 x 2) x 3 = 10 x 3 = 304 x (6 x 2) = 4 x 12 = 48Thứ hai ngày 2 tháng 11 năm 2015TOÁNTÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂNTa thÊy gi¸ trÞ cña (a x b) x c vµ cña a x (b x c) lu«n lu«n b»ng nhau, ta viÕt:(a x b) x c = a x (b x c) (a x b) cx a = x ( ) cb x Khi nhân một tích hai số với số thứ ba, ta có thể nhân số thứ nhất với tích của số thứ hai và số thứ ba.Chú ý: a x b x c = (a x b) x c = a x (b x c) Ta có thể tính giá trị của biểu thức dạng a x b x c như sau: Ví dụ: 7 x 2 x 5 = ? Thứ hai ngày 2 tháng 11 năm 2015TOÁNTÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂNBµi 1TÝnh b»ng hai c¸ch (theo mẫu):a, 4 x 5 x 9b, 5 x 2 x 7Mẫu: 2 x 5 x 4 = ?Cách 1: 2 x 5 x 4 = (2 x 5) x 4 = 10 x 4 = 40Cách 2: 2 x 5 x 4 = 2 x (5 x 4) = 2 x 20 = 40VLC 3 x 5 x 63 x 4 x 5 (a x b) x c = a x (b x c) Khi nhân một tích hai số với số thứ ba, ta có thể nhân số thứ nhất với tích của số thứ hai và số thứ ba.a) Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức : (2 x 3) x 4 và 2 x (3 x 4) Ta có: (2 x 3) x 4 = 6 x 4 = 242 x (3 x 4) = 2 x 12 = 24Vậy : (2 x 3) x 4 2 x (3 x 4) 2424=Thứ hai ngày 2 tháng 11 năm 2015TOÁNTÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂNb,So s¸nh gi¸ trÞ cña hai biÓu thøc (a x b)x c vµ a x (b x c) trong b¶ng sau:abc(a x b) x ca x (b x c)345523462 (3 x 4) x 5 = 603 x (4 x 5) = 60(4 x 6) x 2 = 485 x (2 x 3) = 30(5 x 2) x 3 = 304 x (6 x 2) = 48Ta thÊy gi¸ trÞ cña (a x b) x c vµ cña a x (b x c) lu«n lu«n b»ng nhau, ta viÕt:(a x b) x c = a x (b x c) Khi nhân một tích hai số với số thứ ba, ta có thể nhân số thứ nhất với tích của số thứ hai và số thứ ba.Chú ý: a x b x c = (a x b) x c = a x (b x c) Ta có thể tính giá trị của biểu thức dạng a x b x c như sau: Bµi 1TÝnh b»ng hai c¸ch (theo mẫu):a,Cách 1: 4 x 5 x 3 = (4 x 5) x 3 = 20 x 3 = 60Mẫu: 2 x 5 x 4 = ?Cách 1: 2 x 5 x 4 = (2 x 5) x 4 = 10 x 4 = 40Cách 2: 2 x 5 x 4 = 2 x (5 x 4) = 2 x 20 = 40VLC Cách 2: 4 x 5 x 3 = 4 x (5 x 3) = 4 x 15 = 60 Cách 1: 3 x 5 x 6 = (3 x 5) x 6 = 15 x 6 = 90 Cách 2: 3 x 5 x 6 = 3 x (5 x 6) = 3 x 30 = 90b,Cách 1: 5 x 2 x 7 = (5 x 2) x 7 = 10 x 7 = 70 Cách 2: 5 x 2 x 7 = 5 x (2 x 7) = 5 x 14 = 70 Cách 1: 3 x 4 x 5 = (3 x 4) x 5 = 12 x 5 = 60 Cách 2: 3 x 4 x 5 = 3 x (4 x 5) = 3 x 20 = 60Trß ch¬iAi nhanhAi đúng13 x 5 x 2 = 13 x (5 x 2) = 13 x 10 = 130 5 x 2 x 34 = (5 x 2) x 34 = 10 x 34 = 340 2 x 26 x 5 = (2 x 5) x 26 = 10 x 26 = 260 5 x 9 x 3 x 2 = (5 x 2) x (3 x 9) = 10 x 27 = 27013 x 5 x 2 TÝnh b»ng c¸ch thuËn tiÖn nhÊt: 5 x 2 x 34 2 x 26 x 5 5 x 9 x 3 x 2Hoan hô! Giỏi quá!BÀI 2:Thứ hai ngày 2 tháng 11 năm 2015TOÁNTÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂNBài 3: Có 8 phòng học, mỗi phòng học có 15 bộ bàn ghế, mỗi bộ bàn ghế có 2 học sinh đang ngồi học. Hỏi có tất cả bao nhiêu học sinh đang ngồi học? Tóm tắt 1 bộ : 2 học sinh 1 phòng : 15 bộ8 phòng : học sinh? Cách 1:1 phòng có số học sinh là: 2 x 15 = 30(học sinh)8 phòng có số học sinh là: 30 x 8 = 240 (học sinh) Đáp số : 240 học sinhBài giảiCách 2:8 phòng có số bộ bàn ghế là: 15 x 8 = 120(bộ)8 phòng có số học sinh là: 2 x 120 = 240 (học sinh) Đáp số : 240 học sinh . học sinh? . bộ?KHỞI ĐỘNGTính giá trị của biểu thức a x b x c với a =5 ; b = 7; c =10. Thứ hai ngày 2 tháng 11 năm 2015TOÁNKHỞI ĐỘNGNêu tính chất giao hoán của phép nhânHoan hô! Đúng rồi!Thứ hai ngày 2 tháng 11 năm 2015TOÁNKHỞI ĐỘNG Tính nhẩm:302 x 100 = ?68000 : 1000 = ?302 x 100 = 3020068000 : 1000 = 68Thứ hai ngày 2 tháng 11 năm 2015TOÁNkÝnh chóc c¸c thÇy, c« gi¸o m¹nh kháe ! Chóc c¸c em häc sinh ch¨m ngoan - häc giáigiê häc kÕt thóc

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_toan_lop_4_bai_53_tinh_chat_ket_hop_cua_phep_nhan.ppt