Bài giảng Toán Lớp 4 - Bài 34: Biểu thức có chứa ba chữ - Năm học 2020-2021 - Hoàng Thị Lệ

Bài giảng Toán Lớp 4 - Bài 34: Biểu thức có chứa ba chữ - Năm học 2020-2021 - Hoàng Thị Lệ

* Ví dụ : An, Bình, và Cường cùng câu cá. An câu được con cá. Bình câu được con cá. Cường câu được con cá. Cả ba người có tất cả con cá.

* Số cá câu được có thể là:

- Muốn biết cả ba bạn câu được bao nhiêu con cá ta làm thế nào ?

- Thực hiện phép tính cộng số con cá của ba bạn với nhau.

Bài 1 : Tính giá trị của a + b + c nếu:

. a = 5 , b = 7 và c = 10.

b. a = 12, b = 15, c = 9

* Bài 2 .Tính giá trị của a x b x c nếu:

a. a = 9, b = 5 , c = 2.

b. a = 15, b = 0, c = 37.

* Bài 3. Cho biết m = 10, n = 5, p = 2, tính giá trị cuả biểu thức:

m + n + p m + ( n + p)

m - n – p m - ( n + p)

m + n x p (m + n) x p

ppt 8 trang ngocanh321 2970
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Toán Lớp 4 - Bài 34: Biểu thức có chứa ba chữ - Năm học 2020-2021 - Hoàng Thị Lệ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO HUYỆN HÒA ANTRƯỜNG PTDTBT TH&THCS QUANG TRUNGGiáo viên: Hoàng Thị Lệ Môn: ToánLớp: 4KIỂM TRA BÀI CŨThứ năm, ngày 22 tháng 10 năm 2020Toán* TÝnh b»ng c¸ch thuËn tiÖn :145 + 789 + 855 = ?145 + 789 + 855 = 145 + 855 + 789 = 1000 + 789= 1789Thứ năm, ngày 22 tháng 10 năm 2020ToánBiểu thức có chứa ba chữ.* Ví dụ : An, Bình, và Cường cùng câu cá. An câu được con cá. Bình câu được con cá. Cường câu được con cá. Cả ba người có tất cả con cá.* Số cá câu được có thể là: Số cá của AnSố cá của BìnhSố cá của CườngSố cá của ba người23 2 + 3 + 4 5 1 5 + 1 + 01 0 1 + 0 + 2 a b a + b + c4 0 c 2- Muốn biết cả ba bạn câu được bao nhiêu con cá ta làm thế nào ?- Thực hiện phép tính cộng số con cá của ba bạn với nhau.* a + b + c là biểu thức có chứa ba chữ. 9 là một giá trị của biểu thức a + b + c.Nếu a = 2, b = 3, c = 4thì a + b + c = 3 + 2 + 4 = 5 + 4 = 9 6 là một giá trị của biểu thức a + b + c.Nếu a = 5, b = 1, c = 0thì a + b + c = 5 + 1 + 0 = 6 + 0 = 6Thứ năm, ngày 22 tháng 10 năm 2020ToánBiểu thức có chứa ba chữ. 3 là một giá trị của biểu thức a + b + c.Nếu a = 1, b = 0, c = 2thì a + b + c = 1 + 0 + 2 = 1 + 2 = 3* Mỗi lần thay chữ bằng số, ta tính được gì?- Mỗi lần thay chữ bằng số, ta tính được một giá trị của biểu thức a + b + c. Bài 1 : Tính giá trị của a + b + c nếu:a. a = 5 , b = 7 và c = 10.b. a = 12, b = 15, c = 9* Nếu a = 5, b = 7, c = 10 thì a + b + c = 5 + 7 + 10 *Nếu a = 12, b = 15, c = 9 thì a +b +c = 12 + 15 + 9Thứ năm, ngày 22 tháng 10 năm 2020ToánBiểu thức có chứa ba chữ.= 22= 12 +10 = 27 + 9= 36a. a = 9, b = 5 , c = 2.- Nếu a = 9, b = 5 và c = 2 thì a x b x c = 9 x 5 x 2 - Nếu a = 15, b = 0 và c = 37 thì a x b x c = 15 x 0 x 37 = 0b. a = 15, b = 0, c = 37.* Bài 2 .Tính giá trị của a x b x c nếu:= 90= 45 x 2Thứ năm, ngày 22 tháng 10 năm 2020ToánBiểu thức có chứa ba chữ.* Bài 3. Cho biết m = 10, n = 5, p = 2, tính giá trị cuả biểu thức:m + n + p m + ( n + p)b) m - n – p m - ( n + p)c) m + n x p (m + n) x pa) Nếu m = 10, n = 5, p = 2 thì m + n + p = 10 + 5 + 2 = 15 + 2 = 17 Nếu m = 10, n = 5, p = 2 thì m +( n + p) = 10 + (5 + 2) = 10 + 7 =17Thứ năm, ngày 22 tháng 10 năm 2020ToánBiểu thức có chứa ba chữ.abcP = a + b + cb) Tính chu vi của tam giác biết: a = 5 cm, b = 4 cm, c = 3 cm.thì P = a + b + c = Nếu: a = 5 cm, b = 4 cm, c = 3 cm5 cm + 4 cm + 3cm = 12 cm* Bài 4. Độ dài các cạnh hình tam giác là a, b, c.a) Gọi P là chu vi của hình tam giác.Viết công thức tính chu vi P của tam giác đó.* a = 10 cm, b = 10 cm, c = 5 cm.* a = 6 dm, b = 6 dm, c = 6 dm.Chúc các em chăm ngoan, học giỏi

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_toan_lop_4_bai_34_bieu_thuc_co_chua_ba_chu_nam_hoc.ppt