Bài giảng môn Toán Lớp 4 - Bài 100: Phân số bằng nhau

Bài giảng môn Toán Lớp 4 - Bài 100: Phân số bằng nhau

a) Có hai băng giấy như nhau.

- Chia băng giấy thứ nhất thành 4 phần bằng nhau và tô màu 3 phần,tức là tô màu 3/4 băng giấy.

- Chia băng giấy thứ hai thành 8 phần bằng nhau và tô màu 6 phần.

Từ nhận xét này, có thể nêu tính chất cơ bản của phân số như sau:

* Nếu nhân cả tử số và mẫu số của một phân số với cùng một số tự nhiên khác 0 thì được một phân số bằng phân số đã cho.

* Nếu cả tử số và mẫu số của một phân số cùng chia hết cho một số tự nhiên khác 0 thì sau khi chia ta được một phân số bằng phân số đã cho.

Bài 2:

Tính rồi so sánh kết quả:

a) 18 : 3 và (18 x 4) : (3 x 4)

18 : 3 = (18 x 4) : (3 x 4)

b) 81 : 9 và (81 : 3) : (9 : 3)

b) 81 : 9 và (81 : 3) : (9 : 3)

Nhận xét:

Nếu nhân (hoặc chia) số bị chia và số chia (cho) cùng một số tự nhiên khác 0 thì giá trị của thương không thay đổi.

 

ppt 8 trang ngocanh321 4950
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Toán Lớp 4 - Bài 100: Phân số bằng nhau", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
* Bài 1: Đọc các số đo đại lượng:kg:Hai phần năm ki-lô-gam.m:giờ: 7 8 2 5 15 16a)b)c)Bảy phần tám mét.Mười lăm phần mười sáu giờ.ToánKIỂM TRA BÀI CŨ.* Bài 2: Viết các phân số:a) Một phần bảy:b) Sáu phần chín:c) Năm mươi tư phần một trăm: 1 7 6 9 54 100ToánKIỂM TRA BÀI CŨ.a) Có hai băng giấy như nhau.- Chia băng giấy thứ nhất thành 4 phần bằng nhau và tô màu 3 phần,tức là tô màu .. băng giấy. 3 4 3 4- Chia băng giấy thứ hai thành 8 phần bằng nhau và tô màu 6 phần.tức là tô màu .. băng giấy. 6 8 6 8 Ta thấy:- - - - - - - - - - - - - - - - 3 4 6 8 băng giấy bằng băng giấy. Như vậy: 3 4 6 8= ToánPhân số bằng nhaub) Nhận xét: 3 4 3 4 6 8 6 8=- - - - - - - - - - - - Từ nhận xét này, có thể nêu tính chất cơ bản của phân số như sau: * Nếu nhân cả tử số và mẫu số của một phân số với cùng một số tự nhiên khác 0 thì được một phân số bằng phân số đã cho. 3 x 2 4 x 2= 6 8 3 4= 6 : 2 8 : 2=* Nếu cả tử số và mẫu số của một phân số cùng chia hết cho một số tự nhiên khác 0 thì sau khi chia ta được một phân số bằng phân số đã cho.ToánPhân số bằng nhau 15 : 35 :Viết số thích hợp vào ô trống:Bài 1: 48 16a)b)= 2 5 2 x 3 5 x 3=6= 4 7 4 x 2 7 x 2== 3 8 3 x 8 x 4== 6 15 6 :15 : ==1535== 48 : 8 16 :=3 2 5 2 3==318604=563216 3 4=6158144123233557862410712;;;.;;;;ToánPhân số bằng nhauTính rồi so sánh kết quả:Bài 2:a) 18 : 3 và (18 x 4) : (3 x 4)b) 81 : 9 và (81 : 3) : (9 : 3) 18 : 3 = (18 x 4) : (3 x 4) == 6 81 : 9 = (81 : 3) : (9 : 3)6:12 972== 9 :3 27Nhận xét:Nếu nhân (hoặc chia) số bị chia và số chia (cho) cùng một số tự nhiên khác 0 thì giá trị của thương không thay đổi.ToánPhân số bằng nhau18 : 3 = (18 x 4) : (3 x 4)b) 81 : 9 và (81 : 3) : (9 : 3)Bài 3:Viết số thích hợp vào ô trống:= a) =10507510=b) =9 3 5=3215615: 5: 51220x 2ToánPhân số bằng nhau* Nếu nhân cả tử số và mẫu số của một phân số với cùng một số tự nhiên khác 0 thì được một phân số bằng phân số đã cho.* Nếu cả tử số và mẫu số của một phân số cùng chia hết cho một số tự nhiên khác 0 thì sau khi chia ta được một phân số bằng phân số đã cho.ToánPhân số bằng nhau

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_toan_lop_4_bai_100_phan_so_bang_nhau.ppt