Bài giảng môn Chính tả Khối 4 - Tuần 14: Nghe viết "Chiếc áo búp bê"

Bài giảng môn Chính tả Khối 4 - Tuần 14: Nghe viết "Chiếc áo búp bê"

Bài 2/59-60. Tìm tiếng thích hợp điền vào chỗ trống :

a) Tiếng bắt bắt đầu bằng s hay x ?

Cái Mỹ có một anh lính thật đẹp. Đấy là một anh lính nho nhỏ, xinh bằng đất mẹ mới mua cho Mỹ phiên chợ huyện hôm qua. Lũ trẻ trong xúm lại, đứa nào cũng muốn cầm, sờ vào cái áo màu lá cây, cái mũ có ngôi , khẩu đen bóng và cả vào khuôn mặt nho nhỏ, hồng hồng của anh ta nữa. Nhưng cái Mỹ chỉ cho mỗi đứa cầm xem một tí vừa đủ để nó hỏi xong một câu :“ nhỉ?”. Cứ như là nó để anh lính cười với bạn nó quá lâu. Theo HẢI HỒ

ppt 16 trang Khắc Nam 24/06/2023 1690
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Chính tả Khối 4 - Tuần 14: Nghe viết "Chiếc áo búp bê"", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ tư ngày 21 tháng 12 năm 2021 
Nghe – viết: Chiếc áo búp bê 
Xa tanh : là loại vải có mặt phải bóng và mịn 
Hạt cườm: là loại hạt dùng để làm đồ trang sức. 
Nghe –viết: Chiếc áo búp bê 
Bạn nhỏ đã khâu cho búp bê một chiếc áo 
đẹp như thế nào? 
- Bạn nhỏ khâu cho búp bê một chiếc áo đẹp cổ cao, tà loe, mép áo có viền vải xanh, khuy bấm như hạt cườm. 
- Bạn nhỏ rất yêu thương búp bê . 
2. Bạn nhỏ đối với búp bê như thế nào? 
Nghe-viết: Chiếc áo búp bê 
* Luyện viết chữ khó: 
Ly 
Khánh 
loe 
nổi 
nẹp 
*Tên riêng Việt Nam: viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó. 
 * Lùi vào 4 ô viết tên bài. 
Chính tả 
Nghe - viết: Chiếc áo búp bê. 
Viết bài chính tả vào vở Chính tả tuần 14 
10 
0 
5 
3 
Bài 2/59-60. Tìm tiếng thích hợp điền vào chỗ trống : 
a) Tiếng bắt bắt đầu bằng s hay x ? 
 Cái Mỹ có một anh lính thật đẹp. Đấy là một anh lính nho nhỏ, xinh bằng đất mẹ mới mua cho Mỹ phiên chợ huyện hôm qua. Lũ trẻ trong xúm lại, đứa nào cũng muốn cầm, sờ vào cái áo màu 	lá cây, cái mũ có ngôi , khẩu đen bóng và cả vào khuôn mặt nho nhỏ, hồng hồng của anh ta nữa. Nhưng cái Mỹ chỉ cho mỗi đứa cầm xem một tí vừa đủ để nó hỏi xong một câu :“ nhỉ?”. Cứ như là nó để anh lính cười với bạn nó quá lâu. 	 Theo HẢI HỒ 
xinh 
xít 
xanh 
sao 
súng 
sờ 
sợ 
Xinh 
xóm 
2b . Tiếng có vần âc hoặc ât ? 
 Trời vẫn còn .phất mưa.Đường vào làng nhão nhoét ..dính vào đế dép, .chân lên nặng chình chịch.Tôi xuýt .lên tiếng khóc,nhưng nghĩ đến .nhiều người đang chờ mẹ con tôi,tôi lại ráng đi.Ngôi nhà ấy,vào những ngày tất niên,mẹ con tôi năm nào cũng có mặt.Từ sân vào,qua .tam cấp là cái hiên rộng.Ngoại hay ngồi ở đó, .từng trang báo.Cậu Xuân bao giờ cũng là người đầu tiên chạy xuống sân, .bổng tôi qua các .thềm. 
 Trời vẫn còn lất phất mưa. Đường vào làng nhão nhoét đất dính vào đế dép, nhấc chân lên nặng chình chịch. Tôi xuýt bật lên tiếng khóc, nhưng nghĩ đến rất nhiều người đang chờ mẹ con tôi, tôi lại ráng đi. Ngôi nhà ấy, vào những ngày tất niên, mẹ con tôi năm nào cũng có mặt. Từ sân vào, qua bậc tam cấp là cái hiên rộng. Ngoại hay ngồi ở đó, lật từng trang báo. Cậu Xuân bao giờ cũng là người đầu tiên chạy xuống sân , nhấc bổng tôi qua các bậc thềm. 
2b . Tiếng có vần âc hoặc ât ? 
Bài 3: Thi tìm các tính từ : 
BẢNG A: Chứa tiếng bắt bắt đầu bằng s hay x ? 
M : sung sướng, 
xấu 
 - sâu, 
siêng năng, 
sảng khoái, 
sáng láng, 
sáng ngời, 
sáng suốt, 
sáng ý, 
sành sỏi, 
sát sao, 
 - xanh, 
xa, 
xanh biếc, 
xanh non, 
xanh mướt, 
xanh rờn, 
xa vời, 
xấu xí, 
xum xuê, 
HĐ4/61 : Đặt câu hỏi cho các bộ phận được in đậm dưới đây: 
a. Hăng hái nhất và khoẻ nhất là bác cần trục. 
b. Trước giờ học, chúng em thường rủ nhau ôn bài cũ. 
c. Bến cảng lúc nào cũng đông vui. 
d. Bọn trẻ xóm em hay thả diều ngoài chân đê. 
- Hăng hái nhất và khoẻ nhất là ai ? 
- Trước giờ học, chúng em thường làm gì ? 
- Bến cảng như thế nào ? 
- Bọn trẻ xóm em hay thả diều ở đâu ? 
- Ai hăng hái nhất và khoẻ nhất? 
- Chúng em thường làm gì trước giờ học? 
HĐ5/61. Tìm từ nghi vấn trong các câu hỏi dưới đây : 
 a. Có phải chú bé Đất trở thành chú Đất Nung không ? 
 b. Chú bé Đất trở thành chú Đất Nung, phải không ? 
 c. Chú bé Đất trở thành chú Đất Nung à ? 
***Với mỗi từ hoặc cặp từ nghi vấn vừa tìm được, đặt một câu hỏi 
a. Có phải cậu học lớp 4A không? 
b. Cậu muốn chơi với chúng tớ, phải không ? 
c. Bạn thích chơi đá cầu à? 
HĐ6/61 . Trong các câu dưới đây, câu nào không phải là câu hỏi và không được dùng dấu chấm hỏi ? 
a) Bạn có thích chơi diều không ? 
b) Tôi không biết bạn có thích chơi diều không ? 
c) Bạn thích trò chơi nào nhất? 
d) Hãy cho biết bạn thích trò chơi nào nhất 
e) Ai khéo tay hơn ? 
* Câu nào là câu hỏi? 
a. 
e. 
 Các câu còn lại có phải câu hỏi không? 
 Có được dùng dấu hỏi chấm không? Vì sao? 
g) Hãy thử xem ai khéo tay hơn nào ? 
c. 
b) Tôi không biết bạn có thích chơi diều không. 
d) Hãy cho tôi biết bạn thích trò chơi nào nhất. 
e) Hãy thử xem ai khéo tay hơn nào. 
 * Câu không phải là câu hỏi, không được dùng dấu chấm hỏi : 
Nêu ý kiến của người nói. 
Nêu đề nghị. 
Nêu đề nghị. 
Chúc các em chăm ngoan học giỏi ! 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_chinh_ta_khoi_4_tuan_14_nghe_viet_chiec_ao_bup.ppt