Bài giảng môn Chính tả Khối 4 - Tuần 13: Nghe viết "Người tìm đường lên các vì sao"
Người tìm đường lên các vì sao
Từ nhỏ, Xi-ôn-cốp-xki đã mơ ước được bay lên bầu trời. Có lần, ông dại dột nhảy qua cửa sổ để bay theo những cánh chim. Kết quả, ông bị ngã gãy chân. Nhưng rủi ro lại làm nảy ra trong đầu óc non nớt của ông lúc bấy giờ một câu hỏi: "Vì sao quả bóng không có cánh mà vẫn bay được?"
Để tìm điều bí mật đó, Xi-ôn-cốp-xki đọc không biết bao nhiêu là sách. Nghĩ ra điều gì, ông lại hì hục làm thí nghiệm, có khi đến hàng trăm lần.
Có người bạn hỏi:
- Cậu làm thế nào mà mua được nhiều sách và dụng cụ thí nghiệm như thế?
Xi-ôn-cốp-xki cười:
- Có gì đâu, mình chỉ tiết kiệm thôi.
Đúng là quanh năm ông chỉ ăn bánh mì suông. Qua nhiều lần thí nghiệm ông đã tìm ra cách chế khí cầu bay bằng kim loại. Sa hoàng chưa tin nên không ủng hộ. Không nản chí, ông tiếp tục đi sâu vào lí thuyết bay trong không gian. Được gợi ý từ chiếc pháo thăng thiên, sau này ông đã thiết kế thành công tên lửa nhiều tầng, trở thành một phương tiện bay tới các vì sao.
Hơn bốn mươi năm khổ công nghiên cứu, tìm tòi, Xi-ôn-cốp-xki đã thực hiện được điều ông hằng tâm niệm: "Các vì sao không phải để tôn thờ mà để chinh phục."
(Theo LÊ NGUYÊN LONG - PHẠM NGỌC TOÀN)
TẬP ĐỌC NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO K H Ở I Đ Ộ N G 1) Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi thành đạt như thế nào? (1857-1935) Xi-ôn-cốp-xki :(1857-1935 ) là một nhà nghiên cứu, người đặt nền móng cho ngành du hành vũ trụ hiện đại, nhà sư phạm, nhà văn N ga . Ngoài ra ông được biết đến với vai trò là nhà sáng chế tên lửa Xô Viết, ông là người tiên phong trong lí thuyết du hành vũ trụ . K H Ở I Đ Ộ N G 2 ) Các câu tục ngữ đó khuyên chúng ta điều gì? Thứ hai ngày 29 tháng 11 năm 2021 Người tìm đường lên các vì sao Theo LÊ NGUYÊN LONG – PHẠM NGỌC TOÀN Tập đọc Người tìm đường lên các vì sao Từ nhỏ, Xi-ôn-cốp-xki đã mơ ước được bay lên bầu trời. Có lần, ông dại dột nhảy qua cửa sổ để bay theo những cánh chim. Kết quả, ông bị ngã gãy chân. Nhưng rủi ro lại làm nảy ra trong đầu óc non nớt của ông lúc bấy giờ một câu hỏi: "Vì sao quả bóng không có cánh mà vẫn bay được?" Để tìm điều bí mật đó, Xi-ôn-cốp-xki đọc không biết bao nhiêu là sách. Nghĩ ra điều gì, ông lại hì hục làm thí nghiệm, có khi đến hàng trăm lần. Có người bạn hỏi: - Cậu làm thế nào mà mua được nhiều sách và dụng cụ thí nghiệm như thế? Xi-ôn-cốp-xki cười: - Có gì đâu, mình chỉ tiết kiệm thôi. Đúng là quanh năm ông chỉ ăn bánh mì suông. Qua nhiều lần thí nghiệm ông đã tìm ra cách chế khí cầu bay bằng kim loại. Sa hoàng chưa tin nên không ủng hộ. Không nản chí, ông tiếp tục đi sâu vào lí thuyết bay trong không gian. Được gợi ý từ chiếc pháo thăng thiên, sau này ông đã thiết kế thành công tên lửa nhiều tầng, trở thành một phương tiện bay tới các vì sao. Hơn bốn mươi năm khổ công nghiên cứu, tìm tòi, Xi-ôn-cốp-xki đã thực hiện được điều ông hằng tâm niệm: "Các vì sao không phải để tôn thờ mà để chinh phục." (Theo LÊ NGUYÊN LONG - PHẠM NGỌC TOÀN) Đoạn 1: Từ nhỏ .. vẫn bay được . Bài tập đọc được chia thành . đoạn : Đoạn 2 : Để tìm điều tiết kiệm thôi . Đoạn 3: Đúng là đến các vì sao. Đoạn 4: Phần còn lại. 4 Người tìm đường lên các vì sao Từ nhỏ, Xi-ôn-cốp-xki đã mơ ước được bay lên bầu trời. Có lần, ông dại dột nhảy qua cửa sổ để bay theo những cánh chim. Kết quả, ông bị ngã gãy chân. Nhưng rủi ro lại làm nảy ra trong đầu óc non nớt của ông lúc bấy giờ một câu hỏi: "Vì sao quả bóng không có cánh mà vẫn bay được?" Để tìm điều bí mật đó, Xi-ôn-cốp-xki đọc không biết bao nhiêu là sách. Nghĩ ra điều gì, ông lại hì hục làm thí nghiệm, có khi đến hàng trăm lần. Có người bạn hỏi: - Cậu làm thế nào mà mua được nhiều sách và dụng cụ thí nghiệm như thế? Xi-ôn-cốp-xki cười: - Có gì đâu, mình chỉ tiết kiệm thôi. Đúng là quanh năm ông chỉ ăn bánh mì suông. Qua nhiều lần thí nghiệm ông đã tìm ra cách chế khí cầu bay bằng kim loại. Sa hoàng chưa tin nên không ủng hộ. Không nản chí, ông tiếp tục đi sâu vào lí thuyết bay trong không gian. Được gợi ý từ chiếc pháo thăng thiên, sau này ông đã thiết kế thành công tên lửa nhiều tầng, trở thành một phương tiện bay tới các vì sao. Hơn bốn mươi năm khổ công nghiên cứu, tìm tòi, Xi-ôn-cốp-xki đã thực hiện được điều ông hằng tâm niệm: "Các vì sao không phải để tôn thờ mà để chinh phục." (Theo LÊ NGUYÊN LONG - PHẠM NGỌC TOÀN) LUYỆN ĐỌC Luyện đọc - Xi-ôn-cốp-xki - dại dột - rủi ro - lại làm nảy ra Chú ý khi đọc các câu hỏi: - Vì sao quả bóng không có cánh mà vẫn bay được? - Cậu làm thế nào mà mua được nhiều sách và dụng cụ thí nghiệm thế? Giải nghĩa từ Khí cầu Dụng cụ hình quả cầu , chứa đầy khí nhẹ, có thể bay lên cao. Sa hoàng Vua nước Nga. Thiết kế Lập tài liệu kĩ thuật để theo đó mà xây dựng công trình hay sản xuất thiết bị . Tâm niệm Thường xuyên nghĩ tới và tự nhắc mình ghi nhớ, làm theo. Giải nghĩa từ Tôn thờ Coi trọng đến mức cho là thiêng liêng. là loại pháo khi đốt thuốc phóng cháy đẩy phần đầu quả pháo bay lên cao và phát nổ khi tới hạn. Pháo thăng thiên Tên lửa nhiều tầng Giọng đọc - Toàn bài đọc với: giọng trang trọng, cảm hứng ca ngợi, khâm phục. - Nhấn giọng ở một số từ ngữ: nhảy qua, gãy chân, vì sao, không biết bao nhiêu, hì hục, hàng trăm lần, chinh phục, . Người tìm đường lên các vì sao Từ nhỏ, Xi-ôn-cốp-xki đã mơ ước được bay lên bầu trời. Có lần, ông dại dột nhảy qua cửa sổ để bay theo những cánh chim. Kết quả, ông bị ngã gãy chân . Nhưng rủi ro lại làm nảy ra trong đầu óc non nớt của ông lúc bấy giờ một câu hỏi: " Vì sao quả bóng không có cánh mà vẫn bay được?" Để tìm điều bí mật đó, Xi-ôn-cốp-xki đọc không biết bao nhiêu là sách. Nghĩ ra điều gì, ông lại hì hục làm thí nghiệm, có khi đến hàng trăm lần . Có người bạn hỏi: - Cậu làm thế nào mà mua được nhiều sách và dụng cụ thí nghiệm như thế? Xi-ôn-cốp-xki cười: - Có gì đâu, mình chỉ tiết kiệm thôi. Đúng là quanh năm ông chỉ ăn bánh mì suông. Qua nhiều lần thí nghiệm ông đã tìm ra cách chế khí cầu bay bằng kim loại. Sa hoàng chưa tin nên không ủng hộ. Không nản chí, ông tiếp tục đi sâu vào lí thuyết bay trong không gian. Được gợi ý từ chiếc pháo thăng thiên, sau này ông đã thiết kế thành công tên lửa nhiều tầng, trở thành một phương tiện bay tới các vì sao. Hơn bốn mươi năm khổ công nghiên cứu, tìm tòi, Xi-ôn-cốp-xki đã thực hiện được điều ông hằng tâm niệm: "Các vì sao không phải để tôn thờ mà để chinh phục ." (Theo LÊ NGUYÊN LONG - PHẠM NGỌC TOÀN) TÌM HIỂU BÀI * Học sinh đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi: Mơ ước được bay lên bầu trời. Mơ ước có đôi cánh để bay theo đàn chim. Mơ ước hiểu được vì sao quả bóng không có cánh mà vẫn bay được. * Câu 1: Xi-ôn-cốp-xki mơ ước điều gì ? Chọn ý đúng nhất * Khi còn nhỏ ông đã làm gì để có thể bay được? + Khi còn nhỏ, ông dại dột nhảy qua cửa sổ để bay theo những cánh chim. * Theo em hình ảnh nào đã gợi ước muốn tìm cách bay trong không trung của Xi-ôn-cốp-xki? Ý1: Ước mơ của Xi-ôn-cốp-xki. Hình ảnh quả bóng không có cánh vẫn bay được đã gợi cho Xi-ôn-cốp-xki tìm cách bay vào không trung . Đoạn 1 cho em biết điều gì? * Học sinh đọc thầm đoạn 2, 3 và trả lời câu hỏi: * Để tìm hiểu bí mật đó, Xi-ôn-cốp-xki đã làm gì? Ông đã đọc không biết bao nhiêu là sách, ông hì hục làm thí nghiệm có khi đến hàng trăm lần . * Câu 2 : Ông kiên trì thực hiện mơ ước của mình như thế nào ? Để thực hiện ước mơ của mình ông sống rất kham khổ. Ô ng chỉ ăn bánh mì suông để dành tiền mua sách vở và dụng cụ thí nghiệm. Sa hoàng không ủng hộ nhưng ông không nản chí. Ông đã kiên trì nghiên cứu và thiết lế thành công tên lửa nhiều tầng, trở thành phương tiện bay tới các vì sao từ chiếc pháo thăng thiên. * Câu 3: Nguyên nhân chính giúp Xi-ôn-cốp-xki thành công là gì ? Xi-ôn-cốp-xki thành công vì ông có ước mơ đẹp: Chinh phục các vì sao và ông có quyết tâm thực hiện ước mơ đó. Ý2, 3: Xi-ôn-cốp-xki thành công vì ông có ước mơ đẹp: Chinh phục các vì sao và ông có quyết tâm thực hiện ước mơ đó . Đoạn 2, 3 cho em biết điều gì? Ý4: Sự thành công của Xi-ôn-cốp-xki Ý chính của đoạn 4 là gì? * Học sinh đọc thầm đoạn 4 và trả lời câu hỏi: * Câu 4: Em hãy đặt tên khác cho truyện. - Người chinh phục các vì sao. - Quyết tâm chinh phục các vì sao. - Từ mơ ước bay lên bầu trời. - Ông tổ của ngành du hành vũ trụ * Câu chuyện nói lên điều gì? NỘI DUNG Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ khổ công nghiên cứu kiên trì đã thực hiện thành công mơ ước bay lên các vì sao. LUYỆN ĐỌC LẠI (luyện đọc ở nhà) Từ nhỏ, Xi-ôn-cốp-xki đã mơ ước được bay lên bầu trời. Có lần, ông dại dột nhảy qua cửa sổ để bay theo những cánh chim. Kết quả, ông bị ngã gãy chân . Nhưng / rủi ro lại làm nảy ra trong đầu óc non nớt của ông lúc bấy giờ một câu hỏi: “ Vì sao quả bóng không có cánh mà vẫn bay được ?” Để tìm điều bí mật đó, Xi- ôn-cốp-xki đọc không biết bao nhiêu là sách, nghĩ ra điều gì, ông lại hì hục làm thí nghiệm, có khi đến hàng trăm lần . LUYỆN ĐỌC LẠI TẬP ĐỌC VĂN HAY CHỮ TỐT TRƯỜNG TIỂU HỌC AN HÒA Em nhìn thấy gì trong bức tranh? Tập đọc Cao Bá Quát (1809 – 1855) hiệu là Chu Thần, qu ê ở làng Phú Thị, huyện Gia Lâm, Hà Nội Văn hay chữ tốt Văn hay chữ tốt Thuở đi học, Cao Bá Quát viết chữ rất xấu nên nhiều bài văn dù hay vẫn bị thầy cho điểm kém.Một hôm, có bà cụ hàng xóm sang khẩn khoản: - Gia đình già có việc oan uổng muốn kêu quan, nhờ cậu viết giúp cho lá đơn, có được không? Cao Bá Quát vui vẻ trả lời: - Tưởng việc gì khó, chứ việc ấy cháu xin sẵn lòng. Lá đơn viết lí lẽ rõ ràng, Cao Bá Quát yên trí quan sẽ xét nỗi oan cho bà cụ. Nào ngờ, chữ ông xấu quá, quan đọc không được nên thét lính đuổi bà ra khỏi huyện đường. Về nhà, bà kể lại câu chuyện khiến Cao Bá Quát vô cùng ân hận. Ông biết dù văn hay đến đâu mà chữ không ra chữ cũng chẳng ích gì. Từ đó, ông dốc sức luyện viết chữ sao cho đẹp. Sáng sáng, ông cầm que vạch lên cột nhà luyện chữ cho cứng cáp. Mỗi buổi tối, ông viết xong mười trang vở mới chịu đi ngủ. Chữ viết đã tiến bộ, ông lại mượn những cuốn sách chữ viết đẹp làm mẫu để luyện nhiều kiểu chữ khác nhau. Kiên trì luyện tập suốt mấy năm, chữ ông mỗi ngày m ột đẹp. Ông nổi danh khắp nước là người văn hay chữ tốt . Theo T RUYỆN ĐỌC 1 (1995) Bài văn chia làm mấy đoạn ? Đoạn 1 : Đoạn 2 : Đoạn 3 : Văn hay chữ tốt Tập đọc Theo Truyện đọc 1 (1995) Từ đầu cháu xin sẵn lòng . Lá đơn ông dốc sức luyện viết chữ sao cho đẹp. Phần còn lại. Văn hay chữ tốt Thuở đi học, Cao Bá Quát viết chữ rất xấu nên nhiều bài văn dù hay vẫn bị thầy cho điểm kém.Một hôm, có bà cụ hàng xóm sang khẩn khoản: - Gia đình già có việc oan uổng muốn kêu quan, nhờ cậu viết giúp cho lá đơn, có được không? Cao Bá Quát vui vẻ trả lời: - Tưởng việc gì khó, chứ việc ấy cháu xin sẵn lòng. Lá đơn viết lí lẽ rõ ràng, Cao Bá Quát yên trí quan sẽ xét nỗi oan cho bà cụ. Nào ngờ, chữ ông xấu quá, quan đọc không được nên thét lính đuổi bà ra khỏi huyện đường. Về nhà, bà kể lại câu chuyện khiến Cao Bá Quát vô cùng ân hận. Ông biết dù văn hay đến đâu mà chữ không ra chữ cũng chẳng ích gì. Từ đó, ông dốc sức luyện viết chữ sao cho đẹp. Sáng sáng, ông cầm que vạch lên cột nhà luyện chữ cho cứng cáp. Mỗi buổi tối, ông viết xong mười trang vở mới chịu đi ngủ. Chữ viết đã tiến bộ, ông lại mượn những cuốn sách chữ viết đẹp làm mẫu để luyện nhiều kiểu chữ khác nhau. Kiên trì luyện tập suốt mấy năm, chữ ông mỗi ngày m ột đẹp. Ông nổi danh khắp nước là người văn hay chữ tốt . Theo T RUYỆN ĐỌC 1 (1995) LUYỆN ĐỌC Luyện đọc: Văn hay chữ tốt Tập đọc khẩn khoản oan uổng dốc sức cầm que khẩn khoản: huyện đường: ân hận: Giải nghĩa từ: Tha thiết nài nỉ người khác chấp nhận yêu cầu của mình. Nơi làm việc của quan huyện trước đây. băn khoăn, day dứt và tự trách mình về việc không hay xảy ra. Hình ảnh huyện đường nơi quan huyện làm việc Thuở đi học, Cao Bá Quát viết chữ rất xấu nên nhiều bài văn dù hay vẫn bị thầy cho điểm kém. Văn hay chữ tốt Tập đọc Theo Truyện đọc 1 (1995) Luyện đọc câu Toàn bài đọc với giọng từ tốn. . Giọng bà cụ khẩn khoản . Giọng Cao Bá Quát vui vẻ, xởi lởi + Đoạn đầu: đọc chậm + Đoạn cuối bài: đọc nhanh thể hiện ý chí quyết tâm luyện chữ bằng được của Cao Bá Quát. + Hai câu cuối đọc với giọng cảm hứng ca ngợi, sảng khoái. Giọng đọc: Văn hay chữ tốt Thuở đi học, Cao Bá Quát viết chữ rất xấu nên nhiều bài văn dù hay vẫn bị thầy cho điểm kém.Một hôm, có bà cụ hàng xóm sang khẩn khoản : - Gia đình già có việc oan uổng muốn kêu quan, nhờ cậu viết giúp cho lá đơn, có được không? Cao Bá Quát vui vẻ trả lời: - Tưởng việc gì khó, chứ việc ấy cháu xin sẵn lòng . Lá đơn viết lí lẽ rõ ràng, Cao Bá Quát yên trí quan sẽ xét nỗi oan cho bà cụ. Nào ngờ, chữ ông xấu quá, quan đọc không được nên thét lính đuổi bà ra khỏi huyện đường. Về nhà, bà kể lại câu chuyện khiến Cao Bá Quát vô cùng ân hận . Ông biết dù văn hay đến đâu mà chữ không ra chữ cũng chẳng ích gì. Từ đó, ông dốc sức luyện viết chữ sao cho đẹp. Sáng sáng, ông cầm que vạch lên cột nhà luyện chữ cho cứng cáp . Mỗi buổi tối, ông viết xong mười trang vở mới chịu đi ngủ. Chữ viết đã tiến bộ, ông lại mượn những cuốn sách chữ viết đẹp làm mẫu để luyện nhiều kiểu chữ khác nhau. Kiên trì luyện tập suốt mấy năm, chữ ông mỗi ngày m ột đẹp. Ông nổi danh khắp nước là người văn hay chữ tốt . Theo T RUYỆN ĐỌC 1 (1995) TÌM HIỂU BÀI Câu1 : Vì sao Cao Bá Quát thường bị điểm kém? Cao Bá Quát thường bị điểm kém vì chữ viết rất xấu dù bài văn của ông viết rất hay. Tìm hiểu bài * Bà cụ hàng xóm nhờ ông làm gì? Bà cụ nhờ ông viết cho lá đơn kêu quan vì bà thấy mình bị oan uổng. * Thái độ của Cao Bá Quát ra sao khi nhận lời giúp bà cụ hàng xóm? Ông rất vui vẻ và nói: “Tưởng việc gì khó, chứ việc ấy cháu xin sẵn lòng”. * Đoạn 1 cho em biết điều gì? Ý đoạn 1: Tìm hiểu bài Cao Bá Quát thường bị điểm kém vì chữ viết, rất sẵn lòng giúp đỡ hàng xóm. Câu 2 : Sự việc gì xảy ra đã làm cho Cao Bá Quát phải ân hận?. Lá đơn của Cao Bá Quát vì chữ quá xấu, quan không đọc được nên thét lính đuổi bà cụ về, khiến bà cụ không giải được nổi oan. Tìm hiểu bài * Theo em, khi bà cụ bị quan thét lính đuổi về Cao Bá Quát có cảm giác thế nào? Khi đó chắc Cao Bá Quát rất ân hận và dằn vặt mình. Ông nghĩ ra rằng dù văn hay đến đâu mà chữ không ra chữ cũng chẳng ích gì. * Đoạn 2 có nội dung chính là gì? Ý đoạn 2: Tìm hiểu bài Cao Bá Quát ân hận vì chữ mình xấu làm bà cụ không giải oan được. Câu 3 : Cao Bá Quát quyết chí luyện viết chữ như thế nào? Sáng sáng, ông cầm que vạch lên cột nhà luyện chữ cho cứng cáp. Mỗi tối, viết xong mười trang vở mới đi ngủ; ông lại mượn những cuốn sách chữ viết đẹp làm mẫu; kiên trì luyện viết suốt mấy năm trời. Tìm hiểu bài Tranh SGK / 129 * Qua việc luyện chữ em thấy Cao Bá Quát là người như thế nào? Ông là người rất kiên trì, nhẫn nại khi làm việc. Tìm hiểu bài * Theo em nguyên nhân nào khiến Cao Bá Quát nổi danh khắp nước là người văn hay, chữ tốt? Nhờ ông kiên trì luyện tập suốt mười mấy năm và năng khiếu viết văn của ông. * Nội dung đoạn 3 là gì? Ý đoạn 3 : Tìm hiểu bài Sự kiên trì, quyết tâm giúp Cao Bá Quát nổi danh là người viết chữ đẹp. Đoạn thân bài : Một hôm ..luyện nhiều kiểu chữ khác nhau. Đoạn kết bài : Kiên trì văn hay chữ tốt. Văn hay chữ tốt Tập đọc * Tìm đoạn mở bài, thân bài, kết bài trong bài văn ? Đoạn mở bài : Thuở đi học ..điểm kém. Văn hay chữ tốt Tập đọc Theo Truyện đọc 1 (1995) Ca ngợi tính kiên trì, quyết tâm sửa chữ viết xấu để trở thành người viết chữ đẹp của Cao Bá Quát. Nội dung : LUYỆN ĐỌC LẠI (luyện đọc ở nhà) Thuở đi học, Cao Bá Quát viết chữ rất xấu nên nhiều bài văn dù hay / vẫn bị thầy cho điểm kém . Một hôm, có bà cụ hàng xóm sang khẩn khoản : - Gia đình già có một việc oan uổng muốn kêu quan, nhờ cậu viết giúp cho lá đơn, có được không? Cao Bá Quát vui vẻ trả lời: - Tưởng việc gì khó, chứ việc ấy cháu xin sẵn lòng . hầy Thứ hai ngày 29 tháng 11 năm 2021 Tập đọc Người tìm đường lên các vì sao Tập đọc Văn hay chữ tốt Nội dung: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn -cốp-xki nhờ khổ công nghiên cứu kiên trì đã thực hiện thành công mơ ước bay lên các vì sao. Nội dung: Ca ngợi tính kiên trì, quyết tâm sửa chữ viết xấu để trở thành người viết chữ đẹp của Cao Bá Quát. DẶN DÒ Rèn kĩ năng đọc lại bài Xem trước hai bài tập đọc tuần 14 Chúc các em chăm ngoan, học tốt!
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_mon_chinh_ta_khoi_4_tuan_13_nghe_viet_nguoi_tim_du.ppt