Bài giảng Chính tả 4 - Tuần 3: Nghe viết "Cháu nghe câu chuyện của bà". Nhớ viết "Truyện cổ nước mình" - Năm học 2021-2022

Bài giảng Chính tả 4 - Tuần 3: Nghe viết "Cháu nghe câu chuyện của bà". Nhớ viết "Truyện cổ nước mình" - Năm học 2021-2022

Cháu nghe câu chuyện của bà

Chiều rồi bà mới về nhà

Cái gậy đi trước, chân bà theo sau.

 Mọi ngày bà có thế đâu

Thì ra cái mỏi làm đau lưng bà!

 Bà rằng: gặp một cụ già

Lạc đường, nên phải nhờ bà dẫn đi

 Một đời một lối đi về

Bỗng nhiên lạc giữa đường quê, cháu à!

 Cháu nghe câu chuyện của bà

Hai hàng nước mắt cứ nhoà rưng rưng

 Bà ơi, thương quá là thương

Mong đừng ai lạc giữa đường về quê!

 Theo Nguyễn Văn Thắng

 

pptx 18 trang Khắc Nam 26/06/2023 1830
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Chính tả 4 - Tuần 3: Nghe viết "Cháu nghe câu chuyện của bà". Nhớ viết "Truyện cổ nước mình" - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ năm ngày 8 tháng 1 2 năm 2021 
Chính tả 
NGHE – VIẾT : 
CHÁU NGHE CÂU CHUYỆN CỦA BÀ 
NHỚ – VIẾT : 
TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH 
Chính tả : 
( Nghe-Viết ) Cháu nghe câu chuyện của bà 
Thứ năm ngày 8 tháng 12 năm 2021 
Cháu nghe câu chuyện của bà 
Mở SGK/26 
1 em đọc bài thơ 
Chính tả : ( Nghe-Viết ) 
 Chiều rồi bà mới về nhà 
Cái gậy đi trước, chân bà theo sau. 
 Mọi ngày bà có thế đâu 
Thì ra cái mỏi làm đau lưng bà! 
 Bà rằng: gặp một cụ già 
Lạc đường, nên phải nhờ bà dẫn đi 
 Một đời một lối đi về 
Bỗng nhiên lạc giữa đường quê, cháu à! 
 Cháu nghe câu chuyện của bà 
Hai hàng nước mắt cứ nhoà rưng rưng 
 Bà ơi, thương quá là thương 
Mong đừng ai lạc giữa đường về quê! 
	 Theo Nguyễn Văn Thắng 
Cháu nghe câu chuyện của bà 
Nêu nội dung của bài thơ 
Bài thơ nói lên tình cảm thông của hai bà cháu dành cho một cụ già bị lẫn đến mức quên cả đường về nhà. 
mỏi 
gậy 
r ằng 
nhòa 
r ưng rưng 
gặp 
Hướng dẫn viết từ khó: 
Bài thơ viết theo thể thơ gì? 
- Thể thơ lục bát, dòng trên 6 chữ, dòng dưới 8 chữ. 
Chính tả : ( Nghe-Viết ) 
Cháu nghe câu chuyện của bà 
Thứ năm ngày 8 tháng 12 năm 2021 
Ở nhà các em tự hoàn thành bài viết chính tả 
Truyện cổ nước mình 
Mở SGK/19 
1 em đọc thuộc lòng 10 dòng đầu bài thơ 
Chính tả : ( Nhớ-Viết ) 
Bài thơ ca ngơi điều gì? 
Bài thơ ca ngợi về truyện cổ nước ta vừa nhân hậu, thông minh và chứa đựng kinh nghiệm của cha ông. 
Tuyệt vời 
Sâu xa 
Rặng dừa 
Độ trì 
Nghiêng soi 
Hướng dẫn viết từ khó: 
Bài thơ viết theo thể thơ gì? 
- Thể thơ lục bát, dòng trên 6 chữ, dòng dưới 8 chữ. 
Chính tả : ( Nhớ-Viết ) 
Truyện cổ nước mình 
Ở nhà các em tự hoàn thành bài viết chính tả 
 THỰC HÀNH LÀM BÀI TẬP 
Làm Vở bài tập 
 Như ...e mọc thẳng, con người không ...ịu khuất. Người xưa có câu: “ ...úc dẫu ...áy, đốt ngay vẫn thẳng”.....e là thẳng thắn, bất khuất ! Ta kháng chiến, ...e lại là đồng ...í ...iến đấu của ta. ...e vốn cùng ta làm ăn, lại vì ta mà cùng ta đánh giặc. 
tr 
Tr 
ch 
Tr 
ch 
tr 
ch 
Bài 1/17: Điền vào chỗ trống tr hay ch : 
ch 
Tr 
Bài tập 1/23 : Điền vào chỗ trống tiếng có âm đầu là r, d hay gi ? 
- Nhạc của trúc, nhạc của tre là khúc nhạc của đồng quê. Nhớ một buổi trưa nào, nồm nam cơn gió thổi, khóm tre làng rung lên man mác khúc nhạc đồng quê. 
- Diều bay, diều lá tre bay lưng trời. Sáo tre, sáo trúc bay lưng trời. Gió đưa tiếng sáo, gió nâng cánh diều . 
CỦNG CỐ - DẶN DÒ 
Nhớ hoàn thành bài viết chính tả. 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_chinh_ta_4_tuan_3_nghe_viet_chau_nghe_cau_chuyen_c.pptx