Bài giảng Chính tả 4 - Tuần 3: Cháu nghe câu chuyện của bà - Năm học 2021-2022

Bài giảng Chính tả 4 - Tuần 3: Cháu nghe câu chuyện của bà - Năm học 2021-2022

3. Hướng dẫn làm bài tập

Bài 2b (tr27):

Đặt trên chữ in đậm dấu hỏi hay dấu ngã?

Bình minh hay hoàng hôn?

 Trong phòng triển lãm, hai người xem nói chuyện với nhau. Một người bảo:

 - Ông thử đoán xem bức tranh này vẽ cảnh bình minh hay cảnh hoàng hôn

 - Tất nhiên là tranh vẽ cảnh hoàng hôn

 - Vì sao ông lại khẳng định chính xác như vậy?

 - Là bởi vì tôi biết họa sĩ vẽ tranh này. Nhà ông ta ở cạnh nhà tôi. Ông ta chẳng bao giờ thức dậy trước lúc bình minh.

 

ppt 11 trang Khắc Nam 24/06/2023 640
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Chính tả 4 - Tuần 3: Cháu nghe câu chuyện của bà - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÍNH TẢ ( N- V) 
Cháu nghe câu chuyện của bà 
( trang 26 + 37) 
Thứ ba, ngày 7 tháng 12 năm 2021 
	 Chiều rồi bà mới về nhà 
 Cái gậy đi trước, chân bà theo sau. 
	Mọi ngày bà có thế đâu 
Thì ra cái mỏi làm đau lưng bà! 
	 Bà rằng: Gặp một cụ già 
 Lạc đường, nên phải nhờ bà dẫn đi 
	Một đời một lối đi về 
 Bỗng nhiên lạc giữa đường quê, cháu à ! 
	 Cháu nghe câu chuyện của bà 
	 Hai hàng nước mắt cứ nhoà rưng rưng 
	 	 Bà ơi, thương mấy là thương 
	 Mong đừng ai lạc giữa đường về quê ! 
	 	 Theo N guyễn V ă n Th ắn g 
Cháu nghe câu chuyện của bà 
1. Hướng dẫn viết chính tả: 
a. Tìm hiểu nội dung bài: 
Bạn nhỏ thấy bà có điều gì khác mọi ngày ? 
Bạn nhỏ thấy bà vừa đi vừa chống gậy. 
Bài thơ nói lên điều gì ? 
Bài thơ nói lên tình thương của hai bà cháu dành cho một cụ già bị lẫn đến mức không biết cả đường về nhà mình. 
b. Hướng dẫn viết từ khó : 
trước 
câu chuyện 
rưng rưng 
c. Hướng dẫn cách trình bày : 
Cách trình bày bài thơ lục bát như thế nào ? 
Dòng 6 chữ viết lùi vào 1 ô, 
dòng 8 chữ viết sát lề, 
giữa hai khổ thơ để cách 1 dòng. 
lạc 
rằng 
2. Học sinh nghe – v iết 
Chính tả ( N- V ) 
Cháu nghe câu chuyện của bà 
Thứ ba, ngày 6 tháng 12 năm 2021 
Lỗi 
Chiều rồi . 
Cái gậy đi 
Mọi . 
Thì ra 
Bài 2 b (tr27): 
3. Hướng dẫn làm bài tập 
Bình minh hay hoàng hôn? 
 Trong phòng triên lam tranh, hai người xem nói chuyện với nhau. Một người bao : 
 - Ông thư đoán xem bức tranh này ve canh bình minh hay canh hoàng hôn. 
 - Tất nhiên là tranh ve canh hoàng hôn. 
 - Vì sao ông lại khăng định chính xác như vậy ? 
 - Là bơi vì tôi biết họa si ve tranh này. Nhà ông ta ơ cạnh nhà tôi. Ông ta chăng bao giờ thức dậy trước lúc bình minh. 
Bình minh hay hoàng hôn? 
 Trong phòng triển lãm , hai người xem nói chuyện với nhau. Một người bảo : 
 - Ông thử đoán xem bức tranh này vẽ cảnh bình minh hay cảnh hoàng hôn 
 - Tất nhiên là tranh vẽ cảnh hoàng hôn 
 - Vì sao ông lại khẳng định chính xác như vậy? 
 - Là bởi vì tôi biết họa sĩ vẽ tranh này. Nhà ông ta ở cạnh nhà tôi. Ông ta chẳng bao giờ thức dậy trước lúc bình minh. 
 Đặt trên chữ in đậm dấu hỏi hay dấu ngã ? 
Bài 2 (tr38) : 
BÀI TẬP 
b. Điền vào chỗ trống ân hay âng ? 
- Vua Hùng một sáng đi săn 
Trưa tròn bóng nắng nghỉ ch... chốn này 
D... d... một quả xôi đầy 
Bánh chưng mấy cặp, bánh giầy mấy đôi. 
NGUYỄN BÙI VỢI 
Vua Hùng một sáng đi săn 
Trưa tròn bóng nắng nghỉ chân chốn này 
Dân dâng một quả xôi đầy 
Bánh chưng mấy cặp, bánh giầy mấy đôi. 
Bài 2 (tr38) : 
BÀI TẬP 
b. Điền vào chỗ trống ân hay âng ? 
Nơi ấy ngôi sao khuya 
Soi vào trong giấc ngủ 
Ngọn đèn khuya bóng mẹ 
Sáng một v ... trên ... ... 
Nơi cả nhà tiễn ch .. 
Anh tôi đi bộ đội 
Bao niềm vui nỗi đợi 
Nắng nửa thềm nghiêng nghiêng. 
VŨ QUẦN PHƯƠNG 
Bài 2 ( tr38) : 
BÀI TẬP 
b. Điền vào chỗ trống ân hay âng ? 
Nơi ấy ngôi sao khuya 
Soi vào trong giấc ngủ 
Ngọn đèn khuya bóng mẹ 
Sáng một v ầng trên s ân. 
Nơi cả nhà tiễn c hân 
Anh tôi đi bộ đội 
Bao niềm vui nỗi đợi 
Nắng nửa thềm nghiêng nghiêng. 
VŨ QUẦN PHƯƠNG 
TẠM BIỆT CÁC EM ! 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_chinh_ta_4_tuan_3_chau_nghe_cau_chuyen_cua_ba_nam.ppt