Kế hoạch bài dạy Tập làm văn 4 - Tuần 8, Tiết 16: Luyện tập phát triển câu chuyện - Trần Thị Huyền

Kế hoạch bài dạy Tập làm văn 4 - Tuần 8, Tiết 16: Luyện tập phát triển câu chuyện - Trần Thị Huyền

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Củng cố thêm cách phát triển câu chuyện.

2. Kĩ năng:

- Nắm được trình tự thời gian để kể lại đúng nội dung trích đoạn kịch Ở Vương quốc Tương Lai (bài TĐ tuần 7) - BT1

- Bước đầu nắm được cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian qua thực hành luyện tập với sự gợi ý cụ thể của GV (BT2, BT3).

3. Thái độ: Có ý thức dùng từ hay, viết câu văn chau chuốt, giàu hình ảnh.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Giáo viên: phấn màu, một tờ phiếu ghi VD về cách chuyển một lời thoại trong văn bản kịch thành lời kể, một tờ phiếu so sánh lời mở đầu Đ1, 2 theo cách kể trình tự thời gian và trình tự không gian.

- Học sinh: vở viết, nháp

 

docx 2 trang xuanhoa 08/08/2022 1190
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài dạy Tập làm văn 4 - Tuần 8, Tiết 16: Luyện tập phát triển câu chuyện - Trần Thị Huyền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD & ĐT QUẬN THANH XUÂN	 	 KẾ HOẠCH BÀI DẠY
TRƯỜNG TIỂU HỌC KHƯƠNG ĐÌNH 	 Phân môn: TẬP LÀM VĂN
GV : Trần Thị Huyền 	 Tiết 16: LT phát triển câu chuyện 
 Lớp : 4A
 Ngày tháng năm 20
MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố thêm cách phát triển câu chuyện.
2. Kĩ năng:
- Nắm được trình tự thời gian để kể lại đúng nội dung trích đoạn kịch Ở Vương quốc Tương Lai (bài TĐ tuần 7) - BT1
- Bước đầu nắm được cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian qua thực hành luyện tập với sự gợi ý cụ thể của GV (BT2, BT3).
3. Thái độ: Có ý thức dùng từ hay, viết câu văn chau chuốt, giàu hình ảnh.
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Giáo viên: phấn màu, một tờ phiếu ghi VD về cách chuyển một lời thoại trong văn bản kịch thành lời kể, một tờ phiếu so sánh lời mở đầu Đ1, 2 theo cách kể trình tự thời gian và trình tự không gian.
- Học sinh: vở viết, nháp
CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
Thời gian
Nội dung
Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1-2’
3-4’
1. Ổn định tổ chức
2. Khởi động
3. Bài mới 
- Gọi HS kể lại câu chuyện đã kể ở lớp hôm trước.
- Hỏi: Các câu mở đầu đ.văn đóng vai trò gì trong việc thể hiện trình tự thời gian?
- Nhận xét, đánh giá
- Hát tập thể
- 1 HS kể
-1 HS TL
- Nhận xét,bổ sung
1-2’
3.1.Giới thiệu bài:
- Nêu mục tiêu tiết học
- Viết bảng tên bài
- Lắng nghe
- Ghi vở
8-10’
3.2. Hướng dẫn làm bài tập:
* BT 1: 
MT: HS dựa theo ND trích đoạn kịch “Ở vương quốc Tương Lai”, kể lại được câu chuyện ấy theo trình tự thời gian.
- Gọi HS đọc đề bài.
- YC HS mở SGK tr.70 xem lại trích đoạn kịch “Ở vương quốc Tương Lai”.
- Gọi 1 HS giỏi làm mẫu, chuyển thể lời thoại giữa Tin-tin và em bé thứ nhất (2 dòng đầu trong màn kịch “Trong công xưởng xanh” từ ngôn ngữ kịch sang lời kể.
- Nhận xét. Dán tờ phiếu ghi 1 
- 1 HS đọc. 
- HS xem lại SGK.
- HS viết vào vở
- 1 HS giỏi làm mẫu - Cả lớp nghe, nhận xét.
- Lắng nghe
8-10’
* BT 2: 
MT: HS kể lại được câu chuyện theo hướng yêu cầu của đề bài. 
mẫu chuyển thể.
- YC từng cặp HS đọc trích đoạn, quan sát tranh minh họa, suy nghĩ, tập kể lại câu chuyện theo trình tự thời gian.
- Gọi HS thi kể.
- Nhận xét 
- Gọi HS đọc YC
- HD HS hiểu đúng YC của bài:
+ Trong BT1 kể câu chuyện theo đúng trình tự thời gian.
+ BT2 YC kể câu chuyện theo cách khác.
- Cho HS suy nghĩ, tập kể lại câu chuyện theo trình tự thời gian.
- Gọi HS thi kể
- GV nhận xét,đánh giá
- HS trao đổi theo cặp kể lại câu chuyện
- 4 HS kể 
- Nhận xét
- 1 HS đọc
- HS suy nghĩ
- 2 - 3 HS 
- HS tập kể theo cặp
- 2 - 3 HS khá, giỏi thi - Nhận xét
6-7’
* BT 3: 
MT: HS so sánh được cách kể chuyện trong BT1 và BT2 : 
a) Về trình tự sắp xếp các sự việc.
b) Về những từ ngữ nối hai đoạn.
- GV dán tờ phiếu so sánh 2 cách mở đầu Đ1, 2 (kể theo trình tự thời gian/ kể theo trình tự không gian)
- Gọi HS phát biểu ý kiến
- Nhận xét, chốt lời giải đúng:
+ Về trình tự sắp xếp các sự việc: có thể kể đoạn “Trong công xưởng xanh” trước “Khu vườn kì diệu” hoặc ngược lại.
+ Từ ngữ nối Đ1 với Đ2 thay đổi.
- 1 HS đọc YC
- HS nhìn bảng, phát biểu ý kiến
- 4 - 5 HS
- Lắng nghe
1-2’
1-2’
4. Củng cố
5. Dặn dò 
- Gọi HS nhắc lại sự khác nhau giữa 2 cách KC.
- Nhận xét tiết học.
- YC HS về nhà viết lại vào vở 1 đoạn văn hoàn chỉnh.
- 1-2 HS
- Lắng nghe
*ĐIỀU CHỈNH : 
- Bổ sung năm học ..
- Bổ sung năm học .

Tài liệu đính kèm:

  • docxke_hoach_bai_day_tap_lam_van_4_tuan_8_tiet_16_luyen_tap_phat.docx