Kế hoạch bài dạy Luyện từ và câu 4 - Tuần 15, Tiết 30: Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi - Trần Thị Huyền

Kế hoạch bài dạy Luyện từ và câu 4 - Tuần 15, Tiết 30: Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi - Trần Thị Huyền

I/ Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- HS biết phép lịch sự khi hỏi chuyện người khác: biết thưa gửi, xưng hô phù hợp với quan hệ giữa mình và người được hỏi; tránh những câu hỏi tò mò hoặc làm phiền lòng người khác.

2. Kĩ năng:

- Nhận biết được quan hệ giữa các nhân vật, tính cách của nhân vật qua lời đối đáp (BT1, BT2).

3. Thái độ: HS lịch sự khi hỏi chuyện người khác.

II/ Đồ dùng dạy học:

- Giáo viên: Máy chiếu, bảng phụ, phấn màu

- Học sinh: SGK, vở

 

doc 3 trang xuanhoa 09/08/2022 2260
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài dạy Luyện từ và câu 4 - Tuần 15, Tiết 30: Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi - Trần Thị Huyền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD & ĐT QUẬN THANH XUÂN	 	 KẾ HOẠCH BÀI DẠY
 TRƯỜNG TIỂU HỌC KHƯƠNG ĐÌNH 	 	 Phân môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
GV : Trần Thị Huyền 	 Tiết 30: Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi 
 Lớp : 4A5
 Ngày tháng năm 20
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS biết phép lịch sự khi hỏi chuyện người khác: biết thưa gửi, xưng hô phù hợp với quan hệ giữa mình và người được hỏi; tránh những câu hỏi tò mò hoặc làm phiền lòng người khác.
2. Kĩ năng:
- Nhận biết được quan hệ giữa các nhân vật, tính cách của nhân vật qua lời đối đáp (BT1, BT2).
3. Thái độ: HS lịch sự khi hỏi chuyện người khác.
II/ Đồ dùng dạy học:
Giáo viên: Máy chiếu, bảng phụ, phấn màu
Học sinh: SGK, vở
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Thời gian
Nội dung kiến thức
và kĩ năng cơ bản
Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1
4
1. Ổn định tổ chức: 
2. Khởi động: 
- GV yêu cầu HS TLCH:
+ Kể tên 1 số trò chơi mà em thích? Trò chơi đó có ích gì? Chơi trò chơi đó ntn sẽ gây hại
- GV nhận xét 
- HS hát
- 2 HS làm bài
- Nhận xét, bổ sung 
1
3.Bài mới: 
3.1.GTB 
- GV nêu yêu cầu tiết học
- HS lắng nghe
 3
3.2: Nhận xét:
Bài 1:
MT: HS tìm được câu hỏi trong khổ thơ và những từ ngữ trong câu hỏi biểu hiện thái độ lễ phép của người hỏi 
( Lời gọi: Mẹ ơi)
- HS đọc nội dung BT1
- Tổ chức cho HS suy nghĩ và làm bài cá nhân
- Yêu cầu HS tìm câu hỏi trong khổ thơ
- Bao quát giúp các HS còn lúng túng
- GV chốt lời giải đúng
- 1HS đọc yêu cầu 
- HS đọc thầm đoạn thơ và suy nghĩ tìm câu trả lời 
- HS báo cáo các câu hỏi tìm được và từ ngữ thể hiện thái độ lễ phép
3
Bài 2:
MT: HS đặt được câu hỏi với thầy cô và bạn bè để biết được sở thích của họ trong ăn mặc, vui chơi. 
-Gọi HS đọc yêu cầu 
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi
- Phát 1 vài phiếu cho HS lam
- Tổ chức cho HS báo cáo KQ 
- GV chốt ý kiến đúng 
- 1 HS đọc yêu cầu 
- HS trao đổi nhóm - HS trình bày kết quả
- Nhận xét, bổ sung
 5
Bài 3:
MT: HS biết được thế nào là giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi. 
- HD HS tìm hiểu yêu cầu BT và làm BT
- GV nêu câu hỏi và yêu cầu HS nhận xét ND câu hỏi đó
- Yêu cầu HS tự rút ra KL - những điều cần lưu ý khi đặt câu hỏi để biểu thị thái độ lịch sự ?
- GV chốt
- HS đọc yêu cầu
- HS suy nghĩ và làm bài
 - Nhận xét, bổ sung
2
3.3: Ghi nhớ
- Yêu cầu 3,4 HS đọc thành tiếng nội dung cần ghi nhớ
- 1 vài HS đọc ghi nhớ
- HSG, HSK lấy VD
8
3.4:Luyện tập
 Bài 1: Cách hỏi đáp trong mỗi đoạn văn đối thoại thể hiện quan hệ giữa các nhân vật và t/cách ntn?
MT: HS dựa vào câu hỏi để suy ra được mối quan hệ giữa các nhân vật. 
- GV HD HS làm bài
- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm 
- Phát phiếu cho 1 số nhóm
- GV đi bao quát các nhóm 
- Tổ chức cho các nhóm báo cáo
- Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung 
- GV chốt: Tùy đối tượng khi giao tiếp mà có cách hỏi đáp phù hợp
- Đọc yêu cầu
- HS đọc thầm từng câu hỏi, suy nghĩ, làm bài
- 1 số nhóm làm BT vào phiếu theo mẫu
- Các nhóm báo cáo
- Nhóm khác bổ sung
8
Bài 2: 
So sánh các câu hỏi trong đoạn văn. Các câu của bạn hỏi cụ già có thích hợp hơn những câu hỏi khác không?
MT: HS đưa ra được ý kiến nhận xét về cách hỏi của các nhân vật. 
- GV nêu yêu cầu của bài 
+ Đọc lại các câu hỏi
+ Cần so sánh 3 câu các em nhỏ tự hỏi nhau với câu các em hỏi cụ già xem khác nhau không? Vì sao?
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 và so sánh
- Đại diện các nhóm báo cáo
- GV nhận xét, dán bảng so sánh lên bảng, chốt lại lời giải đúng
- 1 HS đọc yêu cầu 
- HS 1 đọc 3 câu hỏi các em tự hỏi nhau
- HS2 đọc câu các em hỏi cụ già
- HS thảo luận nhóm 2 để nhận xét về các câu hỏi được đưa ra
- HS phát biểu ý kiến
- Nhận xét, bổ sung
1
1
4. Củng cố 
5. Dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Nhắc HS HTL ghi nhớ
- Chuẩn bị bài sau
- HS lắng nghe
IV. ĐIỀU CHỈNH :
- Bổ sung năm học 
- Bổ sung năm học 

Tài liệu đính kèm:

  • docke_hoach_bai_day_luyen_tu_va_cau_4_tuan_15_tiet_30_giu_phep.doc