Kế hoạch bài dạy Khoa học 4 - Tuần 5, Tiết 9: Sử dụng hợp lí các chất béo và muối ăn - Trần Thị Huyền
I/ Mục tiêu:
- Biết giải thích lí do cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và chất béo có nguồn gốc thực vật.
- Biết về ích lợi của muối i-ốt (giúp cơ thể phát triển về thể lực và trí tuệ).
- Biết về tác hại của thói quen ăn mặn (dễ gây bệnh huyết áp cao).
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng ăn uống hợp lí, không ăn mặn.
3. Thái độ: HS có ý thức vận dụng những điều đã học vào cuộc sống.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Phấn màu, video, máy chiếu
- Học sinh : Hình trang 20, 21 SGK. Sưu tầm các tranh ảnh, thông tin, nhãn mác quảng cáo về các thực phẩm có chứa i-ốt và vai trò của i-ốt với sức khỏe.
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài dạy Khoa học 4 - Tuần 5, Tiết 9: Sử dụng hợp lí các chất béo và muối ăn - Trần Thị Huyền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD & ĐT QUẬN THANH XUÂN KẾ HOẠCH BÀI DẠY TRƯỜNG TIỂU HỌC KHƯƠNG ĐÌNH Môn: KHOA HỌC GV : Trần Thị Huyền Tiết 9: Sử dụng hợp lí các chất béo và muối ăn Lớp : 4A Ngày tháng năm 20 I/ Mục tiêu: - Biết giải thích lí do cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và chất béo có nguồn gốc thực vật. - Biết về ích lợi của muối i-ốt (giúp cơ thể phát triển về thể lực và trí tuệ). - Biết về tác hại của thói quen ăn mặn (dễ gây bệnh huyết áp cao). 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng ăn uống hợp lí, không ăn mặn. 3. Thái độ: HS có ý thức vận dụng những điều đã học vào cuộc sống. II/ Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Phấn màu, video, máy chiếu - Học sinh : Hình trang 20, 21 SGK. Sưu tầm các tranh ảnh, thông tin, nhãn mác quảng cáo về các thực phẩm có chứa i-ốt và vai trò của i-ốt với sức khỏe. III/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Thời gian Nội dung kiến thức và kĩ năng cơ bản Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1-2’ 4-5’ 1. Ổn định tổ chức: 2. Khởi động: - GV nêu câu hỏi: + Vì sao cần phải ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật? + Một tuần nên ăn mấy bữa cá? Vì sao? - GV nhận xét - Hát tập thể - 2-3 HS TLCH - Nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe 1-2’ 3.Bài mới: 3.1.GTB - Nêu mục đích và y/c tiết học - GV ghi bảng tên bài - HS lắng nghe - HS ghi vở 10-11’ 3.2. Các hoạt động a. Hoạt động 1: Trò chơi thi tiếp sức: kể tên các món ăn chứa nhiều chất béo MT: Lập ra được danh sách tên các món ăn chứa nhiều chất béo VD: Các món rán bằng dầu, mỡ - GV chia lớp thành 2 đội - Mỗi đội cử 1 đội trưởng rút thăm xem đội nào nói trước - GV theo dõi diễn biến và bấm thời gian - 2 đội thi kể tên các món ăn chứa nhiều chất béo - Đại diện 2 đội treo bảng danh sách các món ăn lên bảng - GV chốt ý - 1 HS mỗi đội viết lên bảng - Đại diện 2 đội treo bảng danh sách - Nhận xét, bổ sung 7-8’ b. Hoạt động 2: Ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và thực vật MT: HS biết cách phối hợp thức ăn chứa chất béo có nguồn gốc thực vật và động vật. - Yêu cầu HS chỉ ra thức ăn chứa nhiều chất béo vừa tìm được ở trò chơi trong HĐ1. - GV chia lớp thành các nhóm nhỏ và thảo luận: ? Tại sao chứng ta nên ăn phối hợp chất béo động vật và chất béo thực vật? - Các nhóm trình bày cách giải thích + Món ăn chứa nhiều chất béo động vật, thực vật + Món xào + Đậu rán + Các món rán - Ăn phối hợp 2 loại để khẩu phần ăn phong phú, đa dạng - GV chốt: Chất béo ĐV chứa nhiều axít béo no, chất béo TV chứa nhiều axít béo không no. - 4-5 HS chỉ ra thức ăn chứa nhiều chất béo - HS hoạt động nhóm 4 - Đại diện các nhóm báo - Nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe 6-7’ c. Hoạt động 3: Lợi ích của muối i-ốt và tác hại của ăn mặn MT: HS hiểu vì sao phải ăn đủ muối I - ốt và không nên ăn mặn. - Tổ chức cho các tổ báo cáo KQ sưu tầm về vai trò của iốt đối với sức khỏe của con người ( đặc biệt là trẻ em) về ích lợi và tác hại - GV chốt kiến thức và mở rộng kiến thức về tác hại của việc thiếu iốt đối với sức khỏe con người - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi: + Làm thế nào để bổ sung i-ốt cho cơ thể? + Tại sao không nên ăn mặn? - Ích lợi: phòng tránh rối loạn do thiếu muối iốt - Tác hại: ăn mặn sẽ bị mắc 1 số bệnh huyết áp cao, tim - HS giới thiệu những tư liệu, tranh ảnh đã sưu tầm - Lớp quan sát, lắng nghe - HS thảo luận và nêu ý kiến - Nhận xét, bổ sung 2-3’ 1-2’ 4. Củng cố 5. Dặn dò - Yêu cầu HS liên hệ bài để có cách phòng tránh và bảo vệ sức khỏe cho mình. - Nhận xét tiết học - Dặn chuẩn bị bài sau - HS liên hệ thực tế * ĐIỀU CHỈNH: - Bổ sung năm học
Tài liệu đính kèm:
- ke_hoach_bai_day_khoa_hoc_4_tuan_5_tiet_9_su_dung_hop_li_cac.doc