Kế hoạch bài dạy Khoa học 4 - Tuần 16, Tiết 32: Không khí gồm những thành phần nào ? - Trần Thị Huyền
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết không khí gồm những thành phần nào.
2. Kĩ năng:
- Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số thành phần của không khí: khí ni-tơ, khí ô-xi, khí các-bô-níc.
- Nêu được thành phần chính của không khí gồm khí ni-tơ và khí ô-xi. Ngoài ra, còn có khí các-bô-níc, hơi nước, bụi, vi khuẩn,
3. Thái độ: Thêm yêu thích môn Khoa học.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Máy chiếu, phấn màu, que chỉ
- Học sinh: Chuẩn bị các đồ dùng TN theo nhóm: lọ thủy tinh, nến, chậu thủy tinh, vật liệu dùng làm đế kê lọ (như hình vẽ) + nước vôi trong.
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài dạy Khoa học 4 - Tuần 16, Tiết 32: Không khí gồm những thành phần nào ? - Trần Thị Huyền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD & ĐT QUẬN THANH XUÂN KẾ HOẠCH BÀI DẠY TRƯỜNG TIỂU HỌC KHƯƠNG ĐÌNH Môn : KHOA HỌC GV : Trần Thị Huyền Tiết 32 : Không khí gồm những thành phần nào? Lớp : 4A5 Ngày tháng năm 20 I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết không khí gồm những thành phần nào. 2. Kĩ năng: - Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số thành phần của không khí: khí ni-tơ, khí ô-xi, khí các-bô-níc. - Nêu được thành phần chính của không khí gồm khí ni-tơ và khí ô-xi. Ngoài ra, còn có khí các-bô-níc, hơi nước, bụi, vi khuẩn, 3. Thái độ: Thêm yêu thích môn Khoa học. II/ Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Máy chiếu, phấn màu, que chỉ - Học sinh: Chuẩn bị các đồ dùng TN theo nhóm: lọ thủy tinh, nến, chậu thủy tinh, vật liệu dùng làm đế kê lọ (như hình vẽ) + nước vôi trong. III/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Thời gian Nội dung kiến thức và kĩ năng cơ bản Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 4 1.Ổn định tổ chức : 2. Khởi động : - GV nêu câu hỏi: + Không khí có những t/c nào? + Nêu 1 vài VD về ứng dụng 1 số t/c của không khí trong c/s con người - GV n/x - HS hát - 2-3 HS TLCH - Nhận xét, bổ sung 1 3.Bài mới: 3.1.GTB - Nêu mục đích và y/c tiết học 16 3.2. Các hoạt động a. Hoạt động 1: Xác định thành phần chính của không khí MT: HS xác định được 2 thành phần chính của không khí là ô - xi duy trì sự cháy và nitơ k duy trì sự cháy - GV chia nhóm và đề nghị nhóm trưởng báo cáo việc chuẩn bị các đồ dùng để quan sát và làm thí nghiệm - GV đi tới các nhóm để giúp đỡ các nhóm - GV hỏi: + Tại sao khi nến tắt nước lại dâng trong cốc? + Phần không khí còn lại có duy trì sự cháy không ? Vì sao? + Thí nghiệm cho thấy không khí gồm mấy thành phần chính? - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả và cách lý giải các hiện tượng xảy ra qua thí nghiệm - GV chốt: KL/66 - HS thảo luận nhóm 6 - HS đọc mục thực hành trong SGK để biết cách làm - HS làm thí nghiệm theo nhóm - Các nhóm báo cáo KQ và trả lời các câu hỏi - Nhận xét, bổ sung - Nhắc lại KL 15 b. Hoạt động 2: Tìm hiểu 1 số thành phần khác của không khí MT: HS làm thí nghiệm CM trong không khí còn có những thành phần khác VD:Bụi Vi khuẩn Hơi nước - GV vẽ cho HS quan sát hoặc bơm không khí vào lọ nước vôi - Yêu cầu HS quan sát hiện tượng, thảo luận và giải thích hiện tượng - GT khí Co trong không khí - GV đặt câu hỏi cho HS: + Nêu VD trong không khí có hơi nước - Không khí gồm có những thành phần nào khác? - Yêu cầu HS quan sát H4,5,/67 và kể tên những thành phần khác trong không khí? - GV chốt:Kl/127 SGV - HĐ nhóm và quan sát - HS quan sát nước vôi trong - TLuận và gthích hiện tượng - 1 vài HS TL - Nhận xét, bổ sung - Nhắc lại KL 2 1 4. Củng cố 5. Dặn dò - Nhận xét tiết học - Yêu cầu HS nêu những hiểu biết mới sau tiết học - Nhắc lại 1 số KT đã được học ĐIỀU CHỈNH : - Bổ sung năm học - Bổ sung năm học
Tài liệu đính kèm:
- ke_hoach_bai_day_khoa_hoc_4_tuan_16_tiet_32_khong_khi_gom_nh.doc