Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 2 - Năm học 2020-2021 (Bản chuẩn)
I / Mục tiu :
- Đọc rành mạch ,trôi chảy; giọng đọc phù hợp với tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn.
- Hiểu ND bài : Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp , ghét áp bức , bất công, bênh vực Nhà Trò yếu đuối , bất hạnh .
- Chọn được danh hiệu phù hợp với tính cách của D. Mèn.
* Trả lời được các CH trong SGK
- KN tự nhận thức bản thân
II/ Chuẩn bị:
-GV:Tranh
-HS: SGK
III/ Cc hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1/ ỔN ĐỊNH:
2/.KTBC : Mẹ ốm
- 1 Em đọc thuộc lòng bài thơ - câu hỏi2.
- 1 Em đọc thuộc lòng bài thơ - câu hỏi 1.
GV nhận xét chung . GV nhận xét chung theo TT22
3/ BÀI MỚI:
a.Giới thiệu bài:
Trong bài đọc lần trước , các em đã biết cuộc gặp gỡ giữa Dế Mèn và Nhà Trò . Nhà Trò đã kể cho Dế Mèn nghe về sự áp bức của bọn nhện và tình cảnh khốn khó của mình . Dế Mèn hứa sẽ bảo vệ Nhà Trò . Bài học hôm nay sẽ cho chúng ta thấy cách Dế Mèn hành động để trấn áo bọn nhện , giúp Nhà Trò.
b. Hướng dẫn đọc & hiểu bài :
Luyện đọc: Chia 3 đoạn
Từ khó: sừng sững, nặc nô, co rúm, vòng vây
Từ ngữ: lủng củng( tơ nhện giăng lộn xộn không có trật tự), chóp bu, nặc nô, cuống cuồng ( cả bọn nhện chạy nhanh vội vàng)
- HD đọc câu dài: đọc đúng giọng các câu hỏi , câu cảm: Ai đứng chóp bu này?
Thât đáng xấu hổ !
Có phá hết các vòng vây đi không ?
GV: - Giọng đọc cần thể hiện sự khác biệt ở những câu văn miêu tả với những câu văn thuật lại lời nói của D. Mèn ; - Chuyển giọng cho phù hợp với từng cảnh, từng chi tiết
- GV đọc cả bài
Tìm hiểu bài :
* Cho HS đọc thầm đoạn 1 & cho biết:
1. Trận địa mai phục của bọn Nhện đáng sợ như thế nào?
=> Ý đoạn 1 nói gì? Chuyển ý
* Cho đọc thầm đoạn 2 & cho biết:
2. D.Mèn đã làm cách nào để bọn nhện phải sợ ?
=> Ý đoạn 2 nói gì? Chuyển ý
* Cho HS đọc thầm phần còn lại & cho biết:
3. Dế mèn đã nói thế nào để bọn nhện nhận ra lẽ phải ?
=> Ý đoạn 3 nói gì? Chuyển ý
* Cho HS đọc câu hỏi 4
GV giải nghĩa TN để HS làm bài:
Võ sĩ: người sống bằng nghề võ
Tráng sĩ: người có sức mạnh & chí khí mạnh mẽ, đi chiến đấu cho 1 sự nghiệp cao cả
Chiến sĩ: người lính, người chiến dấu trong 1 đội ngũ
Hiệp sĩ: người có sức mạnh & long hào hiệp, sẵn sàng làm việc nghĩa
Dũng sĩ: người có sức mạnh, dũng cảm đương đầu với khó khăn, nguy hiểm
Anh hùng: người lập được công trạng lớn đối với nhân dân, với đất nước
-GV: Qua các TN Thầy vừa giải nghĩa – Em thấy có thể tặng cho D.Mèn danh hiệu nào trong các danh hiểu sau đây: võ sĩ, tráng sĩ, chiến sĩ, hiệp sĩ, dũng sĩ, anh hùng
GV : Các danh hiệu trên đều có thể đặt cho Dế Mèn nhưng thích hợp nhất là danh hiệu hiệp sĩ , bởi vì Dế Mèn đã hành động mạnh mẽ, kiên quyết và hào hiệp để chống lại áp bức, bất công; che chở, bênh vực, giúp đỡ người yếu.
c.HD đọc diễn cảm :
-Cho 3 em đọc nói tiếp
- GV chọn đọc diễn cảm “ Từ trong hốc đá .đi không”
- GV đọc mẫu
- Cho HS thi đọc diễn cảm trước lớp
GV nhận xét- tuyên dương
4/ CỦNG CỐ:
- ND của bài văn nói gì?
GDTT: Qua bài học hôm nay, các em cần có tấm lòng hào hiệp, biết thương yêu người khác & sẵn sàng làm việc nghĩa để giúp đỡ người khác.
5/ DẶN DÓ:
- Về nhà xem lại bài
GV nhận xét chung .Theo thơng tư 22 đủ 3 mặt
+ Tích cực pht biểu l em:.
+ Học tập cĩ nhiều tiến bộ l em:
+ Mạnh dạn tự tin khi pht biểu l em: . Hát
- HS đọc & trả lời
- HS nhận xét
- HS đọc theo HD
- Bọn Nhện chăng tơ kín ngang đường ,bố trí nhện gộc canh gác ,tất cả nhà Nhện núp kín trong các hang đá với dáng vẻ hung dữ . (HS CHT)
- Trận địa mai phục của bọn nhện .
- Đầu tiên Dế Mèn chủ động hỏi , lời lẽ rất oai , giọng thách thức của một kẻ mạnh : muốn nói chuyện với tên nhện chóp bu , dùng các từ xưng hô : ai , bọn này , ta ; Thấy Nhện cái xuất hiện vẻ đanh ác , nặc nô , Dế Mèn ra oai bằng hành động tỏ rõ sức mạnh “quay phắt lưng ,phóng càng đạp phanh phách “
-Dế Mèn ra oai với bọn nhện .
- (HS HTT)Dế Mèn phân tích theo cách so sánh để bọn nhện thấy chúng hành động hèn hạ , không quân tử , rất đáng xấu hổ , đồng thời đe doạ chúng : Phân tích
- Bọn nhện giàu có , béo múp > < món="" nợ="" của="" mẹ="" nhà="" trò="" bé="" tẹo="" ,="" đã="" mấy="" đời="">
- Bọn Nhện béo tốt , kéo bè , kéo cánh > < đánh="" đập="" một="" cô="" gái="" yếu="" ớt="">
Kết luận : Thật đáng xấu hổ ! có phá hết các vòng vây đi không? ( Đe doạ )
- Bọn nhện nhận ra lẽ phải
* HS đọc câu hỏi 4 .
- HS trao đổi chọn danh hiệu thích hợp cho Dế Mèn
+ HSHTT trình bày: .là danh hiệu hiệp sĩ, bởi vì Dế Mèn đã hành động mạnh mẽ, kiên quyết và hào hiệp để chống lại áp bức, bất công; che chở, bênh vực, giúp đỡ người yếu.
- 3 em đọc nối tiếp – HS nhận xét
- HS đọc diễn cảm theo cặp
- Thi đua đọc diễn cảm – nhận xét
Lịch báo giảng tuần 2 Từ ngày: 14/9/2020 – 18/9/2020 THỨ NGÀY BUỔI MƠN TÊN BÀI DẠY ĐỒ DÙNG HAI 14/9 CHIỀU Chào cờ Sinh hoạt đầu tuần Đạo đức Trung thực trong học tập ( Tiết 2) Bảng nhĩm Tốn Các số có sáu chữ số Bảng phụ Tập đọc Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (tt) Bảng nhĩm Địa lí Dãy Hoàng Liên Sơn PHT BA 15/9 Tốn Luyện tập Bảng phụ Chính tả Mười năm cõng bạn đi học Bảng phụ Âm nhạc LTVC MRVT: Nhân hậu- Đoàn kết Mĩ thuật TƯ 16/9 Tốn Hàng và lớp Bảng phụ Kể chuyện Kể chuyện đã nghe đã đọc Tranh Khoa học Trao đổi chất ở người Bảng nhĩm Tập đọc Truyện cổ nước mình Bảng phụ Tiếng anh NĂM 17/9 Tốn So sánh các số có nhiều chữ số Bảng phụ TLV Kể lại hành động của nhân vật LTVC Dấu hai chấm Bảng nhĩm Lịch sử Làm quen với bản đồ (tt) PHT Kĩ thuật Vật liệu dụng cụ cắt , khâu , thêu (T.2) Hộp dụng cụ SÁU 18/9 Khoa học Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn . Bảng nhĩm TLV Tả ngoại hình của nhân vật trong bài . Tốn Triệu và lớp triệu Bảng phụ Tiếng anh Sinh hoạt lớp Sinh hoạt tuần 1 Ngày soạn: 12/9/2020 Thứ hai ngày 14 tháng 9 năm 2020 Ngày dạy: 14/9/2020 Đạo đức (Tiết 2) Trung thực trong học tập ( T.2) ( sgk tr ) I / Mục tiêu : - Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của HS. - Biết được: Trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ, được mọi người yêu mến - Biết quý trọng những bạn trung thực và không bao che cho những hành vi thiếu trung thực trong học tập. * Bài tập 4,3,6 - KN làm chủ bản thân trong học tập - Trung thực trong học tập cũng chính là thực hiện tốt theo 5 điều Bác Hồ dạy. II/ Chuẩn bị: -GV:Các mẩu chuyện, tấm gương về sự trung thực trong học tập. -HS:SGK III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ ỔN ĐỊNH: 2/ KTBC: Trung thực trong học tập - Thế nào là trung thực trong học tập ? - Vì sao cần trung thực trong học tập ? GV nhận xét chung theo TT22 3/ BÀI MỚI: a.Giới thiệu: Vừa qua các em đã tìm hiểu trong học tập chúng ta cần phải trung thực. Hôn nay, các em sẽ làm các BT về ND này qua bài “ Trung thực trong học tập “ T.2 b Hoạt động 1 : Bài tập 3 Mục tiêu: - Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của HS. - KN làm chủ bản thân trong học tập Cách tiến hành Bài tập 3: * Cho HS HĐ nhóm- trình bày Chốt lại: a. Chịu nhận điểm kém rồi quyết tâm học tốt để được điểm tốt b. Báo cho cô giáo biết để chữa lại điểm đúng. c. Nói bạn thông cảm vì làm như vậy là không trung thực Kết luận : Các em đã phân tích được các việc làm cụ thể thể hiện tính trung thực. Trong học tập chúng ta phải trung thực không nen giả dói – nếu có khuyết điểm ta nên thẳng thắn nhận & hứa sẽ khắc phục về sau để được tiến bộ hơn. c. Hoạt động 2: Bài tập 4 Mục tiêu: Biết được: Trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ, được mọi người yêu mến Cách tiến hành Bài tập 4: - GV KT qua mẫu chuyện, tấm gương - Cho HS kể lần lượt -> Em nghĩ gì về những mẫu chuyện , tấm gương đó ? Kết luận : Xung quanh chúng ta có nhiều tấm gương về trung thực trong học tập . Em cần phải học hỏi các bạn đó. V ì trung thực trong học tập cũng chính là thực hiện tốt theo 5 điều Bác Hồ dạy. d. Hoạt động : Bài tập 6 Mục tiêu: Biết quý trọng những bạn trung thực và không bao che cho những hành vi thiếu trung thực trong học tập. Cách tiến hành Bài tập 6: - Cho HS trình bày lần lượt - GV Nhận xét chung 4/ CỦNG CỐ: Nêu một số biểu hiện trung thực trong học tập? 5/ DẶN DÒ: - Về nhà thực hiện trung thực trong học tập & nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện GV nhận xét chung .Theo thơng tư 22 đủ 3 mặt + Tích cực phát biểu là em:....... + Học tập cĩ nhiều tiến bộ là em: + Mạnh dạn tự tin khi phát biểu là em: . Hát - HS nêu ở ghi nhớ -1 em đọc yêu cầu (HS CHT) - HS HĐ nhóm- trình bày- nhận xét -1 em đọc yêu cầu - HS trình bày(HS HTT)- nhận xét - Cần học tập & noi gương theo các bạn đó - 1 em đọc yêu cầu - HS (HS HTT)tự trình bày- nhận xét - HS nêu Tốn (Tiết 6) Các số cĩ sáu chữ số (sgk tr ) I / Mục tiêu :Giúp HS - Biết mối quan hệ giữa các đơn vị liền kề - Biết viết và đọc các số có đến sáu chữ số. * Bài 1 ; 2 ; 3 ; 4 (a,b) II/ Chuẩn bị:-HS: SGK -GV: Bảng phóng to tranh vẽ (tr. 8) , các thẻ có ghi 100 000; 10 000; 1000; .1 & các tấm ghi các chữ số 1,2,3,4, .9 (bộ đồ dùng lớp 3) III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ ỔN ĐỊNH: 2/ KTBC: Cho HS nhắc lại thứ tự từ hàng đơn vị đến hàng trăm nghìn GV nhận xét chung GV nhận xét chung theo TT22 3/ BÀI MỚI:: a.Giới thiệu: “Các số có sáu chữ số” b. Số có sáu chữ số *Ôn về các hàng đơn vị, chục, trăm, nghìn, chục nghìn. - Cho HS nêu mối quan hệ giữa các hàng liền kề + 10 đơn vị bằng ? chục + 10 chục bằng ? trăm + 10 trăm bằng ? nghìn + 10 nghìn bằng ? chục nghìn * Giới thiệu hàng trăm nghìn GV giới thiệu: 10 chục nghìn = 1 trăm nghìn 1 trăm nghìn viết là 100 000 (ghi bảng) * Viết & đọc các số có 6 chữ số GV treo bảng có viết các hàng từ đơn vị đến trăm nghìn Sau đó gắn các tấm 100 000, 1000, . 1 lên các cột tương ứng trên bảng - yêu cầu HS đếm: có bao nhiêu trăm nghìn, bao nhiêu chục nghìn, . Bao nhiêu đơn vị? GV gắn kết quả đếm xuống các cột ở cuối bảng, hình thành số 432516 Số này gồm có mấy chữ số? GV yêu cầu HS xác định lại số này gồm bao nhiêu trăm nghìn, bao nhiêu chục nghìn, bao nhiêu đơn vị GV hướng dẫn HS viết số & đọc số. GV viết số, yêu cầu HS lấy các tấm 100 000, 10 000, ., 1 và các tấm chữ số 1,2,3,4, ..9 gắn vào các cột tương ứng trên bảng c. Thực hành Bài tập 1: - Cho HS phân tích mẫu như SGK GV nhận xét chung theo TT22 Bài tập 2: - Cho HS điền vào SGK Bài tập 3: - Gọi HS đọc lần lượt Bài tập 4 a, b: - Gọi 2 HS lên bảng- cả lớp làm nháp GV nhận xét chung theo TT22 4/ CỦNG CỐ: - Cho vài số HS đọc: 56 889 ; 109 112 ; 89 045 - Nhắc lại thứ tự các hàng từ đơn vị đến hàng trăm nghìn. 5/ DẶN DÒ: - Về nhà xem lại các bài tập đã làm GV nhận xét chung .Theo thơng tư 22 đủ 3 mặt + Tích cực phát biểu là em:....... + Học tập cĩ nhiều tiến bộ là em: + Mạnh dạn tự tin khi phát biểu là em: . Hát - HS nêu - HS nhận xét - HS nêu(HS CHT) - lớp nhận xét 1 chục 1 trăm 1 nghìn 1 chục nghìn - HS đếm – trả lời: có 4 trăn nghìn ; 3 chục nghìn ; 2 nghìn ; 5 trăm ; 1 chục ; 6 đơn vị - Sáu chữ số(HS CHT) HS xác định - HS viết và đọc số - HS lấy thẻ theo số GV và giơ lên - HS làm mẫu như SGK - 1 em đọc yêu cầu - HS phân tích mẫu(HS HTT) - Nêu kết qủa cần viết vào ô trống 523 453 - cả lớp đọc số 523 453 - 1 em đọc yêu cầu HS làm bài –trình bày- nhận xét - 1 em đọc yêu cầu - HS đọc các số lần lượt . - 1 em đọc yêu cầu(HS CHT) - 2 HS lên bảng- cả lớp làm nháp a. 63 115 b. 723 936 - HS đọc - HS nêu Tập đọc (Tiết 3) Dế Mèn bênh vực kẻ yếu ( tiếp theo) (sgk tr ) I / Mục tiêu : - Đọc rành mạch ,trôi chảy; giọng đọc phù hợp với tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn. - Hiểu ND bài : Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp , ghét áp bức , bất công, bênh vực Nhà Trò yếu đuối , bất hạnh . - Chọn được danh hiệu phù hợp với tính cách của D. Mèn. * Trả lời được các CH trong SGK - KN tự nhận thức bản thân II/ Chuẩn bị: -GV:Tranh -HS: SGK III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ ỔN ĐỊNH: 2/.KTBC : Mẹ ốm - 1 Em đọc thuộc lòng bài thơ - câu hỏi2. - 1 Em đọc thuộc lòng bài thơ - câu hỏi 1. GV nhận xét chung . GV nhận xét chung theo TT22 3/ BÀI MỚI: a.Giới thiệu bài: Trong bài đọc lần trước , các em đã biết cuộc gặp gỡ giữa Dế Mèn và Nhà Trò . Nhà Trò đã kể cho Dế Mèn nghe về sự áp bức của bọn nhện và tình cảnh khốn khó của mình . Dế Mèn hứa sẽ bảo vệ Nhà Trò . Bài học hôm nay sẽ cho chúng ta thấy cách Dế Mèn hành động để trấn áo bọn nhện , giúp Nhà Trò. b. Hướng dẫn đọc & hiểu bài : Luyện đọc: Chia 3 đoạn Từ khó: sừng sững, nặc nô, co rúm, vòng vây Từ ngữ: lủng củng( tơ nhện giăng lộn xộn không có trật tự), chóp bu, nặc nô, cuống cuồng ( cả bọn nhện chạy nhanh vội vàng) - HD đọc câu dài: đọc đúng giọng các câu hỏi , câu cảm: Ai đứng chóp bu này? Thâït đáng xấu hổ ! Có phá hết các vòng vây đi không ? GV: - Giọng đọc cần thể hiện sự khác biệt ở những câu văn miêu tả với những câu văn thuật lại lời nói của D. Mèn ; - Chuyển giọng cho phù hợp với từng cảnh, từng chi tiết - GV đọc cả bài Tìm hiểu bài : * Cho HS đọc thầm đoạn 1 & cho biết: 1. Trận địa mai phục của bọn Nhện đáng sợ như thế nào? => Ý đoạn 1 nói gì? Chuyển ý * Cho đọc thầm đoạn 2 & cho biết: 2. D.Mèn đã làm cách nào để bọn nhện phải sợ ? => Ý đoạn 2 nói gì? Chuyển ý * Cho HS đọc thầm phần còn lại & cho biết: 3. Dế mèn đã nói thế nào để bọn nhện nhận ra lẽ phải ? => Ý đoạn 3 nói gì? Chuyển ý * Cho HS đọc câu hỏi 4 GV giải nghĩa TN để HS làm bài: Võ sĩ: người sống bằng nghề võ Tráng sĩ: người có sức mạnh & chí khí mạnh mẽ, đi chiến đấu cho 1 sự nghiệp cao cả Chiến sĩ: người lính, người chiến dấu trong 1 đội ngũ Hiệp sĩ: người có sức mạnh & long hào hiệp, sẵn sàng làm việc nghĩa Dũng sĩ: người có sức mạnh, dũng cảm đương đầu với khó khăn, nguy hiểm Anh hùng: người lập được công trạng lớn đối với nhân dân, với đất nước -GV: Qua các TN Thầy vừa giải nghĩa – Em thấy có thể tặng cho D.Mèn danh hiệu nào trong các danh hiểu sau đây: võ sĩ, tráng sĩ, chiến sĩ, hiệp sĩ, dũng sĩ, anh hùng GV : Các danh hiệu trên đều có thể đặt cho Dế Mèn nhưng thích hợp nhất là danh hiệu hiệp sĩ , bởi vì Dế Mèn đã hành động mạnh mẽ, kiên quyết và hào hiệp để chống lại áp bức, bất công; che chở, bênh vực, giúp đỡ người yếu. c.HD đọc diễn cảm : -Cho 3 em đọc nói tiếp - GV chọn đọc diễn cảm “ Từ trong hốc đá .đi không” - GV đọc mẫu - Cho HS thi đọc diễn cảm trước lớp GV nhận xét- tuyên dương 4/ CỦNG CỐ: - ND của bài văn nói gì? GDTT: Qua bài học hôm nay, các em cần có tấm lòng hào hiệp, biết thương yêu người khác & sẵn sàng làm việc nghĩa để giúp đỡ người khác. 5/ DẶN DÓ: - Về nhà xem lại bài GV nhận xét chung .Theo thơng tư 22 đủ 3 mặt + Tích cực phát biểu là em:....... + Học tập cĩ nhiều tiến bộ là em: + Mạnh dạn tự tin khi phát biểu là em: . Hát - HS đọc & trả lời - HS nhận xét - HS đọc theo HD - Bọn Nhện chăng tơ kín ngang đường ,bố trí nhện gộc canh gác ,tất cả nhà Nhện núp kín trong các hang đá với dáng vẻ hung dữ . (HS CHT) - Trận địa mai phục của bọn nhện . - Đầu tiên Dế Mèn chủ động hỏi , lời lẽ rất oai , giọng thách thức của một kẻ mạnh : muốn nói chuyện với tên nhện chóp bu , dùng các từ xưng hô : ai , bọn này , ta ; Thấy Nhện cái xuất hiện vẻ đanh ác , nặc nô , Dế Mèn ra oai bằng hành động tỏ rõ sức mạnh “quay phắt lưng ,phóng càng đạp phanh phách “ -Dế Mèn ra oai với bọn nhện . - (HS HTT)Dế Mèn phân tích theo cách so sánh để bọn nhện thấy chúng hành động hèn hạ , không quân tử , rất đáng xấu hổ , đồng thời đe doạ chúng : Phân tích - Bọn nhện giàu có , béo múp > < Món nợ của mẹ Nhà Trò bé tẹo , đã mấy đời . - Bọn Nhện béo tốt , kéo bè , kéo cánh > < Đánh đập một cô gái yếu ớt . Kết luận : Thật đáng xấu hổ ! có phá hết các vòng vây đi không? ( Đe doạ ) - Bọn nhện nhận ra lẽ phải * HS đọc câu hỏi 4 . - HS trao đổi chọn danh hiệu thích hợp cho Dế Mèn + HSHTT trình bày: ..là danh hiệu hiệp sĩ, bởi vì Dế Mèn đã hành động mạnh mẽ, kiên quyết và hào hiệp để chống lại áp bức, bất công; che chở, bênh vực, giúp đỡ người yếu. - 3 em đọc nối tiếp – HS nhận xét - HS đọc diễn cảm theo cặp - Thi đua đọc diễn cảm – nhận xét Địa lí (Tiết 2) Dãy Hồng Liên Sơn (sgk tr ) I / Mục tiêu : - Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu của dãy núi Hoàng Liên Sơn - Chỉ được dãy núi Hoàng Liên Sơn trên bản đồ ( lược đồ) tự nhiên Việt Nam. - Sử dụng bảng số liệu để nêu đặc điểm khí hậu ở mức độ đơn giản II/ Chuẩn bị: HS: SGK GV: Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. Tranh ảnh về dãy núi Hoàng Liên Sơn III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ ỔN ĐỊNH: 2/ KTBC: Làm quen với bản đồ (t.t) Nêu các bước sử dụng bản đồ? Kể tên các nước láng giềng, đảo ,quần đảo, biển Việt Nam? GV nhận xét chung GV nhận xét chung theo TT22 3/ BÀI MỚI: a.Giới thiệu: Vừa qua các em đã nắm về bản đồ, cách sử dụng bản đồ & nắm được các hướng Đ,T,N,B, biển, đảo, quần đảo Hôm nay Thầy sẽ giới thiệu tiếp cho các em hieur về 1 dãy núi cao & đồ sộ nhát của nước ta đó là “Dãy núi Hoàng Liên Sơn”- Đó cũng là tựa bài của bài học hôn nay. b.Hoạt động1: 1. HLS dãy núi cao & đồ sộ nhất Việt Nam: * Cho HS đọc thầm phần 1 & QS hình 1,2 * GV treo bản đồ & chĩ vị trí dãy núi HLS - Cho 1 em chỉ lại dãy núi HLS - Em hãy chỉ vị trí dãy núi HLS trong hình 1 -Chỉ & kể tên những dãy núi chính ở Bắc Bộ? - Trong những dãy núi đó,dãy núi nào dài nhất? Dãy núi Hoàng Liên Sơn nằm ở phía nào của sông Hồng & sông Đà? Dãy núi Hoàng Liên Sơn dài bao nhiêu km? rộng bao nhiêu km? Đỉnh núi, sườn & thung lũng ở dãy núi Hoàng Liên Sơn như thế nào? Dựa vào lược đồ hình 1, hãy chỉ đỉnh núi Phan-xi-păng & cho biết độ cao của nó. - Tại sao đỉnh Phan- xi-Păng được gọi là nóc nhà của Tổ quốc? - Em hãy chỉ và đọc tên những dãy núi khác trên bản đồ ĐLTN VN. Kết luận: Dãy núi HLS nằm ở phía Bắc nước ta và là dãy núi cao, đồ sộ nhất nước ta có nhiều đỉnh nhọn sườn dốc, thung lũng hẹp và sâu. c.Hoạt động 2: 2. Khí hậu ở những nơi cao lạnh quanh năm: * Cho HS đọc thầm mục 2& QS bảng số liệu - Khí hậu ở những nơi cao của Hoàng Liên Sơn như thế nào? * GV treo bản đồ -Chỉ vị trí của Sa Pa trên bản đồ * Dựa vào bảng số liệu tr.72 - Em hãy nhận xét về nhiệt độ của Sa Pa vào tháng 1 & & như thế nào? - Vì sao Sa Pa trở thành nơi du lịch, nghỉ mát nổi tiếng ở vùng núi phía Bắc? 4/ CỦNG CỐ: - Nêu đặc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu của dãy núi HLS? - Kể những dãy núi chính ở Bắc Bộ? - Vài em đọc ghi nhớ 5/ DẶN DÒ: - Về xem lại bài GV nhận xét chung .Theo thơng tư 22 đủ 3 mặt + Tích cực phát biểu là em:....... + Học tập cĩ nhiều tiến bộ là em: + Mạnh dạn tự tin khi phát biểu là em: . Hát HS trả lời HS nhận xét -HS dọc thầm & Quan sát hình 1,2 - 1(HS CHT) em chỉ lại – HS theo dõi - HS tự tìm - Dãy núi: HLS; dãy Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều. (HS HTT) - Trong đó dãy núi HLS là dài nhất. - nằm ở giữa sông Hồng & sông Đà -Dài khoảng 180 km & rộng gàn 22 km - .đỉnh nhọn, sườn núi rất dốc, thung lũng hẹp và sâu - HS chỉ . Độ cao 3143 m - Vì đây là đỉnh núi cao nhất nước ta nên gọi là nóc nhà của Tổ quốc. - HS lên chỉ Khí hậu lạnh quanh năm(HS HTT) -HS(HS CHT) lên chỉ vị trí của Sa Pa - Tháng 1 – 90C ; Tháng 7 – 200C Sa Pa có khí hậu mát mẻ quanh năm, phong cảnh đẹp nên đã trở thành một nơi du lịch, nghỉ mát lí tưởng của vùng núi phía Bắc. - HS nêu - HS đọc ghi nhớ Ngày soạn: 13/9/2020 Thứ ba ngày 15 tháng 9 năm 2020 Ngày dạy: 15/9/2020 Tốn(Tiết 7) Luyện tập (sgk tr) I / Mục tiêu : Giúp HS luyện viết và đọc số có tới sáu chữ số * Bài 1 ; 2 ; 3 ( a,b,c) ; 4 ( a,b) II/ Chuẩn bị: -GV:Bảng phụ -HS: SGK III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ ỔN ĐỊNH: 2/ KTBC: Các số có 6 chữ số Vài em đọc các số sau: 86 225 ; 722 616 ; 825 220 ; 100 229 GV nhận xét chung GV nhận xét chung theo TT22 3/ BÀI MỚI:: a.Giới thiệu: Tiết học vừa qua, các em đã tìm hiểu & biết đọc, viết các số có 6 chữ số. Hôm nay Thầy sẽ ôn tập phần này cho các em qua bai “Luyện tập” b. Ôn lại các hàng GV cho HS ôn lại các hàng đã học, nêu mối quan hệ giữa các hàng liền kề. GV viết số: 825 713 - yêu cầu HS xác định các hàng và chữ số thuộc hàng đó là chữ số nào (VD chữ số 3 thuộc hàng đơn vị, chữ số 1 thuộc hàng chục ) GV cho HS đọc thêm một vài số khác . c. Thực hành Bài tập 1: - Cho HS làm vào vở GV nhận xét chung theo TT22 Bài tập 2: - Cho HS đọc các số & xác định hàng ứng với chữ số 5 của từng số đã cho. GV nhận xét chung theo TT22 Bài tập 3 a, b, c: - Cho HS làm nháp GV nhận xét chung theo TT22 Bài tập 4 a , b: - Cho HS làm vào VBT GV nhận xét chung theo TT22 4/ CỦNG CỐ: - Gọi vài HS đọc: 192 366 ; 489 376 và xác định từng chữ số của mỗi số thuộc hàng nào? 5/ DẶN DÒ:- Về nhà xem lại bài GV nhận xét chung .Theo thơng tư 22 đủ 3 mặt + Tích cực phát biểu là em:....... + Học tập cĩ nhiều tiến bộ là em: + Mạnh dạn tự tin khi phát biểu là em: . Hát - HS đọc - HS nhận xét - HS nêu - HS xác định(HS HTT) - HS nêu - 1 em đọc yêu cầu - HS(HS CHT) làm bài- trình bày- nhân xét - 1 em đọc yêu cầu - HS đọc các số & xác định - 1 HS đọc yêu cầu - HS(HS CHT) làm bài- trình bày- nhận xét a. 4 220 b. 24 360 c. 24 221 - 1 HS đọc yêu cầu - HS làm bài-trình bày- nhận xét a. ; 600 000 ; 700 000 ; 800 000 b ; 380 000 ; 390 000 ; 400 000 - HS đọc & xác định(HS HTT) Chính tả (Tiết 2) Mười năm cõng bạn đi học (sgk tr ) I / Mục tiêu : - Nghe – viết đúng và trình bày bài CT sạch sẽ, đúng quy định.; không mắc quá 5 lỗi trong bài Làm đúng bài tập BT2 và BT3b II/ Chuẩn bị: -HS: SGK ,bảng con -GV: Bảng phụ III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ ỔN ĐỊNH: 2/ KTBC: GV đọc - HS viết: gục đầu, tảng, mở, Nhà Trò. Nhận xét chung GV nhận xét chung theo TT22 3/ BÀI MỚI: a Giới thiệu: Mười năm cõng bạn đi học b. Hướng dẫn nghe – viết chính tả: S/ 16 - Gọi 1 HS đọc đoạn viết - HS đọc thầm & cho biết ND đoạn văn nói gì? -Trong bài những từ nào được viết hoa? - Cho HS phát hiện từ khó - GV đọc cho HS viết từ khó vừa tìm * GV đọc mẫu * GV dặn dò cách trình bày & tư thế ngồi viết - GV đọc cho HS viết - GV đọc lại toàn bài - HD HS sót lỗi - Nhận xét khoảng 7- 10 em - Nhận xét bài – thống kê HS còn lại c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả. Bài 2 : Gọi 1 HS đọc yêu cầu. Bài 3b: 1 em đọc yêu cầu - Cho HS giải đố GV: Dòng thứ nhất: chữ” Trăng” Dòng thứ hai: chữ “Trăng” thêm dấu sắc thành chữ “Trắng” 4/ CỦNG CỐ: - DT riêng được viết như thế nào? 5/ DẶN DÒ: Những tiếng nào viết sai về nhà viết thành tiếng đúng ít nhất mỗi tiếng 1 dòng. GV nhận xét chung .Theo thơng tư 22 đủ 3 mặt + Tích cực phát biểu là em:....... + Học tập cĩ nhiều tiến bộ là em: + Mạnh dạn tự tin khi phát biểu là em: . Hát - HS viết bảng con - HS theo dõi - Bạn Sinh cõng bạn đi học suốt 10 năm mà không ngại khó khăn. (HS HTT) -(HS CHT) Vinh Quang, Chiêm Hóa, Tuyên Quang, Đoàn Trường Sinh, Sinh, Hanh. - HS phát hiện - phân tích - HS viết lần lượt bảng con - HS viết bài - HS dò lại bổ sung - HS tự sót lỗi + SGK - HS đọc yêu cầu- làm bài- trình bày Thứ tự: sau, rằng, chăng, xin, băn khoăn, sao, xem. - HS làm bài- trình bày Đó là chữ “ Trăng” - HS nêu Luyện từ và câu (Tiết 3) MRVT: Nhân hậu- Đồn kết(sgk tr ) I / Mục tiêu : - Biết được một số từ ngữ ( gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng) về chủ điểm “ Thương người như thể thong thân” (BT1; BT4 ) - Nắm được một số từ có tiếng “ nhân” theo 2 nghĩa khác nhau : người, lòng thương người (BT2, BT3) * HS HT: BT 4 II/ Chuẩn bị: -HS: SGK -GV:Bảng phụ III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ ỔN ĐỊNH: 2/ KTBC: Luyện tập cấu tạo của tiếng - Mỗi tiếng thường gồm có mấy phận? Cho VD - Thế nào là 2 tiếng bắt vần với nhau? Nhận xét chung GV nhận xét chung theo TT22 3/ BÀI MỚI: a.Giới thiệu bài: MRVT: Nhân hậu- Đoàn kết b.Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1: 1 em đọc yêu cầu Thể hiện lòng nhân hậu, tình cảm yêu thương đồng loại Từ trái nghĩa với nhân hậu Từ ngữ thể hiện tinh thần đùm bọc, giúp đỡ đồng loại Từ trái nghĩa với đùm bọc, giúp đỡ Bài tập 2: 1 em đọc yêu cầu Bài tập 3: 1 em đọc yêu cầu - GV giải thích: Mỗi em đặt 1 câu với 1 từ thuộc nhóm a, hoặc 1 từ ở nhóm b. - GV nhận xét Bài tập 4: 1 em đọc yêu cầu GV chốt ý a. Ở hiền gặp lành: khuyên ta sống hiền lành, nhân hậu vì sống hiền lành , nhân hậu sẽ gặp điều tốt đẹp, may mắn. b. Trâu buột ghét trâu ăn: chê người có tính xấu, ghen tị khi thấy người khác được hạnh phúc, may mắn. c. Khuyên ta đoàn kết với nhau, đoàn kết tạo nên sức mạnh. 4/ CỦNG CỐ: - Vài em nhắc lại 3 câu tục ngữ vừa học 5/ DẶN DÒ: - Về nhà xem lại bài GV nhận xét chung .Theo thơng tư 22 đủ 3 mặt + Tích cực phát biểu là em:....... + Học tập cĩ nhiều tiến bộ là em: + Mạnh dạn tự tin khi phát biểu là em: . Hát - HS trả lời - Là 2 tiếng có phần vần giống nhau, giống nhau hoàn toàn hoặc không giống nhau hoàn toàn. - HS làm bài- trình bày- nhận xét - Lòng nhân ái, yêu quý, đau xót, tha thứ, độ lượng, thông cảm, bao dung, đồng cảm... (HS HTT) - Hung ác, tàn ác, tàn bạo, ác nghiệt, hung dữ, dữ tợn... (HS CHT) - Cứu giúp, cứu trợ, hỗ trợ, ủng hộ, bênh vực, bảo vệ, che chở, nâng đỡ... - Ăn hiếp, hà hiếp, hành hạ, đánh đập, bắt nạt. (HS CHT) - HS làm bài- trình bày- nhận xét Có nghĩa là người: nhân dân, nhân loại, công nhân, nhân tài. (HS HTT) Có nghĩa là lòng thương người: nhân hậu, nhân ái, nhân đức, nhân từ. (HS CHT) - HS làm bài- trình bày- nhận xét VD: Nhân dân Việt Nam rất anh hùng. Bác Hồ có long nhân ái bao la. - HS làm bài- trình bày- nhận xét - HS nhắc lại Ngày soạn: 13/9/2020 Thứ tư ngày 16 tháng 9 năm 2020 Ngày dạy: 16/9/2020 Tốn (Tiết 8) Hàng và lớp(sgk tr ) I / Mục tiêu : Giúp HS - Biết được các hàng trong lớp đơn vị, lớp nghìn - Biết giá trị của chữ số theo vị trí của từng chữ số đó trong mỗi số - Biết viết số thành tổng theo hàng * Bài 1 ; 2 ; 3 II/ Chuẩn bị: -HS: SGK -GV: Bảng phụ kẻ sẵn như ở phần đầu bài ( chưa viết số) III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ ỔN ĐỊNH: 2/ KTBC: Cho HS nhắc lại thứ tự các hàng từ đơn vị đến trăm nghìn GV nhận xét chung GV nhận xét chung theo TT22 3/ BÀI MỚI:: a.Giới thiệu: Tiết vừa qua các em đã nắm được thứ tự các hàng từ hàng đơn vị đến hàng trăm nghìn, nhưng từ hàng nào đến hàng nào thuộc lớp đơn vị; thuộc lớp nghìn. Để hiểu được điều đó các em sẽ học tiếp qua bai “ Hàng và lớp” b. Giới thiệu lớp đơn vị, lớp nghìn: - Gọi HS nêu tên các hàng vừa học rồi sắp xếp theo thứ tự từ nhỏ đến lớn - GV viết vào bảng phụ. GV giới thiệu : hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm hợp thành lớp đơn vị Viết số 321 vào cột số rồi yêu cầu HS lên bảng viết từng chữ số vào các cột ghi hàng và nêu lại Hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn tạo thành lớp gì? Yêu cầu vài HS nhắc lại. Tiến hành tương tự số: 654 000, 654 321 GV lưu ý: khi viết các số vào cột ghi hàng nên viết theo các hàng từ nhỏ đến lớn (từ phải sang trái). Khi viết các số có nhiều chữ số nên viết sao cho khoảng cách giữa hai lớp hơi rộng hơn một chút. Yêu cầu HS đọc lại thứ tự các hàng từ đơn vị đến trăm nghìn . c. Thực hành: Bài tập 1: Cho HS điền vào SGK GV nhận xét chung theo TT22 Bài tập 2: a . GV viết số 46 227 lên bảng . Chỉ lần lượt các chữ số 7 , 0 , 3 , 6 , 4 - yêu cầu HS nêu tên hàng tương ứng. Vậy: trong số 46 227 , chữ số 3 thuộc hàng trăm , lớp đơn vị . - Cho HS làm các bài còn lại b. GV cho HS nêu lại mẫu : GV viết số 38 753 lên bảng - yêu cầu 1 HS lên bảng chỉ vào chữ số 7 , xác định hàng và lớp của chữ số đó . Sau đó yêu cầu HS tự làm các phần còn lại GV nhận xét chung theo TT22 Bài tập 3: GV làm mẫu như SGK- cho HS làm VBT GV nhận xét chung theo TT22 4/ CỦNG CỐ: Các hàng nào thuộc lớp đơn vị ; lớp nghìn? 5/ DẶN DÒ: Về nhà xem lại các bài tập đã làm GV nhận xét chung .Theo thơng tư 22 đủ 3 mặt + Tích cực phát biểu là em:....... + Học tập cĩ nhiều tiến bộ là em: + Mạnh dạn tự tin khi phát biểu là em: . Hát - HS nêu HS nhận xét Hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn. - HS nghe và nhắc lại - HS thực hiện và nêu: chữ số 1 viết ở cột hàng đơn vị, chữ số 2 ở cột hàng chục, chữ số 3 ở cột hàng trăm(HS HTT) - Lớp nghìn Vài HS nhắc lại - HS lên bảng viết tương tự - Vài HS đọc - 1 em đọc yêu cầu - HS(HS CHT) điền - trình bày- nhận xét - 1 em đọc yêu cầu - HS nêu(HS HTT) - HS nêu : Trong số 46 227 , chữ số 3 thuộc hàng trăm , lớp đơn vị . (HS HTT) - HS nêu tiếp tục các số còn lại - Chữ số 7 thuộc hàng trăm nên giá trị của chữ số 7 là 700 . - HS(HS CHT) làm bài theo mẫu - trình bày - 1 em đọc yêu cầu - HS làm bài- trình bày- nhận xét 503 060= 500 000+ 2200+ 60 83 760= 80 000+ 2200+ 700+ 60 176 091=100 000+70 000+ 6000+ 90+ 1 - HS nêu Kể chuyện (Tiết 2) Kể chuyện đã nghe đã đọc (sgk tr ) I / Mục tiêu : - Hiểu câu chuyện thơ Nàng tiên ốc, kể lại đủ ý bằng lời của mình. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Con người cần thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau. II/ Chuẩn bị: -HS: SGK -GV:Tranh minh họa SGK. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ ỔN ĐỊNH: 2/ KTBC: Sự tích hồ Ba Bể - Gọi 2 em nối tiếp nhau kể lại câu chuyện” Sự tích hồ Ba Bể” & nêu ý nghĩa câu chuyện. GV nhận xét chung GV nhận xét chung theo TT22 3/ BÀI MỚI: a. Giới thiệu: Tiết học hôm nay, các em sẽ đọc 1 chuyện cổ tích bằng thơ có tên gọi Nàng tiên ốc. Sau đó các em sẽ kể lại câu chuyện thơ đó bằng lời của mình, không lặp lại hoàn toàn lời thơ trong bài. b. Tìm hiểu câu chuyện: - GV đọc diễn cảm bài thơ. - Cho 3 em đọc nối tiếp bài thơ * Cho HS đọc thầm khổ thơ 1 & cho biết: - Bà lão nghèo làm nghề gì để sinh sống ? - Bà lão làm gì khi bắt được ốc ? * Cho HS đọc thầm khổ thơ 2 & cho biết: - Từ khi có ốc, bà lão thấy trong nhà có gì lạ ? * Cho HS đọc thầm khổ thơ 3 & cho biết: - Khi rình xem, bà lão đã nhìn thấy những gì ? - Sau đó bà lão đã làm gì ? - Câu chuyện kết thúc như thế nào ? c.HD HS KC & trao đổi ý nghĩa câu chuyện: - Thế nào là kể lại câu chuyện bằng lời của em? * Gọi 1 em kể mẫu 1 đoạn - Cho HS kể theo cặp & tìm hiểu ý nghĩa. * ChoHS thi kể lại và nêu ý nghĩa câu chuyện - GV & HS nhận xét bình chọn. 4/ CỦNG CỐ- DẶN DÒ: - Về nhà học thuộc bài thơ hay câu thơ em thích. - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - Về nhà tìm 1 câu chuyện em đã nghe, được đọc về lòng nhân hậu- Chuẩn bị cho tiết sau. 5/ NHẬN XÉT: GV nhận xét chung .Theo thơng tư 22 đủ 3 mặt + Tích cực phát biểu là em:....... + Học tập cĩ nhiều tiến bộ là em: + Mạnh dạn tự tin khi phát biểu là em: . Hát - 2 HS kể nối tiếp - 3 HS đọc nối tiếp đọc - 1 HS đọc thầm toàn bài. - Nghề mò tôm bắt ốc. (HS HTT) - Thấy Oác đẹp bà thương không muốn bán, bỏ vào chum nước để nuôi. (HS CHT) - Nhà cửa sạch sẽ, đàn lợn đã ăn no, cơm nước đã xong, vườn rau đã nhặt sạch cỏ. (HS CHT) - Một nàng Tiên từ trong chum bước ra. - Bí mật đập bể vỏ Oác rồi ôm lấy nàngTiên . - Nàng Tiên và bà Lão sống quay quần bên nhau và xem nhau như mẹ con. (HS HTT) - Em đóng vai người kể, kể lại câu chuyện cho người khác nghe. Kể bằng lời của em là dựa vào ND truyện thơ, không đọc lại từng khổ thơ. (HS HTT) - 1 em kể mẫu toàn truyện - HS kể từng khổ, toàn bài & tìm hiểu ý nghĩa - HS thi kể – nêu ý nghĩa Ý nghĩa: Câu chuyện nói về tình yêu thương lẫn nhau giữa bà Lão và na
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_tong_hop_lop_4_tuan_2_nam_hoc_2020_2021_ban_chuan.doc