Giáo án Tổng hợp Khối 4 - Tuần 2 - Năm học 2020-2021 (Bản chuẩn)
I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Ôn lại quan hệ giữa các đơn vị và các hàng liền kề. Đọc và viết các số có sáu chữ số.
2. Kĩ năng:
- Rèn cho HS ki năng đọc, viết số
3. Thái độ:
- Giáo dục yêu thích tính cẩn thân, khoa học.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bộ đồ dùng toán
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG Nội dung- Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
5’ A.Bài cũ
- Gọi HS lên bảng chữa bài
- GV nhận xét
- 1 HS làm bài tập . Lớp làm nháp
30’
1’
12’
6’
5’
6’
5’
5’ B. Bài mới
1.Giới thiệu bài
- GV nêu nội dung của bài, GV kết hợp ghi tên bài lên bảng.
2. Nội dung
*Ôn về các hàng đơn vị, chục, trăm, nghìn, chục nghìn.
-Yêu cầu HS nêu mối quan hệ giữa các hàng liền kề.
- GV : 2 hàng liên tiếp hơn kém nhau 10 đơn vị.
*Hàng trăm nghìn
- GV giới thiệu:
10 chục nghìn bằng 1 trăm nghìn
1 trăm nghìn viết là 100 000.
*Viết và đọc số có sáu chữ số
- GV treo bảng phụ
-Yêu cầu HS quan sát bảng có kẻ sẵn các hàng từ đơn vị đến hàng trăm nghìn.
- GV gài các thẻ số 100 000, 10 000, 1000, 100, 10, 1 lên các cột tương ứng.
-Yêu cầu HS đềm xem có bao nhiêu trăm nghìn, chục nghìn, nghìn, trăm, chục, đơn vị.
- GV viết kết quả đếm xuống các cột ở cuối bảng.
- GV hướng dẫn HS viết đọc và đọc số
-Tương tự GV lập thêm vài số
- GV viết số – yêu cầu HS lấy thẻ số: 100 000,
10 000, 1 000, 100, 10, 1 và gài tấm ghi chữ số1,2,3,4,. gắn vào các cốt tương ứng bảng
3. Luyện tập
Bài 1
- GV gọi HS đọc bài
- Phân tích mẫu
- Yêu cầu các em làm bài vào SGK
- Gọi 1 em lên bảng làm
- Nhận xét và đánh giá
*GV củng cố cho HS cách đọc và viết số có sáu chữ số.
Bài 2
- GV treo bảng phụ – gọi HS nêu yêu cầu.
-Yêu cầu HS tự làm bài vào SGK
- Treo bảng phụ y/c HS lên bảng chữa.
-Yêu cầu nhận xét – sửa sai.
- Gọi 1 vài HS đọc số
Chốt: GV củng cố cho HS cách đọc, viết, hàng, giá trị của từng hàng của số có sáu chữ số .
Bài 3
- GV viết đề bài bảng
- GV chỉ số bất kì yêu cầu HS đọc.
- Chốt: GV củng cố cách đọc số có sáu chữ số.
Bài 4 a, b ( ý c nếu còn t/g)
-Bài tập yêu cầu gì?
- Gọi 1 HS đọc số
- Gọi HS nhận xét – sửa sai.
Chốt: GV củng cố cách viết số có sáu chữ số.
C. Củng cố dặn dò:
- Khi viết số có 6 c/s chúng ta bắt đầu viết từ đâu?
-Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau: Luyện tập.
- Nghe , ghi vở
- HS nêu
10 đơn vi = 1 chục
10 chục = 1 trăm
10 trăm = 1nghìn
10 nghìn = 1 chục nghìn.
-Nghe
-HS nghe – quan sát
-HS quan sát
-HS quan sát
-HS nêu
-HS xác định lại số đó gồm? trăm nghìn, ? chục nghìn? nghìn? trăm? chục? đơn vị
-HS viết số, đọc số.
- HS lấy thẻ, gắn - đọc lại các số.
- 1 HS đọc
-HS quan sát – phân tích mẫu.
-Hs lên bảng viết và đọc số
- Nêu yêu cầu.
-HS tự làm
-1HS lên bảng làm
-HS nhận xét – thống nhất kết quả.
-HS nổi tiếp đọc các số:
+ Chín mươi sáu nghìn ba trăm mười lăm
+ Bảy trăm chín mươi saú nghìn ba trăm mười lăm
+Một trăm linh sáu nghìn ba trăm mười lăm
+ Một trăm linh sáu nghìn tám trăm hai mươi bảy
- HS nêu
-1HS đọc – lớp viết số vào vở
63 115 ; 723 936
- Tứ trái sang phải, từ hàng cao đến hàng thấp
TUẦN 2 Thứ hai ngày 14 tháng 9 năm 2020 TẬP ĐỌC Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (tiếp theo) I .MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: -Hiểu được các từ trong bài : sừng sững, lủng củng, cuống cuồng,..Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp bênh vực người yếu, xóa bỏ bất công trong xã hội. 2. Kỹ năng: - Đọc đúng các tiếng, từ khó: nặc nô, béo múp béo míp, lủng củng, Đọc lưu loát toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu. - Nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm. - Biết đọc đúng diễn biến tâm trạng của nhân vật 3. Thái độ: - Giáo dục HS lòng yêu thương mọi người, biết bênh vực lẽ phải. II .ĐỒ DÙNG : Tranh minh hoạ . Bảng phụ IIICÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Nội dung- Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ A.Bài cũ: - Gọi HS đọc bài thơ Mẹ ốm và nêu nôi dung bài. - Gọi HS đọc phần 1 truyện Dế mèn bên vực kẻ yếu và nêu nội dung. - GV nhận xét - 2 em lên bảng đọc, trả lời câu hỏi - Nghe nhận xét bạn đọc bài 30’ 1’ 10’ 10’ 9’ 3’ B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - GV nêu nội dung của tranh trong SGK và nêu nội dung của bài, GV kết hợp ghi đầu bài lên bảng. 2. Nội dung a. Luyện đọc: - Goi 1 HS giỏi đọc cả bài - GV chia đoạn gọi 3 HS nối tiếp đọc bài GV kết hợp sửa phát âm cho các em - GV cho các em đọc lần 2 kết hợp giải nghĩa các từ khó trong bài - GV cho các em luyện đọc nhóm - Gọi đại diện nhóm đọc - GV và HS nhận xét bài đọc của bạn - GV đọc bài b. Tìm hiểu bài: - GV gọi 1 em đọc lại bài - Tìm hiểu đoạn 1: + Câu hỏi 1 SGK - Tìm hiêu đoạn 2: + Câu hỏi 2 SGK - Tìm hiểu đoạn 3: + Câu hỏi 3 SGK -Bọn nhện sau đó đã hành động ntn? - Câu hỏi 4 SGK GV chốt: Nhà văn Tô Hoài đã xây dựng thành công nhân vật DM là một anh chàng dế hào hiệp sẵn lòng làm việc nghĩa đại diện cho những con người dũng cảm biết bênh vực lẽ phải. -Nêu nội dung bài – Ghi bảng c. Đọc diễn cảm: - GV gọi HS đọc nối tiếp + Bài có mấy nhân vật? + Khi đọc thể hiện giọng đọc ntn? + Chúng ta cần nhấn giọng ở từ ngữ nào?Vì sao? - GV yêu cầu các em nêu giọng đọc của bài - GV cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn Từ trong hốc đá .vòng vây đi không - Gọi đại diện thi đọc - GV và HS nhận xét bạn đọc bài C. Củng cố - Dặn dò: + Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì? + Em học được điều gì từ nhân vật Dế Mèn? - GV nx tiết học dặn về chuẩn bị bài sau. - Nghe , ghi - 1 HS đọc - Nối tiếp đọc và sửa phát âm -Đọc nhóm - 2 HS đọc - Nghe đọc thầm - Đọc thầm TLCH: + chăng tơ ngang đường canh gác núp trong các hang dáng vẻ hung dữ + Giọng thách thức, lời lẽ ra oai quay phắt lưng, phóng càng đạp phanh phách + DM phân tích cho bọn nhện thấy được hành động của chúng đáng xấu hổ. -sợ hãi cùng dạ dan, cuóng cuòng chạy dọc chạy ngang .. - thảo luận theo nhóm 2 đại diện trình bày nêu lí do chọn - Nêu và ghi vở - Đọc nối tiếp - Nêu giọng đọc - Đọc bài theo cặp - Đại diện thi đọc -Nghe nx - Nối tiếp trả lời - Liên hệ TOÁN Các số có sáu chữ số I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Ôn lại quan hệ giữa các đơn vị và các hàng liền kề. Đọc và viết các số có sáu chữ số. 2. Kĩ năng: - Rèn cho HS ki năng đọc, viết số 3. Thái độ: - Giáo dục yêu thích tính cẩn thân, khoa học. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bộ đồ dùng toán III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Nội dung- Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ A.Bài cũ - Gọi HS lên bảng chữa bài - GV nhận xét - 1 HS làm bài tập . Lớp làm nháp 30’ 1’ 12’ 6’ 5’ 6’ 5’ 5’ B. Bài mới 1.Giới thiệu bài - GV nêu nội dung của bài, GV kết hợp ghi tên bài lên bảng. 2. Nội dung *Ôn về các hàng đơn vị, chục, trăm, nghìn, chục nghìn. -Yêu cầu HS nêu mối quan hệ giữa các hàng liền kề. - GV : 2 hàng liên tiếp hơn kém nhau 10 đơn vị. *Hàng trăm nghìn - GV giới thiệu: 10 chục nghìn bằng 1 trăm nghìn 1 trăm nghìn viết là 100 000. *Viết và đọc số có sáu chữ số - GV treo bảng phụ -Yêu cầu HS quan sát bảng có kẻ sẵn các hàng từ đơn vị đến hàng trăm nghìn. - GV gài các thẻ số 100 000, 10 000, 1000, 100, 10, 1 lên các cột tương ứng. -Yêu cầu HS đềm xem có bao nhiêu trăm nghìn, chục nghìn, nghìn, trăm, chục, đơn vị. - GV viết kết quả đếm xuống các cột ở cuối bảng. - GV hướng dẫn HS viết đọc và đọc số -Tương tự GV lập thêm vài số - GV viết số – yêu cầu HS lấy thẻ số: 100 000, 10 000, 1 000, 100, 10, 1 và gài tấm ghi chữ số1,2,3,4,.... gắn vào các cốt tương ứng bảng 3. Luyện tập Bài 1 - GV gọi HS đọc bài - Phân tích mẫu - Yêu cầu các em làm bài vào SGK - Gọi 1 em lên bảng làm - Nhận xét và đánh giá *GV củng cố cho HS cách đọc và viết số có sáu chữ số. Bài 2 - GV treo bảng phụ – gọi HS nêu yêu cầu. -Yêu cầu HS tự làm bài vào SGK - Treo bảng phụ y/c HS lên bảng chữa. -Yêu cầu nhận xét – sửa sai. - Gọi 1 vài HS đọc số Chốt: GV củng cố cho HS cách đọc, viết, hàng, giá trị của từng hàng của số có sáu chữ số . Bài 3 - GV viết đề bài bảng - GV chỉ số bất kì yêu cầu HS đọc. - Chốt: GV củng cố cách đọc số có sáu chữ số. Bài 4 a, b ( ý c nếu còn t/g) -Bài tập yêu cầu gì? - Gọi 1 HS đọc số - Gọi HS nhận xét – sửa sai. Chốt: GV củng cố cách viết số có sáu chữ số. C. Củng cố dặn dò: - Khi viết số có 6 c/s chúng ta bắt đầu viết từ đâu? -Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau: Luyện tập. - Nghe , ghi vở - HS nêu 10 đơn vi = 1 chục 10 chục = 1 trăm 10 trăm = 1nghìn 10 nghìn = 1 chục nghìn. -Nghe -HS nghe – quan sát -HS quan sát -HS quan sát -HS nêu -HS xác định lại số đó gồm? trăm nghìn, ? chục nghìn? nghìn? trăm? chục? đơn vị -HS viết số, đọc số. - HS lấy thẻ, gắn - đọc lại các số. - 1 HS đọc -HS quan sát – phân tích mẫu. -Hs lên bảng viết và đọc số - Nêu yêu cầu. -HS tự làm -1HS lên bảng làm -HS nhận xét – thống nhất kết quả. -HS nổi tiếp đọc các số: + Chín mươi sáu nghìn ba trăm mười lăm + Bảy trăm chín mươi saú nghìn ba trăm mười lăm +Một trăm linh sáu nghìn ba trăm mười lăm + Một trăm linh sáu nghìn tám trăm hai mươi bảy - HS nêu -1HS đọc – lớp viết số vào vở 63 115 ; 723 936 - Tứ trái sang phải, từ hàng cao đến hàng thấp KHOA HỌC Trao đổi chất ở người (tiếp) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Kể tên những biểu hiện bên ngoài của quá trình trao đổi chất và những cơ quan thực hiện quá trình đó. - Nêu được vai trò của cơ quan tuần hoàn trong quá trình trao đổi chất xảy ra ở bên trong cơ thể. - Trình bày được sự phối hợp hoạt động của các cơ quan tiêu hoá, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết trong việc thực hiện sự trao đổi chất ở bên trong cơ thể và giữa cơ thể với môi trường. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát, nhận xét 3. Thái độ: - Giáo dục HS ý thức bảo vệ môi trường II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình trang 8, 9 trong SGK. - Phiếu học tập đủ dùng trong nhóm. III .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ A. Bài cũ: (?) Kể ra những gì hằng ngày cơ thể người lấy vào và thải ra trong quá trình sống? (?) Thế nào là quá trình trao đổi chất? - Nhận xét và đánh giá - GV gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi 30’ 1’ 12’ 12’ 5’ B. Bài mới: a, Giới thiệu bài . - GV nêu mục tiêu của bài .GV kết hợp ghi bài . b, Hướng dẫn các hoạt động. *Hoạt động 1: Những cơ quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất ở người. - Quan sát và thảo luận theo cặp. - GV nêu yêu cầu: Dựa vào hình vẽ trả lời câu hỏi: +Kể tên và chức năng của từng cơ quan? +Trong các cơ quan đó, cơ quan nào trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường bên ngoài? - GV kiểm tra giúp đỡ các nhóm thảo luận - GV ghi tóm tắt ý kiến lên bảng( như SGV) - GV giảng về vai trò của cơ quan tuần hoàn trong quá trình trao đổi chất(SGV trang 30). - GV kết luận và ghi bảng: Các cơ quan tham gia quá trình TĐC: tuần hoàn, hô hấp,tiêu hoá, bài tiết *Hoạt động 2: Mối quan hệ giữa các cơ quan trong việc thực hiện sự trao đổi chất ở người (?) Tìm từ còn thiếu bổ sung vào sơ đồ trang 9 SGK cho hoàn chỉnh? - GV chỉ định HS nói về vai trò của từng cơ quan trong quá trình trao đổi chất. - GV kết luận như SGK trang 9: Nhờ có cơ quan tuần hoàn mà quá trình trao đổi chất diễn ra bên trong cơ thể được thực hiện.Nếu một trong các cơ quan hô hấp, bài tiết , tuần hoàn, tiêu hoá ngừng hoạt động sự trao đổi chất sẽ ngừng và cơ thể sẽ chết. C. Củng cố- Dặn dò: - GV cho các em nêu nội dung bài học (?) Hằng ngày, cơ thể người phải lấy những gì từ môi trường bên ngoài và thải ra những gì? (?) Con người lấy từ môi trường rất nhiều yéu tố . Làm thể nào để bảo vệ sức khoẻ con người ? (?)Nhờ cơ quan nào mà quá trình trao đổi chất ở bên trong cơ thể thực hiện được (?) Điều gì sẽ xảy ra nếu một cơ quan trong cơ thể ngừng hoạt động? - GV nhận xét tiết học - C/b bài sau - Nghe ghi - HS thảo luận theo yêu cầu của GV - HS trả lời câu hỏi ngắn gọn - Ghi vở - Tìm nêu : chất dinh dưỡng, ô- xi, khí các- bô- níc, ô- xi và các chấ dinh dưỡng, khí các- bô- nic và các chất thải, các chất thải - Nối tiếp nêu - nghe - HSTL - Bảo vệ môi trường ĐẠO ĐỨC Trung thực trong học tập(tiết 2) I .MỤC TIÊU: Học xong bài này HS có khả năng: 1. Kiến thức: - Giá trị của trung thực nói chung và trung thực trong học tập nói riêng. - Biết trung thực trong học tập - Biết đồng tình ủng hộ những hàng vi trung thực và phê phán những hành vi thiếu trung thực trong học tập. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng trung thực trong học tập. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh luôn luôn có ý thức trung thực trong học tập cúng như trong cuộc sống II .ĐỒ DÙNG : Phiếu học tập , SGK Đạo đức 4 - Các mẩu chuyện tấm gương về sự trung thực trong học tập. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 4’ A. Bài cũ - Tại sao cần trung thực trng học tập? Việc không trung thực trong học tập sẽ dẫn đến chuyện gì? - Tìm 3 hành vi thể hiện sự trung thực trong học tập? - Nhận xét, đánh giá -TLCH - TLCH 1’ 7’ 8’ 7’ 5’ 5’ B Bài mới: a, Giới thiệu bài: - GV nêu nội dung của bài, GV kết hợp ghi đầu bài lên bảng. b, Hướng dẫn hoạt động Hoạt động 1:Thảo luận nhóm(bài tập 3- sgk). - GV nêu rõ yêu cầu và giao việc cho các nhóm. Em sẽ làm gì nếu: + Trong giờ kiểm tra, em không làm được bài? + Em bị điểm kém nhưng cô giáo cho nhầm là điểm giỏi? + Trong giờ kiểm tra bạn bên cạnh không làm được bài và cầu cứu em? (?) Tại sao em hành động như vậy? (?)Hành động như vậy em sẽ được lợi gì? - Gọi HS trình bày. - GV kết luận cách ứng xử đúng . a) Chịu nhận điểm kém rồi học gỡ lại b) Báo lại cho cô giáo biết để chữa lại điểm cho đúng c) Nói bạn thông cảm vì như vậy là không trung thực trong học tập. Hoạt động 2: Trình bày tài liệu đã sưu tầm - GV nêu yêu cầu bài tập 4- SGK 4 - Yêu cầu trình bày tài liệu đã sưu tầm được. - GV cho thảo luận lớp: (?) Em nhận xét hành động của bạn trong mẩu chuyện đó? Em có đồng ý không? Tại sao? GV kết luận: Xung quanh chúng ta có nhiều tấm gương về trung thực trong học tập, chúng ta cần học tập các bạn đó. Hoạt động 3: Trình bày tiểu phẩm - GV nhắc lại yêu cầu của tiểu phẩm. Sau khi xem tiểu phẩm, thảo luận cả lớp: (?) Em có suy nghĩ gì về tiểu phẩm vừa xem? (?) Nếu em ở vào tình huống đó em có hành động như vậy không?Tại sao? - GV nhận xét chung. Hoạt động 4: Tự liên hệ. (?) Em đã bao giờ thiếu trung thực chưa? Bây giờ nghĩ lại em thấy thế nào? Em sẽ làm gì nếu gặp những tình huống tương tự như vậy C. Củng cố dặn dò: - Dặn HS thực hiện các nội dung mục TH trong SGK - GV nx tiết học - Về chuẩn bị bài sau. - Nghe ghi - Các nhóm nhận nhiệm vụ HS thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi. - Đại diện nhóm trình bày. Lớp bổ sung trao đổi . - 1 HS đọc đề bài. - HS trình bày tài liệu đã chuẩn bị - HS tự do phát biểu ý kiến. - Lắng nghe. - Hai nhóm lên trình bày tiểu phẩm đã chuẩn bị. - HS phát biểu ý kiến. - HS phát biểu ý kiến. - Lắng nghe ĐỊA LÍ Dãy Hoàng Liên Sơn I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Chỉ vị trí của dãy núi Hoàng Liên Sơn trên lược đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam. - Trình bày một số đặc điểm của dãy núi Hoàng Liên Sơn (vị trí, địa hình, khí hậu). - Mô tả đỉnh núi Phan-xi-păng. 2. Kĩ năng: - Dựa vào lược đồ (bản đồ), tranh, ảnh, bảng số liệu để tìm ra kiến thức. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh lòng yêu thích khám phá cảnh đẹp cuả đất nước và có ý thức giữ gìn những cảnh đẹp đó. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt nam. - Tranh, ảnh về dãy núi Hoàng Liên Sơn và đỉnh núi Phan-xi-păng III .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ A.Bài cũ: - Nêu một số yếu tố của bản đồ? - Nhận xét - HSTL 30’ 1’ 7’ 12’ 10’ 4’ B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài . - GV nêu mục tiêu của bài .GV kết hợp ghi bài . 2. Hướng dẫn các hoạt động. 1.Vị trí - Treo lược đồ các dãy núi chính ở BB và y/c HS quan sát kể tên nhứng dãy núi chính - GV treo bản đồ ĐLTNVN và yêu cầu HS dựa vào ký hiệu tìm vị trí của dãy núi Hoàng Liên Sơn - GV yêu cầu: HS dựa vào kênh hình và kênh chữ ở mục 1 trong SGK, trả lời các câu hỏi: (?) Dãy núi Hoàng Liên Sơn nằm ở phía nào của sông Hồng và sông Đà? - GV nhận xét và chốt ý đúng: + Nằm ở phía Bắc nước ta, giữa sông Hồng và sông Đà. 2. Đặc điểm: - Yêu cầu học sinh đọc SGK và trả lời câu hỏi: (?) Dãy núi Hoàng Liên Sơn dài bao nhiêu km, rộng bao nhiêu km? (?) Đỉnh núi, sườn núi và thung lũng ở dãy núi Hoàng Liên Sơn như thế nào? (?) Dựa vào lược đồ hình 1 hãy đọc tên các đỉnh núi và cho biết độ cao của chúng? (?) Quan sát hình 2 hoặc tranh ảnh về đỉnh núi Phan-xi-păng (nếu có), mô tả đỉnh núi Phan-xi-păng (?) Tại sao đỉnh Phan-xi-păng được gọi là “nóc nhà của tổ quốc”? - GV sửa chữa và giúp HS hoàn chỉnh phần trình bày. - GVKL và ghi bảng: + Dài 180 km, rộng gần 30km + Dãy núi cao và đồ sộ nhất VN, nhiều đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng hẹp và sâu. + Có đỉnh PXP cao nhất nước ta được gọi là nóc nhà của TQ. 3. Khí hậu . - GV yêu cầu HS đọc thầm mục 2 trong SGK và trả lời câu hỏi 2 trong SGK. - GV kết luận và ghi bảng: Khí hậu ở những nơi cao lạnh quanh năm? - GV gọi 1 HS chỉ vị trí của Sa Pa trên H 1 SGK - Y/c HS đọc bảng số liệu và nhận xét về nhiệt độ của Sa Pa vào tháng 1 và tháng 7? - GVKL và ghi bảng: + Từ độ cao 2000 m – 2500m : mưa nhiều, lạnh + Từ độ cao 2500 m trở nên: lạnh hơn, gió thổi mạnh + Sa pa có khí hậu mát mẻ, nhiểu cảnh đẹp, là khu du lịch - Vì sao Sa Pa trở thành nơi du lịch nghỉ mát nổi tiếng? - KL: Sa Pa có khí hậu mát mẻ quanh năm, phong cảnh đẹp nên đã trở thành một nơi du lịch, nghỉ mát lý tưởng của vùng núi phía Bắc. - Để giữ gìn những cảnh đẹp đó con cần làm gì? C.Củng cố – Dặn dò: - Đặc điểm của dãy HLS? - GV yêu cầu các em về ôn lại bài - Chuẩn bị nội dung bài sau. - Nghe ghi bài - HS khá - giỏi lên bảng chỉ và nêu tên: HLS, SG, NS, BS, ĐT. - HS lên chỉ - HS họat động theo cặp. - Ghi vở - Đại diện nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Sử dụng bản đồ. - HS hoạt động nhóm 4. - Các nhóm thảo luận. - Cao 3143m, nhon, xung quanh thường có mây mù che phủ - Là đỉnh núi cao nhất nước ta - HS đọc thầm và trả lời miệng. Các HS khác nhận xét bổ sung. - Ghi vở - HS lên chỉ - HS quan sát, nhận xét. - HS khá - giỏi trả lời: Nhờ có khí hậu mát mẻ và phong cảnh đẹp. - Ghi vở - Bảo vệ môi trường tự nhiên - 1 số HS nêu HƯỚNG DẪN HỌC Hoàn thành bài học trong ngày - Luyện Toán I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Giúp HS hoàn thành các bài tập trong ngày. - Củng cố về so sánh số tự nhiên, xếp số tự nhiên ( Nếu còn thời gian) 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng so sánh các STN 3. Thái độ: - GD ý thức tự giác học tập. II. ĐỒ DÙNG: Giáo án III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG Nội dung và hoạt động của GV Hoạt động của HS 15’ 20’ 5’ 15’ 5’ A. Hoàn thành bài học trong ngày - Cho HS tự hoàn thành các bài học trong ngày - Quan sát, giúp đỡ các em yếu, còn lúng túng - Nhận xét, đánh giá B. Luyện Toán ( Nếu còn thời gian) 1.Hệ thống kiến thức : - Muốn so sánh 2 số tự nhiên ta làm như thế nào? - Muốn xếp các số theo thứ tự ta làm như thế nào ? 2. Hướng dẫn làm bài : -Nhóm 1: bài 1, 2,3 -Nhóm 2 : thêm bài 4 Bài 1: a. Viết các số 375; 357; 9529; 76548; 843267; 834762 theo thứ tự tăng dần b.Viết các số 4803624; 4083624; 4830246; 4380462; 3864420 theo thứ tự giảm dần Bài 2: Viết chữ số thích hợp vào ô trống a. 46750 > 467589 b. 78352 < 783522 c. 84657 > 846610 d. 657843 < 65707 Bài 3: Tìm số tự nhiên x ,biết a) x < 10 . Vậy x = 0,1,2,3,4.......9. b) x là số có 2 chữ số và x > 95 . Vậy x = 96, 97, 98, 9. Bài 4: Viết số lớn nhất có năm c/s và có tổng các c/s bằng 8. C. Củng cố – dặn dò - Nhận xét tiết học . C/b bài sau - HS tự hoàn thành bài (nếu chưa xong ) - So sánh số các chữ số - Nếu số chữ số bằng nhau thì so sánh từng cặp chữ số ở cùng một hàng kể từ phải sang trái . -So sánh các số và xếp . HS làm bài . 2 em chữa bài .Lớp nhận xét . a. 357; 375; 9529; 76548; 834762; 843267 b. 4830246; 4803624; 4380462; 4083624; 3864420 - 1 em chữa bài . - Hs giải thích cách tìm 80 000 Thứ ba ngày 15 tháng 9 năm 2020 TOÁN Luyện tập I .MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố: 1. Kiến thức: - Giúp HS luyện đọc và viết các số có tới sáu chữ số ( có cả trường hợp có chữ số 0 ). 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng đọc và viết số có sáu chữ số. 3. Thái độ: - Giáo dục HS tính khoa học, cẩn thận. II . ĐỒ DÙNG : Bảng phụ, phấn màu. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Nội dung- Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ A. Bài cũ - Yêu cầu HS đọc các số: 89 741, 278 647, 358 179, 326 778. -Nhận xét - 3HS đọc 30’ 1’ 5’ 7’ 6’ 6’ 5’ 4’ B.Bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV nêu nội dung của bài, GV kết hợp ghi đầu bài lên bảng. 2. Nội dung Ôn lại hàng - GV cho HS ôn lại các hàng đã học, quan hệ giữa 2 hàng liền kề. - GV viết số: 825 713 - Yêu cầu HS xác định các hàng và chữ số thuộc hàng đó lá chữ số nào? -Yêu cầu HS đọc các số sau: 850 203, 820 004, 800 007, 832 100, 832 010. - GV củng cố lại cách đọc số, các hàng. 3. Luyện tập Bài 1 - GV gọi HS đọc bài +Bài tập yêu cầu ta điều gì? - GV yêu cầu các em làm bài vào SGK - GV yêu cầu 1 em lên bảng làm bảng phụ - GV nhận xét, đánh giá -Chốt: GV củng cố cách đọc, viết số và các hàng. ( đặc biệt trường hợp có chữ số 0) Bài 2 - GV gọi HS y/c - GV viết lên bảng lớp các số: 2 453, 65 243, 762 543, 53 620. - GV chỉ vào số bất kì yêu cầu HS đọc số và nêu chữ số 5 ở số đó thuộc hàng nào? *Chốt: GV củng cố cách đọc số có sáu chữ số và giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó cách xác định giá trị của chữ số dựa vào hàng và lớp Bài 3 a, b, c: ( ý d nếu còn t/g) - GV gọi 1 em y/c +Bài toán yêu cầu gì? - Y/c HS làm bài vào vở - Gọi HS lên bảng chữa bài - Nhận xét Chốt: Muốn viết đúng các số càn chú ý điều gì? Bài 4 a, b ( ý c nếu còn t/g) - Đọc y/c +Để hoàn thành được các số vào dãy đó ta làm ntn? - Gv yêu cầu các em làm vào vở - GVgọi 1 em lên bảng làm - Chữa bài, đánh giá Chốt: Củng cố kĩ năng viết số dựa vào qui luật của dãy số viết số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn C. Củng cố dặn dò: - Gv cho các em nêu lại nội dung ôn tập . Củng cố lại cách đọc và viết - GV n/x tiết học.Về ôn tập chuẩn bị bài sau. -Nghe , ghi -HS nêu miệng từ hàng đơn vị đến hàng trăm nghìn. 10 đơn vị ở hàng này = 1 đơn vị ở hàng liền trước nó. -HS đọc và nêu +Chữ số 3 thuộc hàng đơn vị +Chữ số 1 thuộc hàng chục +Chữ số 7 thuộc hàng trăm +Chữ số 5 thuộc hàng nghìn +Chữ số 2 thuộc hàng chục nghìn +Chữ số 8 thuộc hàng trăm nghìn -HS nối tiếp đọc. -Nghe -1HS nêu yêu cầu. -HS làm bài vào SGK -1HS lên bảng chữa -Nhận xét - Đọc làm bài - HS đọc và nêu miệng Kết quả: 50 ; 5000 ; 500 ; 50000 - Đọc yêu cầu - Nêu dữ kiện của bài tập - Lớp làm vào vở. - 1 HS lên bảng Kết quả: 4300 24 316 24 301 + Viết theo đúng thứ tự các hàng - Dựa vào quy luật dãy số - Làm vào vở - Chữa bài Kết quả: 600000 ; 700000 ; 800000 380000 ; 390000 ; 400000 399300 ; 399400 ; 399500 399970 ; 399980 ; 399990 456787 ; 456788 ; 456789 KỂ CHUYỆN Kể chuyện đã nghe, đã đọc I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Hiểu được nội dung ý nghĩa của truyện: Con người cần yêu thương, giúp đỡ lẫn nhau 2. Kĩ năng: - Kể lại được câu chuyện bằng ngôn ngữ của mình câu chuyện từ một bài thơ. - Biết kết hợp cử chỉ điệu bộ trong khi kể. - Nghe nhận xét bạn kể, đặt câu hỏi cho bạn. 3. Thái độ: - Giáo dục giáo dục các em biết yêu thương con người, giúp đỡ lẫn nhau. II .ĐỒ DÙNG : Tranh SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Nội dung- Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ A.Bài cũ: - Gv gọi HS lên bảng nối tiếp kể chuỵên “Sự tích hồ Ba Bể” và nêu ý nghĩa của truyện? - GV n/x và đánh giá HS kể - Kể+ TLCH -Nghe 1’ 10’ 20’ 5’ B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Gv nêu mục tiêu của bài , ghi bài 2. Hướng dẫn kể chuyện: * Tìm hiểu câu chuyện - GV gọi HS đọc yêu cầu của đề. + Đề yêu cầu gì?(gạch chân) - Giáo viên yêu cầu 1 em đọc to bài thơ. Các em khác nghe đọc thầm - GV đặt câu hỏi để HS nắm được câu chuyện + Bà lão nghèo làm nghề gì để sinh sống? + Bà lão đã làm gì khi bắt được ốc? + Từ khi bắt được ốc bà lão thấy trong nhà có gì lạ? + Khi rình xem bà lão thấy gì? + Sau đó bà lão đã làm gì? + Câu chuyện kết thúc như thế nào? *Hướng dẫn các em kể chuyện , trao đổi ý nghĩa câu chuyện - H: Thế nào là kể lại câu chuyện bằng lời của em? +Muốn kể được hay câu chuyện này khi kể con chú ý gì? - Giáo viên hướng dẫn: Muốn kể hay câu chuyện dựa vào bài thơ cần chú ý khi kể kết hợp tả ngoại hình nhân vật và kết hợp cử chỉ khi tả. - GV đưa tiêu chí đánh giá yêu cầu HS đọc - GV cho 1 em kể mẫu đoạn 1 - GV cho các em kể chuyện theo nhóm từng đoạn - Yêu cầu HS đặt câu hỏi và dự kiến câu hỏi với câu chuyện mình kể để có thể trả lời được câu hỏi bạn đưa ra. - GV gọi đại diện thi kể trước lớp - Yêu cầu các em giao lưu câu hỏi, n/x bình chọn bạn kể hay, hấp dẫn dựa vào tiêu chí đánh giá. - Nhận xét - Y/c HS kể lại toàn bộ câu chuyện - Tuyên dương HS kể tốt C. Củng cố dặn dò: + Câu chuyện Nàng tiên ốc giúp em hiểu điều gì? + Con đã làm được điều gì để giúp đỡ mọi người? - GV kết luận về ý nghĩa câu chuyện. - Nhận xét tiết học - Dặn HS về kể chuyện cho người thân nghe, chuẩn bị nội dung tuần sau. Nghe , ghi vở - Đọc yêu cầu - Nêu - 1 HS đọc. Lớp đọc thầm - HSTL: mò cua bắt ốc thấy đẹp không bán nuôi ..mọi việc đều thay đổi ..nàng tiên bước ra đập vỡ vỏ ốc không cho nàng tiên chui vào.. ..hai mẹ con sống hạnh phúc - Nghe hướng dẫn - HSTL -Đọc -HS khá- giỏi kể mẫu - Luyện kể nhóm 2 - Tiếp nối thi kể.Mỗi nhóm kể 1 đoạn - Nghe đặt câu hỏi, hỏi nội dung ý nghĩa, n/x - 2 – 3 HS kể - Con người phải biết thương yêu nhau. Ai sống nhân hậu thương yêu mọi người sẽ có cuộc sống hạnh phúc - Tự liên hệ bản thân CHÍNH TẢ( NGHE- VIẾT) Mười năm cõng bạn đi học I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nghe viết chính xác , trình bày đúng đoạn văn Mười năm cõng bạn đi học 2. Kĩ năng: - Luyện phân biệt và viết đúng những tiếng có âm vần dễ lẫn: s/x , ăng/ăn. 3. Thái độ: - Giáo dục HS có ý thức rèn chữ, yêu chữ đẹp II .ĐỒ DÙNG : Giáo án, SGK III .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG ND- Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ A. Bài cũ - Gọi HS lên bảng viết các từ: nồng nàn, nảy nở, long lanh, nức nở. - Giáo viên nhận xét - 2 HS lên bảng, lớp viết nháp 1’ 18’ 13’ 3’ B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV nêu nội dung của bài, ghi bài 2.Hướng dẫn nghe viết: - GV đọc bài - GV gọi HS đọc bài +Nêu nội dung của bài viết? *Hướng dẫn viết từ khó: - GV yêu cầu HS nêu từ khó viết - Gv cho các em tự viết từ khó vào nháp - Gv nhận xét bài viết của các em +Tìm các tiếng được viết hoa trong bài ? +Vì sao ta viết hoa các chữ cái đó? +GV lưu ý HS khi viết về số đo thời gian và số đo độ dài *Viết chính tả: - GV quan sát nhắc nhở các em tư thế ngồi viết, cách cầm bút - GV yêu cầu các em gấp SGK =>GV đọc bài * Soát lỗi: GV đọc lại bài yêu cầu các em đổi vở soát lỗi cho bạn. Yêu cầu các em tổng kết lỗi ra lề vở * Chấm bài: - GV thu vở chấm 5-7 bài => Nhận xét bài viết 3. Bài tập Bài 1 ( SGK) - GV gọi HS đọc yêu cầu và câu chuyện - GV lưu ý các em yêu cầu của bài - GV treo bảng phụ, gọi HS lên gạch chân chọn các từ viết đúng. - GV và HS nhận xét bài +Tính khôi hài của câu chuyện thể hiện ở đâu? - Gọi hS đọc lại câu chuyện Bài 2: ( Vở Chính tả) - Gọi HS đọc yêu cầu của bài - Yêu cầu các em suy nghĩ tự làm bài - Gọi HS lên bảng làm bài - GV và HS n/x chốt kết quả đúng Bài 3: ( Vở Chính tả) - Gọi HS đọc yêu cầu của bài - Yêu cầu các em suy nghĩ tự làm bài - Gọi HS đọc bài làm của mình - GV và HS n/x chốt kết quả đúng - Hỏi HS về nội dung câu chuyện. C. Củng cố, dặn dò: - GV nx tiết học - Dặn dò c/b bài sau -Nghe, ghi bài - Đọc - 1 HS đọc - TLCH -nối tiếp nêu : khúc khuỷu, gập ghềnh,.. - 1 HS lên bảng, lớp viết nháp - Nối tiếp nêu: Vinh Quang, Chiêm Hoá, - Tên riêng - Nghe hướng dẫn viết - Viết bài -Soát lỗi - Tổng kết lỗi - Nộp vở - HS ghi lời nhận xét của cô giáo vào vở. - Đọc yêu cầu -Nghe - 1 Hs lên bảng, lớp làm SGK - Nghe - TLCH sau- rằng- chăng- xin- băn khăn- sao- xem - Đọc yêu cầu - Lam bài vào vở - 1 HS lên bảng a) Sinh sau đẻ muộn b) Xương sắt da đồng c) Mùa thu về, tiết trời se lạnh. d) Mẹ mua xôi gấc cho bé ăn. - Đọc yêu cầu - Lam bài vào vở - HS đọc bài Sấu, sún, sợ, sững, sợ, sau, sạch, sấu. - HSTL -Nghe KĨ THUẬT Vật liệu dụng cụ cắt, khâu, thêu ( Tiết 2) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết được đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu, thêu. 2. Kĩ năng: - Biết cách và thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ ( gút chỉ ). 3. Thái độ: - Có thái độ nghiêm túc trong giờ học. II. Đồ dùng : - Giáo viên: Một số mẫu vật liệu và dụng cụ. - Học sinh: Bộ đồ dùng Kĩ thuật. III. Các hoạt động dạy- học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2’ 30' 3’ 1. Kiểm tra bài cũ: -KT đồ dùng chuẩn bị của HS 2. Bài mới a.Giới thiệu bài: -Giới thiệu bài,ghi bảng. b. Nội dung: *Hoạt động 4: GV hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kim. - GV hướng dẫn HS quan sát H4 (SGK) kết hợp quan sát mẫu kim khâu, kim thêu cỡ to, cỡ vừa, cỡ nhỏ. *Hoạt động 5: Thực hành xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ. - Nêu và thực hiện các thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ. - Tại sao trước khi xâu chỉ vào kim phải chọn sợi chỉ nhỏ hơn lỗ kim. - HS thực hành xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ. - GV quan sát giúp đỡ những em còn lúng túng. - GV nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. - Lắng nghe, ghi bài - Quan sát hình và quan sát mẫu kim. - HS thực hiện - HS đứng tại chỗ trả lời. + Vì lỗ kim nhỏ nên khi xâu chỉ vào kim ta phải chọn sợi chỉ nhỏ hơn lỗ kim thì mới xâu được. - HS thực hành cá nhân. -Lắng nghe, thực hiện. LỊCH SỬ Làm quen với bản đồ ( tiếp) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Trình bày được trình tự các bước sử dụng bản đồ. - Tìm một số đối tượng địa lí dựa vào bảng chú giải của bản đồ. 2. Kĩ năng: - Xác định bốn hướng chính (B, N, Đ, T) trên bản đồ theo quy ước. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh ý thức tìm tòi, sáng tạo II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bản đồ tự nhiên Việt Nam, - Bản đồ hành chính Việt Nam. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 4’ A.Bài cũ: - Nêu một số yếu tố của bản đồ. - Kể một vài đối tượng địa lí được thể hiện trên bản đồ hình 3. - Nhận xét, đánh giá - 2 HS trả lời kết hợp chỉ bản đồ. 1’ 10’ 10’ 9’ 4’ B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài . - GV nêu mục tiêu của của bài .GV kết hợp ghi bài . 2. Hướng dẫn các hoạt động. a. Hoạt động : Cách sử dụng bản đồ. - GV yêu cầu HS trả lời + Tên bản đồ cho ta biết điều gì ? + Dựa vào bảng chú giải ở hình 3(bài 2) để đọc các ký hiệu của một số đối tượng địa lí +Chỉ đường biên giới phần đất liềncủa Việt Nam với các nước láng giềng và cho biết tại sao lại biết đó là biên giới quốc gia? - Nêu các bước sử dụng bản đồ - KL và ghi bảng : + B1 : Đọc tên bản đò + B2 : Xem phần chu giải + B3 : Tìm đối tượng LS hoặc ĐL b.Hoạt động2: Thực hành - GV yêu cầu HS làm các bài tập a, b trong SGK theo nhóm. - Chữa bài - GV tổng kết, chốt ý. c.Hoạt động3: - GV treo bản đồ hành chính Việt Nam lên bảng. - GV yêu cầu: +HS lên bảng đọc đọc tên bản đồ và chỉ các hướng B, N, Đ, T trên bản đồ. + Một HS lên bảng chỉ vị trí của tỉnh (thành phố) mình đang sống trên bản đồ. + Nêu tên những tỉnh (thành phố) giáp với tỉnh mình đang sống. - Giáo viên nhận xét bổ sung C. Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên cho các em thi đọc tên bản đồ và tìm thành phố thủ đô có trong bản đồ - GV nx tiết học về ôn bài chuẩn bị bài - Nghe, ghi vở - HS trả lời. - HS xác định trên bản đồ treo trên bảng tên khu vực hay thành phố , thị xã - chỉ bản đồ - Nhận xét, bổ sung - HS nêu theo SGK - Ghi vở - HS chia thành 4 nhóm. - Đại diện các nhóm trình bày ý kiến - Nhận xét, bổ sung - HS lên bảng trả lời câu hỏi kết hợp chỉ bản đồ. - Nhận xét, bổ sung - TLCH - Nghe HƯỚNG DẪN HỌC Hoàn thành bài. Bồi dưỡng, phụ đạo tiếng Việt I/ MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: -Giúp HS hoàn thành các bài tập trong ngày . - Củng cố về từ ghép. Phân biệt từ ghép có nghĩa phân loại và từ ghép có nghĩa tổng hợp 2. Kĩ năng: - Thực hiện các kĩ năng được học trong ngày 3. Thái độ: - Vận dụng làm một số bài tập phân loại từ . II/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 15’ 20’ 5’ A.Hoàn thành bài tập - Cho HS tự hoàn thành các bài tập toán và tiếng việt trong ngày . - GV hướng dẫn em yếu . B. Bồi dưỡng phụ đạo môn tiếng Việt. Luyện tập về từ ghép, từ láy. 1 / Hệ thống kiến thức ; H :Thế nào là từ ghép ? Lấy ví dụ ? H : Thế nào là từ láy ?Lấy ví dụ ? H : Từ ghép được chia làm mấy loại ? Lấy VD ? H : Có mấy dạng từ láy ?Lấy VD? 2 /HD làm bài tập : GV cho Hs làm bài sau : Bài 1/ Xếp các từ sau thành 2loại :từ ghép tổng hợp và từ ghép phân loại . Non nươc ,trời mây ,chung đúc ,tâm hồn ,ông cha ,dân ca ,trong xanh ,cây lá ,bông hoa thân thuộc ,tre nứa ,ngọn lửa ,hồng tươi ,ánh nến , Bài 2/ Xếp các từ láy :ra rả ,đều đều ,bập bùng rì rầm ,long lanh ,tom tóp loáng thoáng ,tũng toẵng ,xôn xao .lon ton ,xinh xinh -Từ láy phụ âm đầu :.....................
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_tong_hop_khoi_4_tuan_2_nam_hoc_2020_2021_ban_chuan.docx