Giáo án Toán 4 - Tuần 8 - Bài: Luyện tập

Giáo án Toán 4 - Tuần 8 - Bài: Luyện tập

I. Mục tiêu :

1. Kiến thức:

- HS củng cố về tính tổng các số & vận dụng 1 số tính chất của phép cộng để tính tổng bằng cách thuận tiện nhất.

2. Kỹ năng:

- Tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ, tính chu vi hình chữ nhật, chu vi hình vuông, giải toán.

3. Thái độ

- Rèn tính cẩn thận, óc phân tích.

II. Đồ dùng dạy học:

- Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2a.

 

docx 13 trang xuanhoa 08/08/2022 2350
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán 4 - Tuần 8 - Bài: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Môn : Toán Thứ ngày tháng năm 2018
Tuần: 8	
Tiết : 
LUYỆN TẬP
Mục tiêu : 
Kiến thức: 
HS củng cố về tính tổng các số & vận dụng 1 số tính chất của phép cộng để tính tổng bằng cách thuận tiện nhất. 
Kỹ năng: 
Tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ, tính chu vi hình chữ nhật, chu vi hình vuông, giải toán.
Thái độ
Rèn tính cẩn thận, óc phân tích.
Đồ dùng dạy học: 
Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2a.
Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
Nội dung HĐ dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
1. Bài cũ:
- Gọi HS lên bảng :
+ Phát biểu tính chất kết hợp của phép cộng?
+ Tính: 4367 + 199 + 501 = ?
- GV n/x, đ/g
- 2,3 HS trả lời
- 1 em tính theo 2 cách
2. Bài mới:
3’
a. Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu & ghi bài
- HS ghi vở
b. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
Luyện tập 
8’
Bài 1:
- Yêu cầu HS đọc đề bài:
 Đặt tính & tính
- Cho HS làm bài vào vở. 
- Gọi HS chữa bài
- GV đánh giá kết quả
+ Củng cố:
 Nêu cách đặt tính & cách thực hiện phép tính?
- 1 HS nêu & làm bài tập
- 2 HS chữa bài
- N/x, bổ sung
 - 1 HS nêu
5’
Bài 2: 
Tính theo cách thuận tiện
- Yêu cầu HS nêu cách làm.
- GV tổ chức cho Hs tự làm bài vào vở, 3 em làm vào phiếu nhóm
96 + 78 + 4 = (96 + 4) + 78
 = 178
67 + 21 + 79 = 67 + (21 + 79) = 167
408 + 85 + 82 = (408 + 82) + 85 = 585
- HS đọc yêu cầu bài
- 1,2 em nêu
- 1 vài em nêu cách làm
- HS chữa – Lớp n/x
8’
Bài 3:
- Đọc yêu cầu
- Yc hs làm bài
- Chữa bài, nx đánh giá
 X= 430, X= 810.
-1 hs đọc
- HS làm vở. 2 HS chữa bài và GT cách làm.
8’
Bài 4:
- Gọi hs đọc yc
- Yc hs làm bài
- Chữa bài, nx đánh giá
- HS đọc 
- HS làm vở. 2 HS chữa bài và GT cách làm.
3’
3. Củng cố – Dặn dò:
- GV n/x giờ học
- GV khai thác đầu bài 
- yc HS làm bài
Sau hai năm số dân của xã đó tăng số người là:
79 + 71 = 150 (người)
 ĐS: 150người
- GV dặn dò: bài về nhà
- HS lắng nghe
Môn : Toán Thứ ngày tháng năm 2018
Tuần: 8
Tiết : 
LUYỆN TẬP
Mục tiêu : 
1. Kiến thức: 
Giúp HS rèn kĩ năng về giải toán tìm 2 số khi biết tổng & hiệu của hai số đó.
2. Kỹ năng: 
Củng cố kĩ năng đổi đơn vị đo khối lượng, đơn vị đo thời gian.
3. Thái độ
Rèn tính cẩn thận, óc tổng hợp.
Đồ dùng dạy học: 
 Bảng phụ 
Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
Nội dung HĐ dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
1. Bài cũ:
- Gọi HS giải bài tập tìm 2 số biết tổng & hiệu và trả lời:
+ Nêu cách tìm số bé trước?
+ Nêu cách tìm số lớn trước?
- GV nhận xét, đánh giá
- 2 HS lên bảng
 - 2 HS trả lời + ghi công thức tổng quát 
– N/x, bổ sung
2. Bài mới:
3’
a) Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu + ghi bảng
- HS ghi vở.
27’
b) Hướng dẫn tìm hiểu bài
- Luyện tập
- GV tổ chức cho HS làm bài rồi chữa.
Bài 1: 
+ Nêu lại cách tìm số lớn, số bé khi biết tổng & hiệu của chúng? 
a./ Số lớn: (24 + 6) : 2 = 15
Số bé: 15 - 6 = 9
b./ SB: (60 - 12) : 2 = 24 
 SL: 24 + 12 = 36
c./ SL: (325 + 99) : 2 = 212 
SL: (325 - 99) : 2 = 113
- N/x, đánh giá
+ Muốn trả lời kết quả đáp số ta làm như thế nào?
- 2 HS nêu
- Tóm tắt & làm bài cá nhân
- HS chữa bài
- 1 HS chữa bài
- 1 HS chữa bài
- N/x, bổ sung
Bài 2: 
- Gọi HS đọc yêu cầu đề
- YC HS tóm tắt
C1:
 Tuổi chị: (36 + 8) : 2 = 22 (tuổi)
 Tuổi em: 22 - 8 = 14 (tuổi)
C2:
 Tuổi em: (36 - 8) : 2 = 14 (tuổi)
 Tuổi chị: 14 + 8 = 22 (tuổi)
- 1 HS đọc
- HS tự tóm tắt & làm
- 2 HS chữa – n/x
Giải bài 4: 
540 sản phẩm & 660 sản phẩm
5’
3. Củng cố - Dặn dò:
+ Nêu lại công thức tổng quát tìm 2 số khi biết tổng và hiệu
+ Nhận xét tiết học
+ Bài về nhà: bài tập 5
+ Bài sau 
- 1,2 HS nêu
- Lắng nghe + Ghi vở 
Môn : Toán Thứ ngày tháng năm 2018
Tuần: 8
Tiết : 
GÓC NHỌN, GÓC TÙ, GÓC BẸT
Mục tiêu : 
1. Kiến thức: 
 HS có biểu tượng về góc nhọn, góc tù, góc bẹt.
2. Kỹ năng: 
Biết dùng êke để nhận dạng góc nhọn, góc tù, góc bẹt.
3. Thái độ
Rèn tính cẩn thận, khéo léo,sáng tạo.
Đồ dùng dạy học: 
Êke (GV + HS), bảng phụ vẽ các góc....
Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
Nội dung HĐ dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
1. Bài cũ:
+ Chữa bài 4
+ Nhận xét, đánh giá
- HS chữa 
– N/x 
2. Bài mới:
2’
a) Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu & ghi bài 
- HS ghi vở
b) Hướng dẫn tìm hiểu bài:
6’
Giới thiệu góc nhọn: 
- GV giới thiệu góc nhọn trên bảng phụ: 
 đỉnh O, cạnh OA, OB
- GV vẽ 1 góc nhọn khác cho HS quan sát
+ Tìm ví dụ thực tế về các hình ảnh tạo góc nhọn
+ N/x độ lớn góc nhọn với góc vuông (bé hơn góc vuông)
- HS quan sát + nhắc lại
- HS quan sát &đọc thêm
- 2 HS tìm & nêu
5’
Giới thiệu góc tù:
-GV hướng dẫn tương tự
- Hoạt động tương tự 
6’
Giới thiệu góc bẹt:
- GV hướng dẫn tương tự
- GV lưu ý:
 Nếu xác định điểm 0 trên cạnh CD, có 3 điểm C, O, D thẳng hàng
 C D
 C O D
- Hoạt động tương tự
11’
Thực hành:
- Yêu cầu HS làm bài
- HS làm bài tập
Bài1:
 Nhận biết góc nhọn, góc tù, góc bẹt
- Chia nhóm HS 
- Hoạt động trong nhóm 4,5 HS:
 xác định & nêu 
- Nhóm ¹ n/x 
Bài 2: 
Chỉ chọn 1 ý
- GV vẽ D lên bảng
- GV nhận xét, đánh giá
- HS làm vào vở
5’
3. Củng cố - Dặn dò:
- Xác định lại: Góc nhọn
 Góc tù
 Góc bẹt
- GV nhận xét 
– dặn dò:
+ Vẽ lại những góc vừa học
+ Bài sau
- 3 HS nêu 
– n/x
- Lắng nghe
Môn : Toán Thứ ngày tháng năm 2018
Tuần: 8
Tiết : 
HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
Mục tiêu : 
1. Kiến thức: 
 HS biết vẽ 2 đường thẳng đi qua 1 điểm & vuông góc với 1 đường thẳng cho trước bằng thước kẻ & êke. Biết 2 đường thẳng vuông góc tạo 4 góc vuông chung đỉnh.
2. Kỹ năng: 
Vẽ đường cao của hình tam giác. Biết dùng êke để kiểm tra 2 đường có vuông góc hay không?
3. Thái độ
Ham thích môn học hơn.
Đồ dùng dạy học: 
GV + HS: Thước kẻ & êke.
Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
Nội dung HĐ dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
1. Bài cũ:
- So sánh góc bẹt, góc tù, góc nhọn với góc vuông 
- GV n/x đánh giá
- 2,3 HS trả lời
2. Bài mới:
2’
a) Giới thiệu:
- Giới thiệu và ghi đầu bài
- HS ghi vở
b) Hướng dẫn tìm hiểu bài:
13’
Giới thiệu 2 đường thẳng vuông góc
- GV vẽ hình chữ nhật ABCD lên bảng, kẻ đường thẳng BC & DC kéo dài
- GV giới thiệu: đường thẳng DC & BC vuông góc với nhau
+ Đường thẳng DC & BC tạo mấy góc vuông
- GV kiểm tra lại bằng êke
- GV vẽ góc vuông đỉnh O cạnh OM, ON & kéo dài 2 cạnh. Yêu cầu HS quan sát & n/x
+ OM & ON như thế nào với nhau
+ 2 đường thẳng này tạo mấy góc vuông
+ Dùng êke để kiểm tra
+ Tìm những ví dụ về hình ảnh xung quanh biểu tượng về 2 đường thẳng vuông góc
- HS phát biểu
- HS quan sát n/x 4 góc 
vuông 
- HS quan sát
& nêu
- 1 HS nêu
- HS quan sát
- HS hoạt động cá nhân
trả lời & thực hành
15’
c) Luyện tập:
- Gv yêu cầu HS làm bài tập 1, 2, tr 45
Bài1: 
Kiểm tra góc vuông
- GV yêu cầu HS kiểm tra góc vuông bằng êke
- HS hoạt động cá nhân
Bài 2:
 Nêu tên cặp cạnh vuông góc
- Yêu cầu HS nêu miệng
- 3,4 HS nêu ví dụ – n/x
Bài 3: 
Kiểm tra góc vuông 
- GV quan sát giúp đỡ HS còn lúng túng
- HS thực hành vào SGK. - HS nêu
5’
3. Củng cố - Dặn dò:
- Hai đường thẳng như thế nào thì được gọi là hai đường thẳng vuông góc với nhau?
- GV n/xét tiết học
- Dặn dò bài sau 
- 1,2 HS trả lời
- Lắng nghe
Môn : Toán Thứ ngày tháng năm 2018
Tuần: 7
Tiết : 
LUYỆN TẬP
Mục tiêu : 
Kiến thức: 
 Kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng và phép trừ.
Kỹ năng: 
Giải bài toán có lời văn về tìm thành phần chưa biết của phép cộng và phép trừ.
Thái độ
Rèn tính cẩn thận, óc sáng tạo.
Đồ dùng dạy học: 
Giáo viên: Phấn màu.
Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
Nội dung HĐ dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
1. Kiểm tra bài cũ:
Phép trừ
- Gọi HS chữa bài.
- Tính: 479 892 – 214 589.
10 450 – 8796.
- Tìm X: 14578 + X = 78964.
X – 147 989 = 781450.
- NX phần KTBC.
- 2 HS lên bảng.
KQ: 265303, 1654.
64386, 929439.
2. Bài mới:
5’
a. Giới thiệu:
- TT à ghi đầu bài.
- HS ghi vở
b. Thực hành:
10’
Bài 1: 
SGK 40
KQ: 62981, 71182, 299270.
- Ghi bảng 2416 – 5164.
- Gọi HS lên đặt tính và thực hiện.
- GV HD thử lại “Lấy tổng trừ đi một số hạng”, nếu đựơc số hạng còn lại thì phép tính cộng đã đúng. 
+ Muốn thử lại phép cộng con làm thế nào?
- 1 HS lên bảng.
Lớp nháp.
KQ: 7580.
- Như SGK 40.
- Vài HS nhắc lại.
8’
Bài 2:
(SGK 40)
KQ: 3713, 5263, 7423.
- Hướng dẫn tương tự bài 1.
8’
Bài 3:
(SGK 41)
Tìm X.
- Gọi HS nêu YC.
- YC HS làm bài.
- Chữa bài , NX.
- 1 HS nêu.
- HS làm vở, 2 HS chữa và giải thích cách làm
X + 262 = 4848
 X= 4848 – 262
 X = 4586.
 X – 707 = 3535
X = 3535 + 707
X = 4242.
8’
Bài 4:
SGK 41
- Gọi HS đọc đề bài.
- Núi nào cao hơn ? vì sao em biết ?
- HD HS trình bày.
Bài giải: 
Ta có 3143 > 2428
Vậy núi Pan-xi-păng cao hơn núi Tây Côn Lĩnh là:
3143 – 2428 = 715 (m).
ĐS: 715 m
- Núi Phan-xi-păng cao hơn núi Tây Côn Lĩnh vì 3143 > 2428.
- Nghe và tự làm.
1 HS chữa.
8’
Bài 5: 
(SGK 41) Tính nhẩm.
- YC HS hoạt động nhóm 2.
- TL nhóm 2
- Đại diện nhóm TL.
+ Số lớn nhất có 5 CS là:
99 999
+ Số bé nhất có có 5 chữ số là: 10.000
hiệu quả của 2 số là: 
89 999.
5’
3. Củng cố - Dặn dò:
* Nhận xét chung vở toán.
- Nêu cách thử lại phép cộng (hoặc phép trừ)
- Nêu cách tìm SBT, số hạng chưa biết.
- NX tiết học.
- Dặn dò: Về nhà hoàn thiện BT.
- CBBS: T 32.
Biểu thức có chứa hai chữ.
- HSTL.
- 1HS.
- Nghe dặn.

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_toan_4_tuan_8_bai_luyen_tap.docx