Giáo án Tin học Lớp 4 - Tuần 1, Bài 1: Những gì em đã biết - Năm học 2019-2020

Giáo án Tin học Lớp 4 - Tuần 1, Bài 1: Những gì em đã biết - Năm học 2019-2020

I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này, HS có khả năng

1. Kiến thức:

- Vai trò của máy tính, và các dạng của thông tin.

- Các bộ phận quan trọng của máy tính

- Các thao tác cơ bản với máy tính đã được làm quen

2. Kỹ năng: Rèn luyện cho học sinh kỹ năng học tập với những thuật ngữ Tin học

3.Thái độ: Hào hứng trong việc học

II. Đồ dùng dạy học:

1. Giáo viên: SGK, giáo án, bảng, phấn

2.Học sinh: SGK, tập, bút

 

docx 5 trang cuckoo782 2271
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tin học Lớp 4 - Tuần 1, Bài 1: Những gì em đã biết - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1 Thứ hai ngày 9 tháng 9 năm 2019
HƯỚNG DẪN HỌC TIN HỌC 4
 Chương 1: KHÁM PHÁ MÁY TÍNH
Bài 1: NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT (Tiết 1)
I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này, HS có khả năng
1. Kiến thức: 
- Vai trò của máy tính, và các dạng của thông tin.
- Các bộ phận quan trọng của máy tính
- Các thao tác cơ bản với máy tính đã được làm quen
2. Kỹ năng: Rèn luyện cho học sinh kỹ năng học tập với những thuật ngữ Tin học
3.Thái độ: Hào hứng trong việc học 
II. Đồ dùng dạy học:
1. Giáo viên: SGK, giáo án, bảng, phấn
2.Học sinh: SGK, tập, bút
III. Các hoạt động dạy và học:
TG
Nội dung
Phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1'
32'
3'
1.Ổn định lớp:
2.Bài mới:
a. Giới thiệu bài
b. Phát triển bài 
Hoạt động 1:
Những gì em đã biết.
Hoạt động 2
Ứng dụng, mở rộng.
3. Củng cố - Dặn dò:
- GV cho lớp hát.
- GV giới thiệu sơ lược về nội dung phần tin học lớp 4.
- GV giới thiệu Ở lớp 3 các em đã được làm quen với máy tính - người bạn thân thiết của các em. Các em được học khả năng của máy tính cũng như nắm bắt được các dạng thông tin cơ bản và các bộ phận của máy tính. Hôm nay, mình cùng nhau ôn lại những nội dung trên.
- Máy tính có khả năng làm việc như thế nào?
- Nhận xét
- Máy tính sử dụng mấy loại thông tin? Là những loại nào?
- Nhận xét
- Đưa ra 1 số tranh ảnh, sách báo, đoạn nhạc..., yêu cầu học sinh phân loại thông tin
- GV nhận xét, kết luận
- Máy tính giúp con người làm những gì?
- Nhận xét
- Máy tính thường có mấy bộ phận chính?
- GV nhận xét, chốt ý chuyển hoạt động 2
- Kể tên vài thiết bị dùng trong gia đình cần điện để hoạt động?
- Kể tên 2 thiết bị ở lớp học khi hoạt động phải dùng điện?
- Trình bày các thao tác để khởi động 1 phần mềm từ màn hình nền
- Nhận xét
- Các bộ phận chính của máy tính
- Ứng dụng của máy tính trong đời sống 
- GV nhận xét, kết luận
- GV củng cố bài
+ HS đọc phần ghi nhớ
- Dặn dò HS về nhà đọc tìm hiểu cách tạo thư mục, tệp .
- HS hát.
- Lắng nghe.
- làm việc hiệu quả chúng ta có thể tra cứu thông tin .......
- Có 3loại như: văn bản, âm thanh, hình ảnh
- HS phân loại thông tin qua đồ dùng đã chuẩn bị trước
- Nhận xét
- Tra cứu thông tin, xử lí thông tin ...
- Thân máy, chuột, bàn phím, màn hình ...
- HS lắng nghe
- HS kể: quạt, ti vi, đèn, tủ lạnh ...
- VD: bóng đèn, quạt ...
- HS nêu: nếu màn hình cảm ứng chỉ cần chạm vào màn hình...
- Nhận xét
- Màn hình, thân máy, chuột, bàn phím 
- Tra cứu thông tin nhanh , truyền được thông tin ...
- Nhận xét
- Lắng nghe
+ Đọc ghi nhớ
- Lắng nghe
Thứ sáu ngày 13 tháng 9 năm 2019
HƯỚNG DẪN HỌC TIN HỌC 4
 Chương 1: KHÁM PHÁ MÁY TÍNH
Bài 1: NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT (Tiết 2)
I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này, HS có khả năng
1. Kiến thức: 
- Vai trò của máy tính, và các dạng của thông tin.
- Các bộ phận quan trọng của máy tính
- Các thao tác cơ bản với máy tính đã được làm quen
2. Kỹ năng: Rèn luyện cho học sinh kỹ năng học tập với những thuật ngữ Tin học
3.Thái độ: Hào hứng trong việc học 
II. Đồ dùng dạy học:
1. Giáo viên: SGK, giáo án, bảng, phấn
2.Học sinh: SGK, tập, bút
III. Các hoạt động dạy và học:
TG
Nội dung
Phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1'
32'
3'
1.Ổn định lớp:
2. Chia sẻ
3.Bài mới:
a. Giới thiệu bài
b. Phát triển bài 
Hoạt động 1:
Cácbộ phận của máy tính.
Hoạt động 2:
Các thao với thư mục.
3. Củng cố - Dặn dò:
- GV cho lớp hát.
- GV mời HS len bảng chia sẻ kiến thức
- GV nhận xét, tuyên dương
- GV giới thiệu bài.
- GV yêu cầu học sinh đọc các bài tập 1a, 1b, 1c SGK - 7, 8 và sau đó làm cá nhân vào sách.
- Ở mỗi bài GV gọi HS đọc bài làm của mình, gọi HS khác nhận xét sau đó GV chốt ý.
- GV nhận xét chuyển hoạt động
- Hướng dẫn học sinh cách tạo thư mục: Nháy chuột phải / New / Folder / gõ tên / Enter.
- GV làm mẫu tạo thư mục. Gọi 2 - 3 HS làm mẫu
- Yêu cầu HS tạo vài thư mục. - - - GV kiểm tra lại.
- Bài tập 2: (SGK - 8) Em tạo thư mục LOP4A trên màn hình nền
- Yêu cầu HS làm các bài 2a, 2b. 
 - Ở mỗi bài GV kiểm tra kết quả của HS, gọi HS khác nhận xét sau đó GV chốt ý.
- Quan sát và kịp thời giúp đỡ, chỉ bảo các em gặp khó khăn khi tạo thư mục.
- Yêu cầu HS khác NX. 
- GV nhận xét + tuyên dương
* Hoạt động ứng dụng mở rộng: - Yêu cầu HS mở thư mục tên lớp em đã tạo ở hoạt
động 3b. Tạo thư mục LAN là thư mục con của thư mục có tên lớp em theo cách sau:
- Mở thư mục tên lớp em;
- Nháy chọn New folder;
- Gõ tên thư mục là LAN rồi nhấn Enter. 
- GV chôt: Như vậy các em có thể tạo thư mục bằng cách khác như sau: Nháy chọn New Folder/ Gõ tên thư mục rồi nhấn Enter.
- GV củng cố bài
- Nhắc lại các bộ phận chính của máy tính và chức năng của từng bộ phận.
+ HS đọc phần ghi nhớ
- Dặn dò HS về nhà đọc tìm hiểu cách tạo thư mục, tệp .
- HS hát.
- HS chia sẻ kiến thức
- Nhận xét
- Lắng nghe.
- HS ôn tập các kiến thức: Máy tính có 4 bộ phận chính: thân máy, màn hình, chuột, bàn phím. Và nêu được chức năng của từng bộ phận.
- HS làm việc theo yêu cầu của GV.
Hoạt động thực hành: (Bài 3a, 3b, 3c SGK - 9) yêu cầu HS trao đổi với bạn ngồi chung máy tạo các thư mục sau:
- Thư mục KHOILOP4.
- Thư mục con của thư mục KHOILOP4 có tên lớp em (ví dụ LOP41; LOP42, )
- Trong thư mục lớp em, tạo thư mục con có tên em và tên một vài bạn trong lớp.
Bài tập 3d: (SGK - 9) 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 3d. 
- Yêu cầu HS làm cá nhân vào sách (3ph)
- Gọi 2 - 3 HS đọc bài làm của mình.
- Nhận xét
- HS lắng nghe
- HS kể: quạt, ti vi, đèn, tủ lạnh ...
- VD: bóng đèn, quạt ...
- HS nêu: nếu màn hình cảm ứng chỉ cần chạm vào màn hình...
- Nhận xét
- Màn hình, thân máy, chuột, bàn phím 
- Tra cứu thông tin nhanh , truyền được thông tin ...
- Nhận xét
- Lắng nghe
+ Đọc ghi nhớ
- Lắng nghe

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tin_hoc_lop_4_tuan_1_bai_1_nhung_gi_em_da_biet_nam_h.docx