Giáo án Tâm lí học đường 4 - Năm 2022

Giáo án Tâm lí học đường 4 - Năm 2022

Tâm lí học đường

CHỦ ĐỀ 1: KIÊN TRÌ TRONG HỌC TẬP

I. Muïc tieâu :

- HS bieát quan sát tranh và nêu được các việc làm thể hiện tính kiên trì.

- Coù yù thöùc kiên trì trong học tập để đạt kết quả tốt.

II. Chuaån bò :

- GV: tranh trang 5, 6.

- HS: Söu taàm caùc hình aûnh hoặc câu chuyện thể hiện đức tính kiên trì trong học tập.

III. Hoaït ñoäng daïy hoïc :

1. Khởi động: HS hát

2. HD HS tìm hiểu các việc làm thể hiện tính kiên trì.

 

doc 23 trang xuanhoa 12/08/2022 2440
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tâm lí học đường 4 - Năm 2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1 Thứ bảy, ngày 08 tháng 01 năm 2022
Tâm lí học đường
CHỦ ĐỀ 1: KIÊN TRÌ TRONG HỌC TẬP
I. Muïc tieâu : 
- HS bieát quan sát tranh và nêu được các việc làm thể hiện tính kiên trì.
- Coù yù thöùc kiên trì trong học tập để đạt kết quả tốt.
II. Chuaån bò :
- GV: tranh trang 5, 6.
- HS: Söu taàm caùc hình aûnh hoặc câu chuyện thể hiện đức tính kiên trì trong học tập.
III. Hoaït ñoäng daïy hoïc :
1. Khởi động: HS hát 
2. HD HS tìm hiểu các việc làm thể hiện tính kiên trì.
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV
HÑ CUÛA HS
* Quan saùt: 
- HS quan saùt tranh vaø neâu các việc làm thể hiện tính kiên trì.
- HS chia seû
- GV chia seû: 
 Kiên trì trong học tập là quyết tâm làm đến cùng dù gặp khó khăn vẫn không lùi bước.
 * Nhaän bieát: 
- HS quan saùt tranh vaø neâu nội dung thể hiện tính kiên trì trong từng tranh.
- HSchia seû
- GV chia seû: 
 + Luôn đặt ra mục tiêu và hoàn thành .
 + Rèn luyện bằng nhiều cách nhưng phải lâu dài.	
 + Có tính KT sẽ không ngại khó khăn, sẽ thành công hơn trong học tập
* Học sinh thực hành viết ra tính kiên trì trong học tập của em.
- GV nhận xét
- HS quan saùt
- HS chia seû
- HS quan saùt tranh
- HS chia seû
3. Vận dụng -Tìm tòi:
- Tìm hiểu thêm những biểu hiện thể hiện tính kiên trì trong học tập.
- Lập kế hoạch - đề ra mục tiêu trong học tập.
TUẦN 2 Thứ bảy, ngày 15 tháng 01 năm 2022.
Tâm lí học đường
CHỦ ĐỀ 1: KIÊN TRÌ TRONG HỌC TẬP
I. Muïc tieâu : 
- HS bieát quan sát tranh và hiểu được thế nào kiên trì.
- Coù yù thöùc kiên trì trong học tập để đạt kết quả tốt.
II. Chuaån bò :
- GV: tranh trang 6.
- HS: Söu taàm caùc hình aûnh hoặc câu chuyện thể hiện đức tính kiên trì trong học tập.
III. Hoaït ñoäng daïy hoïc :
1. Khởi động: HS hát 
2. HD HS nhận biết các việc làm thể hiện tính kiên trì.
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV
HÑ CUÛA HS
* Ứng xử:
+ Một số cách rèn luyện tính kiên trì trong học tập.
 Hãy quan sát hình minh họa và trao đổi với bạn về một số cách rèn luyện tính kiên trì trong học tập.
- Giữ tâm trạng thoải mái khi sắp làm việc gì đó
- Kiềm chế sự tức giận, nôn nóng khi không làm được bài tập
 - Trước khi làm bài tập khó hãy ôn lại kiến thức có liên quan
 GV chốt lại:
- Rèn luyện tính kiên trì trong học tập là một quá trình lâu dài
*Trải nghiệm:
- Rèn luyện tính kiên trì trong học tập thông qua việc ghi chép
- Việc ghi chép giúp em nắm được cốt lõi của bài học
- Việc ghi chép phải ngắn gọn, khoa học, ngay ngắn
-HS quan saùt
- HS chia seû
HS viết và trình bày
3. Vận dụng -Tìm tòi:
- Tìm hiểu thêm những biểu hiện thể hiện tính kiên trì trong học tập.
- Yêu cầu HS đọc tham khảo trong SGK
- Nhắc HS vận dụng vào cuộc sống hàng ngày
- Lập kế hoạch - đề ra mục tiêu trong học tập.
TUẦN 03 Thứ bảy, ngày 22 tháng 01 năm 2022.
Tâm lí học đường
CHỦ ĐỀ 2: TÔN TRỌNG SỰ KHÁC BIỆT CỦA NGƯỜI KHÁC
I. Muïc tieâu : 
- HS bieát tôn trọng sự khác biệt của người khác.
- Coù yù thöùc tôn trọng sự khác biệt của người khác để người khác cũng tôn trọng sự khác biệt của mình.
II. Chuaån bò :
- GV: tranh trang 11, 12.
- HS: Söu taàm caùc hình aûnh hoặc câu chuyện thể hiện sự khác biệt của người khác và của mình đối với người khác.
III. Hoaït ñoäng daïy hoïc :
1. Khởi động: HS hát 
2. HD HS bieát tôn trọng sự khác biệt của người khác.
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV
HÑ CUÛA HS
* Quan saùt: 
- HS quan saùt tranh vaø neâu một số biểu hiện của việc không tôn trọng sự khác biệt của người khác.
- HS chia seû
- GV chia seû: Caàn tôn trọng sự khác biệt của người khác.
* Nhaän bieát: 
- HS quan saùt tranh tìm hiểu về sự cần thiết phải tôn trọng sự khác biệt của người khác.
- HS chia seû
- GV chia seû: Sự khác biệt giữa người này và người khác là điều tất yếu trong cuộc sống. Nếu không hiểu được thì có cái nhìn cảm tính, kì thị và thiếu tôn trọng người khác. 
- HS quan saùt
- HS chia seû
-HS quan saùt
- HS chia seû
3. Vận dụng -Tìm tòi:
- Caàn tôn trọng sự khác biệt của người khác.
- Yêu cầu HS đọc tham khảo trong SGK
- Nhắc HS vận dụng vào cuộc sống hàng ngày
TUẦN 04 Thứ bảy, ngày 29 tháng 01 năm 2022.
Tâm lí học đường
CHỦ ĐỀ 2: TÔN TRỌNG SỰ KHÁC BIỆT CỦA NGƯỜI KHÁC
I. Muïc tieâu : 
- HS bieát tôn trọng sự khác biệt của người khác.
- Coù yù thöùc tôn trọng sự khác biệt của người khác để người khác cũng tôn trọng sự khác biệt của mình.
II. Chuaån bò :
- GV: tranh trang 13.
- HS: Söu taàm caùc hình aûnh hoặc câu chuyện thể hiện sự khác biệt của người khác và của mình đối với người khác.
III. Hoaït ñoäng daïy hoïc :
1. Khởi động: HS hát 
2. HD HS bieát tôn trọng sự khác biệt của người khác.
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV
HÑ CUÛA HS
* Ứng xử: 
- HS quan saùt tranh vaø neâu nội dung ứng xử trong từng tranh.
- HS chia seû
- GV chia seû: Tôn trọng sự khác biệt của người khác sẽ khiến họ tôn trọng chính sự khác biệt của mình. 
* Trải nghiệm: 
- HS thử giả tưởng thế giới này ai cũng giống nhau.
- HS chia seû
- GV chia seû: Thế giới ta đang sống với những khác biệt
- HS quan saùt tranh
- HS chia seû
- HS suy nghó
- HS chia seû
3. Vận dụng -Tìm tòi:
- Caàn tôn trọng sự khác biệt của người khác.
- Yêu cầu HS đọc tham khảo trong SGK
- Nhắc HS vận dụng vào cuộc sống hàng ngày
TUẦN 5 Thứ sáu, ngày 12 tháng 02 năm 2022.
Tâm lí học đường
CHỦ ĐỀ 3: KHÔNG HỨNG THÚ TRONG HỌC TẬP
I. Muïc tieâu : 
- HS bieát hứng thú trong học tập.
- Coù yù thöùc tự giác trong học tập để đạt kết quả tốt trong học tập.
II. Chuaån bò :
- GV: tranh trang 17.
- HS: Söu taàm caùc hình aûnh hoặc câu chuyện thể hiện sự hứng thú trong học tập.
III. Hoaït ñoäng daïy hoïc :
1. Khởi động: HS hát 
2. HD HS bieát hứng thú trong học tập.
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV
HÑ CUÛA HS
* Quan saùt: 
- HS quan saùt tranh vaø neâu một số biểu hiện của việc không hứng thú trong học tập.
-BHT môøi caùc baïn chia seû
- GV chia seû: Caàn biết các biểu hiện không hứng thú trong học tập để khắc phục.
* Nhaän bieát: 
- HS quan saùt tranh tìm hiểu một số nguyên nhân dẫn đến không hứng thú trong học tập .
- BHT môøi caùc baïn chia seû
- GV chia seû: Cần biết chia sẻ những nguyên nhân dẫn đến không hứng thú trong học tập với bạn bè, cha mẹ, thầy cô, 
-HS quan saùt
+ Caù nhaân
+ Nhoùm ñoâi
+ Nhoùm lôùn
- HS chia seû
-HS quan saùt
+ Caù nhaân
+ Nhoùm ñoâi
+ Nhoùm lôùn
- HS chia seû
3. Vận dụng -Tìm tòi:
- Tìm hiểu thêm các biểu hiện không hứng thú trong học tập để khắc phục.
- Chia sẻ những nguyên nhân dẫn đến không hứng thú trong học tập
TUẦN 9 Thứ ba, ngày 08 tháng 03 năm 2022.
Tâm lí học đường
CHỦ ĐỀ 3: KHÔNG HỨNG THÚ TRONG HỌC TẬP
I. Muïc tieâu : 
- HS bieát hứng thú trong học tập.
- Coù yù thöùc tự giác trong học tập để đạt kết quả tốt trong học tập.
II. Chuaån bò :
- GV: tranh trang 20, 21.
- HS: Söu taàm caùc hình aûnh hoặc câu chuyện thể hiện sự hứng thú trong học tập.
III. Hoaït ñoäng daïy hoïc :
1. Khởi động: HS hát 
2. HD HS bieát hứng thú trong học tập.
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV
HÑ CUÛA HS
* Ứng xử: 
- HS quan saùt tranh vaø neâu nội dung ứng xử trong từng tranh.
- BHT môøi caùc baïn chia seû
- GV chia seû: Cần biết chia sẻ những nguyên nhân dẫn đến không hứng thú trong học tập với bạn bè, cha mẹ, thầy cô, . 
* Trải nghiệm: 
- HS thử trải nghiệm ở lớp, ở nhà.
- BHT môøi caùc baïn chia seû
- GV chia seû: Cần biết luyện tập thói quen tự giác học tập để đạt kết quả học tập tốt. 
-HS quan saùt
+ Caù nhaân
+ Nhoùm ñoâi
+ Nhoùm lôùn
- HS chia seû
+ Caù nhaân
+ Nhoùm ñoâi
+ Nhoùm lôùn
- HS chia seû
3. Vận dụng -Tìm tòi:
- Tìm hiểu thêm các biểu hiện không hứng thú trong học tập để khắc phục.
- Chia sẻ những nguyên nhân dẫn đến không hứng thú trong học tập
- Yêu cầu HS đọc tham khảo trong SGK
- Nhắc HS vận dụng vào cuộc sống hàng ngày
TUẦN 10 Thứ ba, ngày 15 tháng 03 năm 2022.
	Tâm lí học đường
CHỦ ĐỀ 4: KHI CÓ NỖI BUỒN
I. Muïc tieâu : 
- HS bieát những biểu hiện khi buồn.
- Coù yù thöùc ứng xử với bạn bè, người thân khi có nỗi buồn.
II. Chuaån bò :
- GV: tranh trang 27-28 ; một số nguyên nhân gây nên nỗi buồn.
- HS: Söu taàm caùc hình aûnh hoặc câu chuyện thể hiện nỗi buồn.
III. Hoaït ñoäng daïy hoïc :
1. Khởi động: HS hát 
2. HD HS bieát những biểu hiện khi buồn.
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV
HÑ CUÛA HS
* Quan saùt: 
- HS quan saùt tranh vaø neâu một số biểu hiện của việc biểu hiện nỗi buồn.
- BHT môøi caùc baïn chia seû
- GV chia seû: Caàn biết chia sẻ nỗi buồn với bạn bè, người thân.
* Nhaän bieát: 
- HS ñọc thông tin tìm hiểu một số nguyên nhân tác động của nỗi buồn .
- Theo em, nguyên nhân thường gặp nhất của nỗi buồn là gì?
- Theo em,tác động nguy hiểm nhất của nỗi buồn là gì?
- BHT môøi caùc baïn chia seû
- GV chia seû: Cần biết nguyên nhân dẫn đến nỗi buồn của bạn bè, người thân để chia sẻ, an ủi.
-HS quan saùt
+ Caù nhaân
+ Nhoùm ñoâi
+ Nhoùm lôùn
- HS chia seû
-HS quan saùt
+ Caù nhaân
+ Nhoùm ñoâi
+ Nhoùm lôùn
- HS chia seû
3. Vận dụng -Tìm tòi:
- Tìm hiểu thêm những biểu hiện khi buồn.
- Tìm hiểu thêm những nguyên nhân thường gặp nhất của nỗi buồn.
TUẦN 11 Thứ ba, ngày 22 tháng 03 năm 2022.
Tâm lí học đường
CHỦ ĐỀ 4: KHI CÓ NỖI BUỒN
I. Muïc tieâu : 
- HS bieát những biểu hiện khi buồn.
- Coù yù thöùc ứng xử với bạn bè, người thân khi có nỗi buồn.
II. Chuaån bò :	
- GV: tranh trang 30.
- HS: Söu taàm caùc hình aûnh hoặc câu chuyện thể hiện nỗi buồn.
III. Hoaït ñoäng daïy hoïc :
1. Khởi động: HS hát 
2. HD HS bieát những biểu hiện khi buồn.
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV
HÑ CUÛA HS
* Ứng xử:
- HS quan saùt tranh vaø neâu nội dung ứng xử trong từng tranh.
- BHT môøi caùc baïn chia seû
a. Cách vượt qua nỗi buồn của bản thân
- GV nêu câu hỏi: nêu những cách vượt qua nỗi buồn của bản thân
GV chốt lại
- Khi có nỗi buồn em đừng kìm nén hay giấu giếm Nếu em muốn khóc thì hãy cứ khóc hoặc tâm sự với bạn .....
b. Cách ứng xử khi thấy bạn buồn
- Các em sẽ ứng xử như thế nào khi thấy bạn buồn?
GV chốt lại: Không cười đùa khi bạn buồn, nắm tay bạn đẻ thể hiện sự chia sẻ, không đề cập đến những điều gợi nỗi buồn của bạn, nhắc bạn quan tâm đến sức khỏe và việc học, thấy được giá trị của cuộc sống xung quanh.
* Trải nghiệm: 
 HS liệt kê những cảm xúc tích cực và tiêu cực mà em biết.
 + Hãy viết tâm trạng hiện tại của em
 + Theo em, nên làm gì để thoát khỏi cảm xúc tiêu cực?
 + Theo em, nên làm gì để kéo dài cảm xúc tích cực?
- BHT môøi caùc baïn chia seû
- GV chia seû: Cần biết chia sẻ nỗi buồn.
-HS quan saùt
+ Caù nhaân
+ Nhoùm ñoâi
+ Nhoùm lôùn
- HS chia seû
HS quan saùt
+ Caù nhaân
+ Nhoùm ñoâi
+ Nhoùm lôùn
- HS chia seû
3. Vận dụng -Tìm tòi:
- Tìm hiểu thêm những biểu hiện khi buồn.
- Tìm hiểu thêm những nguyên nhân thường gặp nhất của nỗi buồn.
- Biết vượt qua nỗi buồn và chia sẽ buồn vui cùng người thân, bạn bè.
TUẦN 12 Thứ sáu, ngày 29 tháng 03 năm 2022.
Tâm lí học đường
CHỦ ĐỀ 5: BỊ BẠN BÈ TỪ CHỐI CHƠI CHUNG
I. Muïc tieâu : 
- HS bieát những biểu hiện, nguyên nhân bị bạn bè từ chối chơi chung.
- Rèn luyện kĩ năng giao tiếp để bạn bè hiểu mình hơn.
II. Chuaån bò :
- GV: tranh trang 36 - 37.
- HS: Söu taàm caùc hình aûnh hoặc câu chuyện bị bạn bè từ chối chơi chung.
III. Hoaït ñoäng daïy hoïc :
1. Khởi động: HS hát 
2. HD HS bieát biểu hiện, nguyên nhân bị bạn bè từ chối chơi chung.
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV
HÑ CUÛA HS
* Quan saùt: 
- HS quan sát tranh và mô tả một số biểu hiện khi bị bạn bè từ chối chơi chung.
- Gọi HS trả lời
- GV nhận xét.
- GV hỏi: Em hiểu cảm giác cô đơn vì bị cô lập như
thế nào không?
GV kết luận: những em không có bạn chơi cùng thường sẽ cảm thấy cô đơn .
* Nhaän bieát: 
+ Tìm hiểu nguyên nhân do mình hay do bạn?
- Nếu những nguyên nhân do mình thì mình phải làm thế nào?
+ Nếu những nguyên nhân do mình thì mình phải thay đổi sống hòa đồng luôn quan tâm với các bạn, không chê bai, trêu chọc, hoặc chỉ trích bạn.
- Nếu nguyên nhân do bạn thì em giải quyết như thế nào?
+ Nếu nguyên nhân do bạn thì em hãy báo cho thầy cô, hoặc bố mẹ để được giúp đỡ.
- Nếu khi thấy bạn bị từ chối chơi em sẽ làm gì?
+ Nếu khi thấy bạn bị từ chối chơi em sẽ không hùa theo hành vi cô lập, tẩy chay bạn, trò chuyện với bạn
Đại diện nhóm trình bày HS – GV nhận xet bổ sung
- GV chia sẻ: Cần biết nguyên nhân dẫn đến bị bạn bè từ chối chơi chung của bạn bè, người thân để chia sẻ, an ủi.
-HS quan saùt
+ Caù nhaân
+ Nhoùm ñoâi
+ Nhoùm lôùn
- HS chia seû
HS quan saùt
+ Caù nhaân
+ Nhoùm ñoâi
+ Nhoùm lôùn
- HS chia seû
3. Vận dụng -Tìm tòi:
- Tìm hiểu thêm những biểu hiện, nguyên nhân bị bạn bè từ chối chơi chung
- Tìm hiểu thêm những nguyên nhân thường gặp nhất bị bạn bè từ chối chơi chung
TUẦN 22 Thứ sáu, ngày 05 tháng 03 năm 2021.
Tâm lí học đường
CHỦ ĐỀ 5: BỊ BẠN BÈ TỪ CHỐI CHƠI CHUNG
I. Muïc tieâu : 
- HS bieát những biểu hiện, nguyên nhân bị bạn bè từ chối chơi chung.
- Rèn luyện kĩ năng giao tiếp để bạn bè hiểu mình hơn.
II. Chuaån bò :
- GV: tranh trang 38 - 39.
- HS: Söu taàm caùc hình aûnh hoặc câu chuyện bị bạn bè từ chối chơi chung.
III. Hoaït ñoäng daïy hoïc :
1. Khởi động: HS hát 
2. HD HS bieát biểu hiện, nguyên nhân bị bạn bè từ chối chơi chung.
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV
HÑ CUÛA HS
* Nhaän bieát: 
- HS ñọc thông tin tìm hiểu một số nguyên nhân khiến bị bạn bè từ chối chơi chung.
 + Đừng nói quá nhiều và không rõ ràng,
 + Cố gắng lắng nghe bạn nói và không ngắt lời bạn.
 + Luôn nhìn vào người đang đối thoại với mình
 + Nói với giọng vừa phải không huơ tay liên tục khi nói em không sử dụng những từ ngữ thô tục khó nghe.
 - BHT môøi caùc baïn chia seû
 - GV chia seû: Cần biết nguyên nhân dẫn đến bị bạn bè từ chối chơi chung của bạn bè, người thân để chia sẻ, an ủi.
* Ứng xử: 
- HS quan saùt tranh vaø neâu nội dung ứng xử trong từng tranh.
- BHT môøi caùc baïn chia seû
- GV chia seû: Các em cần nhớ ”Điều mình không muốn thì đừng làm với bạn”.
+ Caù nhaân
+ Nhoùm ñoâi
+ Nhoùm lôùn
- HS chia seû
-HS quan saùt
+ Caù nhaân
+ Nhoùm ñoâi
+ Nhoùm lôùn
- HS chia seû
3. Vận dụng -Tìm tòi:
- Tìm hiểu thêm những biểu hiện, nguyên nhân bị bạn bè từ chối chơi chung
- Tìm hiểu thêm những nguyên nhân thường gặp nhất bị bạn bè từ chối chơi chung
TUẦN 23 Thứ sáu, ngày 12 tháng 03 năm 2021.
Tâm lí học đường
CHỦ ĐỀ 6: THỜ Ơ, NGẠI GIAO TIẾP VỚI MỌI NGƯỜI
I. Muïc tieâu : 
- HS bieát những biểu hiện, nguyên nhân của việc rụt rè, thờ ơ hoặc ngại giao tiếp với mọi người.
- Rèn luyện kĩ năng tự tin, mạnh dạn trong giao tiếp.
II. Chuaån bò :
- GV: tranh trang 46 - 47.
- HS: Söu taàm caùc hình aûnh hoặc câu chuyện rụt rè, thờ ơ hoặc ngại giao tiếp với mọi người.
III. Hoaït ñoäng daïy hoïc :
1. Khởi động: HS hát 
2. HD HS bieát biểu hiện, nguyên nhân của việc rụt rè, thờ ơ hoặc ngại giao tiếp với mọi người.
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV
HÑ CUÛA HS
* Quan sát hình minh họa trong SGK.
- Hãy quan sát hình minh họa và mô tả một số biểu hiện của việc rụt rè, thờ ơ ngại giao tiếp với mọi người
Những người ngại giao tiếp thường có biểu hiện của như thế nào?
- Gọi HS trả lời
 GV chốt lại: 
- Rụt rè trước mọi người, run rẩy khi phải nói trước đám đông
- Xấu hổ khi nói chuyện với người khác.
- Ngại tham gia các hoạt động chung với các bạn.
- Không biết nói gì khi gặp bạn.
* Nhận biết 
Hỏi: Hãy quan sát hình minh họa và trao đổi với bạn một số nguyên nhân dẫn đến việc học sinh thờ ơ, rụt rè, ngại giao tiếp?
GV kết luận: Có những trường hợp sau
- Em chưa quen với môi trường mới.
- Em sợ nói sai
- Em tự ti, lo ngoại hình của mình sẽ không được các bạn chấp nhận.
- Em lo lắng rằng lời nói và hành động của mình sẽ khiến bản thân bị các bạn chê cười.
- Gia đình bất hòa khiến em cảm thấy chán nản, thất vọng.
- Em đang có chuyện buồn.
HS thảo luận nhóm đôi
Đại diện các nhóm trình bày
Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
 HS nêu theo ý của mình
 HS nhận xét 
3. Vận dụng -Tìm tòi:
 Tìm hiểu thêm những biểu hiện, nguyên nhân của việc rụt rè, thờ ơ hoặc ngại giao tiếp với mọi người.
TUẦN 24 Thứ sáu, ngày 19 tháng 03 năm 2021.
Tâm lí học đường
CHỦ ĐỀ 6: THỜ Ơ, NGẠI GIAO TIẾP VỚI MỌI NGƯỜI
I. Muïc tieâu : 
- HS bieát những biểu hiện, nguyên nhân của việc rụt rè, thờ ơ hoặc ngại giao tiếp với mọi người.
- Rèn luyện kĩ năng tự tin, mạnh dạn trong giao tiếp.
II. Chuaån bò :
- GV: tranh trang 46 - 47.
- HS: Söu taàm caùc hình aûnh hoặc câu chuyện rụt rè, thờ ơ hoặc ngại giao tiếp với mọi người.
III. Hoaït ñoäng daïy hoïc :
1. Khởi động: HS hát 
2. HD HS bieát biểu hiện, nguyên nhân bị bạn bè từ chối chơi chung.
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV
HÑ CUÛA HS
* Ứng xử
+ Rèn luyện bản thân để mạnh dạn trong giao tiếp
Các em cần làm gì?
 GV chốt lại
- Thường xuyên nói chuyện với bạn bè để rèn luyện kĩ năng giao tiếp.
- Thoải mái, tự tin khi nói chuyện với người khác.
- Tham gia nhiều hoạt động để vui chơi và có cơ hội giao tiếp với mọi người, từ đó giúp mình tự tin hơn.
- Mạnh dạn đứng nói trước lớp để rèn luyện kĩ năng thuyết trình hoạc nói trước nhiều người.
+ Ứng xử khi thấy bạn thờ ơ, rụt rè, ngại giao tiếp thì em sẽ làm gì?
GV chốt lại:
- Cùng bạn thực hành những kĩ năng giao tiếp
- Khuyến khích và đánh giá cao sự tự tincủa bạn trong những tình huống cụ thể
- Không trêu chọc, đùa cợt khi bạn đang trình bày, phát biểu.
- Không chế giễu khi bạn nói sai
* Trải nghiệm
 2 HS đọc Lớp đọc thầm
Hoạt động nhóm 5p	
- Chia lớp thành các nhóm mỗi nhóm 6 HS
GV quan sát HD học sinh cách ứng xử phù hợp trong tình huống này
Nhắc HS vận dụng vào cuộc sống hàng ngày
- HS thảo luận theo nhóm 4
- Đại diện 1-2 nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét bổ sung.
Hoạt động nhóm 5p
Từng thành viên trong tổ trình bày một tình huống ngại giao tiếp.
Các tổ khác nhận xét, góp ‎ý
- HS nêu 
3. Vận dụng -Tìm tòi:
 Tìm hiểu thêm những biểu hiện, nguyên nhân của việc rụt rè, thờ ơ hoặc ngại giao tiếp với mọi người.
TUẦN 25 Thứ sáu, ngày 26 tháng 03 năm 2021.
Tâm lí học đường
CHỦ ĐỀ 7: CHỐNG ĐỐI NGƯỜI LỚN
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Hiểu được những biểu hiện HS chống đối người lớn thường là: không làm theo người lớn: ngoan cố, tự làm theo ‎ mình; vô lễ với người lớn; gào thét, giận dữ, xua đuổi người lớn khi họ đưa ra yêu cầu;....
- Biết rèn luyện cách ứng xử đúng mực với người lớn trong từng tình huống của của cuộc sống sẽ giúp em kiềm chế được bản thân và không chống đối với người lớn.
- Có thái độ ứng xử đúng mực với người lớn.
II. Phương tiện dạy học: 
- Tài liệu tâm lí học đường (Tr 52 đến 57).
III. Tiến trình dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
* Hoạt động 1: Quan sát hình minh họa trong SGK.
-Hãy quan sát hình minh họa và mô tả một số biểu hiện của việc chống đối người lớn.
- Gọi HS trả lời
- GV nhận xét.
- GV hỏi: Em 
- Em đã có lần nào chống đối người lớn chưa?
- Nguyên nhân vì sao em lại chống đối người lớn?
GV kết luận: những em cố tình chống đối người lớn có thái độ hành vi vô lễ với người lớn
* Hoạt động 2: Nhận biết 
Hỏi: Hãy quan sát hình minh họa và trao đổi vớ bạn một số nguyên nhân một số HS chống đối người lớn
GV kết luận: Có những trường hợp sau
- Việc được nuông chiều quá mức khiến các em ích kĩ, chỉ biết nghĩ cho bản thân , không thông cảm cho người khác, không tự trọng không tôn trọng và không biết tôn trọng ai
- Các em muốn khẳng định bản thân, được có tiếng nói riêng và được mọi người tôn trọng ‎ kiến của mình.
- Do bị người lớn áp đặt một cách thái quá đối với một số sở thích, hoạt động nên các em phản kháng bằng việc cãi lại có những hành động chống đối thách thức để khẳng định giá trị bản thân
- Kì vọng quá cao của người lớn khiến các em bị áp lực, mệt mỏi, căng thảnh, bất mãn.
HS thảo luận nhóm đôi
Đại diện các nhóm trình bày
Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
HS làm bài
HS nêu theo ý của mình
HS nhận xét 
3. Vận dụng -Tìm tòi:
- Tìm những biểu hiện HS chống đối người lớn.
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau
TUẦN 26 Thứ sáu, ngày 02 tháng 04 năm 2021.
Tâm lí học đường
CHỦ ĐỀ 7: CHỐNG ĐỐI NGƯỜI LỚN
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Hiểu được những biểu hiện HS chống đối người lớn thường là: không làm theo người lớn: ngoan cố, tự làm theo ‎ mình; vô lễ với người lớn; gào thét, giận dữ, xua đuổi người lớn khi họ đưa ra yêu cầu;....
- Biết rèn luyện cách ứng xử đúng mực với người lớn trong từng tình huống của của cuộc sống sẽ giúp em kiềm chế được bản thân và không chống đối với người lớn.
- Có thái độ ứng xử đúng mực với người lớn.
II. Phương tiện dạy học: 
- Tài liệu tâm lí học đường (Tr 52 đến 57).
III. Tiến trình dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Quan sát hình minh họa trong SGK.
-Hãy quan sát hình minh họa và mô tả một số biểu hiện của việc chống đối người lớn.
- Gọi HS trả lời
- GV nhận xét.
- GV hỏi: Em 
- Em đã có lần nào chống đối người lớn chưa?
- Nguyên nhân vì sao em lại chống đối người lớn?
GV kết luận: những em cố tình chống đối người lớn có thái độ hành vi vô lễ với người lớn
Hoạt động 2: Nhận biết 
Hỏi: Hãy quan sát hình minh họa và trao đổi vớ bạn một số nguyên nhân một số HS chống đối người lớn
GV kết luận: Có những trường hợp sau
- Việc được nuông chiều quá mức khiến các em ích kĩ, chỉ biết nghĩ cho bản thân , không thông cảm cho người khác, không tự trọng không tôn trọng và không biết tôn trọng ai
- Các em muốn khẳng định bản thân, được có tiếng nói riêng và được mọi người tôn trọng ‎ kiến của mình.
- Do bị người lớn áp đặt một cách thái quá đối với một số sở thích, hoạt động nên các em phản kháng bằng việc cãi lại có những hành động chống đối thách thức để khẳng định giá trị bản thân
- Kì vọng quá cao của người lớn khiến các em bị áp lực, mệt mỏi, căng thảnh, bất mãn.
HS thảo luận nhóm đôi
Đại diện các nhóm trình bày
Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
HS làm bài
HS nêu theo ý của mình
HS nhận xét 
3. Vận dụng -Tìm tòi:
- Tìm những biểu hiện HS chống đối người lớn.
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau
TUẦN 27 Thứ sáu, ngày 09 tháng 04 năm 2021.
Tâm lí học đường
CHỦ ĐỀ 8: ĐÁNH NHAU Ở TRƯỜNG HỌC
I Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Biết được những nguyên nhân và hậu quả của việc đánh nhau ở trường 
- Biết rèn luyện cách ứng xử đúng mực với các bạn trong trường học.Biết xử lí trong các tình huống khi thấy bạn đánh nhau ở trường. 
- Có thái độ ứng xử đúng mực với bạn bè, 
II. Phương tiện dạy học: 
- Tài liệu tâm lí học đường (Tr 58 đến 63).
III. Tiến trình dạy học:
1. Khởi động: HS hát 
2. HD HS bieát biểu hiện, nguyên nhân bị bạn bè từ chối chơi chung.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Quan sát hình minh họa trong SGK.
- Hãy quan sát hình minh họa và mô tả một số biểu hiện của việc đánh nhau ở trường học.
- Gọi HS trả lời
- GV nhận xét.
- GV hỏi: Em 
- Em đã có lần nào đánh nhau với bạn chưa?
- Nguyên nhân vì sao em lại đánh nhau?
GV kết luận: Những hiện tượng đánh nhau ở trường học:
- Là biểu hiện của sự nóng giận
- Có dự định với sự tham gia của nhiều học sinh
- Không chỉ ở con trai mà còn ở cả con gái 
Hoạt động 2: Nhận biết 
Hỏi: Hãy tìm hiểu nguyên nhân và hậu quả của việc đánh 
nhau ở trường 
- Theo em, tác động nguy hiểm nhất của việc đánh nhau là gì?
GV kết luận: 
- đánh nhau ở trường học thường bắt đầu từ sự tức giận căng thẳng hoặc sợ hãi ...
- Làm tổn hại sức khỏe khiến HS khác lo lắng bất an vì sợ tấn công
HS thảo luận nhóm đôi
Đại diện các nhóm trình bày
Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
HS làm bài
HS nêu theo ý của mình
HS nhận xét 
3. Vận dụng -Tìm tòi:
- Tìm những những nguyên nhân và hậu quả của việc đánh nhau ở trường 
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau
TUẦN 28 Thứ sáu, ngày 16 tháng 04 năm 2021.
Tâm lí học đường
CHỦ ĐỀ 8: ĐÁNH NHAU Ở TRƯỜNG HỌC
I Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Biết được những nguyên nhân và hậu quả của việc đánh nhau ở trường 
- Biết rèn luyện cách ứng xử đúng mực với các bạn trong trường học.Biết xử lí trong các tình huống khi thấy bạn đánh nhau ở trường. 
- Có thái độ ứng xử đúng mực với bạn bè, 
II. Phương tiện dạy học: 
- Tài liệu tâm lí học đường (Tr 58 đến 63).
III. Tiến trình dạy học:
1. Khởi động: HS hát 
2. HD HS bieát biểu hiện, nguyên nhân bị bạn bè từ chối chơi chung.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt đông 3: Ứng xử
+ Ứng xử của bản thân trước nguy cơ đánh nhau ở trường học 
Hãy tìm hiểu và trao đổivới bạn về cách ứng xử khi thấy hành vi đánh nhau ở trường học.
-GV nêu câu hỏi: nêu những cách ứng xử của bản thân
GV chốt lại
- Tránh những nguy cơ gây xung đột ưu tiên cho sự an toàn của bản thân 
-Nhận biết và làm chủ cảm xúc không để sự giận dữ căng thẳng làm em mất kiểm soát.
- Nói chuyện với cha mẹ ,thầy cô khi em có nguy cơ đánh nhau ở trường học
+ Ứng xử khi thấy đánh nhau ở trường học 
GV chốt lại:
- Không tham gia cổ vũ hành vi đánh nhau ở trường
- Nếu thấy có xô xát báo ngay cho người lớn biết
- Hậu quả như: Bị cha mẹ phạt, bị đuổi học
Hoạt đông 4 : Trải nghiệm
a. Hoạt động cá nhân
- Hãy viết tâm trạng hiện tại của em
Hoạt động nhóm 5p
- HS thảo luận giai quyết các tình huống nguyên nhân và hậu quả của việc đánh nhau ở trường mà mình đã viết 
Liên hệ 
HS nêu cách mình rèn luyện bản thân
Hoạt động cá nhân
- HS viết ra giấy
Hoạt động nhóm 5p
Từng thành viên trong tổ trình bày một tình huống 
Các tổ khác nhận xét, góp ‎y
- HS nêu cách mình rèn luyện bản thân 
3. Vận dụng -Tìm tòi:
- Tìm những những nguyên nhân và hậu quả của việc đánh nhau ở trường 
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau
TUẦN .. Thứ sáu, ngày 02 tháng 03 năm 2018.
Nha học đường
Bài 3: NGUYEÂN NHAÂN BỆNH VIÊM NƯỚU
CAÙCH DÖÏ PHOØNG
I. MỤC TIÊU
Giúp HS biết lí do tại sao nướu răng của mình bị viêm và biết caùch phoøng ngừa viêm nướu..
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
	Tranh minh hoïa : Cấu tạo mô nâng đỡ răng - Nguyên nhân bị viêm nướu – Cách phòng ngừa viêm nướu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Kiểm tra bài cũ: Các thói quen xấu có hại cho răng, hàm.
GV gọi 3 HS trả lời câu hỏi về nội dung bài học và nhận xét.
 - HS trả lời câu hỏi.
2. Dạy bài mới:
 Hoạt động 1: Cấu tạo của mô nâng đỡ răng
-GV yêu cầu HS quan sát tranh, thảo luận theo cặp ( 2 phút) và trả lời câu hỏi: Mô nâng đỡ răng gồm những bộ phận nào ? Nướu răng lành mạnh có màu gì?
-GV kết luận: Mô nâng đỡ răng gồm : nướu răng, dây chằng quanh răng, xương ổ răng và xê-măng. Nướu răng lành mạnh có màu màu hồng nhạt.
- HS quan sát, thảo luận theo caëp.
- Ñaïi dieän HS trình bày chæ treân 
hình vẽ.
- HS lắng nghe. 
Hoạt động 2: Nguyên nhân viêm nướu. 
- GV cho HS quan sát sơ đồ trên bảng phụ
 Vi khuẩn chất độc Viêm nướu
- GV yêu cầu HS trình bày ý kiến nêu nguyên nhân của viêm nướu.
- GV kết luận: Vi khuẩn có sẵn trong miệng tạo thành chất độc gây viêm nướu.
-HS hoạt động cá nhân
-HS quan sát sơ đồ và vốn hiểu biết để nêu nguyên nhân của viêm nướu.
-HS lớp bổ sung.
-HS lắng nghe.
Hoạt động 3: Biểu hiện và tác hại của viêm nướu
- GV yêu cầu HS quan sát tranh và thảo luận nhóm 4 (3 phút ), mỗi tổ thảo luận trả lời một câu hỏi:
 - Biểu hiện của viêm nướu là gì?
 - Viêm nướu gây tác hại gì?
- GV mời HS đại diện mỗi nhóm lên trình bày kết quả trước lớp.
- Kết luận : - Biểu hiện của viêm nướu là : Nướu răng bị sưng , đau, đỏ, dễ chảy máu khi ăn nhai, khi chải răng, khi mút chíp.
-Tác hại của viêm nướu là: răng lung lay phải nhổ, hôi miệng.
- HS thảo luận theo YC.
- HS đại diện mỗi nhóm lên trình bày trước lớp. HS lớp bổ sung.
- HS lắng nghe.
Hoạt động 4: Cách đề phòng viêm nướu
GV hỏi: Để giữ cho răng sạch phòng tránh bệnh viêm nướu, em phải làm gì ? 
- Cho HS quan sát tranh các loại thức ăn tốt cho răng và yêu cầu HS kể tên các loại thức ăn cung cấp chất đạm, chất đường bột, chất khoáng, vitamin.
- Kết luận:Để phòng tránh viêm nướu, chúng ta phải:
 -Chải răng sau khi ăn và sau khi ngủ dậy sẽ loại trừ mảng bám, loại trừ vi khuẩn giúp cho nướu lành mạnh.
 - Ăn thức ăn hay thức uống tốt cho răng và nướu giúp cho nướu lành mạnh.
- HS trả lời cá nhân
-HS làm theo yêu cầu củaGV.
- HS phát biểu, HS lớp nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe.
3. Hoạt động 4: Câu thuộc lòng
GV hướng dẫn HS học thuộc lòng bài thơ :
 Răng em xinh xinh
 Nướu em hồng hồng
 Vì em thuộc lòng 
 Lời cô giáo dạy
 Chải răng hằng ngày.
-Yêu cầu HS thi đua đọc thuộc lòng bài thơ. 
-HS học thuộc lòng bài thơ.
-HS thi đua đọc thuộc lòng bài thơ.
3. Củng cố –dặn dò: Cho HS làm PHT
- GV phát phiếu, cho 2 HS đại diện 2 nhóm làm trên bảng phụ để trình bày trước lớp.
ĐÁP ÁN: Câu 1)b, câu 2)d, cẩu 3)e, câu 4)a, câu 5) d
- GV dặn HS về nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài 4 Phương pháp chải răng.
-HS làm bài tập .
-Đại diện HS trình bày, HS lớp nhận xét, sửa
- HS lắng nghe.
PHIẾU HỌC TẬP
 Đánh dấu X vào trước câu trả lới đúng nhất
1- Nướu răng lành mạnh là nướu có màu hồng nhạt, lấm tấm da cam :
 a) Đúng. b) Sai .
2- Khi bị viêm nướu răng thì ta thấy :
 a) Nướu có màu đỏ đậm. b) Gai nướu sưng phù.
 c) Dễ chảy máu. d) Cả 3 câu trên đều đúng.
3- Viêm nha chu là:
 a) Tiến triển nặng hơn của viêm nướu.
 b) Mô nâng đỡ răng bị hủy hoại làm răng lung lay.
 c) Chiếc răng có lỗ sâu lớn đến nướu gây chảy máu.
 d) Cả 3 câu trên đều đúng. e) Câu a và b đúng. g) Câu a và c đúng.
 4-Loại thức ăn hay thức uống nào sau đây không tốt cho răng và nướu ?
 a) Nước ngọt, mè xửng, cốm. c) Thịt, cá, trứn, ốc
 b) Nước ngọt, cua, tôm, cá, củ sắn. d) Câu a và b đúng.
5-Để đề phòng bệnh viêm nướu em nên :
 a) Ăn nhiều thức ăn chứa chất bột, đường. 
 b) Ăn nhiều rau quả, trái cây tươi.
 c) Chải răng đúng cách sau mỗi bữa ăn và tối trước khi đi ngủ.
 d) Câu b và c đúng. 
TUẦN .. Thứ sáu, ngày 09 tháng 03 năm 2018.
 Nha học đường
Bài 4 PHƯƠNG PHÁP CHẢI RĂNG
I. MỤC TIÊU
Giúp HS nắm vững từng bước thực hành chải răng đúng phương pháp để phoøng ngừa viêm nướu và sâu răng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
 Mô hình răng hàm - bàn chải răng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Kiểm tra bài cũ: Nguyên nhân bệnh viêm nướu - Cách dự phòng
GV gọi 3 HS trả lời câu hỏi về nội dung bài học và nhận xét.
 - HS trả lời câu hỏi.
Dạy bài mới: Giới thiệu bài 
 - Để làm sạch mảng bám trên răng, các em phải làm gì?
 - Thế nào là chải răng đúng phương pháp ?
 Hoạt động 1: Hướng dẫn thứ tự chải răng
-GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp ( 2 phút) và nêu thứ tự chải răng theo các bước đã h

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tam_li_hoc_duong_4_nam_2022.doc